TRƯờNG ĐạI HọC THƯƠNG MạI PGS TS Phạm Công Đoàn - TS Nguyễn Cảnh Lịch (Đồng chủ biên) Giáo trình Kinh tế doanh nghiệp Thương mại (Tái lần có bổ sung, sửa chữa) Nhà xuất thống kê Hà Nội, 2012 Lời nói đầu Hoạt động doanh nghiệp thương mại có vai trò to lớn kinh tế quốc dân, gắn sản xuất với tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày tăng đời sống xà hội, thúc đẩy sản xuất lĩnh vực khác kinh tế phát triển, góp phần hình thành cấu kinh tế hợp lý, đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế nước ta với nước khu vực giới, thực mục tiêu kinh tế - xà hội Đảng Nhà nước giai đoạn Trong chế thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước, hoạt động doanh nghiệp thương mại có khác biệt so với hoạt động chế kế hoạch hoá tập trung Do đó, đòi hỏi phải có cách tiếp cận nghiên cứu doanh nghiệp thương mại với hoạt động cho phù hợp Giáo trình Kinh tế Doanh nghiệp Thương mại giới thiệu cho sinh viên kiến thức hoạt động kinh tế Doanh nghiệp Thương mại, để từ xử lý đắn vấn đề phát sinh kinh doanh v quản lý kinh tế Doanh nghiệp, nâng cao hiệu hot động Doanh nghiệp Thương mại Giáo trình tập thể giáo viên môn Kinh tế Doanh nghiệp Thương mại biên soạn với tham gia PGS.TS Phạm Công Đoàn (chương mở đầu, chương II, IV, VIII, IX), TS Nguyễn Cảnh Lịch (chương V, VI, VII, X), GVC Đỗ Ngọc Bích (chương III), PGS TS Hoàng Văn Hải (chương I) Giáo trình PGS TS Phạm Công Đoàn (chủ nhiệm môn Kinh tế Doanh nghiệp Thương mại) TS Nguyễn Cảnh Lch đồng chủ biên Giáo trình Kinh tế Doanh nghiệp Thương mại giáo trình sử dụng cho sinh viên số chuyên ngành thuộc ngành Quản trị kinh doanh, Kinh tế Thương mại, Kế toán Kiểm toán Quản trị nhân lực thương mại trường Đại học Thương mại tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên chuyên ngành có liên quan trường kinh tế nhà quản trị doanh nghiệp Các tác giả xin chân thành cảm ơn góp ý quý báu nội dung hình thức giáo trình từ đồng chí Hội đồng khoa học trường, khoa Quản trị doanh nghiệp đồng chí giáo viên môn Kinh tế Doanh nghiệp Thương mại trình biên soạn, bổ sung, sửa chữa Do thời gian, kiến thức kinh nghiệm có hạn nên giáo trình thiếu sót, hạn chế Chúng mong nhận góp ý, phê bình nội dung hình thức để lần xuất sau giáo trình hoàn chỉnh Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc ! Các tác giả mục lục Trang Lời nói đầu mở đầu ĐốI TƯợNG, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU MÔN HọC KINH Tế DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI KINH DOANH THƯƠNG MạI 13 ĐốI TƯợNG Và NộI DUNG MÔN HọC 14 PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU MÔN HọC 15 Chương I DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI TRONG NềN KINH Tế THị TRƯờNG DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI: CHứC NĂNG, NHIệM Vụ, MụC TIÊU 17 1.1 Khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp thương mại 17 1.2 Chức năng, nhiệm vụ mục tiêu doanh nghiệp thương mại 19 1.3 Vai trò doanh nghiệp thương mại kinh tế quốc dân 24 DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI Là MộT ĐƠN Vị SảN XUấT Và PHÂN PHốI 25 2.1 Doanh nghiệp đơn vị sản xuất 25 2.2 Doanh nghiệp thương mại đơn vị phân phối 27 CƠ CHế HOạT ĐộNG CủA DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI 28 3.1 Doanh nghiệp thương mại hệ thống 28 3.2 Các quy luật kinh tế chủ yếu chi phối hoạt động doanh nghiệp thương mại 31 3.3 Sự điều tiết Nhà nước doanh nghiệp thương mại 33 CáC LOạI HìNH DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI 34 4.1 Doanh nghiệp tư nhân 36 4.2 Công ty TNHH 38 4.3 Công ty cổ phần 39 4.4 Doanh nghiệp nhà nước 41 4.5 Hợp tác xà mua bán 43 4.6 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 44 Chương II tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp thương mại Tầm quan trọng tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp thương mại 45 Các hình thức bán hàng doanh nghiệp thương mại 47 2.1 Bán lẻ 47 2.2 Bán buôn 48 Quá trình bán hàng 49 3.1 Chuẩn bị bán hàng 49 3.2 Tiến hành bán hàng 50 3.3 Các dịch vụ sau bán 51 nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp thương mại 52 4.1 Giá hàng hoá 52 4.2 Chất lượng hàng hoá bao gói 52 4.3 Mặt hàng sách mặt hàng kinh doanh 53 4.4 Dịch vụ sau bán hàng 53 4.5 Mạng lưới phân phối doanh nghiệp 54 4.6 Vị trí điểm bán 55 4.7 Quảng cáo 55 4.8 Hoạt động người bán hàng đại lý 57 4.9 Các nhân tố khác tác động đến tiêu thụ 57 Mặt hàng kinh doanh 58 định giá tiêu thụ 62 6.1 Giá bán mục tiêu định giá 62 6.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến định giá 62 6.3 Phương pháp định giá 66 6.4 Quy trình định giá 68 69 Dự báo bán hàng 7.1 Dự báo bán hàng phương pháp tốc độ bình quân 69 7.2 Phương pháp san mũ (tự thích nghi) 70 7.3 Mô hình nhiều nhân tố 71 Các phương án kinh tế tiêu thụ hàng hoá 72 8.1 Mối tương quan chi phí, khối lượng hàng hoá tiêu thụ (doanh thu) lợi nhuận doanh nghiệp 72 8.2 Điểm hoà vốn 75 8.3 Tính toán khối lượng (doanh thu) cần thiết phải tiêu thụ để đạt lợi nhuận theo dự kiến 80 8.4 Lựa chọn phương án tiêu thụ 80 8.5 Mức gi¸ b¸n tèi thiĨu cã thĨ chÊp nhËn 82 8.6 Hệ số đòn bầy kinh doanh 82 Chương III CUNG ứNG HàNG HóA TRONG DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI VAI TRò CủA CUNG ứNG HàNG HóA 85 1.1 Khái niệm 85 1.2 Vai trß cđa cung øng 85 1.3 Chøc cung ứng 87 NGUYÊN Lý PARETO TRONG CUNG ứNG HàNG HóA 89 2.1 Quy luật phân phối không nguyên lý Pareto 89 2.2 ý nghĩa 92 MUA HàNG TRONG DOANH NGHIệP THƯƠNG MạI 93 3.1 Mục tiêu mua hàng 93 3.2 Chọn người cung ứng 94 3.3 Lựa chọn nhân viên mua hàng 95 3.4 Quá trình mua hàng 96 3.5 Các hình thức mua hàng 98 99 Dự TRữ HàNG HóA 4.1 Khái niệm dự trữ 99 4.2 Phân loại dự trữ hàng hoá 101 4.3 Những chi phí có liên quan đến dự trữ 102 4.4 Kế hoạch hoá dự trữ hàng hoá 103 Chương IV dịch vụ doanh nghiệp thương mại 115 dịch vụ đặc điểm dịch vụ 115 1.1 Khái niệm dịch vụ, thương mại dịch vụ 115 1.2 Đặc điểm dịch vụ 117 1.3 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ 119 Quá trình cung ứng dịch vụ 120 2.1 Khách hàng tiếp cận, tìm hiểu dịch vụ đăng ký sử dụng dịch vụ 120 2.2 Tiến hành cung ứng dịch vụ 120 2.3 Kết thúc dịch vụ, đánh giá toán tiền 120 định giá dịch vụ 120 Kết doanh thu dịch vụ 122 4.1 Doanh thu dịch vụ 122 4.2 Lợi nhuận từ kinh doanh dịch vụ 123 Thương mại dịch vụ (Trade in services) 123 5.1 Khái niệm 123 5.2 Các phương pháp cung ứng dịch vụ thương mại dịch vụ quốc tế 123 5.3 Giáo dịch quốc tế dịch vụ 124 5.4 Vai trò thương mại dịch vụ kinh tế 124 Một số loại dịch vụ chủ yếu doanh nghiệp thương mại 124 6.1 Xúc tiến thương mại 124 6.2 Các hoạt động trung gian thương mại 126 6.3 Các hoạt động thương mại cụ thể khác 127 6.4 Một số dịch vụ khác kinh tế 130 Chương V Các nguồn lực chủ yếu doanh nghiệp Thương mại nguồn lực lao động 131 1.1 Lao động doanh nghiệp thương mại 131 1.2 Năng suất lao động doanh nghiệp thương mại 136 1.3 Tiền lương doanh nghiệp thương mại 141 Nguồn lùc tµi chÝnh 147 2.1 Vèn vµ cÊu thµnh vèn doanh nghiệp thương mại 147 2.2 Phương pháp sử dụng vốn cố định 152 2.3 Tốc độ chu chuyển vốn lưu động 159 2.4 Phân tích vốn nguồn vốn doanh nghiệp 163 Chương VI Hiệu kinh tế Doanh nghiệp thương mại Thực chất hiệu kinh tế 167 1.1 Khái niệm hiệu 167 1.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế doanh nghiệp thương mại 170 Hệ thống tiêu đo lường đánh giá hiệu kinh tế doanh nghiệp thương mại 172 2.1 Yêu cầu hƯ thèng chØ tiªu 172 2.2 HƯ thèng chØ tiªu đo lường đánh giá hiệu kinh tế doanh nghiƯp 172 Chi phÝ cđa doanh nghiƯp th¬ng mại 176 3.1 Khái niệm chi phí doanh nghiệp thương mại 176 3.2 Phân loại chi phí doanh nghiệp thương mại 177 3.3 Các tiêu chi phí doanh nghiệp 180 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí doanh nghiệp thương mại 182 187 Lợi nhuận kinh doanh 4.1 Khái niƯm vỊ lỵi nhn kinh doanh cđa doanh nghiƯp 187 4.2 Nguồn hình thành phương pháp xác định lợi nhuận doanh nghiệp thương mại 189 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 195 4.4 Phân phối sử dụng lợi nhuận doanh nghiệp thương mại 197 Chương VII kế hoạch hoá nội doanh nghiệp vai trò kế hoạch hoá nội mục tiêu kế hoạch doanh nghiệp 205 1.1 Vai trò kế hoạch hoá nội công tác quản lý doanh nghiệp 205 1.2 Mục tiêu kế hoạch 207 nguyên tắc kế hoạch hoá nội doanh nghiệp 210 phương pháp xây dựng kế hoạch 212 3.1 Phương pháp cân đối 212 3.2 Phương pháp định mức kinh tế - kỹ thuật 213 3.3 Phương pháp quan hệ tỷ lệ 213 3.4 Phương pháp so sánh 214 3.5 Phương pháp toán kinh tế 214 3.6 Phương pháp lựa chọn phương ¸n tèi u 214 c¸c lo¹i kÕ ho¹ch cđa doanh nghiệp 215 4.1 Kế hoạch tiêu thụ hàng hoá 215 4.2 Kế hoạch cung ứng hàng hoá 216 4.3 Kế hoạch thu chi tài 217 4.4 Kế hoạch lợi nhuận 217 4.5 Bảng cân đối tài sản cuối kỳ kế hoạch 218 trình xây dựng kế hoạch doanh nghiệp thương mại 10 218 Bởi vậy, để tìm rõ nguyên nhân làm tăng giảm nhu cầu vốn lưu động ta phải sâu phân tích nguyên nhân dẫn đến biến động yếu tố đà nêu Ví dụ: Hàng tồn kho tăng lên nguyên nhân gì? Đó quản lý kém, mua hàng ạt không phù hợp với nhu cầu nên không tiêu thụ hàng tồn kho mỏng cần thiết phải tăng lên để đảm bảo an toàn kinh doanh 2.4 Các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh Như đà đề cập, mở rộng kinh doanh tất yếu dẫn đến tăng nhu cầu vốn lưu động cho kinh doanh Bởi vậy, tăng hay giảm nhu cầu vốn lưu động biểu yếu kinh doanh Vấn đề chỗ, doanh nghiệp làm chủ nhu cầu vốn lưu động tìm cách tài trợ bổ sung lúc cần thiết Nhu cầu vốn lưu động tài trợ nguồn vốn lưu động (bộ phận vốn thường xuyên dùng để tài trợ cho vốn lưu động) vay ngắn hạn Lúc doanh nghiệp phải vay vay cách nào? Đó câu hỏi thường xuyên đặt cho nhà quản trị phải ứng xử trình kinh doanh Có hai trường hợp xảy ra: - Trường hợp thứ vốn lưu động lớn nhu cầu vốn lưu động Trường hợp ngân quỹ doanh nghiệp có dư dương Doanh nghiệp có đầy đủ tiền mặt để tài trợ cho hoạt động kinh doanh hàng ngày - Trường hợp thứ hai vốn lưu động nhỏ nhu cầu vốn lưu động, có nghĩa nguồn vốn thường xuyên ổn định không đủ để tài trợ cho nhu cầu vốn kinh doanh kỳ Trong trường hợp ngân quỹ doanh nghiệp dư âm, doanh nghiệp thường thiếu tiền mặt Thực chất việc tài trợ cho chu kỳ kinh doanh việc giải ngân vốn tiền Việc giải ngân thực cách giảm nhu cầu vốn cách tăng nguồn vốn thường xuyên Cũng cách vay nóng tiền vốn ngân hàng 278 công chúng thị trường vay nóng tiền vốn Trước hết doanh nghiệp cần xác định việc tăng nhu cầu vốn lưu động, vốn kinh doanh, tạm thời hay lâu dài - Nếu nhu cầu tạm thời vốn tiền bù đắp cho nhu cầu doanh số bán hàng trở lại bình thường giảm hàng tồn kho - Nếu nhu cầu lâu dài doanh nghiệp phải tìm cách tài trợ bổ sung Doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn ngân hàng để cải thiện tình hình ngân quỹ hình thức đây: - Vay quỹ: Ngân hàng cÊp cho doanh nghiƯp mét kho¶n tÝn dơng mét thời gian ngắn từ vài ngày đến vài tuần nhằm mục đích để giúp cho doanh nghiệp giải khoản nợ đến kỳ hạn phải trả Đây khoản tín dụng thuận lợi lÃi suất thấp, để vay khoản nguồn thu để hoàn trả phải xác định cách rõ ràng nghĩa tình hình tài doanh nghiệp phải tương đối ổn định - Vay trội (còn gọi tín dụng tuần hoàn): Là tín dụng có hạn mức mang tính pháp lý ngân hàng đưa để tài trợ cho doanh nghiệp thương mại theo tổng mức tín dụng tối đa đà thoả thuận Theo thoả thuận doanh nghiệp có đặc quyền sử dụng nguồn tín dụng mà ngân hàng đà cấp để cải thiện ngân quỹ cần thiết có trách nhiệm trả cho ngân hàng khoản chi phí sử dụng nguồn ngân quỹ toàn hạn mức tín dụng đà thoả thuận - Tín dụng tiếp sức: Loại tín dụng cấp chờ khoản thu ®ã cđa ng©n q - Mua kú phiÕu cđa ng©n hµng: Doanh nghiƯp ghi mua mét kú phiÕu víi thêi hạn xác định Khi doanh nghiệp huy động kỳ phiếu 279 để cải thiện ngân quỹ, ngân hàng ghi Có vào tài khoản doanh nghiệp với số tiền ghi kỳ phiếu Đến hạn hoàn trả ngân hàng ghi Nợ vào tài khoản doanh nghiệp - Tín dụng chiết khấu: Loại tín dụng áp dụng cho thương phiếu có ghi rõ khách hàng phải toán cho doanh nghiệp, tên ngân hàng phục vụ khách hàng đó, số tiền thời hạn toán Các thương phiếu thể khoản tín dụng thương mại mà doanh nghiệp cấp cho khách hàng qua bán chịu Ngân hàng chấp nhận chiết khấu (ngân hµng phơc vơ doanh nghiƯp) sÏ cÊp cho doanh nghiƯp khoản tiền phù hợp với khoản tín dụng đà chấp nhận sau đà trừ khoản lệ phí lÃi ngân hàng Đối với ngân hàng mua khoản tín dụng, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hoàn trả đến hạn Trong trường hợp khách hàng bị phá sản, khả toán, ngân hàng ghi Nợ vào tài khoản doanh nghiệp doanh nghiệp có trách nhiệm truy đòi khách hàng - Vay vốn ngân hàng chấp: Được áp dụng trường hợp doanh nghiệp chưa đủ độ tin cậy với ngân hàng, tình hình tài doanh nghiệp không ổn định, ngân hàng không tin tưởng khả toán doanh nghiệp Tài sản để chấp bất động sản động sản Mức tín dụng cấp tuỳ thuộc vào giá trị tài sản chấp khả phát mại tài sản Ngoài hình thức vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp cải thiện tình hình ngân quỹ qua việc vay nóng doanh nghiệp bạn công chúng qua thị trường vay nóng tiền vốn ngắn hạn Thị trường vay nóng tiền vốn phương thức lưu thông tiền vốn ngắn hạn Đây hình thức vay mượn doanh nghiệp ®Ĩ ®iỊu hoµ trùc tiÕp tiỊn vèn thõa thiÕu L·i vay nóng tiền vốn tính ngày gọi vay ngày Thời hạn vay vài ngày, vài tháng theo 280 thoả thuận hai bên Đây hình thức tín dơng cã nhiỊu u viƯt: - Ngn vèn réng, ph¬ng thức linh hoạt, phù hợp cho việc giải nhu cầu cấp bách, tạm thời - Vay vốn qua thị trường vay nóng tiền vốn không cần vật chấp không chịu ràng buộc lưu thông hàng hoá - Thủ tục vay nóng giản đơn, có ®é co gi·n lín H×nh thøc vay: Cã thĨ giao dịch trực tiếp doanh nghiệp người có nhu cÇu vỊ vèn víi ngêi cung øng, cịng cã thĨ giao dịch qua môi giới, tổ chức tài Tài trợ cho chu kỳ đầu tư doanh nghiệp thương mại 3.1 Xác định nhu cầu vốn đầu tư Chu kỳ đầu tư tương ứng với việc mua sắm sử dụng tài sản cố định cần thiết cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chu kỳ đầu tư chu kỳ dài Nó khởi đầu việc sáng lập doanh nghiệp lớn lên với phát triển doanh nghiệp (tái đầu tư máy móc trang thiết bị) Chu kỳ đầu tư kết thúc doanh nghiệp bị phá sản, ngừng hoạt động bị bán lại cho doanh nghiệp khác Đầu tư điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp đồng thời đầu tư thường gặp rủi ro thị trường phát triển không theo dự kiến, gặp đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh v.v Tại thời điểm doanh nghiệp bắt đầu mở rộng kinh doanh mở thêm sở kinh doanh mới, nhu cầu vốn đầu tư xác định dựa theo quy mô kinh doanh dự kiến, trình độ kỹ thuật trang thiết bị lựa chọn giá thời điểm 281 Ví dụ: Một công ty thương mại dự kiến xây thêm cửa hàng bán lẻ có diện tích mặt sàn 400m2 với giá m2 1.500.000 đồng, trang thiết bị cần thiết cho cửa hàng 230.000.000, xe tải trị giá 200.000.000 đồng, máy văn phòng 100.000.000 đồng Ta cã: Nhµ cưa hµng míi: 400 x 1.500.000 = 600.000.000 đồng Trang thiết bị bán hàng 320.000.000 đồng Xe vận tải 200.000.000 đồng Máy văn phòng 100.000.000 đồng Tổng nhu cầu vốn đầu tư 1.130.000.000 đồng Trong trình kinh doanh, nhu cầu hàng năm mua sắm tài sản cố định chủ yếu liên quan đến thay phần trang thiết bị sử dụng, linh kiện phục vụ sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì tài sản cố định Nhu cầu thường phận kinh doanh, phận kỹ thuật kiến thiết doanh nghiệp đề xuất Vào cuối năm trước, vào đầu năm tài khoá, nhu cầu đầu tư phận tài doanh nghiệp tập hợp lại, phân tích hiệu cân nguồn vốn có để định tài trợ Ví dụ: Một doanh nghiệp thương mại dự kiến mua thiết bị trị giá 150.000.000 đồng có thực trạng tài sau: Nguồn vốn thường xuyên : 600.000.000 đồng - Vốn chủ sở hữu 500.000.000 đồng - Nợ phải trả dài hạn 100.000.000 đồng Tổng tài sản cố định 400.000.000 đồng Nhu cầu vốn lưu động 100.000.000 đồng Từ số liệu ta có: 282 Trước đầu tư Sau đầu tư Nguồn vốn thường xuyên 600.000.000 600.000.000 đồng Tổng tài sản cố định 400.000.000 550.000.000 ®ång Nguån vèn lu ®éng 200.000.000 50.000.000 ®ång +100.000.000 -50.000.000 đồng Ngân quỹ Rõ ràng trường hợp doanh nghiệp giải pháp tài trợ bổ sung doanh nghiệp đà dùng vốn ngắn hạn tài trợ cho đầu tư Doanh nghiệp cần huy động nguồn nào, mức huy động giám đốc doanh nghiệp định 3.2 Các nguồn phương pháp tài trợ 3.2.1 Tài trợ hình thức phát hành cổ phiếu Phát hành cổ phiếu hình thức tăng vốn chủ sở hữu Đây hình thức tăng vốn thuận lợi công ty cổ phần, tăng tính chủ động mặt tài doanh nghiệp, tăng khả vay Doanh nghiệp phép áp dụng hình thức phát hành cổ phiếu để tăng vốn kinh doanh phát triển, nghĩa lợi nhuận thu ngày tăng, cổ đông hưởng lợi tức cổ phần thường xuyên qua năm có xu hướng ngày tăng Trước doanh nghiệp phát hành đợt cổ phiếu phải phép ủy ban chứng khoán Nhà nước cho phép Để thực tăng vốn cách phát hành cổ phiếu, Hội đồng quản trị phải đồng ý cổ đông Việc phát hành cổ phiếu làm cho quyền sở hữu, quyền quản lý chi phối doanh nghiệp cổ đông cũ bị chia sẻ, người có cổ phiếu hoàn toàn ngang đồng quyền lợi với người có cổ phiếu cũ Để tránh khỏi cổ đông bị thua thiệt, cổ phần phải chào bán trước tiên cho cổ đông với mức giá ưu đÃi so với thời giá lúc phát hành Gắn với cổ phiếu cũ có quyền mua ưu đÃi cổ đông dành cho quyền đăng ký mua cổ phiếu mới, tỉ lệ với cổ phiếu mà họ nắm giữ 283 Điều thực tế hợp lý doanh nghiệp tăng vốn ưu tiên quyền mua cổ phiếu trước tiên cho cổ đông có doanh nghiệp sau bán cổ phiếu phát hành cho đối tượng khác Bên cạnh phải tạo điều kiện cho cổ đông điều kiện, không muốn tăng phần vốn đóng góp nhượng bán phần đặt mua mà họ cấp Quyền trước thể phiếu với cổ phiếu giao dịch trao đổi thời gian thực nhiệm vụ tăng vốn (thường vòng tháng) không giá trị quyền mua không thực thời gian Giá chuyển nhượng quyền đặt mua ưu đÃi tính công thức sau: R = M-S n+1 Trong đó: R: Trị giá bán lại quyền đăng ký mua cổ phiếu M: Giá thị trường cổ phiếu lúc tăng vốn (lúc phát hành cổ phiếu mới) S: Giá ưu đÃi mua cổ phiếu phát hành cho cổ đông n: Định mức cổ phiếu cũ phải có để mua cổ phiếu Ví dụ: Công ty thương mại cổ phần X có số vốn điều lệ 5.000.000.000 đồng chia thành 50.000 cổ phiếu, tương ứng cổ phiếu có mệnh giá 100.000 đồng Được Đại hội cổ đông cho phép công ty phát hành 20.000 cổ phiếu Giá thị trường cổ phiếu công ty trước lúc tăng vốn 150.000 đồng Giá bán ưu đÃi cho cổ đông 120.000 đồng cổ phiếu Tỷ lệ chuyển đổi: cổ phiếu nguyên thuỷ có quyền đặt mua cổ phiếu Định mức 2,5 cổ phiếu cũ đặt mua cổ phiếu Trị giá bán lại 284 = 150.000 - 120.000 = 8.571 đồng quyền đặt mua 2,5 + Trong trường hợp hết thời hạn đặt mua số cổ phiếu chưa có ngêi mua, doanh nghiƯp cã thĨ xư lý b»ng mét ba phương pháp sau đây: - Mức tăng vốn dừng lượng cổ phiếu đà đặt mua đạt giá trị 3/4 lượng tăng vốn dự tính Đại hội cổ đông đà dự đoán trước khả vào lúc phát hành - Các cổ phiếu lại đem chia cách tự cho cổ đông, trừ trường hợp có phản đối Đại hội cổ đông - Các cổ phiếu lại bán cho công chúng thị trường chứng khoán theo giá thị trường số nước, pháp luật có nêu rõ ràng, trường hợp giá trị lượng cổ phiếu lại không đăng ký mua mức 3% so với mức tăng vốn dự định, Hội đồng quản trị có quyền định dừng mức tăng vốn giá trị cổ phiếu đà mua mà không cần tham khảo ý kiến Đại hội cổ đông 3.2.2 Tài trợ phát hành trái phiếu Phát hành trái phiếu hình thức vốn vay dài hạn nhằm bổ sung cho nguồn vốn thường xuyên doanh nghiệp Trái phiếu chứng khoán thể trái quyền người phát hành chứng khoán Khác với cổ đông, người mua trái phiếu chủ nợ người phát hành Hiện thị trường trái phiếu chiếm tỷ trọng lớn số vốn giao dịch thị trường chứng khoán Thị trường trái phiếu nơi cung cÊp phÇn lín nhu cÇu vèn vay cđa doanh nghiệp Rủi ro lớn người mua trái phiếu gặp phải khả không toán người phát hành Do uy tín người phát hành trở thành sức hút mạnh mẽ người đầu tư Doanh nghiệp huy động vốn dài hạn phát hành trái phiếu tình trạng tài vững 285 triển vọng hoạt động kinh doanh sáng sủa, đồng thời thị trường chứng khoán diễn sôi động lành mạnh Bên cạnh doanh nghiệp cần phải có ngân hàng thương mại (ở nước ngân hàng đầu tư) có tín nhiệm bảo lÃnh cho việc phát hành trái phiếu Bảo lÃnh có nghĩa ngân hàng đầu tư tự nhận mua toàn trái phiếu doanh nghiệp phát hành sau bán lại theo định giá sẵn cho người mua riêng biệt Ngân hàng bảo lÃnh có trách nhiệm sau: - Đảm nhiệm việc phát hành trái phiếu, bán trái phiếu cho công chúng với công ty thiết lập hợp đồng trái chủ với doanh nghiệp - Thay mặt trái chủ giám sát việc thực điều khoản hợp đồng ®· ký kÕt víi doanh nghiƯp Trong mäi trêng hỵp ngân hàng bảo lÃnh luôn hành động nhân danh trái chủ để đảm bảo cho hợp đồng thực trọn vẹn bảo vệ quyền lợi trái chủ LÃi suất trả cho trái phiếu tuỳ thuộc vào công nợ khả sinh lời doanh nghiệp Do nhà ngân hàng trước nhận bảo lÃnh đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu, điều tra kỹ lưỡng mặt hoạt động doanh nghiệp với giúp đỡ chuyên gia kế toán, nhà kinh doanh để thẩm định dự án phát hành trái phiếu Ngoài tình trạng tài lành mạnh công ty lÃi suất trái phiếu phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh chung Khi ngân hàng gia tăng lÃi suất tiền gửi lÃi suất trả cho trái phiếu gia tăng Người mua trái phiếu trả l·i suÊt b»ng phiÕu l·i suÊt C¸c phiÕu l·i suÊt toán hàng năm, hàng quý, hàng tháng tuỳ theo tình hình thị trường tiền tệ níc ë níc ta hiƯn l·i st tiỊn vay trả theo tháng Khi đến hạn người chủ trái phiếu việc cầm phiếu lÃi suất đến doanh nghiệp nhận tiền lÃi Thể thức hoàn trả trái phiếu bị lệ thuộc vào hai yếu tố, 286 thời gian đáo hạn ngày toán Thời gian đáo hạn thời hạn doanh nghiệp phải trả hết nợ ghi trái phiếu, tức thời hạn chuộc trái phiếu Đây vấn đề phức tạp Nhìn chung c¸c doanh nghiƯp lín, cã uy tÝn cã thêi gian đáo hạn dài, ngược lại doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian đáo hạn ngắn Để đảm bảo trả nợ hạn, luật pháp yêu cầu doanh nghiệp phải lập quỹ toán nợ, hàng năm doanh nghiệp phải trích vào quỹ khoản tiền để sẵn sàng toán trái phiếu đáo hạn Phần lớn trái phiếu toán vốn gốc lần vào cuối kỳ hạn Có số trái phiếu gọi trái phiếu đợt chi trả dần năm để giảm dần số nợ vay Ngoài hầu hết trái phiếu có ghi điều khoản bồi hoàn cho phép doanh nghiệp chuộc lại trái phiếu trước đáo hạn thấy cần thiết 3.2.3 Tài trợ hình thức vay dài hạn trung hạn ngân hàng, tổ chức tài tín dụng Nhìn chung có tài sản chấp ngân hàng bảo hành tổ chức tài chính, tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp vay để thực đầu tư 3.2.4 Các phương thức tài trợ hình thức thuê mua tài sản cố định a Khái niệm: Thoả thuận thuê mua tài sản cố định loại khế ước hợp đồng người cho thuê người thuê, ®ã ngêi cho thuª chun vËt cho thuª (trang thiÕt bị kỹ thuật, máy móc v.v ) cho người thuê sử dụng thời gian định quyền sở hữu thuộc người cho thuê Người cho thuê nhận khoản tiền theo quy định hợp đồng Sau hợp đồng hết hạn người thuê đem trả vật thuê mua vật với giá tượng trưng Trong thị trường tài đại người cho thuê công ty tín thác (các công ty cho thuê chuyên nghiệp), ngân 287 hàng, công ty bảo hiểm, doanh nghiệp sản xuất trang thiết bị v.v Hiện Mỹ có 3.000 công ty cho thuê, số tiền thiết bị cho thuê trị giá 100 tỷ USD Nhật Bản có 300 công ty cho thuê, Cộng hoà liên bang Đức có 400 công ty Việt Nam cho thuê tài sản cố định đà có từ lâu đời lưu truyền rộng rÃi nay, chưa phát huy ưu việt vốn có b Các hình thức thuê mua tài sản cố định Thuê dịch vụ, gọi hình thức thuê vận hành: Cho thuê dịch vụ hình thức cho thuê ngắn hạn, công ty cho thuê vừa cung cấp thiết bị vừa cung cấp dịch vụ sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng, đào tạo công nhân lành nghề chịu rủi ro sử dụng tài sản cố định cho thuê Hình thức cho thuê có đặc điểm sau đây: Thời hạn sử dụng ngắn Người cho thuê người thuê kết thúc hợp đồng lúc miễn có báo trước cho phía bên biết, không xem phương thức tài trợ Chi phí thường cao Hình thức dùng để thuê trang thiết bị đại, đắt tiền có nhu cầu sử dụng tạm thời Thuê lưu thông tiền vốn, gọi thuê tài Thuê lưu thông tiền vốn loại hình cho thuê có nghiệp vụ tổng hợp với đặc điểm chi trả theo định kỳ Nó liên kết chặt chẽ lưu thông tiền vốn với lưu thông bất động sản lưu thông tiền vốn chủ yếu Do xem phương thức tài trợ trung dài hạn cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp Người cho thuê vào yêu cầu người thuê xuất vốn mua trang thiết bị, sau chuyển cho người thuê độc quyền sử dụng Thời hạn thuê nói chung tương đương với tuổi thọ có hiệu trang thiết bị Trong thời hạn người cho thuê thu tiền 288 thuê theo thời gian Tổng kim ngạch tiền thuê gồm có: Giá trị thiết bị, lÃi suất vốn đầu tư tỉ lệ phí dịch vụ cho thuê Hình thức thuê lưu thông tiền vốn có đặc điểm sau: Một là, thời hạn thuê dài chiếm phần lớn tuổi thọ hữu ích thiết bị cho thuê Thời hạn chia làm hai giai đoạn: + Thời hạn thuê bản: Là thời hạn mà người thuê phải trả khoản tiền cho người cho thuê để quyền sử dụng thiết bị Thời hạn đảm bảo cho người thuê thu hồi vốn đầu tư có lÃi tiền vốn Trong thời hạn hai bên quyền huỷ bỏ hợp đồng không phía bên đồng ý Bởi phương thức gọi phương thức thuê không huỷ ngang + Thời gian gia hạn tuỳ chọn: Hết thời hạn xem hợp đồng hết hiệu lực, người thuê trả thiết bị cho người cho thuê, mua lại với giá tượng trưng thuê lại thời gian ngắn với chi phí thấp Thời gian gọi thời gian tuỳ chọn, chi phí thuê phải trả chiếm từ 1% đến 2% giá trị vốn đầu tư ban đầu Hai là, người cho thuê cung cấp thiết bị Người thuê phải chịu chi phí bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị chịu rủi ro trình sử dụng Ba là, suốt thời gian diễn hoạt động thuê thiết bị, quyền sở hữu thiết bị thuộc người cho thuê quyền sử dụng thiết bị thuộc người thuê Do giữ nguyên sở hữu pháp lý thiết bị nên ưu đÃi thuế khoản bồi thường quan bảo hiểm trả cho thiết bị người cho thuê hưởng Nhưng người cho thuê thường chiết khấu phần tiền khuyến khích thuế vào khoản tiền thuê mà người thuê phải trả theo định kỳ, khoản tiền bồi thường công ty bảo hiểm có thường người cho thuê chuyển cho người thuê sau người thuê hoàn thành nghĩa vụ theo quy định hợp đồng 289 Đây hình thức thuê dài hạn nên doanh nghiệp lựa chọn cần mở rộng đại hoá kinh doanh Việc lựa chọn hình thức có nhiều ưu điểm - Doanh nghiệp không cần chi trả toàn tiền vốn dẫn nhập mua kỹ thuật tiên tiến thiết bị toàn nước nước, giải nhu cầu ph¸t triĨn gÊp cđa doanh nghiƯp thiÕu vèn - Cách làm linh hoạt, giảm khâu trung gian, chi phí thấp, giảm gánh nặng cho doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ đầu tư - Vẫn đảm bảo khả vay vốn doanh nghiệp cần Bán thuê tài sản cố định: Đây phương thức tài trợ đột xuất nhằm cải thiện tình hình ngân quỹ doanh nghiệp - Trong thực tiễn kinh doanh có lúc nguồn vốn thường xuyên không đủ để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động, doanh nghiệp lâm vào tình trạng thiếu tiền mặt, doanh nghiệp không đủ khả để thoả mÃn điều kiện khắt khe ngân hàng tổ chức tài để vay vốn nhằm cải thiện tình hình ngân quỹ áp dụng hình thức này, doanh nghiệp bán tài sản cho người thuê ®Ĩ thu vỊ mét sè tiỊn mỈt sau ®ã ký lại hợp đồng thuê lại tài sản để sử dụng hình thức thuê vận hành hay thuê tài áp dụng hình thức này, doanh nghiệp đảm bảo có tiền mặt để cải thiện ngân quỹ trì quyền sử dụng tài sản Doanh nghiệp quyền sở hữu tài sản mà Thuê đòn bẩy (còn gọi thuê mua bắc cầu): Đây hình thức mà doanh nghiệp áp dụng để tài trợ cho nhu cầu mua sắm trang thiết bị có giá trị lớn mà thân người cho thuê không đủ vốn để đầu tư Theo yêu cầu doanh nghiệp (có dự án đầu tư kèm theo) người cho thuê theo yêu cầu ngân 290 hàng tổ chức tài cho vay để mua thiết bị cho doanh nghiệp thuê Thực chất hình thức cho vay vốn chấp Người cho thuê đưa thiết bị cho thuê chấp ngân hàng đồng thời bán cho doanh nghiệp (là người thuê) chi trả tiền thuê hạn cho ngân hàng Khi mà doanh nghiệp đà chi trả hết nợ vay ngân hàng (bao gồm vốn lÃi suất tiền vay) quyền sở hữu tài sản thuộc người cho thuê doanh nghiệp có trách nhiệm chi trả tiền thuê lại cho người cho thuê theo hợp đồng Thuê mua trả góp: Đây hình thức tài trợ dài hạn (từ đến năm) Thực chất hình thức mua trả góp Doanh nghiệp trực tiếp ký hợp đồng mua thiết bị với nhà chế tạo nhà cung cấp Theo hợp đồng doanh nghiệp phải trả cho nhà tài trợ (nhà sản xuất nhà cung ứng) 25% - 30% giá trị tài sản, phần lại toán làm nhiều kỳ lần trả phần giá trị tài sản lÃi vốn Nếu doanh nghiệp đảm bảo điều quy định hợp đồng vào thời điểm kết thúc, nhà sản xuất nhà cung ứng giao quyền sở hữu tài sản cho doanh nghiệp áp dụng hình thức này, doanh nghiệp có thiết bị sử dụng mà không cần phải bỏ lượng vốn lớn lúc Mặt khác doanh nghiệp kết hợp với phương pháp khấu hao nhanh để toán khoản chi phí cho tài trợ, áp dụng hình thức thường chi phí cao 291 Giáo trình Kinh tế doanh nghiệp thương mại Chịu trách nhiệm xuất TS Trần Hữu Thực Biên tập nguyễn vân anh thúy - nguyễn hoa Trình bày Thanh thủy - Dũng thắng In 500 cuốn, khổ 16 x 24 cm Nhà xuất Thống kê Giấy phép xuất số: 114 - 2012/CXB/111 - 01/TK In xong vµ nép lu chiểu tháng 11 năm 2012 292 ... Hải (chương I) Giáo trình PGS TS Phạm Công Đoàn (chủ nhiệm môn Kinh tế Doanh nghiệp Thương mại) TS Nguyễn Cảnh Lch đồng chủ biên Giáo trình Kinh tế Doanh nghiệp Thương mại giáo trình sử dụng cho... kinh tế thành phần tham gia kinh doanh yếu tố bảo đảm thành công doanh nghiệp thương mại Kinh tế doanh nghiệp thương mại cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp thương mại quy tắc để định kinh tế. .. ngành khác trường Đại học Thương mại PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU MÔN HọC Kinh tế doanh nghiệp thương mại môn học kinh tế, môn học kinh tế khác, kinh tế doanh nghiệp thương mại sử dụng phương pháp vật