1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình kinh tế nông nghiệp

202 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 7,59 MB

Nội dung

m m -rn j _ _— — ĐẠI H Ọ C TH Á I NGUYÊN DV.004028 J Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ê & Q U A N T R I K IN H I X »A N H T S Đ ỗ Q U A N G Q U Ý (C H Ù B IÊ N ) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TS Đỗ Quang Quý (Chủ biên) GIÁO TRÌNH KINH TÉ NÔNG NGE NHÀ XUẨT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NĂM 2009 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c u MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Vai trị ngành sản xuất nơng nghiệp Đặc điểm ngành sản xuất nông nghiệp 12 Đối tượng, nhiệm vụ, nội dung phương pháp nghiên cú n aâ ah ọ c 15 Chương KINH TẾ CÁC NGUỒN NGHIỆP Lực CHỦ YẾƯ TRONG NÔNG 19 Kinh tế sử dụng đất đai nông nghiệp 19 Kinh tế sử dụng lao động nông nghiệp 24 Vốn sản xuất kinh doanh nông nghiệp 29 Tài nguyên thiên nhiên môi trường 33 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp 35 Chương TIÊN B ộ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP 42 L Bản chất, vai trò đặc điểm tiến KH-CN nông nghiệp 42 Các nhân tố tác động đến tiến KH- công nghệ nông nghiệp 46 Phương hướng biện pháp ứng dụng T B K H -C N nông nghiệp 47 C hương4 CÁC NGUYÊN TẮC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ra định lựa chọn sản phẩm cần sản xuất 53 54 Ra qụyết định lựa chọn đầu vào để sản xuất sản phẩm 58 Nguyên tắc định lựa chọn đầu vào tối ưu 63 Chương CẦU VÀ CUNG TRONG NƠNG NGHIỆP 68 Lý thuyết cầu nơng nghiệp 68 Lý thuyết cung sản phẩm nông nghiệp 78 Mối quan hệ cung - cầu 82 Chương SẢN XUẤT HÀNG HỐ TRONG NƠNG NGHIỆP 89 Sản xuất hàng hố nơng nghiệp 89 Đa dạng hoá sản phẩm nồng nghiệp 102 Tập trung - chun mơn hố sản xuất nơng nghiệp 103 Chương KINH TÊ THƯƠNG MẠI TRONG NÔNG NGHIỆP Lợi so sánh nông nghiệp 108 108 Lý thuyết cân thưomg mại 112 Giá cánh kéo 113 Các sách thương mại nông nghiệp 115 Một số vẩn đề thương mại nông nghiệp Việt Nam 117 Chương PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG Phát triển nơng nghiệp bền vững 122 122 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 126 Phương pháp tiếp cận cho phát triển nông nghiệp bền vững 128 Thách thức cho phát triển nông nghiệp bền vững 128 Một số nét tình hình phát triển nông nghiệp giới phưomg hướng phát triển nông nghiệp bền vững 130 Thực trạng phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 134 C hương KINH TẾ SẢN XUẤT NGÀNH TRỔNG TRỌT 154 ỉ Những vấn đề chung ngành trồng trọt 154 Kinh tế sản xuất tiểu ngành trồng trọt 163 C hương 10 KINH TẾ SẢN XUẤT NGÀNH CHÂN NUÔI 181 Những vấn đề chung ngành chăn nuôi 181 Kinh tế sản xuất tiểu ngành chăn nuôi nước ta 192 Tài liệu tham khảo 205 LỜI NÓI ĐÀU K ũ * tế nông nghiệp môn học quan trọng cho phát triển ngành nông ■ diệp, dặc biệt xu hướng hội nhập kinh tế giới Để đáp nhu cầu cấp thiết tài liệu tham khảo cho