1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi theo chuyên đề văn 9

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU! Các thầy giáo em học sinh thân mến! Nhằm nâng cao chất lượng tuyển sinh kì thi vào lớp 10 Trung học phổ thơng, Phịng GDĐT phối hợp tổ giáo viên cốt cán biên soạn tài liệu “Các chuyên đề ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn” Nội dung tài liệu bám sát chương trình Ngữ văn 9, cấu trúc dạng đề thường gặp năm gần Cụ thể chia làm chuyên đề bản: Chuyên đề 1: Câu thành phần câu Chuyên đề 2: Hướng dẫn học sinh cách phân tích giá trị nghệ thuật số biện pháp tu từ Chuyên đề 3: Đoạn văn Chuyên đề 4: Văn học trung đại Chuyên đề 5: Thơ đại Chuyên đề 6: Truyện đại Chúng hy vọng tài liệu góp thêm nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy em chương trình ơn tập mơn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 Việc biên soạn tài liệu thực thời gian ngắn nên chúng tơi khó tránh khỏi thiếu sót Nên mong nhận đóng góp từ bạn đồng nghiệp, em học sinh để tài liệu ngày hoàn thiện thực trở thành người bạn đồng hành kì thi Chúc thầy cô em thành công! CHUYÊN ĐỀ 1: CÂU VÀ MỘT SỐ THÀNH PHẦN CÂU A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp Hs hiểu rõ thành phần câu, kiểu câu Tiếng Việt - Thông qua hệ thống tập, rèn luyện cho Hs biết nhận diện có khả vận dụng sáng tạo, linh hoạt kiểu câu nói viết - viết câu, dựng đoạn - Tích hợp kiến thức văn học – văn Ngữ văn để củng cố kiến thức phần văn (thơng qua ví dụ minh họa tập) - Nâng cao chất lượng kì thi tuyển sinh vào lớp 10 B PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, vấn đáp - Kích thích tư duy, phân tích ngơn ngữ, đối chiếu… C NỘI DUNG I CÁC THÀNH PHẦN CÂU I.1.Thành phần câu: thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn, bao gồm chủ ngữ vị ngữ - Chủ ngữ: +Là hai thành phần câu nêu tên vật, tượng có đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái nói đến vị ngữ + Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi: ai? gì? gì? + Đặc điểm: chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ, danh từ, cụm danh từ, đại từ đảm nhiệm Câu có nhiều chủ ngữ Ví dụ: Những gái niên xung phong //rất dũng cảm, gan (CN cụm danh từ) Lưu ý: Đơi chủ ngữ tính từ, cụm tính từ, động từ, cụm động từ đảm nhiệm - Vị ngữ: hai thành phần câu nêu lên đặc điểm, tính chất, hoạt động, trạng thái vật, tượng nói đến chủ ngữ, có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian (như: đã, đang, vừa, ,sắp…) + Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi làm gì?, làm sao?, nào?, gì?, +Vị ngữ thường động từ (cụm động từ ) tính từ (cụm tính từ) đảm nhiệm câu có nhiều vị ngữ Ví dụ: Anh niên thành thật, khiêm tốn (VN CTT, tính từ) Lưu ý: Vị ngữ danh từ cụm danh từ đảm nhiệm Ví dụ: Ơng Hai người nơng dân làng Chợ Dầu.(VN cụm danh từ) I.2 Thành phần phụ câu: Là thành phần khơng bắt buộc có mặt Thành phần phụ câu gồm: Trạng ngữ khởi ngữ a Trạng ngữ: Là thành phần phụ thêm vào câu để xác định thời gian, không gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu VD: + Một ngày phá bom đến đến năm lần.