1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO Tên chương trình: Kinh tế nơng nghiệp Trình độ đào tạo: Đại học

753 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 753
Dung lượng 11,54 MB

Nội dung

Phần CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO UBND TỈNH TUYÊN QUANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo định số: 1033/QĐ-ĐHTT, ngày tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Tân Trào) Tên chương trình: Kinh tế nơng nghiệp Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 52620115 Loại hình đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: năm Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo Cử nhân kinh tế nơng nghiệp có phẩm chất trị, đạo đức sức khoẻ; có trình độ chun mơn vững vàng đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn 1.2 Mục tiêu cụ thể Sau hồn thành chương trình đào tạo khóa học, cử nhân Kinh tế nơng nghiệp đạt mục tiêu cụ thể về: 1.2.1 Kiến thức: - Tích luỹ đầy đủ kiến thức nội dung chương trình tồn khố quy định ngành Kinh tế nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng; - Nghiên cứu, giải thích phân tích kiến thức chuyên sâu quản lý kinh tế, quản lý tài quản trị lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, phát triển nông thôn; - Xây dựng kế hoạch lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nông nghiệp chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn; - Trình độ ngoại ngữ tiếng Anh bậc A2; sử dụng thành thạo máy tính, tin học bản, tin học văn phòng tin học chuyên ngành Kinh tế; 1.2.2 Kỹ năng: - Có khả tìm kiếm, tập hợp sử dụng thơng tin lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư vào phát triển sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp; - Có kỹ thu thập, phân tích xử lý thơng tin kinh tế; giải vấn đề; đề xuất giải pháp kiến nghị lĩnh vực nông nghiệp; phát triển nơng thơn; - Có kỹ làm việc độc lập làm việc theo nhóm; có khả ứng dụng kết nghiên cứu thực tiễn sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp - Có kỹ giao tiếp hợp tác, đặc biệt với cán lãnh đạo, cán quản lý cấp, ngành nông dân; trao đổi, tập huấn cho nông dân cán nơng thơn; - Có kỹ đánh giá xác định tác động ảnh hưởng trực tiếp đến dự án đầu tư lĩnh vực kinh tế, kinh tế nơng nghiệp 1.2.3 Thái độ: - Có lập trường quan điểm vững vàng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc, trung thành với đường lối, sách Đảng cộng sản Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực nghĩa vụ, quyền lợi người công dân; - Có ý thức học tự học, kiên trì, chăm chỉ, động, sang tạo, nhiệt tình, say mê cơng việc; yêu mến gắn bó với nghề nghiệp; có khả thích ứng với điều kiện làm việc khác (khu vực nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa); - Ln ứng xử có văn hóa, có khát vọng vươn lên công việc, nghiên cứu, quản lý làm giàu đáng, hợp pháp; 1.3 Vị trí làm việc sau tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế nơng nghiệp sau tốt nghiệp đảm nhận vị trí cán quản lý, cán nghiên cứu thuộc lĩnh vực kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn cấp; làm việc cho chương trình, dự án, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn; tổ chức tài chính, ngân hàng, hợp tác xã nông nghiệp, trang trại trực tiếp tổ chức sản xuất, kinh doanh nông nghiệp; giảng dạy kinh tế trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; làm việc cho tổ chức Quốc tế, tổ chức tư vấn kinh tế, nông nghiệp, nông thôn Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức tồn khóa: 120 tín (khơng kể giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng) Đối tượng tuyển sinh Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) tương đương, có đủ sức khỏe để học tập làm đầy đủ thủ tục dự thi theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy Bộ Giáo dục Đào tạo Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 5.1 Quy trình đào tạo Chương trình đào tạo thực năm gồm học kỳ, có học kỳ tích lũy kiến thức trường, học tập giáo trình thực tập tốt nghiệp sở thực tế Cuối khóa, sinh viên viết khóa luận tốt nghiệp học học phần thay khóa luận tốt nghiệp Sinh viên đào tạo theo loại hình quy thực theo quy định hành (đào tạo theo hệ thống tín chỉ) Bộ Giáo dục & Đào tạo Hiệu trưởng Trường Đại học Tân Trào 5.2 Công nhận tốt nghiệp Kết thúc khóa học, sinh viên cơng nhận tốt nghiệp hội tụ đủ điều kiện theo quy định hành (đào tạo theo hệ thống tín chỉ) Bộ Giáo dục & Đào tạo Hiệu trưởng Trường Đại học Tân Trào Thang điểm Thực theo quy chế đào tạo hệ đại học, cao đẳng hệ quy (theo hệ thống tín chỉ) Bộ Giáo dục & Đào tạo văn hướng dẫn Hiệu trưởng Trường Đại học Tân Trào Nội dung chương trình Số tiết Số STT Tên học phần Mã HP tín Lý thuyết Bài tập 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương 29 267 168 7.1.1 Lí luận Chính trị 10 104 46 LL2.1.001.2 Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin 21 LL2.1.002.3 Những nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin 31 14 LL2.1.003.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh 21 LL2.1.004.3 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 7.1.2 Ngoại ngữ Tín Thực hành Bắt buộc × × × × 31 14 59 46 NN2.1.001.3 Tiếng Anh 30 15 × NN2.1.002.2 Tiếng Anh 2 14 16 × NN2.1.003.2 Tiếng Anh 15 15 × 10 89 61 7.1.3 Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên – Tâm lý học TN2.1.108.3 Toán cao cấp 25 20 × TN2.1.109.3 Xác suất - Thống kê 30 15 × 10 TN2.1.501.2 Tin học đại cương 15 15 × 11 TL2.1.012.2 Tâm lý học quản lý 23 15 15 7.1.4 Khoa học xã hội Tự chọn Số tiết Số STT Mã HP 12 LL2.1.007.2 Tên học phần Pháp luật đại cương 7.1.5 Giáo dục Thể chất – GD Quốc phịng tín Lý thuyết Bài tập 15 15 Tín Thực hành Bắt buộc Tự chọn x 14 13 TC2.1.001.3 Giáo dục Thể chất 03 14 TC2.1.002.3 Giáo dục Thể chất (Bóng đá 1) 03 × 15 TC2.1.003.3 Giáo dục Thể chất (Bóng đá 2) 03 × 16 TC2.1.004.3 Giáo dục Thể chất (Bóng chuyền 1) 03 × 17 TC2.1.005.3 Giáo dục Thể chất 03 × 03 × × ( Cầu lơng 1) 18 TC2.1.006.3 Giáo dục Thể chất (Võ thuật 1) 19 TC2.1.007.3 Giáo dục Thể chất (Điền kinh 1) 03 × 20 TC2.1.008.2 Giáo dục Thể chất (Bóng đá 2) 02 × 21 TC2.1.009.2 Giáo dục Thể chất (Bóng bàn 2) 02 × 22 TC2.1.010.2 Giáo dục Thể chất (Bóng chuyền 2) 02 × 23 TC2.1.011.2 Giáo dục Thể chất 02 × 02 × × (Cầu lơng 2) 24 TC2.1.012.2 Giáo dục Thể chất (Võ thuật 2) 25 TC2.1.013.2 Giáo dục Thể chất (Điền kinh 2) 02 26 TC2.1.014.3 QDQP – An ninh 03 × 27 TC2.1.015.3 QDQP – An ninh 03 × 28 TC2.1.016.3 QDQP – An ninh 03 × 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 91 916 314 7.2.1 Kiến thức sở khối ngành 70 20 870 Số tiết Số STT Mã HP 29 KT2.1.047.3 30 KT2.048.3 Tên học phần Tín Thực hành Bắt buộc tín Lý thuyết Bài tập Kinh tế vi mô I 35 10 × Kinh tế vĩ mô I 35 10 × 23 267 78 7.2.2 Kiến thức sở ngành Tự chọn 30 KT2.1.003.2 Marketing 23 × 31 KT2.1.051.3 Nguyên lý kinh tế nông nghiệp 35 10 × 32 KT2.1.005.3 Ngun lý kế tốn 35 10 × 33 KT2.1.006.3 Kinh tế lượng 35 10 × 34 KT2.1.007.3 Nguyên lý thống kê 35 10 × 35 KT2.1.008.3 Tài – Tiền tệ 35 10 × 36 KT2.1.009.2 Pháp luật kinh tế 23 × 37 XH2.1.054.2 Địa lý kinh tế Việt Nam 23 × 38 KT2.1.011.2 Quản trị học 23 × 39 KT2.1.052.2 Quan hệ cơng chúng 23 × 40 LL2.1.013.2 Lịch sử học thuyết kinh tế 25 × 41 KT2.1.046.