giảng dạy học tập cùa sinh viên duyên ngành Kinh tế nông nghiệp, tập thể giáo viên khoa Kinh tế trường Đại học Kỉnh tể Quản trị kinh doanh Thái Nguyên giới thiệu Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp biên soạn sở giáo trình liên quan sử dụng trường đại học: Giáo trình Kinh tế nông nghiệp trường Đại học Kinh tế quốc dân; Giảo trình Kinh tể nơng nghiệp, Phân tích kinh tế nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; số giáo trình tài liệu nhà giáo giàu kinh nghiệm giảng dạy Kinh tế nông nghiệp; nhà khoa học ngồi nước Phân cơng biên soạn giáo trình: TS Đỗ Quang Quý chủ biên, biên soạn Chương 1, 2, 4, 5, 6, 8; ThS Nông Văn Tượng biên soạn Chương 3; ThS Nguyễn Văn Công biên soạn Chương 9; ThS Đồng Văn Tuấn ThS Nguyễn Văn Công biên soạn Chương 10 Đây giáo trình tập thể tác giả biên soạn lần đầu, nên tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp, độc giả để giáo trình ngày hồn thiện Xin trăn trọng cám ơn! Tập thể tác giả Chương ỉ ĐÓI TƯỢNG, NHIỆM v ụ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VAI TRỊ CỦA NGÀNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Nơng nghiệp ngành sản xuất xuất lịch sử phát triển xã hội lồi người Cuộc cách mạng cơng nghiệp mở vào cuối kỷ XVIII, cách mạng khoa học kỹ thuật giũa kỷ XX đầu kỷ XXI có nhiều ngành đời phát triển lớn mạnh: công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ, viễn thông, công nghệ tin học Mặc dù vậy, nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất quan trọng, đóng góp sau đây: 1.1 Nông nghiệp sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết yếu sống Nhiều sản phẩm nông nghiệp: lương thực, thực phẩm sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu cùa sống Ảng Ghen khẳng định: "trước hết người cần phải có ăn, uống, mặc, trước lo đến chuyện lảm trị, khoa học, nghệ thuật tôn g iá o "[11, Việt Nam ta có câu "Có thực vực đạo" Xã hội phát triển, với dân số ngày tăng, chất lượng sống ngày nâng cao nhu cầu số lượng, chủng loại đa dạng hon chất lượng cao hon Điều quan trọng là, dù trình độ khoa học - cơng nghệ có đại đến chưa có ngành thay ngành nông nghiệp để tạo luông thục thực phẩm cho xã hội Với trình độ phát triển khoa học ngày nay, vin chua cỏ ngành sản xuất thay được, thiếu sản phẩm thiết yểu dỏ, người tồn phát triển Vì thế, vấn đề an ninh luơng thục quốc gia quan trọng Để đảp ứng nhu cầu lương thục - thục phẩm, quốc gia cỏ đường khác nhau: nhập nước dân (Bruney, Singapo ); chương trình "đổi dầu lấy lng thục“ Iran, Iraq Điều chi phù hợp với nước có dân số thấp Những nuóc có dằn sổ đông Án Độ, Trung Quốc, Việt Nam phải tự sản xuất đảm bảo an toàn lương thực Mác-Ảng Ghen Tuyển tập Tập II Nhà xu* bin Sự Ihạt Hà Nội năm 1962, trang 264 1.2 N ông n g h iệ p c u n g cấp nguyên liệu cho công n g h iệp nhẹ công n g h iệp ch ế b iến Các ngành công nghiệp chế biến như: công nghiệp giấy, công nghiệp dệt, công nghiệp ruụu, bia, công nghiệp giầy da, công