(TN thời gian ) (Lê Minh Khuê) - Vị trí: Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu, câu - Tác dụng: Làm cho nội dung câu đầy đủ, xác kết nối câu, đoạn với khiến cho việc diễn đạt thêm mạch lạc - Phân loại trạng ngữ: + Trạng ngữ không gian - nơi chốn ( trả lời câu hỏi: Ở đâu? ) VD: Trên cao điểm, sống cô gái niên xung phong gian khổ, phải đối mặt với nhiều thử thách, hiểm nguy + Trạng ngữ thời gian (trả lời câu hỏi: Khi nào?, bao giờ?) + Trạng ngữ nguyên nhân (trả lời câu hỏi: Vì sao?) VD: Vì chiến tranh, ông Sáu phải xa nhà chiến đấu + Trạng ngữ mục đích (trả lời câu hỏi: để làm gì?) VD: Để hồn thành nhiệm vụ, anh niên cố gắng vượt qua khắc nghiệt + Trạng ngữ phương tiện (trả lời câu hỏi: gì?) thường bằng, với + Trạng ngữ cách thức (trả lời câu hỏi: nào?) * Lưu ý : + Cần phân biệt trạng ngữ (nhất có câu đơn) với vế câu câu ghép Tránh nhầm lẫn thành phần trạng ngữ có cấu tạo cụm C-V lại coi vế câu ghép VD: Tay xách cặp, cô giáo bước vào lớp =>Trạng ngữ cách thức cấu tạo kết cấu C-V vế câu câu ghép (đây thuộc câu đơn) b Khởi ngữ: + Khái niệm: Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Hình thức nhận diện: Trước khởi ngữ thường có thêm quan hệ từ về, với, Ví dụ: - Đối với anh niên, công việc niềm vui, lẽ sống, tất ý nghĩa đời - Về văn học, tác phẩm hay phải chạm đến cảm xúc sâu lòng bạn đọc I.3 Thành phần biệt lập - Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu, bao gồm: I.3.1 Thành phần tình thái: - Chức năng: Được dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu - Các từ thường dùng thành phần tình thái : Có lẽ, hình như, dường như, như, chắn, hẳn, là… VD: + Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) + Hình thu (Hữu Thỉnh, Sang thu) I.3.2 Thành phần cảm thán: - Chức năng: Được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận, ) VD: + Ơi, lí tưởng sống anh niên đẹp làm sao! + Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hồn thành sáng tác cịn chặng đường dài (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - Hình thức nhận diện: Thường có từ cảm thán *Lưu ý: + Cần phân biệt thành phần cảm thán câu cảm thán: Hình thức nhận diện dễ câu cảm thán là kết thúc câu thường dấu chẩm than câu có chứa từ cảm thán Còn thành phần cảm thán thường dùng từ :Ơi, chao ơi, than ơi, ồ, a thường đứng trước chủ ngữ, sau thường dấu phảy VD câu cảm thán : - Chao ơi! Người lính lái xe phải đối mặt với nhiều khắc nghiệt lái xe khơng kính… VD thành phần tình thái: Ơi, người lính lái xe phải đối mặt với nhiều khắc nghiệt… I.3.3 Thành phần gọi – đáp: - Chức năng: dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp VD: Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) VD : Này, thầy (Kim Lân) * Lưu ý: Cần phân biệt câu đặc biệt dùng để gọi đáp thành phần gọi đáp I.3.4 Thành phần phụ chú: - Chức năng: Được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu - Dấu hiệu nhận biết: Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm VD1: - Hay lắm, cảm ơn bạn! - Đại đội trưởng lại cảm ơn- Cả đơn vị làm đường cho trung đoàn tên lửa qua rừng (Lê Minh Khuê, Những ngơi xa xơi) VD2:Vũ Nương (nhân vật trong“Chuyện người gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ) người phụ nữ hội tụ nhiều phẩm chất cao đẹp đời lại đầy đau khổ, bất hạnh, oan trái =>Các thành phần tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập * Lưu ý: Cần phân biệt thành phần phụ đặt hai dấu phảy vế câu ghép để tránh nhầm lẫn LUYỆN TẬP 1>Phân tích thành phần câu câu sau: a Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà b.Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng,Chiếc lược ngà) c Cơ nhìn thẳng vào mắt anh –những người gái xa ta, biết khơng gặp ta nữa, hay nhìn ta (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d Có lẽ văn nghệ kị “trí thức hóa” (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ ) Gợi ý a Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người,// anh Sáu // TN CN đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà VN b Cịn anh,//anh // khơng ghìm xúc động KN CN VN c Cơ/ nhìn thẳng vào mắt anh– người gái xa ta, biết không CN VN TPBL (TP phụ chú) gặp ta nữa, hay nhìn ta vây a Có lẽ/ văn nghệ/ kị “trí thức hóa TPBL CN VN (Tình thái) 2> Xác định thành phần biệt lập trường hợp sau cho biết thành phần ? a Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b […] Tơi cịn nhớ buổi chiều hơm – buổi chiều sau ngày mưa rừng, giọt mưa đọng lá, rừng sáng lấp lánh ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c Ơ, bác vẽ cháu ư? (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d - Này, với vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại nhớ nhớ ( Kim Lân, Làng) đ Người đồng thương ( Y Phương, Nói với con) Gợi ý a.Thành phần tình thái: Chắc, b.Thành phần phụ chú: – buổi chiều sau ngày mưa rừng, giọt mưa đọng lá, rừng sáng lấp lánh c.Thành phần cảm thán: Ơ ( Thể ngạc nhiên) d.Thành phần gọi đáp: Này đ.Thành phần gọi đáp: Đặt câu viết đoạn văn ngắn có sử dụng: a.Thành phần trạng ngữ b.Thành phần khởi ngữ c Thành phần tình thái d.Thành phần cảm thán đ Thành phần phụ e Thành phần gọi đáp Yêu cầu : Nội dung câu đoạn văn nói tác phẩm văn học học lớp * Gợi ý Hs đặt câu theo nhiều cách khác đảm bảo yêu cầu đề VD: a - Đã trải qua chiến tranh, Chính Hữu có nhìn chân thực người lính thời chống Pháp - Trong thi ca đại Việt Nam, Huy Cận nhà thơ tiêu biểu có nhiều sáng tác hay hấp dẫn bạn đọc b - Đối với ông Hai, làng chợ Dầu tất tình yêu niềm tự hào - Về nội dung, “Truyện Kiều” Nguyễn Du có hai giá trị lớn giá trị thực giá trị nhân đạo c Có lẽ, tác phẩm gợi nhiều ấn tượng đẹp hệ trẻ Việt Nam năm chiến tranh chống Mĩ phải kể đến truyện “Những xa xôi ” Lê Minh Khuê d Ôi, ước nguyện nhà thơ Thanh Hải thật cao đẹp ! đ Truyện Kiều (Nguyễn Du) tác phẩm giàu giá trị Với lòng nhân đạo sâu sắc, nhà thơ hết lòng ngợi ca vẻ đẹp người, đồng cảm xót thương cho số phận người - người phụ nữ e Các bạn trẻ ơi, biết tiếp nối truyền thống tốt đẹp hệ trẻ Việt Nam đặc biệt tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc II CÁC KIỂU CÂU Các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp a Câu đơn: - Khái niệm: câu cụm C-V (nòng cốt) tạo thành VD: - Chị Thao// nhìn cửa hang (Lê Minh Kh, Những ngơi xa xơi) CN VN Ơng Hai// trằn trọc không ngủ (Kim Lân, Làng) CN VN * Lưu ý: Câu đơn có kiểu câu đơn bình thường (là câu có đủ hai thành phần chủ ngữ vị ngữ làm nịng cốt), có kiểu câu đơn mở rộng thành phần (Có cụm C-V nịng cốt có thành phần câu tạo cụm c-v bao chứa) VD: Ông Sáu // mong bé Thu /gọi tiếng “ba” c v CN VN -> Vị ngữ cấu tạo từ cụm c-v (câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ) b Câu ghép * Khái niệm: Câu ghép câu hai nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu VD: Ơng / xách trứng,// /ơm bó hoa to CN1 VN1 CN2 VN2 (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ sa Pa) * Cách nối vế câu ghép - Có cách nối vế câu: + Dùng từ ngữ có tác dụng nối (nối quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp phó từ, đại từ …) VD: Cây lược ngà chưa chải mái tóc con,// phần gỡ rối phần tâm trạng anh (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) =>Dùng quan hệ từ nối hai vế câu ghép + Không dùng từ nối : vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phảy dấu hai chấm VD: Kẻ vươn vai,//người ngồi xuống ven đường giở thức ăn mang theo (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) =>giữa vế câu dùng dấu phẩy * Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép: - Quan hệ tương phản: Thường dùng cặp quan hệ từ: Tuy…nhưng; dù (mặc dù)…nhưng… VD: Tuy cô gái niên xung phong có hồn cảnh sống gian khổ, hiểm nguy họ lạc quan, yêu đời, gan dạ, dũng cảm - Quan hệ điều kiện (giả thiết) – hệ quả: Nếu …thì ; (hễ)…thì… VD: Nếu chiến tranh khơng xảy bao đứa trẻ bé Thu không bị cha - Quan hệ nguyên nhân :Vì…nên; do…nên…;bởi…nên… VD: Vì Nho chị Thao chưa nên Phương Định nhà lo lắng, sốt ruột - Ngồi có nhiều quan hệ khác vế câu ghép như: quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời, quan hệ tiếp diễn, quan hệ mục đích, quan hệ tăng tiến tăng tiến… * Lưu ý : - Câu ghép có loại câu ghép đẳng lập câu ghép phụ Câu ghép phụ thường có hai cụm C-V nòng cốt Còn câu ghép đẳng lập có nhiều cụm C-V - Khơng phải câu có dùng cặp quan hệ từ tương ứng câu ghép phụ mà cặp quan hệ từ phải gắn với cụm C-V nòng cốt (Như: Tuy C-V C-V; Vì C-V nên C-V…; Nếu C -V C-V) -> Có cặp quan hệ từ có cụm C-V khơng phải câu ghép VD: Vì đất nước, người lao động ln hăng say, miệt mài, cống hiến hi sinh thầm lặng => Là trạng ngữ nguyên nhân khơng phải câu ghép phụ - Cần phân biệt thành phần phụ câu ( trạng ngữ, khởi ngữ ) thành phần biệt lập tạo cụm C-V với vế câu ghép Thông thường học sinh hay nhầm lẫn thành phần phụ câu, thành phần biệt lập cấu tạo cụm C-V lại coi vế câu ghép * Mở rộng thành phần câu - Khi nói viết dùng cụm từ có hình thức câu đơn bình thường gọi cụm chủ vị làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu - Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm C-V Lưu ý câu mở rộng thành phần Khái niệm: Câu mở rộng thành phần câu mà thành phần –CN, VN, TN… cấu tạo kết cấu chủ - vị làm tăng sức biểu đạt, làm rõ nghĩa nội dung diễn đạt thành phần câu - Có nhiều kiểu câu mở rộng như: + Câu mở rộng thành phần chủ ngữ: VD: Anh Sáu //hi sinh thật đau xót biết bao! c v CN VN =>Câu đơn mở rộng thành phần chủ ngữ (có chủ ngữ cụm c-v) + Câu mở rộng thành phần vị ngữ +Tác phẩm“Truyện Kiều”// nội dung/ hay ý nghĩa c v CN VN => Câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ (có vị ngữ cụm c-v) + Mở rộng chủ ngữ vị ngữ: VD: Phương Định gan dạ, dũng cảm// khiến người đọc cảm phục ngưỡng mộ c v c v CN VN + Mở rộng thành phần bổ ngữ: Ví dụ: Tơi//thích truyện mua BN CN VN -> Bổ ngữ “quyển truyện mua” – tạo kết cấu c-v( bổ ngữ thường kèm với động từ) + Mở rộng thành phần định ngữ : Vd: Tôi đọc xong sách mà cô giáo tặng -> “cô giáo tặng” định ngữ - kết cấu c-v bổ sung ý nghĩa cho từ “quyển sách’’( ý định ngữ kèm danh từ) + Mở rộng thành phần trạng ngữ … => Chú ý phân biệt câu đơn mở rộng câu ghép Các câu mở rộng có nhiều kết cấu c-v Tuy nhiên câu ghép, câu mở rộng thành phần, kết cấu c-v nhỏ bị bao hàm kết cấu C-V làm nịng cốt Cịn câu ghép có từ kết cấu C-V trở lên kết cấu C-V không bao chứa - Muốn hiểu sâu loại câu mở rộng thành phần nên xem xét mối quan hệ kết cấu c-v c Câu rút gọn: -Trong giao tiếp, có đủ điều kiện, người ta lược bỏ bớt thành phần câu Câu bị lược bỏ thành phần gọi câu rút