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 23 × 42 XH2.1.002.2 Kinh tế Việt Nam 23 × 20 215 70 7.2.3 Kiến thức sở ngành 30 43 KT2.1.053.2 Kinh tế vi mô II 23 × 44 KT2.1.055.2 Kinh tế vĩ mơ II 23 × 45 TN2.1.111.3 Tốn kinh tế 30 15 × 46 KT2.1.056.2 Kinh tế cơng cộng 23 × 47 KT2.1.057.3 Kinh tế phát triển 30 15 × 48 NN2.1.144.2 Trồng trọt đại cương 24 × Số tiết Số STT Mã HP 49 NN2.1.145.2 50 Tên học phần Tín Thực hành Bắt buộc Tự chọn tín Lý thuyết Bài tập Chăn ni đại cương 24 KT2.1.020.2 Kinh tế quốc tế 23 × 51 XH2.1.055.2 Soạn thảo văn 23 × 52 KT2.1.021.2 Thị trường chứng khốn 23 × 53 KT2.1.045.2 Tin học ứng dụng 15 54 NN2.1.146.2 Phương pháp khuyến nông 24 × 55 KT2.1.022.2 Thuế Nhà nước 23 × 32 295 125 7.2.4 Kiến thức chuyên ngành Kinh tế NN × 30 × 240 56 KT2.1.058.3 Chính sách nơng nghiệp 30 15 × 57 KT2.1.059.3 Thị trường giá nơng sản 30 15 × 58 KT2.1.060.3 Kinh tế nơng hộ 30 15 × 59 KT2.1.061.2 Marketing nơng nghiệp 23 × 60 KT2.1.062.3 Phát triển nơng thơn 30 15 × 61 KT2.1.063.3 Kinh tế ngành sản xuất 30 15 × 62 KT2.1.064.2 23 63 KT2.1.065.3 30 15 64 KT2.1.066.2 23 × 65 KT2.1.067.2 Kinh tế hợp tác 23 x 66 KT2.1.068.2 Kinh tế tài nguyên 23 × 67 KT2.1.0692 Kinh tế thương mại dịch vụ 23 68 KT2.1.070.2 Kinh tế nguồn nhân lực 23 69 KT2.1.071.4 Thực hành nghề nghiệp Thống kê kinh tế nông nghiệp Tiếng Anh Kinh tế nông nghiệp Chiến lược kế hoạch phát triển × × × × 240 × Số tiết Số STT Tên học phần Mã HP 7.2.5 Thực tập cuối khóa Khóa luận tốt nghiệp (hoặc học phần thay khóa luận) Tín tín Lý thuyết Bài tập Thực hành 10 69 21 600 Bắt buộc Tự chọn Thực tập cuối khóa 70 KT2.1.038.4 (1TC = 60 giờ) 240 × 360 × Khóa luận tốt nghiệp 71 KT2.1.039.6 (1TC = 60 giờ) Học phần thay khóa luận tốt nghiệp 72 KT2.1.072.2 73 KT2.1.073.2 74 KT2.1.074.2 75 KT2.1.075.2 76 KT2.1.076.2 Quản lý Nhà nước kinh tế Quản lý dự án Nghiên cứu đánh giá nông thôn Quản lý kinh tế hộ trang trại Kinh tế quản lý lao động Tổng cộng 69 21 23 × 23 × 23 23 × 23 × 120 1.183 482 × 870 106 Ghi chú: - Chương trình đào tạo có tổng khối lượng kiến thức 120 tín (Khơng kể giáo dục thể chất giáo dục Quốc phòng) - Kiến thức sở ngành: Số tín tự chọn 04 (02 học phần) - Kiến thức sở ngành chính: Số tín tự chọn 04 (02 học phần) - Kiến thức chuyên ngành: Số tín tự chọn 06 (03 học phần) - Học phần thay khóa luận tốt nghiệp: Số tín tự chọn 06 (03 học phần) 14 Kế hoạch giảng dạy (Dự kiến) Điều kiện STT Mã học phần Tên học phần Tiên Song hành Tổng TC Số TC học kì HK1 HK2 HK3 LL2.1.001.2 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin 2 TN2.1.108.3 Toán cao cấp 3 NN2.1.001.3 Tiếng Anh 3 TNL2.1.501.2 Tin học đại cương 2 KT2.1.005.3 Nguyên lý kế toán 3 TL2.1.012.2 Tâm lý học quản lý 2 TC2.1.001.3 Giáo dục thể chất 3 KT2.1.003.2 Marketing 2 TN2.1.109.3 Xác suất - Thống kê TN2.1.108.3 3 10 NN2.1.002.2 Tiếng Anh NN2.1.001.3 2 11 LL2.1.007.2 Pháp luật đại cương 2 12 KT2.1.047.3 Kinh tế vi mô I 3 13 LL2.1.002.3 Những nguyên lý 3 TN2.1.108.3 LL2.1.001.2 HK4 HK5 HK6 HK7 HK8 Điều kiện STT Mã học phần Tên học phần Tiên Song hành Tổng TC Số TC học kì HK1 HK2 HK3 chủ nghĩa Mác- Lênin 14 TC2.1.014.2 Giáo dục Quốc phòng - An ninh 3 15 TC2.1.015.2 Giáo dục Quốc phòng - An ninh 3 16 TC2.1.016.2 Giáo dục Quốc phòng - An ninh 3 17 TC2.1.002.3 Giáo dục thể chất 3 18 TC2.1.003.3 3 19 TC2.1.004.3 3 20 TC2.1.005.3 3 21 TC2.1.006.3 3 22 TC2.1.007.3 3 (Bóng đá 1) Giáo dục thể chất (Bóng đá 2) Giáo dục thể chất (Bóng