nghiệp dầu ăn, công nghiệp đồ hộp sử dụng chủ yếu nguyên liệu đầu vào sản xuất từ sản phẩm nông nghiệp Nền kinh tế phát triển, nhu cầu sản phẩm thiết yếu sổng cần phải bảo quản, chế biến đa dạng hon Bởi vậy, phát triển ngành nông nghiệp có tác động thúc đẩy cho cơng nghiệp nhẹ - đặc biệt công nghiệp chế biến phát triển theo 1.3 Nơng nghiệp cung cấp hàng hố x u ất Do đặc thù sản xuất nông nghiệp, quốc gia có lợi phát triển trồng, vật ni khác hình thành lợi so sánh quốc gia phát triển tV,ưorng mại quốc tế Vì thế, quốc gia có lợi phát triển nông nghiệp xuất nông sản, tạo nguồn ngoại tệ cho đất nước, thúc đẩy kinh tế phát triển Ở nước giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố, nơng nghiệp cịn nguồn tạo thu nhập ngoại tệ trao đổi lấy máy móc, trang thiết bị Trong năm gần đây, giá trị xuất hàng hố nơng, lâm, thuỷ sản Việt Nam tăng nhanh: năm 2000 hàng nông sản đạt 2.563,3 triệu Đôla, hàng lâm sản đạt 155,7 triệu Đôla, hàng thuỷ sản đạt 1.478,5 triệu Đôla; năm 2005 hàng nông sản đạt 4.467,4 triệu Đôla, hàng lâm sản đạt 252,5 triệu Đôla, hàng thuỷ sản đạt 2.732,5 triệu Đôla 1.4 Nông nghiệp nông thôn nguồn cung cấp sức lao động cho ngành kinh tế khác Nền kinh tế phát triển có mức tăng tỷ trọng giá trị lao động ngành phi nơng nghiệp; cịn ngành nơng nghiệp có xu hướng ngược lại Xu hướng có tính quy luật tiến khoa học kỹ thuật ngành tác động vào nông nghiệp; đồng thời tiến kỹ thuật thân nông nghiệp dẫn tới suất lao động nông nghiệp ngày tăng Khi suất nông nghiệp tăng, phận lao động nông nghiệp cung cấp cho ngành phi nơng nghiệp Vì thế, nơng nghiệp nơng thôn nguồn cung cấp sức lao động cho ngành kinh tế khác Ở Việt Nam, lao động nông nghiệp năm 2000 65,1%; năm 2006 giảm 55,7% 10 1.5 Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ công nghiệp ngành kinh tế khác Nông nghiệp nhân tố bảo đảm cho ngành công nghiệp khác phát triển công nghiệp hố học, khí, cơng nghỉệp sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ sàn xuất đời sống Sự phát triển ổn định nơng nghiệp địi hỏi phải cung cấp lượng hàng ổn định vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc nơng cụ mặt hàng tiêu dùng công nghiệp như, xà phịng, giấy vở, dệt may Vì thế, nơng nghiệp, nông thôn thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển, dân sổ nơng thơn cịn chiếm tỷ lệ cao: năm 1995 tỷ lệ dân số nông thôn so với tổng dân số nước 79,25%, năm 2000 75,82%, đến năm 2005 mức rẩt cao 73,12% Do đó, phát triển nơng nghiệp nơng thôn làm tăng thu nhập cho người dân nông thôn, điều kiện để họ tăng khả tiêu dùng hàng hố, dịch vụ cơng nghiệp ngành kinh tế khác, sở thúc đẩy cho kinh tế phát triển 1.6 Nông nghiệp cịn cỏ tác dụng giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, củng cố bảo vệ an ninh quốc phịng Phát ữiển nơng nghiệp nưởc nào, gắn liền với việc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên đất đai, nguồn nước, rừng, thực vật động vật Một nông nghiệp phát