gọn (câu tỉnh lược) VD: […] Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích Ca-chiu-sa Hồng qn Liên Xơ.Thích ngồi bó gối mơ màng… ( Lê Minh Khuê, Những xa xôi) => Rút gọn chủ ngữ - Tác dụng: + Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh hơn, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu trước + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (Lược bỏ chủ ngữ) -Thông thường câu rút gọn hay dùng hội thoại VD: -Tôi thấy người ta đồn … Ông lão gắt lên: -Biết rồi! ( Kim Lân, Làng) -> Rút gọn thành phần chủ ngữ * Lưu ý : Muốn xác định câu rút gọn cần vào ngữ cảnh cụ thể để xác định rút gọn thành phần d Câu đặc biệt: - Khái niệm: loại câu không câu tạo theo mơ hình C-V, có từ cụm từ VD: + Vui Chỉ khổ đứa phải trực máy điện thoại hang + Gió Và tơi thấy đau, ướt má (Lê Minh Khuê, Những xa xôi) - Tác dụng: dùng câu đặc biệt để: + Xác định thời gian nơi chốn diễn việc nói đến đoạn + Liệt kê, thơng báo tồn vật, tượng.VD: Mưa! + Bộc lộ cảm xúc VD: - Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam (Viễn Phương,Viếng lăng Bác) -Than ôi! Thời oanh liệt đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) + Gọi đáp … VD: Ba! Không cho ba nữa! Ba nhà với con! * Lưu ý: Cần phân biệt câu đặc biệt dùng để gọi đáp thành phần gọi đáp Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói: Các kiểu câu Câu nghi vấn Đặc điểm hình thức Chức Ví dụ minh họa - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, à, ư, hả, (có)…khơng… - Có từ hay, nối vế có quan hệ lựa chọn - Kết thúc câu dấu chấm hỏi - Dùng để hỏi - Chức chính- Ngồi dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu cầu khiến - Có chứa từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào… -Ngữ điệu cầu khiến - Kết thúc câu dấu chấm than dấu chấm - Dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo … - Cũng đoàn viên, phỏng? (Nguyễn Thành Long) - Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? (Kim Lân) - Hát đi, Phương Định, mày thích nhất, hát đi! (Lê Minh Kh) -Nín con, đừng khóc ( Nguyễn Dữ) Câu cảm thán Câu trần thuật - Có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ôi, chao ôi, trời ơi, thay, biết bao, biết nhường nào… - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than - Khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Kết thúc câu dấu chấm dấu chấm than chấm lửng - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói ( người viết) Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa! ( Bằng Việt) - Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả…( chức chính) - Ngồi dùng để u cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc Lúc giờ, nắng mạ bạc đèo, đốt cháy rừng hừng hực bó đuốc lớn (Nguyễn Thành Long) Lưu ý : a Có hai cách sử dụng kiểu câu chia theo mục đích nói a1 Câu phân loại theo mục đích nói sử dung theo lối trực tiếp - Khái niệm: Câu phân loại theo mục đích nói theo lối trực tiếp sử dụng chức kiểu câu như: câu nghi vấn dùng để hỏi; câu cẩm thán dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, câu cầu khiến dùng để yêu cầu, đề nghị, lệnh, khuyên bảo; câu trần thuật dùng để giới thiệu trình bày, kể, tả… VD1 Tác giả truyện Chiếc lược ngà ai?