chuyền 1) Giáo dục thể chất (Cầu lông 1) Giáo dục thể chất (Võ thuật 1) Giáo dục thể chất (Điền kinh 1) HK4 HK5 HK6 HK7 HK8 10 Yêu cầu giảng viên học phần - Yêu cầu giảng viên điều kiện để tổ chức giảng dạy: Phòng học, bảng, phấn, máytính, máy chiếu, hệ thống âm thanh; Giáo trình Quản lý kinh tế hộ trang trại; - Yêu cầu giảng viên sinh viên: Tích cực, chủ động nghiên cứu tài liệu, làm tập, hoàn thành nhiệm vụ nhà Tham gia đầy đủ thời gian học tập lớp, hoàn thành tập, kiểm tra, tích cực trao đổi, thảo luận lớp để hoàn thành mục tiêu học tập 11 Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá học phần 11.1 Điểm thành phần 1: Điểm chuyên cần, ý thức học tập, tham gia thảo luận: trọng số 10% (ĐTP1) 11.2 Điểm thành phần 2: Trung bình cộng điểm kiểm tra thường xuyên, điểm thảo luận (xêmina), điểm thực hành, điểm tiểu luận: trọng số 30% (ĐTP2) 11.3 Điểm thành phần 3: Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 60% (ĐTP3) Điểm học phần = 0,1 x (ĐTP1) + 0,3 x (ĐTP2) + 0,6 x (ĐTP3) Hình thức thi Cấu trúc đề thi Thời gian làm Số lượng đề 60 phút 03 đề - Mức độ: dễ 20%; Trung bình 60%; Khó 20% - Nội dung đề thi: Tự luận I Lý thuyết: (4 điểm): Số lượng câu hỏi câu (tương ứng với tín 1, 2) II Bài tập: (6 điểm): Số lượng câu hỏi câu (tương ứng với tín 1, 2) KHOA KINH TẾ VÀ QTKD TRƯỞNG KHOA Tuyên Quang, ngày 08 tháng năm 2016 TỔ SOẠN THẢO ĐCCT - HP TỔ TRƯỞNG ThS Nguyễn Thị Bắc ThS Nguyễn Thị Bắc HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PGS.TS Nguyễn Bá Đức 739 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO KHOA KINH TẾ & QTKD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Kinh tế quản lý lao động Thông tin giảng viên: Giảng viên thứ - Họ tên: Đinh Thị Lan - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, VP Ban Xây dựng CTĐT - Địa liên hệ: Ban Xây dựng Chương trình Đào tạo - Điện thoại: 0987423415; Email: landtl17a.hua@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: vấn đề kinh tế, tài chính, kế tốn Giảng viên thứ hai - Họ tên: Nguyễn Thị Bắc - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành VP Khoa Kinh tế & QTKD - Địa liên hệ: Khoa Kinh tế & QTKD - Trường Đại học Tân Trào - Điện thoại, email: 0273.892.378; bactkt@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế; Tài chính; Kế tốn Thơng tin học phần: - Tên học phần: Kinh tế quản lý lao động - Mã học phần: KT2.1.077.2 - Số tín chỉ: - Loại học phần: + Bắt buộc: Có + Điều kiện tiên quyết: Kinh tế vi mơ I - Giờ tín hoạt động lớp: + Học lý thuyết lớp: 23 + Bài tập (Thảo luận) lớp: 06 + Kiểm tra kì: + Tự học, tự nghiên cứu: 60 - Đơn vị phụ trách học phần: + Bộ môn: + Khoa: Kinh tế Quản trị kinh doanh 740 Mục tiêu học phần Người học hiểu phân tíchkiến thức Kinh tế quản lý lao động bao gồm: Khái niệm, vai trò, chức Kinh tế quản lý lao động; thị trường lao động quản lý thị trường lao động; quản lý nguồn lao động xã hội quản lý phát triển dân số, phân bố dân cư sử dụng lao động, quản lý công tác xuất lao động; phân tích sách xã hội người lao động Việt Nam số nước giới Chuẩn đầu học phần Mã CĐR CĐR Nội dung CĐR Về kiến thức Hiểu khái niệm, vai trò, phân loại lao động, sở lý thuyết Kinh tế quản lý lao động, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học CĐR Hiểu nguyên lý kinh tế lao động; quản lý phát triển dân số lao động CĐR Hiểu khái niệm, vai trò, sở kinh tế, phân bổ sử dụng lao động ; quản lý di cư lao động CĐR Hiểu cách phân tích số sách xã hội người lao động Về kỹ CĐR Kỹ cứng Phân tích đượckhái niệm, vai trị, phân loại lao động, sở lý thuyết Kinh tế quản lý lao động, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu mơn học CĐR Phân tích nguyên lý kinh tế lao động; quản lý phát triển dân số lao động CĐR Phân tích khái niệm, vai trị, sở kinh tế, phân bổ sử dụng lao động ; quản lý di cư lao động CĐR Phân tích số sách xã hội người lao động Kỹ mềm CĐR Biết tiếp cận khai thác nguồn thông tin, hệ thống văn pháp quy phục vụ cho thực công việc CĐR 10 Biết phát hiện, phân tích giải quyết, vấn đề kinh tế quản lý lao động CĐR 11 Biết vận dụng sáng tạo kiến thức kinh tế quản lý lao động vào công việc cụ thể đơn vị sau tốt nghiệp Về thái độ, lực tự chủ CĐR 12 Có phẩm chất đạo đức tốt, hiểu biết, sống làm việc theo pháp luật, có trách nhiệm cơng dân; có tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật lao động; tự tin, can đảm, trung thành, công nhận thành người khác có tinh thần cầu tiến, tinh thần học tập không ngừng để nâng cao trình độ CĐR 13 Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp như: trung thực, trách nhiệm đáng tin cậy, tỉ mỉ, nguyên tắc, hành vi chuyên nghiệp có kỹ tự điều chỉnh để thích nghi với mơi trường cơng tác; có khả chịu áp lực cơng việc CĐR 14 Có ý thức cộng đồng; có tinh thần hợp tác, làm việc nhóm giúp đỡ đồng nghiệp; tham gia cơng tác xã hội, đồn thể; có kỹ giao tiếp tốt 741 Ma trận kiến thức học phần với chuẩn đầu học phần Nội dung học phần Chương Chương Nhập môn Chương Những nguyên lý kinh tế lao động Kiến thức Kĩ Kiến thức C Đ R C Đ R C Đ R C Đ R C Đ R Cứng C C Đ Đ R R C Đ R Thái độ, lực tự chủ C Đ R Mềm C Đ R 10 C Đ R 11 C Đ R 12 C Đ R 13 C Đ R 14 1.1 Các khái niệm có liên quan đến lao động 2 1 2 1.2 Vai trò yếu tố lao động sản xuất phát triển kinh tế 2 1 2 1.3 Phân loại lao động 2 1 2 1.4 Cơ sở lý thuyết Kinh tế quản lý lao động 2 1 2 1.5 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học 2 1 2 2.1 Cầu lao động 2 1 2 2.2 Cung lao động 2 1 2 2.3 Thị trường lao động 2 1 2 2.4 Phân biệt đối xử thị trường lao động 2 1 2 2.5 Sự can thiệp nhà nước thị trường lao động 2 1 2 742 Nội dung học phần Chương Chương Quản lý phát triển dân sô lao động Kiến thức C Đ R C Đ R C Đ R C Đ R C Đ R Cứng C C Đ Đ R R C Đ R Thái độ, lực tự chủ C Đ R Mềm C Đ R 10 C Đ R 11 C Đ R 12 C Đ R 13 C Đ R 14 3.1 Mối quan hệ dân số lao động 2 1 2 3.2 Khái niệm, nội dung vai trò quản lý phát triển dân số 2 1 2 3.3 Các công cụ quản lý phát triển dân số 2 1 2 3.4 Kinh nghiệm quản lý phát triển dân số số nước giới 2 1 2 3.5 Chính sách quản lý phát triển dân số Việt Nam 2 1 2 3.6 Ảnh hưởng sách phát triển dân số đến nguồn lao động 2 1 2 4.1 Khái niệm vai trò phân bố sử dụng lao động Chương Phân bổ sử dụng lao động Kĩ Kiến thức 4.2 Cơ sở kinh tế phân bố sử dụng lao động 4.3 Phân bố sử dụng lao động theo ngành theo vùng địa lý 2 1 2 2 1 2 2 1 2 743 Nội dung học phần Chương Chương Quản lý di cư lao động Chương Phân tích số sách xã hội người lao động Kiến thức Kĩ Kiến thức C Đ R C Đ R C Đ R C Đ R C Đ R Cứng C C Đ Đ R R C Đ R Thái độ, lực tự chủ C Đ R Mềm C Đ R 10 C Đ R 11 C Đ R 12 C Đ R 13 C Đ R 14 4.4 Chỉ tiêu đánh giá kết hiệu phân bố sử dụng lao động 2 1 2 4.5 Phân bố sử dụng lao động nước giới Việt Nam 2 1 2 5.1 Tổng quan di cư lao động 2 1 2 5.2 Kinh tế học di cư lao động 2 1 2 5.3 Khái niệm vai trò quản lý di cư lao động 2 1 2 5.4 Các nội dung quản lý di cư lao động 2 1 2 5.5 Chính sách quản lý di cư lao động 2 1 2 6.1 Phân tích sách dạy nghề tạo việc làm cho người lao động 2 1 2 6.2 Phân tích sách tiền lương 2 1 2 6.3 Phân tích sách bảo hiểm xã hội 2 1 2 744 Nội dung học phần Chương Kĩ Kiến thức Kiến thức C Đ R C Đ R C Đ R C Đ R 6.4 Một số sách xã hội khác có liên quan đến người lao động C Đ R Cứng C C Đ Đ R R C Đ R C Đ R Mềm C Đ R 10 1 Thái độ, lực tự chủ C Đ R 11 C Đ R 12 C Đ R 13 C Đ R 14 2 Tóm tắt nội dung học phần Học phần trang bị cho người học nguyên lý kinh tế lao động, kiến thức quản lý phát triển dân số lao động, phân bố dân cư sử dụng lao động, quản lý di cư lao động Cách phân tích số sách xã hội người lao động Nội dung chi tiết học phần Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Số Yêu cầu tiết sinh viên Nội dung Tín 15 Chương 1: Nhập mơn 1.1 Các khái niệm có liên quan đến lao động 1.2 Vai trò yếu tố lao động sản xuất phát triển kinh tế 1.3 Phân loại lao động 1.4 Cơ sở lý thuyết Kinh tế quản lý lao động 1.5 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn học - Đọc phần lý thuyết trước lên lớp; - Vận dụng kiến thức học để giải đáp câu hỏi tập nhà Chương 2: Những nguyên lý kinh tế lao động 2.1 Cầu lao động 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Hàm sản xuất với đầu vào lao động 2.1.3 Năng suất cận biên yếu tố lao động 2.1.4 Cầu lao động ngắn hạn 2.1.5 Cầu lao động dài hạn 745 Thời gian, địa điểm Đọc học liệu số (Chương 1); tham khảo học liệu số 2, Lớp học Hiểu rõ lý thuyết vận dụng giải tập, giải đáp Thư viện, nhà Đọc học liệu số (Chương 2); tham khảo học liệu số 2, Lớp học Ghi Hình thức tổ chức dạy học Số Yêu cầu tiết sinh viên Nội dung Thời gian, địa điểm 2.1.6 Hiệu thay hiệu quy mô cầu lao động 2.2 Cung lao động 2.1.1 Khái niệm cung lao động 2.1.2 Cung lao động cá nhân 2.1.3 Cung lao động ngành 2.3 Thị trường lao động 2.3.1 Khái niệm đặc điểm thị trường lao động 2.3.2 Cân thị trường lao động cạnh tranh 2.3.3 Cân thị trường lao động độc quyền 2.4 Phân biệt đối xử thị trường lao động 2.4.1 Khái niệm phân biệt đối xử (Discrimination) 2.4.2 Ảnh hưởng phân biệt đối xử đến tiền công, tiền lương 2.4.3 Thước đo mức độ phân biệt đối xử thị trường lao động 2.5 Sự can thiệp nhà nước thị trường lao động 2.5.1 Can thiệp nhà nước thông qua công cụ pháp luật 2.5.2 Can thiệp nhà nước thông qua công cụ kinh tế - quản lý 2.5.3 Can thiệp nhà nước thông qua công cụ khác Bài tập Bài tập học liệu số (cuối chương 2) Tự học, tự nghiên cứu - Đọc phần lý thuyết trước nghe giảng học liệu 1; tham khảo nội dung có liên quan học liệu Giảng viên phát thêm tài liệu vào cuối buổi học trước để sinh viên chuẩn bị cho buổi học sau - Làm tập chương Lý thuyết Chương 3: Quản lý phát triển dân sô lao động 3.1 Mối quan hệ dân số lao động 3.1.1 Khái niệm dân số 746 16 Nắm vững lý thuyết chương để vận dụng giải tập Lớp học Vận dụng kiến thức sau giảng để giải tập; vấn đề cần giải đáp Thư viện, nhà Lớp học Ghi Hình thức tổ chức dạy học Số Yêu cầu tiết sinh viên Nội dung 3.1.2 Mối quan hệ dân số lao động 3.2 Khái niệm, nội dung vai trò quản lý phát triển dân số 3.2.1 Khái niệm 3.2.2 Các nội dung quản lý phát triển dân số 3.3.2 Vai trò quản lý phát triển dân số 3.3 Các công cụ quản lý phát triển dân số 3.2.1 Các công cụ điều chỉnh quy mô dân số 3.2.2 Các công cụ điều chỉnh cấu dân số 3.2.3 Các công cụ quản lý chất lượng dân số 3.4 Kinh nghiệm quản lý phát triển dân số số nước giới 3.4.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 3.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 3.4.3 Kinh nghiệm số nước khác 3.5 Chính sách quản lý phát triển dân số Việt Nam 3.5.1 Chính sách quản lý phát triển dân số theo thời kỳ 3.5.2 Nội dung sách phát triển dân số 3.5.3 Kết thực sách phát triển dân số 3.5.4 Phân tích đánh giá sách phát triển dân số Việt Nam 3.6 Ảnh hưởng sách phát triển dân số đến nguồn lao động 3.6.1 Ảnh hưởng đến lực lượng lao động 3.6.2 Ảnh hưởng đến chất lượng lao động 3.6.3 Ảnh hưởng đến cấu lao động Bài tập Đọc học liệu số (toàn Chương 3); tham khảo học liệu số 2, Bài tập học liệu số (cuối chương 3) Kiểm tra kì 747 Thời gian, địa điểm Nắm vững lý thuyết chương để vận dụng giải tập Lớp học Lớp học Ghi Hình thức tổ chức dạy học Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Số Yêu cầu tiết sinh viên Nội dung - Đọc phần lý thuyết trước nghe giảng học liệu 1; tham khảo nội dung có liên quan học liệu Giảng viên phát thêm tài liệu vào cuối buổi học trước để sinh viên chuẩn bị cho buổi học sau - Làm tập chương Tín 15 Chương 4: Phân bổ sử dụng lao động 4.1 Khái niệm vai trò phân bố sử dụng lao động 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Vai trò phân bố sử dụng lao động 4.2 Cơ sở kinh tế phân bố sử dụng lao động 4.2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh 4.2.2 Lý thuyết cận biên 4.2.3 Hoạt động thị trường lao động 4.3 Phân bố sử dụng lao động theo ngành theo vùng địa lý 4.3.1 Phân bố sử dụng lao động theo ngành 4.3.2 Phân bố sử dụng lao động theo vùng địa lý 4.4 Chỉ tiêu đánh giá kết hiệu phân bố sử dụng lao động 4.4.1 Chỉ tiêu đánh giá kết phân bố sử dụng lao động 4.4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu phân bố sử dụng lao động 4.4.3 Biện pháp nâng cao kết hiệu phân bố sử dụng lao động 4.5 Phân bố sử dụng lao động nước giới Việt Nam 4.4.1 Phân bố sử dụng lao động nước giới 4.4.2 Phân bố sử dụng lao động Việt Nam 748 Thời gian, địa điểm Vận dụng kiến thức sau giảng để giải tập; vấn đề cần giải đáp Thư viện, nhà Đọc học liệu số (toàn Chương 4); tham khảo học liệu số 2, Lớp học Ghi Hình thức tổ chức dạy học Số Yêu cầu tiết sinh viên Nội dung Bài tập Bài tập học liệu số (cuối chương 4) Tự học, tự nghiên cứu - Đọc phần lý thuyết trước nghe giảng học liệu 1; tham khảo nội dung có liên quan học liệu Giảng viên phát thêm tài liệu vào cuối buổi học trước để sinh viên chuẩn bị cho buổi học sau - Làm tập chương 10 Chương 5: Quản lý di cư lao động 5.1 Tổng quan di cư lao động 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Các hình thức di cư lao động 5.1.3 Động di cư 5.1.4 Mối quan hệ di cư lao động phát triển 5.2 Kinh tế học di cư lao động 5.2.1 Cơ sở lý thuyết kinh tế di cư lao động 5.2.2 Chi phí lợi ích di cư lao động 5.2.3 Một số mơ hình kinh di cư lao động 5.3 Khái niệm vai trò quản lý di cư lao động 5.3.1 Khái niệm 5.3.2 Vai trò quản lý di cư lao động 5.4 Các nội dung quản lý di cư lao động 5.4.1 Quản lý di cư nước 5.4.2 Quản lý di cư nước 5.4.3 Quản lý xuất lao động 5.5 Chính sách quản lý di cư lao động 5.5.1 Chính sách quản lý di cư lao động số nước giới 5.4.2 Chính sách quản lý di cư lao động Việt Nam Lý thuyết 749 Thời gian, địa điểm Nắm vững lý thuyết chương để vận dụng giải tập Lớp học Vận dụng kiến thức sau giảng để giải tập; vấn đề cần giải đáp Thư viện, nhà Đọc học liệu số (toàn Chương 5); tham khảo học liệu số 2, Lớp học Ghi Hình thức tổ chức dạy học Số Yêu cầu tiết sinh viên Nội dung Bài tập Bài tập học liệu số (cuối chương 5) Tự học, tự nghiên cứu - Đọc phần lý thuyết trước nghe giảng học liệu 1; tham khảo nội dung có liên quan học liệu Giảng viên phát thêm tài liệu vào cuối buổi học trước để sinh viên chuẩn bị cho buổi học sau - Làm tập chương Chương 6: Phân tích số sách xã hội người lao động Lý thuyết 6.1 Phân tích sách dạy nghề tạo việc làm cho người lao động 6.1.1 Mục tiêu sách dạy nghề tạo việc làm cho người lao động 6.1.2 Các nội dung sách dạy nghề tạo việc làm cho người lao động 6.1.3 Chỉ tiêu đánh giá kết hiệu công tác dạy nghề tạo việc làm 6.1.4 Ảnh hưởng sách đào tạo nghề người lao động 6.2 Phân tích sách tiền lương 6.2.1 Mục tiêu sách tiền lương 6.2.2 Các nội dung sách tiền lương 6.2.3 Ảnh hưởng sách tiền lương đến người lao động 6.3 Phân tích sách bảo hiểm xã hội 6.3.1 Mục tiêu sách bảo hiểm xã hội 6.3.2 Các nội dung sách bảo hiểm xã hội 6.3.3 Ảnh hưởng sách bảo hiểm xã hội 6.4 Một số sách xã hội khác có liên quan đến người lao động 6.4.1 Mục tiêu sách 6.4.2 Các nội dung sách 6.4.3 Ảnh hưởng sách người lao động 750 Thời gian, địa điểm Nắm vững lý thuyết chương để vận dụng giải tập Lớp học Vận dụng kiến thức sau giảng để giải tập; vấn đề cần giải đáp Thư viện, nhà Đọc học liệu số (toàn Chương 6); tham khảo học liệu số 2, Lớp học Ghi Hình thức tổ chức dạy học Số Yêu cầu tiết sinh viên Nội dung Bài tập Bài tập học liệu số (cuối chương 6) Tự học, tự nghiên cứu - Đọc phần lý thuyết trước nghe giảng học liệu 1; tham khảo nội dung có liên quan học liệu Giảng viên phát thêm tài liệu vào cuối buổi học trước để sinh viên chuẩn bị cho buổi học sau - Làm tập chương 12 Thời gian, địa điểm Nắm vững lý thuyết chương để vận dụng giải tập Lớp học Vận dụng kiến thức sau giảng để giải tập; vấn đề cần giải đáp Thư viện, nhà Ghi Học liệu học tập 8.1 Giáo trình bắt buộc [1] Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008),Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinhtế Quốcdân, Hà Nội [2] Mai Quốc Chánh vàTrần Xuân Cầu (2000),Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 8.2 Tài liệu tham khảo [3] Trần Kim Dung (2009), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Lan Hương (2002),Thị trường lao độngViệt Nam–Định hướng phát triển, NXB Laođộng-Xãhội, Hà Nội Kế hoạch giảng dạy cụ thể: Sinh viên tự học, tự nghiên cứu Giảng viên lên lớp Tuần Lý thuyết 2 4 6 Minh hoạ, ôn tập, kiểm tra Thực hành, tập Xêmina , thảo luận 751 Chuẩn bị tự đọc Bài tập nhà, tập lớn Tổng Sinh viên tự học, tự nghiên cứu Giảng viên lên lớp Tuần Lý thuyết Minh hoạ, ôn tập, kiểm tra Thực hành, tập Xêmina , thảo luận Chuẩn bị tự đọc Bài tập nhà, tập lớn 1 Tổng 6 10 11 12 13 14 15 1 Tổng cộng 23 2 1 6 2 2 48 12 90 10 Yêu cầu giảng viên học phần: - Có đủ phương tiện dạy học: Phịng học, bảng, phấn, máy tính, máy chiếu, hệ thống âm - Sinh viên lên lớp tối thiểu 80% thời lượng; tích cực nghiên cứu tài liệu, chủ động làm tập tích cực trao đổi, thảo luận lớp; tham gia đủ kiểm tra; tôn trọng giảng viên 11 Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá học phần 11.1 Điểm thành phần 1: Điểm chuyên cần, ý thức học tập, tham gia thảo luận: trọng số 10% 11.2 Điểm thành phần 2: Trung bình cộng điểm kiểm tra thường xuyên, điểm thảo luận (xêmina), điểm thực hành, điểm tiểu luận: trọng số 30% 11.3 Điểm thành phần 3: Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 60% Điểm học phần = 0,1 x (ĐTP1) + 0,3 x (ĐTP2) + 0,6 x (ĐTP3) 752 Hình thức thi Cấu trúc đề thi - Mức độ kiến thức: Dễ 20%; Trung bình: 60%; Khó 20% (Tín 1; 2); - Số lượng câu hỏi: 40 câu/1 đề (Mỗi câu có Trắc nghiệm phương án; lựa chọn 01 đáp án theo yêu cầu câu); - Biểu điểm: Mỗi câu 0,25 điểm Thời gian làm (phút) Số lượng đề (Mã đề) 60 03 Tuyên Quang, ngày 08 tháng năm 2016 KHOA KINH TẾ VÀ QTKD TRƯỞNG KHOA TỔ SOẠN THẢO ĐCCT - HP TỔ TRƯỞNG ThS Nguyễn Thị Bắc ThS Nguyễn Thị Bắc HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PGS.TS Nguyễn Bá Đức 753

Ngày đăng: 19/10/2021, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w