triển, ngồi việc đảm bào vai trị nỗi ti€n, cịn phải góp phần giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, chốog suy giảm nguồn lực, đa dạng sinh học, chống ô nhiễm môi tniờng Đó điều kiện cần thiết cho phát triển nông nghiệp ổn định bền vững Một nông nghiệp phát triển không bền vững, khai thác sử đụng nguồn tải nguyên không khoa học phải trả giá thảm hoạ cùa thiên nhiên như: hạn hán, lũ quét, hiệu ứng nhà kính Hơn nữa, đặc thù sản xuất nơng nghiệp g ín liền với sổng người nơng dân Vì thế, đâu có sản xuật nơng nghiệp có dân, lục lượng nịng cốt giữ gìn an ninh quốc phịng, bảo vệ tổ quốc 11 ĐẶC ĐIẾM CỦA NGÀNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Nơng nghiệp ngành kinh tế đặc biệt, khác vói cơng nghiệp ngành kinh té khác ĩĩnh vực sản xuất, đầu tư lưu thơng hàng hố Để phát triển dúng đắn nơng nghiệp, việc xem xét phân tích đặc điểm ngành 1Alất cần thiết 2.1 Đoi tvợng sản xuất nông nghiệp sinh vật Trong đối tượng sản xuất công nghiệp phần lớn vật vơ tri vơ giác, nơng nghiệp có đối tượng sản xuất sinh vật Sinh vật bao gồm trồng, vật nuôi sinh vật khác Chúng có quy luật tự nhiên riêng (sinh truởng, phát triển, phát dục, diệt vong) đồng thời lại chịu tác động nhiều từ ngoại cảnh tồn độc lập với ý muốn chủ quan người Vì thế, cơng nghiệp người tác động vào đối tượng sản xuất phạm vi mức độ rv' theo ý muốn, nông nghiệp người phải nhận thức cho quy luật sinh học quy luật tự nhiên sinh vật phát triển theo chiều hướng có lợi cho người Mọi can thiệp phù hợp với quy luật sinh học quy luật tự nhiên yêu cầu quan trọng ứình sản xuất nơng nghiệp 2.2 Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Trong công nghiệp, đất đai noi làm móng nhà xưởng, địa hình, chất lượng đất không ảnh hưởng nhiều đến suất hiệu ngành Cịn nơng nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Thường khơng có sản xuất nơng nghiệp khơng có đất đai Đất đai gọi tư liệu sản xuất đặc biệt vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động, đất đai chịu tác động người cày, xới để có mơi trường tốt cho sinh vật phát triển Đất đai tư liệu lao động, phát huy cơng cụ lao động Con người dùng đất đai để trồng chăn ni Khơng có đất đai khơng có sản xuất nơng nghiệp Vì số lượng chất lượng đất đai quy định lợi so sánh vùng, cấu sản xuất nông trại vùng Hướng sử dụng đất quy định hướng sử dụng tư liệu sản xuất khác Chỉ có thơng qua đất đai, tư liệu sản xuất tác động đến trồng, việc sử dụng đất đai hướng định đến hiệu sản xuất Từ đây, cần sử dụng đầy đủ hợp lý để vừa làm tăng suất đất đai, vừa giữ gìn bảo vệ đất đai Quỹ đất đai phải bảo tồn cho lợi ích trước mắt mục tiêu lâu dài 12 nghiệp Khi thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nguồn sức kẻo động vật thay dần bang động lực máy móc, song chăn ni trâu bị, lại không bị loại bỏ mà tiep tục phát triển mạnh Chăn ni bị nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao loại thực phẩm động vật Đồng thời chăn ni bị cịn cung