( câu nghi vấn với mục đích hỏi) VD2 Chúng ta biết sống đẹp người lao động nơi Sa Pa lặng lẽ (câu cầu khiến với mục đích khuyên nhủ) - Cách nhận biết + Dựa vào hình thức: Căn vào từ ngữ, vào dấu câu ( như: câu nghi vấn có từ nghi vấn kết thúc câu dấu chấm hỏi; câu cảm thán có từ ngữ cảm thán kết thúc câu dấu chấm than….) + Dựa vào nội dung: thể mục đích cầu khiến -> dùng câu cầu khiến; thể cảm xúc -> dùng câu cảm thán; thể mục đích hỏi -> dùng câu nghi vấn; mục đích cịn lại -> dùng câu trần thuật VD1: Chúng tơi có ba người Ba cô gái Chúng hang chân cao điểm (Lê Minh Khuê, Những xa xơi) -> Mục đích giới thiệu, kể -> dùng câu trần thuật VD2: Ơi, ngịi bút Nguyễn Du tài hoa biết bao! Ơng khơng khắc họa ngoại hình nhân vật mà dự cảm số phận đời người! -> Mục đích ngợi ca - bộc lộ cảm xúc -> dùng câu cảm thán a.2 Câu phân loại theo mục đích nói sử dung theo lối gián tiếp - Khái niệm: Câu phân loại theo mục đích nói sử dụng theo lối gián tiếp dùng kiểu câu không theo chức chính, vốn có nó: dùng câu nghi vấn để hỏi mà để khẳng đinh, phủ định, bộc lộ cảm xúc; yêu cầu đề nghị VD1: Anh khơng hút thuốc khơng? (câu nghi vấn dùng với mục đích cầu khiến ) VD2: Ôi, mà hay à? (Câu nghi vấn dùng với mục đích bộc lộ cảm xúc, phủ định) - Cách nhận biết: + Dựa vào ngữ cảnh + Dựa vào thay đổi hình thức so với hình thức kiểu câu sử dụng theo lối trực tiếp => Mỗi mục đích nói thực cách trực tiếp gián tiếp dùng nhiều kiểu câu khác b Cần phân biệt câu cảm thán thành phần (biệt lập) cảm thán VD: + Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam ->Ôi! câu cảm thán + Nếu viết: Ôi, hàng tre xanh xanh Việt Nam -> Ôi thành phần cảm thán c Khi viết văn cần sử dụng linh hoạt kiểu câu để tạo hấp dẫn Thông thường HS sử dụng kiểu câu trần thuật Các kiểu câu khác a Câu phủ định - Khái niệm: Câu phủ định câu có từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chưa, khơng phải (là), đâu có phải( là), đâu (có)… Chức + Dùng để thơng báo, xác nhận khơng có vât, việc, tính chất, quan hệ (câu phủ định miêu tả) VD: Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, ( Phạm Tiến Duật, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) + Phản bác ý kiến, nhận định (Câu phủ định bác bỏ) VD: […] Sao bảo anh người cô độc gian? anh ‘‘thèm” người lắm? Anh niên bật cười khanh khách: … Không, không đâu (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) * Lưu ý: Khơng phải câu có từ khơng câu phủ định VD: Lí tưởng sống cao đẹp anh niên khiến không cảm phục ngưỡng mộ => Không phải câu phủ định b Câu chủ động: câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) VD: - Tôi moi đất bế Nho đặt lên đùi (Lê Minh Kh, Những ngơi xa xơi) c Câu bị động: câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào ( đối tượng hoạt động) VD: - Nho Phương Định chị Thao chăm sóc chu đáo - Vũ Nương bị Trương Sinh mắng nhiếc, đuổi dù hàng xóm có bênh vực, biện bạch cho nàng * Lưu ý : - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ)ấy VD: Câu chủ động: Anh niên trao tặng bó hoa cho người gái => Chuyển thành câu bị động: Người gái anh niên trao tặng bó hoa * Lưu ý: Khơng phải câu có từ bị, câu bị động VD: - Nho bị thương - Điều anh nói chưa => Không phải câu bị động II Luyện tập Bài tập 1: Hãy tìm câu ghép đoạn trích, kiểu quan hệ vế câu ghép vừa tìm a Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt, cịn tơi thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim tơi Tơi nảy ý nghĩ, muốn bảo anh lại vài hôm (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b Suốt ngày anh chẳng đâu xa, lúc vỗ Nhưng vỗ bé đẩy Anh mong nghe tiếng “ba” bé bé chẳng chịu gọi (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) c Ơ! cịn qn mùi soa này! Anh niên vừa vào, kêu lên Để người gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn vo tròn cặp cuấn sách tới trả cho cô gái Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại khăn quay vội ( Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho hơn, làm cho người tự xây dựng Trên tảng xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) Gợi ý Câu ghép đọan trích mối quan hệ vế câu ghép tìm là: a Nhìn cảnh ấy, bà xung quanh có người khơng cầm nước mắt,/ cịn tơi thấy khó thở có bàn tay nắm lấy trái tim tơi.(Quan hệ đồng thời) b Anh mong nghe tiếng‘‘ba” bé,/ bé chẳng chịu gọi (Quan hệ tương phản) c Để người gái khỏi trở lại bàn,/ anh lấy khăn vo tròn cặp cuấn sách tới trả cho cô gái (Quan hệ mục đích) d Nghệ thuật giải phóng cho người khỏi biên giới mình,/ nghệ thuật xây dựng người, hay nói cho hơn, làm cho người tự xây dựng được.(Quan hệ bổ sung) Bài tập Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : […] Sa Pa bắt đầu với rặng đào Và với đàn bò lang cổ đeo chuông đồng cỏ thung lũng hai bên đường Chỗ Tả Phình phải không Bác? – Nhà họa sĩ trả lời - Vâng Bác khơng thích dừng lại Sa Pa ạ? - Thích chứ, thích Thế tơi hẳn Tôi định Nhưng chưa phải lúc (Nguyễn Thành Long,Lặng lẽ Sa Pa) a Tìm câu đặc biệt câu rút gọn có đoạn trích Việc sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn có ý nghĩa ( tác dụng) gì? b Câu: Bác khơng thích dừng lại Sa Pa ạ? chia theo cấu tạo thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói thuộc kiểu câu nào? Dùng để làm gi? Gợi ý a Câu đặc biệt: Vâng -> dùng để đáp - Câu rút gọn:“Thích chứ, thích lắm”( “Và với đàn bò lang cổ đeo chuông đồng cỏ thung lũng hai bên đường) -> Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh hơn, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu trước b Câu: Bác khơng thích dừng lại Sa Pa ạ? chia theo cấu tạo thuộc kiểu câu đơn chia theo mục đích nói thuộc kiểu câu nghi vấn Dùng để hỏi Bài tập Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: (1) Nhưng lại nảy tin được? (2) Mà thằng chánh bệu đích người làng khơng sai (3) Khơng có lửa có khói ?(4)Ai người ta đâu bịa tạc chuyện để làm (5) Chao ơi! (6) Cực nhục chưa làng Việt gian! (7) Rồi biết làm ăn buôn bán ? (8) Lại người làng tan tác người phương nữa, họ rõ chưa? a Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói câu 1, 2, 3, b.Câu (phân loại theo mục đích nói) sử dụng nhiều đoạn văn ? Nêu tác dụng kiểu câu văn cảnh Gợi ý a.- Câu nghi vấn: C1,3 - Câu cảm thán : c5 - Câu trần thuật : b Kiểu câu sử dụng nhiều đoạn văn câu nghi vấn - Việc sử dụng câu nghi vấn đoạn trích ngồi mục đích dùng để hỏi (c1, c8) cịn dùng với mục đích khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc nhân vật => góp phần thể tâm trạng băn khoăn day dứt, lo lắng, dằn vặt, đau khổ ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc Bài tập Đặt câu tập viết đoạn văn ngắn có sử dụng : a Câu bị động, câu phủ định b Các loại câu chia theo mục đích nói c Câu ghép, câu đơn mở rộng d Câu đặc biệt, câu rút gọn (Yêu cầu: kiểu câu có gạch chân thích ) Gợi ý Hs có nhiều cách đặt câu, nhiều cách viết khác đảm bảo việc sử dụng phù hợp kiểu câu với văn cảnh cụ thể phù hợp yêu cầu đề Ví dụ tham khảo: a.“Những xa xôi” Lê Minh Khuê tác phẩm có giá trị nhiều bạn đọc yêu mến.