cẩp sản phẩm quí giá sữa từ sữa người ta chể biến nhiều loại sản phẩm có giả trị dinh dưỡng cao khác Sản phẩm thịt sữa không thực phẩm tiêu dùng trực tiểp mà nguồn nguyên liệu quan trọng cho cơng nghiệp đồ hộp phát triển Ngồi ra, da trâu bò nguyên liệu quan trọng cho cơng nghiệp thuộc da Chăn ni trâu bị sử dụng chủ yểu nguồn thức ăn xanh khai thác từ tự nhiên phụ phẩm ngành trồng trọt phát triển theo phương thức chăn thả tự kiếm ăn Do vậy, từ xa xưa, chăn ni bị vổn hoạt động chăn nuôi phát triển manh nhiều nước giới với phương thức chăn thả tự nhiên vùng có tiềm đất đai đồng cỏ rộng lớn Tuy nhiên, so với chăn ni tiểu gia súc gia cầm chăn ni trâu bị địi hỏi lượng vốn đầu tư ban đầu giống tương đối lớn, tốc độ tăng trưởng lại chậm, lượng thức ăn tiêu thụ đầu vật nuôi cao nên việc phát triển chăn ni trâu bị tập trung với qui mơ lớn thường gặp nhiều khó khăn vốn nhẩt kinh tế hộ gia đình Ở nước ta trước đây, chăn ni trâu bị chù yếu với mục đích lẩy sức kéo cho sản xuất nông nghiệp Do vậy, qui mơ đàn trâu bị tăng chậm đàn ừâu bị cầy kéo chiếm tỷ lệ cao ừong cấu đàn vật nuôi Năm 1975 tổng số đàn trâu bị nước ta có 3.655.000 con, số trâu bị cày kẻo 2.201.100 chiếm 60,22% Cũng mục đích cày kéo n i ừong đàn đại gia súc chủ yếu trâu, số lượng 2.188.800 chiếm 59,88% tổng đàn trâu bò Những năm gần tỷ lệ trâu bò tổng đàn gia súc nước ta thay đổi Mặc dù số lượng trâu tiếp tục tăng lên từ 2.188.800 năm 1975 lên 2.977.300 năm 1994, từ năm 1995 tiử đ i đàn trâu bắt đầu giảm, đến năm 2000 giảm xuống 2.897.200 xu hướng giữ mức ổn định khoảng 2,9 tỊiệu con, đàn bò tiếp tục tăng từ 1.466.200 năm 1975 lên 3.638.900 năm 1995; 4.127.900 năm 2000 6.510.800 năm 2006 Tỷ trọng đàn trẩu giảm từ 59,88% năm 1975 xuống 13-GTKTNN 193 41,24% tơng đàn trâu bị nă:in 2000 giảm cịn 30,9% năm 2006 Tình hình cho thấy xu hướng năm gần đây, chăn ni trâu bị nước ta chuyển mạnh sang chăn nuôi với mục đích lấy thịt sữa cấu đàn bò chủ yếu Trong cấu dài.n bò số lượng bò sữa sản lượng sữa hàng năm không ngừng tăng lên Tuy nhiên, phát triển chăn ni bị thịt sữa nước ta cịn chậm với qui mơ nhỏ s án lượng thịt bị cung cấp chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số thịt lợn CUIing cấp hàng năm Sản lượng sữa tươi sản xuất nước đáp ứng phần nhỏ nhu cầu tiêu dùng nước, phần chủ yếu sữa tiêu dùng từ nguồn sữa nhập 2.1.2 Phương hưởngp'hát triển chăn ni trâu bị nước ta Chăn ni trâu bị n ước ta năm tới cần phát triển với mục tiêu làm sức kéo, lấy thịt sữa Ở số vùng nông thôn đồng đất đai chia cắt phân tán vùng trưng du miền núi, ưên diện tích khơng thuận lợi cho canh tác bàng máy sức kéo trâu bị nguồn động lực quan trọng Việc chăn ni trâu bị vùng cần phải kết hợp hai mục tiêu chăn nuôi lấy thịt cung caip sức kéo Một thực tế phần diện tích canh tác sử dụng sức kéo trâu bò chi chi ếm tỷ lệ nhỏ, phân tán nên mức độ huy động số cầy kéo không cao Do \ ậy, cần phát triển trâu bò cày kéo kết hợp sinh sản để chăn nuôi