(1) Nổi bật tác phẩm hình ảnh cô gái niên xung phong với sống đầy gian khổ hiểm nguy.(2) Nhưng họ chưa gục ngã trước hoàn cảnh hay đầu hàng số phận.(3)… Chú thích : - Câu 1: Câu bị động; câu 3: Câu phủ định b (1) Có ta tự hỏi: người lính thời chống Pháp nhìn nhà thơ khơng? (2) Nếu có, đến với thơ “Đồng chí” Chính Hữu.(3) Hình ảnh người lính cụ Hồ tác phẩm lên chân thực đẹp làm sao! (4) Dù sống mn vàn khó khăn, thiếu thốn, gian khổ ngời sáng họ tình cảm đồng chí đồng đội cao đẹp thiêng liêng, ln đồng cảm sẻ chia, u thương gắn bó… Chú thích: C1: Nghi vấn, câu 2: Cầu khiến, câu 3: Cảm thán, Câu 4: Trần thuật *Lưu ý : Khi viết văn cần sử dung linh hoạt kiểu câu để thay đổi giọng văn, làm cho cách diễn đạt trở nên sinh động tạo hấp dẫn không nhàm chán C, “Ánh trăng” Nguyễn Duy khơi gợi tâm hồn người đọc cảm xúc mẻ, sâu sắc nhiều ý nghĩa (2)Trăng người bạn thân thiết, chung thủy, gắn bó với người.(3)Trăng biểu tượng cho qúa khứ nghĩa tình, cho năm tháng gian lao trăng biểu tượng cho vẻ đẹp vĩnh sống Chú thích :Câu 2: Câu mở rộng thành phần (vị ngữ),câu 3: câu ghép D KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ (Thời gian 45 phút) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: […] Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại ửng lên, giần giật trông Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới giọng lặp bặp run run: - Ba con! - Ba con! Con bé thấy lạ q, chớp mắt nhìn tơi muốn hỏi tơi ai, mặt tái đi, chạy kêu thét lên: “Má! Má!” Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu in đậm đoạn văn cho biết kiểu câu chia theo cấu tạo? b.Xác định thành phần khởi ngữ câu ghép có đoạn trích 2.a Đặt câu có sử dụng thành phần biệt lập: Tình thái, gọi đáp, phụ b Đặt câu phủ định câu có thành phần trạng ngữ ( Nội dung nói tác phẩm học chương trình Ngữ văn 9) Viết đoạn văn diễn dịch ( ngắn) cảm nhận vẻ đẹp người lao động tác phẩm “Lặng lẽ Sa pa’’ Nguyễn Thành Long Đoạn văn có sử dụng câu bị động thành phần cảm thán (gạch chân thích) Hướng dẫn chấm Câu 1(2,5đ) a - Hs phân tích cấu trúc ngữ pháp câu in đậm (1đ ) - Chỉ kiểu câu đơn (0,5đ) b Xác định khởi ngữ: Còn anh ( 0,5đ) - Xác định câu ghép :0,5 đ Câu 2.(2,5đ) a Hs đặt câu theo yêu cầu đề :1,5đ (mỗi thành phần 0,5đ) b Đặt câu phủ định câu có thành phần trạng ngữ: 1đ (mỗi ý cho 0,5 đ) Câu 3( điểm) *Nội dung (3đ): Làm bật vẻ đẹp người lao động nơi Sa Pa + Yêu nghề, hăng say miệt mài với công việc, lạc quan yêu đời, yêu sống + Có tinh thần trách nhiệm cao, hết lịng cơng việc, vượt qua khó khăn gian khổ, thử thách… + Có cống hiến hi sinh thầm lặng cho quê hương đất nước… * Hình thức : + Đúng đoạn văn diễn dịch (0,5đ) + Biết sử dụng linh hoạt kiểu câu, trình tự mạch lạc, diễn đạt rõ ý, khơng mắc lỗi câu, từ, tả… (0,5đ) + Có sử dụng câu bị động thành phần cảm thán (1đ) *********************************************** CHUYÊN ĐỀ 2: Cách phân tích giá trị nghệ thuật số biện pháp tu từ (SO SÁNH, ẨN DỤ, NHÂN HĨA, HỐN DỤ) A-Mục đích u cầu: yêu cầu học sinh: 1-Về kiến thức: -Nắm thật khái niệm, dạng, kiểu biểu biện pháp tu từ để nhận dạng chúng văn -Nắm hướng phân tích biện pháp tu từ để trình bày cảm nhận thân hiệu nghệ thuật cách logic, rõ ràng , đầy đủ 2- Về Kỹ năng: -Luyện viết đoạn văn trình bày cảm nhận hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ … B-Về phương pháp: 10

Ngày đăng: 21/05/2023, 03:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w