lấy thịt, theo phưonig thức chủ yếu sử dụng giống lai với giống bò địa phương để tăng khả thích nghi với điều kiện cày kéo Chăn ni trâu bị thịt hướng phát triển nước ta Chăn nuôi lấy thịt định hướng phát triển kết hợp nhiều phương thức khác Phương thức chăn ni tập rung kết hợp chăn thả tự nhiên vùng trung du miền núi, vùng có nhiiiều diện tích đồng cỏ Đồng thời chủ ý phương thức chăn ni bị thịt theo phươĩịiig thức chăn ni cơng nghiệp với nguồn thức ăn chế biến sẵn, kết hợp qui ho:lạch vùng trồng thức ăn gia súc đảm bảo nguồn cung cấp thức ăn xanh ổn dị nh Phương thức phát triển số khu vực gần trung tâm đô tị:lị, thành phố lớn, đồng thời gần nguồn sản xuất cung cấp thức ăn Phương th ức chăn nuôi phân tán theo mô hình hộ gia đình vùng đồng VÙIr g bãi sơng, vùng có nguồn thức ăn xanh phụ phẩm trồng trọt sẵn có phương thức chăn nuôi lấy thịt cần trọng phát triển Ở số \ù n g phương thức chăn ni kết hợp với chăn ni trâu bị lấy sữa mơt hướne nhát triển chăn nuôi quan trọng cần 194 đầu tư phát triển Đản bỏ B chà yếu vùng trung du có điều kiện sản xuất cung cấp thúc in thnỆn lọi, cỏ thều kiện chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm sữa kịp AÒL Đ in bị s9a phát triển số vùng đồng gần trang t i n đ ỗ A Ị r i bảnh phố lớn để cung cấp sữa tươi phục vụ tiêu dùng trực tiếp Nhìn p^im ngành chăn ni lấy sữa ln ln địi hỏi lập thời với điều kiện kỹ thuật trang thiết bị phải phù hợp Do vậy, bò sữa thường phải phát triển thành vùng tập trung, gần thị A p tiyc tiếp, cần có sở bảo quản chế biến công nghiệp fỉao thông thuận lợi Mặc dù, chăn nuôi bò sữa nước ta phát triền cò bé, song hướng phát triển chăn ni có thị trường tiêu thụ rộng lte , én định ngày mở rộng đồng thời có tiềm hứa phát triển 2.13 chủ yếu để đẩy mạnh chăn ni trâu bị nước ta 2.1.3.1 Vắn đề é c ả * chăn nuôi Cần phải thụy đỗi quan niệm nguồn cung cấp thức ăn cho chăn ni trâu bị tfaL Trước đây, phương thức chăn ni trâu bị cày kéo bị, bị chù yếu sử dụng (túc in lậi Idụng phụ phẩm trồng trọt Phương thức cung cấp thức ăn không tinh đếii hiệu suất tăng trọng mà chủ yếu nhằm mục tiêu ! _ _ _ _ _ _ trì Chuyển sang ti lóc chăn ni lây thịt sữa phải tính đên hiệu suât mang lại cùa thúc in 90 vói suất sàn phẩm tức rút ngắn thời gian trì, tăng thời gian cho cách tập trung Do vậy, nguồn thức ăn cần phải đầy đủ sổ lượng, thòi đảm bảo cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo chất lượng Để đh bảo yêu cầu này, nguồn thức ăn tự nhiên không r úng _0 _„ , _ thể đáp mả pbàícó nguồn thức ăn sản xuất theo mục đích định trước Do vậy, việc qui hoạch vùnig sản xuất thức ăn đầu tư trồng, chế biến thúc ăn cho chăn ni bị thịt sữa giải pháp mang ý nghĩa định phát triển chăn ni trâu bị m óc ta Ị - ĩ - ! 2.1.3.2 C ải tạo g iố n ịp h ù hợp với mục đích chăn ni Trước đây, chăn num trâu bò nước ta thực theo phương thức tận dụng nguồn thúc ăn sin có

Ngày đăng: 20/05/2023, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN