Giáo trình kinh tế và quản trị doanh nghiệp (tái bản lần thứ ba) phần 2

93 0 0
Giáo trình kinh tế và quản trị doanh nghiệp (tái bản lần thứ ba) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương VĨ QUẢN TRỊ SẲN XUẤT 6.1 WA CHON SAN XUAT BIAA ĐIỂM CÔNG | NGHỆ VÀ HOẠCH + ĐỊNH ! 6.1.1 Lựa chọn địa điểm sắn xuất bố trí mặt Lựa chọn địa điểm kinh doanh bố trí mặt sản xuất nội - dung tranh điểm quan tróng quản trị sản xuất Địa điểm kinh doanh bố trí mặt ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành, lực sản xuất lực cạnh doanh nghiệp Một số nội dung cần quan tâm việc lựa chọn địa kinh doanh bố trí mặt sản xuất bao gồm: , a) Xác định nhu san xuất- cdu doanh nghiệp uề diện tích mặt Diện tích sử dụng ảnh hưởng trực tiếp đến phí sản xuất liênquan đến phí tiền th mặt trường hợp doanh nghiệp phải di thuê, phí hội phải trả diện tích doanh nghiệp Diện ` : tích mặt cần cho sản xuất tính tốn dựa SỞ : ~ Dac thù công nghệ sản xuất: yêu cầu diện tích mặt tối thiểu cần có để hoạt động sản xuất diễn bình thường, kích cỡ sản , phẩm - = Quy mô sản xuất doanh nghiệp, bao gồm quy mô uy mô mở rộng sản xuất năm tiếp đến ~ Khả tài doanh nghiệp đảm bảo trả phí mặt Trong trường hợp khả tài doanh nghiệp cịn hạn - chế, nhà quản trị đưa phương án mặt phù hợp với khả tài phải lưu ý đến phương án mặt quy mô sản xuất mở rộng - Khả đáp ứng diện tích mặt thị trường 88- | b) Lita chon dia điểm sản xuết — Lua chon dia điểm sản xuất cân đảm bảo nguyên tic coơ sau: + Địa điểm sản xuất gần nguồn nguyên, vật liệu nơi tiêu thụ nhằm đảm bảo an toàn cung cấp nguyên, vật liệu (tránh gián đoạn lí vận chuyển ) giảm thiểu phí vận chuyển + Cơ sở hạ tầng thuận lợi: điện, nước, giao thông vận tải, "hông lạc đáp ứng yêu cầu sản xuất tin liên + Diện tích kinh doanh phù hợp với điều kiện tổ chức hoạt động : sản xuất Địa điểm đặt nhà máy phải cho phép thuê với giá hợp lí, diện tích đất đai đáp ứng nhu cầu sản xuất mở rộng diện tích sau + Phù hợp với quy cách chung: quy hoạch phát triển kinh tế xã hội _ địa phương, chiến lược phát triển doanh nghiệp tương lai + Đảm bảo an ninh, an toàn kinh doanh trật tự xã hội + Chống ô nhiễm môi trường Đây yêu cầu cấp thiết nay, doanh nghiệp xây dựng thực chiến lược kinh doanh không khơng tính đến lợi ích xã hội, thể người việc bảo vệ cải tạo môi - trường sinh thái Thực nguyên tắc có ảnh hưởng đến quy mơ chi phí sản xuất giá bán sản phẩm, đông thời ảnh hưởng đến mục tiêu kinh tế tài doanh nghiệp, nhà quản trị phải tính tốn cách tiết xây dựng nhiều phương án khác SỞ phân tích lựa chọn phương án địa điểm kinh doanh hiệu doanh nghiệp _— Trong phân tích địa bàn triển khai sản xuất, cần thiết phải tiến hành phân tích điều kiện phân tích xã hội, phân tích kinh tế, phân tích địa hình, thuỷ van, tượng, tài nguyên Ví đự: _+ Phân tích phương diện xã hội: Tình hình dân số, phong tục tập quán, sách xã hội, tình hình hoạt động kinh tế chủ yếu địa phương dân cư, trình độ văn hoá, cấu trúc hạ tầng phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng đất đai, thái độ dân cư liên quan đến giải phóng mặt + Phân tích kinh tế : Tính tốn phí địa điểm sản xuất phí khảo sát thiết kế, giải phóng mặt bằng, thuê đất, điện nước thi cơng ĐNgồira cần phân tích chi phí phát sinh làm tăng phí đầu vào phí vận tải, bốc đỡ, vận chuyển hàng hố thiết bị Sự lựa chọn địa điểm sản xuất dựa sở cân nhắc mặt kinh tế phí ngun liệu thơ, phí chế tạo phí phân phối mức thấp so với vị trí khác Chỉ 89 phí ngun liệu thơ bao gồm giá mua va chi phí vận chuyển Trong trường hợp 1í tưởng, chi phí thấp địa điểm sản xuất đặt gần vùng - nguyên liệu Vi du: Các nhà máy mía đường phải đặt vùng quy hoạch nguyên liệu mía nhằm giảm tối thiểu phí vận chuyển Chi phí chế tạo phụ thuộc vào chi phi trả lương cho cơng nhân, phí lượng, phí đất đai xây _ dựng nhà xưởng, phí loại thuế Khi xem xét chi phí trả lương cần quan tâm đến yếu tố thuộc thị trường lao động địa phương khả cung ứng lao động chất lượng, đủ trình độ tay nghề Và CĨ mức giá phù hợp _+ Phân tích mặt tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên mưa, nắng, gid, nguy gay nhiễm môi trường, nguy rủi ro đến từ tự nhiên | + Phân tích phương diện pháp luật thuế quan : Các sách quyền địa phương : mức độ ưu tiên, thủ tục hành chính, loại thuế - sách ưu đãi €) Bố trí mặt sản xudt — Bố trí mặt sản xuất cách xếp phận phục vụ sảnn xuất va nhà xưởng sản xuất cho phù hợp với yêu cầu: đảm bảo chất lượng _ sản phẩm, tiết kiệm phí, đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp điều kiện làm việc cho người lao động Bố trí mặt sản xuất cần có thiết kế thuyết minh cho hai phận : _ + Bộ phận phục vụ sản xuất: bao gồm khối hành sản xuất cung cấp dịch vụ tiện ích cho sản xuất dịch vụ kho bãi, dự trữ, kế toán, nhà ăn nghỉ, trạm y tế, + Xưởng sản xuất bao gồm khu vực lắp đặt máy móc, loại thiết bị _ phụ tùng, kho chứa nguyên liệu Xưởng sản xuất nơi diễn hoạt động chế ` tạo sản phẩm - — Có ba kiểu bố trí mặt sau : + Bố trí theo sản phẩm : Các loại máy móc xếp thành dây chuyền vận hành liên tục hoàn thành sản phẩm Đây kiểu phù hợp với loại hình sản xuất hàng loạt nhằm giảm bớt điều động nguyên liệu di chuyển sản phẩm dang dở Tuy nhiên, với thay đổi sản phẩm, địi hỏi phải có thay đổi bố trí _+ Bố trí theo quy trình sản xuất : Máy móc cố chức tượng tự bố trí thành nhóm gần Sự bố trí cho phép sản xuất 90 - ` # Thuận lợi bố , sản phẩm cần có đồng phối hợp chuyên môn thiết bị có tính chun trí theo quy trình linh hoạt sử dụng trang họ tổ chức mơn hố cao phát triển chun mơn cho nhân viên, - thành nhóm có trình độ tay nghề cao xung quanh san + Bố trí theo sản phẩm cố định : Sản xuất tiến hành sản phẩm có phẩm Cách bố trí thường sử dụng sản xuất đóng tàu, ngành kích thước cơng kênh khó di chuyển cơng nghiệp co xây dựng ¬ , - 61.2 Lựa chọn công nghệ thiết bị sân xuất -a) Lua chon cong nghé | cách : mua, _ =Để có cơng nghệ sản xuất, doanh nghiệp dùng ba chung, thuê mướn liên doanh liên kết với đối tác Về quan điểm lựa chọn công nghệ sản xuất phải đảm bảo yêu cầu sau : giá + Tạo sản phẩm, dịch vụ khả cạnh tranh chất lượng, _ mức độ đáp ứng thị hiếu khách hàng trình vận + Đội ngũ lao động làm chủ công nghệ hành, sử dụng, khắc phục cố kĩ thuật _+ Phù hợp với điều kiện kinh phí dự án thái + Khơng làm ảnh hưởng đến môi trường, môi trường xã hội sinh _ " | doanh + Phù hợp với yêu cầu phát triển công nghệ — kĩ thuật nghiệp đất nước : - + Đảm bảo hiệu kinh tế cho dự án xây ~ Để lựa chọn công nghệ phù hợp, doanh nghiệp cần tiến hành sở cho dựng dự án đưa nhiều phương án công nghệ khác làm cho phép sản xuất việc định lựa chọn công nghệ Một công nghệ tốt doanh nghiệp sản phẩm đáp ứng theo sách sản phẩm, giá khoa học cơng Đồng thời phải có khả thích ứng nhanh với thay đổi nghệ tức có khả nâng cấp, cải tạo cần thiết - b) Mua sắm trang thiết bị sản xuất- _ phương - Thiết bị bao gồm máy móc, dây chuyển sản xuất, nhà xưởng, thể tiện vận tải thường có giá trí lớn thời gian sử dụng lâu dài Thiết bị có mới, qua sử dụng, chuyên dùng thông thường Việc 91 _ mua sắm trang thiết bị dién khong tường, xun địi hỏi phải có thời gian tương đối dài để thực _ - Việc tiền mua sắm trang thiết bị khoản đâu tư ảnh ' hưởng trực tiếp đến phí sản xuất Tuy vậy, giá mua thiết bị thường không quan trọng yếu tố phí khác phí vận hành, bảo dưỡng thời gian sử dụng thiết bị thường đài Vì tổng phí đời sống thiết bị máy móc cần xem xét, cân nhắc nhằm làm rõ hiệu : suất chúng _— Khi tiến hành mua sắm trang thiết bị, cần tính tốn cân nhắc hai s góc độ sau : : + Góc độ đặc tính kĩ thuật máy móc thiết bị : Các đặc tính kĩ thuật máy móc phải tương thích với thiết bị, quy trình cách bố trí sản xuất sẵn có đoanh nghiệp Một số thông số phải xem xét bao gồm : * Khả thực quy trình đặc thù : Tương thích-với máy móc CĨ làm hiệu suất quy trình chung gia tăng * Kích thước: Có phù hợp với mặt hay khơng * Tinh linh hoat: : Thiết bị dịch chuyển đễ dàng hay không ? * Nhu cầu lượng: Có thể sử ‘dung nguồn lượng sẵn có, mức độ tiêu hao năng-lượng * Bảo dưỡng : : Có địi hỏi chế độ bảo dưỡng đặc biệt khơng ? ? * Các đặc tính an toài: Mức độ an toàn chung đảm bảo tiêu chuẩn an tồn lao động "` Tính chất ô nhiễm: Đáp ứng yêu cầu chống ônhiễm môi trường, của: pháp luật ` : + Góc độ kinh tế: Việc phân tích lựa chọn trang thiết bị góc độ kinh tế so sánh máy móc với máy móc có với móc có thị trường Để phân tích kinh tế, người ta thường sử dụng phương pháp hoàn vốn, tỉ suất thu hồi vốn nội bộ, giá Do đòi hỏi doanh nghiệp phải: tiến hành lập dự án mùa sắm Trên góc độ kinh tế, ' việc cân nhắc phương án mua, thuê, mua nước, nhập trở nên quan trọng Doanh nghiệp định mua nhập thấy thực cần thiết hiệu Khi tiến hành mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất, phối hợp phận sản xuất thương mại quan trọng Bộ phận thương mại có nhiệm 92 - _ vụ phải tìm lựa chọn nhà cung cấp phù hợp để mua thiết bị _ theo nhu cầu phận sản xuất 6.1.3 Lập kế hoạch sản xuất - Thực tế ln CĨ sai biệt dự báo thị trường Kế hoạch xây dựng dựa lực sản xuất cực đại doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Lập kế hoạch sản xuất bao gồm hoạch định kết hợp nguyên liệu, lao động phương tiện vật chất để thực mục tiêu sản xuất Quá trình sản xuất phải đảm bảo yêu cầu số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm tiến độ Bởi vậy, hoạch định kiểm sốt sản xuất có liên quan chặt chế đến nội dung dự tính số lượng sản xuất, chất lượng sản phẩm, thời hạn giá thành sản phẩm — Lập kế hoạch sản xuất nhằm mục tiêu xếp, sử dụng có hiệu _ - nguồn lực dơanh nghiệp, phối hợp hoạt động cá nhân, phận doanh nghiệp để thực trình sản xuất đạt chất lượng tốt, lịch trình với tổng chi phí thấp Q trình lập kế hoạch sản xuất bao gồm bước sau : + Tính tốn sơ : Ngay sau hoàn tất khâu thiết kế sản phẩm, người ta tiến hành tính tốn nhu cầu vật tư, xuất sản phẩm Căn vào nhu cầu doanh nghiệp để từ lập kế hoạch sơ quý, sáu tháng năm Nội dung lượng số lượng vật lao động, thiết bị, máy móc để sản thị trường lực sản xuất thời kì kế hoạch, thường tính tốn sơ dự tính sản: tư, lao động " _+ Lập kế hoạch tổng thể : Căn vào đơn đặt hàng dự báo mức bán doanh nghiệp để xác định tổng thể nhu cầu vật tư, thiết bị lao động cần có, cân đối nhu cầu lực doanh nghiệp để xác định kế hoạch tổng thể Nó phác thảo chung nêu số lượng sản phẩm cần sản xuất trongkì chưa sâu vào chủng loại, kích cỡ cụ thể + Lập lịch trình sản xuất tiết: Đây lịch trình sản xuất tiết tới chủng loại, mẫu mã, kích cỡ cụ thể Căn vào thời hạn giao hàng : đơn hàng cụ thể lực sản xuất doanh nghiệp, để xác _ định loại hàng cần sản xuất thời gian ¬ + Phát đơn hàng/mệnh lệnh sản xuất cho đơn vị : Trên sở kế _ "hoạch sản xuất chi tiết, phận kế hoạch sản xuất lập đơn hàng lệnh sản xuất xuống đơn vị Các đơn vị tiếp tục phân công nhiệm vụ đến tổ đội sản xuất, với hồ sơ tài liệu cần thiết cho sản xuất _ 93 - vẽ thiết kế, danh mục vật tư cần sử dụng để hướng dẫn thực đơn _ đặt hàng Đơn đặt hàng _ || Dự báo thị trường Y { Thông tin lực sản xuất _4 Kế hoạch tổng thể ` Thông tin thực trạng sản xuất Vv Vv Lịch trình sản xuất tiết Thông tin dự trữ vật tư tồn kho X Thông tin danh mục vật tư : Vv ⁄ Kế hoạch máy móc thiết bị công nghệ Kế hoạch nhu cầu vật tu T X _ Tiến hành sản xuất -Hình 6-1 Lưu đồ lập kế hoạch sản ¡ xuất - Kế hoạch sản xuất lập giám đốc sản xuất, dựa sở dự tính mức bán lực sản xuất doanh nghiệp, chu kì sản xuất sản phẩm Thông thường, dự kiến sản xuất dự trữ thể qua mối quan hệ sau : _ Sản xuất dự kiến = Mức bán hàng dự báo + Mức dự trữ mong muốn + Mức dự trữ thực tế po _ = Mức kế hoạch sản xuất cần tính tốn theo làm việc để tính tốn phụ tải chung,cho doanh nghiệp kế hoạch sản xuất Một số vấn ˆ đề đặt cho doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất là: + Trường hợp tải (yêu cầu số lượng - lớn lực) : Doanh -nghiệp áp dụng biện pháp làm thêm giờ, thuyên chuyển công nhận từ nơi có phụ tải thấp đến bổ sung, gọi thầu khốn đặt gia cơng ngồi, tạm tuyển cơng nhân, đầu tư thêm vào máy móc + Truong hợp non tải (yêu cầu thấp lực) : Doanh nghiệp áp dụng hình thức cất làm thêm, thuyên chuyển lao động, thất 94 nghiép ki thuat (nghi viéc tam thời), hồn lại thầu khốn, nhận thêm ' gia - cơng ngồi 6.1.4 Xác định nhu cầu mua sắm vật tư _— Xác định nhu cầu vật tư bước quan trọng tổ chức sản xuất Việc đảm bảo vật tư cho sản xuất có kịp thời, đầy đủ, yêu cầu số lượng, chất lượng chủng loại hay không ảnh hưởng trực tiếp đến “hiệu sản xuất Nhu cầu vật tư xác định dựa hai chủ : , yếu là: , "+ K€ hoach sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Mức định mức vật tư: Định mức sử dụng vật tư lượng ` vật tư cần thiết xác định cách khoa học hợp lí, phù hợp với điều kiện sản ˆ xuất cụ thể để làm don vi san phẩm hay công việc Muốn xây dựng : _ định mức sử dụng vật tư, thực tế người ta tiến hành bước theo thứ tự sau : Dự thảo định mức; Xét duyệt định mức; Ban hành định SỐ mức; Tổ chức áp dụng định mức điều chỉnh phần tạo c oc Mite sử dụng nguyên, vật liệu bao gồm hai thành phân nên thực thể sản phẩm phần hao hụt Mức hao Bụt định loại công nghệ điều kiện sản xuất cụ thể + Cong thức chung để biểu diễn thành phần định mức là: | -M=P+H | Trong : M -_P mức sử dụng nguyên, vật liệu khối lượng tinh sản phẩm A mức hao phí liên quan đến điều kiện s sản xuất sản phẩm + Để xác định nhu cầu vật tư cho sản xuất, ấp dụng cơng thức : N=Qx M | : Trong : N nhu cầu vật tư để sản xuất kì Q số sản phẩm cần sản xuất kì M định mức nguyên, vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm ' “Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm nhu cầu - Vật tư tính tổng nhu cầu vật tư cho loại sản phẩm 95 " 6.2 TỔ CHỨC SẢN XUẤT 6.2.1 Khái niệm tổ chức sản xuất a) Nội dung tổ chức sản xuất Khi nói tổ chức sản xuất, người ta hiểu khác ỡ: coi tổ chức sản xuất nội dung quản lí sản xuất, nhằm t trả lời câu hỏi sau : - Người ta sản xuất sản phẩm ? (Trả lời câu hỏi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt nhu cầu ngắn hạn thị trường) = Sản phẩm sản xuất đâu ? (Phân xưởng nào, máy nào) — Ai sản xuất chúng ? (Người công nhân thực gia công sản phẩm khác nhau) ` — :Cần thời gian để sản xuất chúng ? (Có tính đến yếu tố ' nhịp máy móc thiết bị, thời gian thay đổi loạt gia cơng, hỏng hóc bất thường, thời gian vận chuyển, thời gian chờ đợi) Tổ chức sản xuất tập định mà người quản đốc ' xưởng cán quản lý cần đưa để thực tốt dự án shay chương trình sản xuất lập b) Mức độ tổ chức sản xuất ` Trong xưởng sản xuất, tổ chức trình sản xuất thực hai mức độ khác : _ — Tổ chức sản xuất tập trung nhằm xây dựng tiến trình đưa lơ sản phẩm vào sản xuất tuỳ theo quy trình cơng nghệ, lực sản xuất máy móc thiết bị mức dự báo khả tiêu thụ ngắn hạn - Tổ chức sản xuất phân tán tổ chức sản xuất diễn chỗ làm việc, tổ chức phân tán để thực tổ chức sản xuất tập trung c) Chức tổ chức sản xuất Tổ chức trình sản xuất nhằm thực ba chức chủ yếu sau : — Chức kế hoạch hoá tác nghiệp : „+ Kế hoạch hố cơng việc khác :nhau cần thực mot thời kì định (chương trình sản xuất sản phẩm) 96 | + Kế hoạch hoá phương tiện vật chất lao › động để thực chương trình sản xuất — Chức thực : Thực nguyên công sản xuất khác theo dõi q trình thực : _— Chức kiểm tra: + So sánh kế hoạch thực | + Tính tốn mức chênh lệch phân tích chênh lệch _ + Đưa biện pháp nhằm khắc phục chênh lệch 3) Yêu cầu xây dựng chương trình sản xuất 'Tổ chức sản xuất xác định chương trình sản xuất tối ưu nhằm sử dụng cách có hiệu phương tiện sản xuất, nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Ở cần nhấn mạnh rằng: tổ chức trình sản xuất phải đảm bảo cho phương tiện vật chất người sử dụng cách tốt nhất, đồng thời phải tơn trọng địi hỏi chất lượng thời gian khách hàng _— Khi xây dựng chương trình sản xuất, cần ớt tới số yêu cầu bản, - đồ : — Cực tiểu mức dự trữ (nguyên, vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm cùng) cuối - — Cực tiểu chi phí (chi phí sản xuất, giá thành) ~ Cực tiểu chu kì sản xuất - Sử dung đầy đủ nguồn sản xuất Tất yêu cầu thường mâu thuẫn với nhau, tổ chức sản xuất phải dung hoà mâu thuẫn trái ngược 6.2.2 Một số phương pháp tổ chức sắn xuất Các phương pháp tổ chức sản xuất sử dụng để giải nhiều vấn đề khác nhau: - Lap chuong trinh san xuất cho phân xưởng : (một tuần, tháng ), Xây dung mot hệ thống thông tin — Tìm thời hạn sản xuất sản phẩm (xác định độ dài chu kì sản xuất sản phẩm) 7-GTKTVOTDN-A 97- Và vậy, nhà quản trị tốt phải người biết rõ cần, cái' có cần phải có Thơng thường, nhà quản trị có kiến thức, có khả năng, có phẩm chất cá nhân cần thiết Và họ người tham vọng với : mong muốn cụ thể muốn có tiền bạc, có quyền lực, có hội để thể lực Cuối cùng, nhà quản trị cần phải hi sinh thời gian, bỏ ra: nhiều nỗ lực, đầu tư nhiều nguồn lực 9.1.2 Đặc điểm lao động nhà quản trị Nhà quản trị người phải lao động nhiều thành viên của.abd phan phụ trách, loại lao động phức tạp có địi hỏi nỗ lực: cao Có thể khái quát đặc điểm loại hình lao động sau : Lao động quản trị có tính sáng tạo cao Lao động quản trị tổng hợp có liên quan đến nhiều lĩnh vực _—_ =Lao động quản trị có tính cá biệt cao phụ thuộc vào cá tính nhà quản trị _ — Lao dong quan tri có liên quan đến thành lao động củaa nhiều người khác (tham mưu, tư vấn) _ _ = Lao động nhà quản trị loại lao động đặc biệt: gián tiếp, khó đo lường, sử dụng cơng cụ lao động khác thường — Lao động liên tục khắp khơng gian rộng lớn — Lao động địi hỏi tính tự giác cao 9.1.3 Vai trị nhà quản trị Quản trị xương sống doanh nghiệp, hoạt động tiến hành xung quanh nó, nhà quản trị có vai trị đặc biệt | doanh nghiệp Vai trò nhà quản trị tập hợp lại ba nhóm :' (1) Vai trò liên kết cá nhân ; (2) Vai trị thơng tin ; (3) Vai trị định a) Nhém vai tro lién kết cá nhân hay nhém vai tr hệ Uuổi người ~ Thứ nhất, nhà quản trị giữ vai trò đại điện cho tổ chức, thực - thương thuyết, toạ đàm, tiếp xúc xã giao quan đắc - - Thứ hại, nhà quản trị giữ vai trò nhà lãnh đạo tổ chức Họ người thực lãnh đạo kiểm sốt nhân viên quyền, kích thích, động viên nhân viên hồn thành nhiệm vụ 166 : 12-GTKTVQTON-B — Thi ba, nha quan trị có vai trị nhân vật trung gian quan hệ Vai trò cho phép nhà quản tri dễ dàng quan hệ với ¬ doanh nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ b) Nhóm uai trị thơng tin ~ Thứ nhất, nhà quản trị người quan sat, thu nhan xử lí thơng tin cha liên quan đến doanh nghiệp Nhà quản trị đảm nhiệm vai trò cách thường xuyên xem xét, phân tích bối cảnh chung doanh nghiệp để nhận tin tức, hoạt động kiện đem đến hội cho doanh nghiệp Công việc thực thơng qua việc đọc báo chí, văn bận qua trao đổi tiếp xúc với người - Thứ hai, nhà quản trị giữ vai trò phổ biến thơng tin liên hệ đến người có liên quan hay cịn gọi vai trị đầu mối thơng tin Ì _ = Thứ ba, nha quan tri người dai diện cho doanh nghiệp để cung cấp thông tin cho phận doanh nghiệp đơn vị bên doanh nghiệp Đây vai trị người phát ngơn đại diện để giải thích, bảo vệ hay | doanh nghiệp tranh thủ thêm Mục - tiêu |sự ủng hộ cho ©) Nhóm udi trị rũ định - Thứ nhất, nhà quản trị giữ vai trò doanh nhân Vai trò xuất nha quan tri tim cách cải tiến hoạt động doanh nghiệp Nhà quản trị phải ˆ nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh nhằm khai thác tốt lợi doanh nghiệp để tăng doanh số, lợi nhuận thị phần doanh nghiệp - Thứ hai, nhà quản trị làà người giải xáo trộn Họ phải đối mặt với cố bất ngờ nhằm đưa doanh nghiệp vào bình ổn để phát triển Vai trò thực chất vai trò người điều chỉnh - Thứ ba, nhà quản trị người phân chia nguồn lực doanh nghiệp Họ thường xuyên phải định phân phối nguồn lực doanh _ nghiệp cho ? Số lượng ? Thời gian ? Các tài nguyên nguồn lực tiền bạc, người hay phương tiện vật chất Nhà quản trị cần có định sử dụng hợp lí nguồn lực nhằm đem lại hiệu cao Cuối cùng, nhà quản trị giữ vai trò người đàm phán Nhà quản trị cấp ˆ cao vai trị đàm phán thương thuyết quan trọng 167 : 9.2 CÁC CHỨC DANH QUAN TRỊ : 9.2.1 Theo cấp độ trình quản trị Trong doanh nghiệp nhìn chung, nhà quản trị phân thành ba cấp : cấp cao, cấp trung gian cấp sở (hình 9.1) Ở cấp sở, nhà quản trị thường gọi tổ trưởng, quản đốc hay cửa hàng trưởng Một nhà quản trị cấp trung gian trưởng phận, đạo cơng trình, phụ trách khu vực thị trường Ở cấp cao chức danh : phó giám đốc, giám đốc, chủ tịch hội đông quản trị Cấp trung gian- ⁄ ¡ _ Gấp sở CÁC Hình 9~1 Các cấp quản trị doanh nghiệp Sự khác biệt cong -việc trách nhiệm nhà quản trị ba cấp thấy phân bố cấu thời gian dành cho loại công việc củahọ ~ Nhà quản trị cấp cao : Thời ¡ gian chủ yếu dành cho công việc hoạch định (28%) tổ chức (36%), cơng việc cịn lại -22% dành cho lãnh đạo, 14% dành cho kiểm soát ~ Nhà quản trị cấp trung 36%; Kiểm soát 13% : Hoạch định 18%; : Tổ chức 33%; Lãnh đạo : — Nhà quản trị sở: Những nhà quản trị cấp sở ví "đầu binh, cuối cán", người tập trung vào việc tổ chức vận hành công việc cụ thể, trực tiếp, ví dụ sách hành doanh nghiệp thực (tuân thủ) ? Thời gian phân bố cho _ công việc sau : Hoạch định 15%; Tổ chức 24%; Lãnh đạo 51%; Kiểm soát 10%, : , 168 9.2.2 Theo nội dung công việc quan tri a) Cac nha quan trichite nang (cdc nha quản trị phận) Tuỳ theo cách thức tổ chức doanh nghiệp mà việc phân chia - phận chức chúng khác Tuy nhiên, chức như: sản xuất, thương mại, tài chính, nhân doanh nghiệp phải có phận chuyên trách Những người đứng đầu phận chức gọi nhà quản trị chức Ví dụ : Trong doanh nghiệp sản xuất, phân xưởng sản xuất déu _ cần thiết phải có cung ứng nguyên liệu kịp thời Doanh nghiệp xây dựng phận chuyên lo việc phòng cung ứng Phòng cung ứng có nhiệm vụ mụa nguyên liệu cung ứng cho tồn doanh nghiệp Trưởng _ phịng cung ứng "chính nhà quản trị chức Trong đó, chức khác, ví dự: tổ chức nhân sự, sổ sách, bảo quản hàng hoá VÀ ' hàng loạt chức khác phân cho phòng, ban chức khác thực Điều đễ nhận biết nhà quản t trị chức họ cần sử dụng nhiều thời gian nhà quản trị loại hình khác, quan hệ theo chiều ngang theo chiều đọc, có nghĩa mối quan hệ với người cấp phòng khác (mối quan hệ theo chiều ngang — chiều) hay với người co cấp quản trị cao (quan hệ chiều dọc — chéo chiều) b) Các ‘nha quản trị tổng hợp ; - eo Trách nhiệm nhà quản trị tổng hợp nặng nề phức tạp Nếu nhà quản trị chức túy làm công việc chun mơn chun mơn hẹp nhà quản trị tổng hợp lại làm công việc đứng góc độ: tồn doanh nghiệp Ví đự: Nghiên cứu phát triển (mặt hàng thị trường mới), nghiên cứu thị trường, đầu tư phần lớn thời gian công: sức cho chiến lược phát triển doanh nghiệp Các nhà quản trị tổng hợp phải có tầm nhìn bao quát, có lực giao tế nhân để thúc đẩy cơng việc đơn vị gồm nhiều công việc chức khác Trong doanh nghiệp, nhà quản trị tổng hợp giám đốc doanh nghiệp, quản đốc phân ˆ xưởng, cửa hàng trưởng 9.2.3 Một số chức danh quần trị quan trọng doanh nghiệp ø) Giám đốc Giám đốc người điều hành hoạt động trênn phạm | vi tồn doanh nghiệp Giám đốc đóng vai trị trung tâm đầu não hệ thống quản trị người » 169 chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cu thể, giám đốc người hoạch định chiến lược kế hoạch cho doanh nghiệp hoạt động; thiết kế máy tổ chức, giao nhiệm vụ quyền hạn cho ˆ phận, định vấn đề nhân người có thẩm quyền tối “cao cơng tác kiểm sốt nội - Trong ba kĩ (về kĩ thuật, nhân tư duy), chức danh giám đốc địi hỏi kĩ tư chiến lược nhiều b) Trưởng phòng hinh doanh _ Trưởng phòng kinh doanh đảm nhận việc tổ chức, kiểm soát, phối hợp hoạt động kinh đoanh chịu trách nhiệm điều hành quản lí nhân viên quyền Cụ thể chịu trách nhiệm tổ chức quản lí hoạt động nghiên cứu : _ thị trường, xúc tiến bán hàng, tổ chức kênh tiêu thụ hàng hố Trưởng phịng , kinh doanh chịu quản lí điều hành trực tiếp giám đốc (tổng giám đốc), ¡ đồng thời tiếp nhận thông tin từ nhân viên kinh doanh để tham mưu chơ giám đốc đưa định liên quan đến lĩnh vực kinh doanh a Về lực phẩm chất, phải người có chun mơn kinh nghiệm thương mại, phải có số năm định làm việc với cương vị quản lí 0) Trưởng phịng kĩ thuật Trưởng phòng kĩ thuật chịu trách nhiệm trước ¡ giám đốc vấn đề có liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật doanh nghiệp, tham mưu cho giám đốc việc đưa ra.các định ứng dụng cơng nghệ mới, trang bị thiết bị, - máy móc -_ Về phẩm chất lực, trưởng phòng kĩ thuật phải am hiểu sâu chuyến © mơn kĩ thuật, có khả quản lí biết tập hợp chuyên gia kĩ thuật d) Trưởng kho hàng -Trưởng kho hàng chịu trách nhiệm nhân viên kho, việc tổ chức dự trữ hàng hoá, việc thực biện pháp bảo quản hàng hoá an tồn kho hàng, lập phiếu theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho tổ chức - vận chuyển hàng hố Trưởng kho hàng chịu quản lí trực tiếp giám đốc (tổng giám đốc) Về lực, trưởng kho hàng phải người có am hiểu hàng hố, có tham gia hoạt động quản lí, có kinh nghiệm thực tế kho vận bảo quản hàng hố 170 _ e) Trưởng phịng tài chính_ tài Trưởng phịng tài có nhiệm vụ tổ chức: hoạt động kế hoạch ngân sách sổ sách kế toán doanh nghiệp, bao gồm có việc dự trù doanh hàng năm lập ngân sách cho chương trình dự án việc thực nghiệp, tổ chức theo đõi kiểm soát cơng việc tiêu kế hoạch sách tài doanh nghiệp phù hợp với chiến lược hành của doanh nghiệp đảm bảo việc chấp hành pháp luật , Nhà nước — củá tổng giám Trưởng phịng tài chịu quản lí điều hành trực tiếp liên quan đốc chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc hoạt động có đến tài doanh nghiệp phạm vi quyền hạn giao chính, Trưởng phịngt tài phải có chun mơn kinh nghiệm tài _ phải kinh qua hoạt động quản lí thời gian định g) Chanh van phòng: pháp chế, Chánh văn phòng chịu trách nhiệm việc quản trị văn phòng hành, lưu truyền đạt mệnh lệnh thị giám đốc đến cấp điều nghiệp hành dự trữ tài liệu theo quy định Nhà nude doanh quản Người đảm nhận cương vị chánh văn phòng cần phải đào tạo | , tri hành kinh qua cơng tác quản lí điều hành h) Trưởng phịng lao động va dao tao viên để trình - Vị trí chịu trách nhiệm soạn thao sách nhân giám đốc duyệt y áp dụng ~ Điều hành hoạt động phòng lao động đào tạo thiệu va — Phối hợp phận (phòng) khác VIỆC tuyển dụng, giới làm thủ tục tuyển nhân viên : - Giải vấn đề phát sinh có liên quan đến vấn đề nhân doanh nghiệp viên — Soạn thảo kế hoạch chương trình đào tạoo cho loại nhân tập — Tổ chức lớp huấn luyện chỗ Theo dõi kết học nhân viên cử lớp đào tạo chuyên nghiệp ngồi nước mơn Người đảm nhận cơng việc phải có kinh nghiệm chun quản lí - cơng tác nhân doanh nghiệp có thời gian làm cơng tác định 17 * - 9.3 NHỮNG TIÊU CHUAN CAN CO CUA NHA QUAN TRI 9.3.1 Những lực cần có nhà quản trị Nha quản trị người thực bốn chức quản trị làhoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm sốt Để hồn thành tốt chức nhiệm vụ đó, nhà quản trị cần phải có kĩ lực định Có ba lực mà nhà quản trị phải có lực bao quát, _ lực kĩ thuật, lực nhân | — Nang luc kĩ thuật kha nang “cân thiết để thực một: - công việc cụ thể, hay nói cách khác trình độ chun mơn nghiệp vụ nhà - quản trị phải vững Ví đự : Nhà quản trị cần phải biết soạn thảo văn bản, soạn thảo hợp đồng kinh tế Năng lực kĩ thuật nhà quản trị thường có ˆ trình đào tạo trường lớp, khoá đào tạo ngắn hạn — Năng lực nhân liên quan đến khả làm việc với người khác, đặc: ` biệt khả động viên, điều khiển người tập thể người lao động, kể thuộc cấp hay đồng sự, cấp Năng lực nhân tài đặc biệt nhà quản trị việc quan hệ với người khác để tạo thuận lợi thúc đẩy thành công công việc Một vài kĩ nhân cần có nhà quản trị phải biết cách thơng đạt giao tiếp hữu hiệu, có thái ˆ độ quan tâm đến người khác khung cảnh làm việc, xây dựng khơng 'khí hợp tác | người làm việc chung, ˆ ˆ, | biết cách động v viên người — Nang lực bao quát đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu 16 mức độ phức tạp môi trường kinh doanh, cần có tư hệ thống, tổng thể, mở có trực quan Năng lực bao quát khó tiếp thu đào tạo nhà quản trị, vy lại lực khơng thể thiếu Các nhà quản trị cần có đủ ba lực trên, tầm quan trọng loại lực lại phụ thuộc vào cấp bậc nhà quản trị doanh nghiệp Nói chung lực kĩ thuật giảm dần quan trọng vị trí quản trị cao cấp Ở cấp cao, nhà quản trị cần có nhiều lực bao quát chiến lược Với nhà quản trị cấp thấp, lực kĩ thuật _ cần thiết cấp nhà quản trị làm việc trực tiếp gắn bó với quy trình kĩ thuật sản xuất Kĩ nhân trái lại cần thiết cấp quản trị nhà quản trị cấp phải làm việc với người 172 | | - 9.3.2 Những phẩm chất cốt lõi nhà quan tel a) Dam mao hiểm _ Cha ông ta nói : "có chí làm quan, có gan làm giàu", ngày nay, suy — _ rộng ra, nhà quản trị phải có tỉnh thần dám mạo hiểm, chấp nhận rủi ro đưa doanh nghiệp đến thành công lớn kinh doanh Một _ nhà quản trị muốn làm cho doanh nghiệp phát triển điều kiện cạnh tranh liệt phải khơng ngừng sáng tạo, tìm lĩnh vực kinh doanh mới, khai phá thị trường Kinh doanh ví "mảnh vườn lạc thú cho nhà mạo hiểm" Nhà quản trị cần có tỉnh thần mạo hiểm, không hành động xốc nổi, mù quáng, bừa bãi Trước đến định mạo hiểm, cần phân tích cách sáng suốt sở dy báo khoa học quan sát, phân tích sắc bén Lợi nhuận từ mạo hiểm tỉ lệ thuận với phí hội mạo hiểm Đây quy luật kinh doanh đòi hỏi nhà quản trị phải ghỉ nhớ b) Quyết đoán - Trong kinh doanh, nhà quản trị ln đương đầu với tình phải đưa định để đối phó với tình khơng thể dự kiến trước, cần phải có khả đốn Nhà quản trị phải trả lời "có" "khơng" khơng thể có câu trả lời thứ ba Mặt khác, kinh doanh: thành công dành cho biết tận dụng hội, mà hội - đến bất ngờ dé tan biến nhà quản trị phải đoán đâu hội để khỏi phải nuối tiếc hội vuột khỏi tâm tay Bên cạnh đó, giới kinh doanh ngày ln chứa dung khơng chắn, có điêu chắn, ln có khơng chắn, nhà quản trị lại phải đốn để đưa định tình khơng chắn s c) Tự tin Nhà quản trị chỗ đựa cho nhân viên, người truyền nghị lực niêm : tin cho nhân viên cần phải rèn luyện tính tự tin Lịng tự tin thể ý chí sức mạnh nhà quản trị Để tạo tự tin, nhà quản trị cần phải: os Ý thức đắn mục tiêu theo đuổi -_— Thật khẳng định thân - Chủ động giao tiếp — Hài hước tự cười — Tư đàng hồng 173 - j) Chủ động Trong hồn cảnh khó khăn nào, nhà quản trị khơng thụ động, buông xuội phải tâm niệm: ẩn giấu tiềm tàng hội lớn Có thể nói hoạt động chủ yếu nhà quản trị doanh nghiệp hoạt động săn lùng hội Trong dân gian có câu : "Một người lo kho - người làm" _ cử Nhà quản trị tổ chức công việc thân mình, mà phải - biết tìm cơng việc, phân cơng bố trí nhân viên quyền vào vị trí hợp lí để hồn thành cơng việc giao, đồng thời phải tạo điều kiện chế để đảm bảo thực thắng lợi công việc : e) Lac quan Nhà quản trị có cách thức riêng việc nhìn nhận khả có, thể xảy ra, họ sắn sàng đầu tư thời gian tiền vào công việc kinh doanh có nhiều mạo hiểm để biến thời thành sức mạnh thực doanh nghiệp Hướng tới tương lai hàm ý phẩm chất lạc quan mà nhà quản trị doanh nghiệp cần phải có Phẩm chất lạc quan bao hàm phẩm chất hướng tới tương lai, thể cách nhìn nhận đánh giá (sự kiện người) việc xác định mục tiêu, phương pháp tổ chức huy động sử dụng nguồn lực để thực mục tiêu, phương pháp phân tích, đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 8) Có tỉnh thần đổi Nhà quản trị người không tự thỏa mãn hay tự long với mình, khơng tự vỗ ngực cho người nhất, doanh nghiệp giỏi thiền hạ Họ ln tìm tịi cách hoàn thiện, làm tot hon phần việc tiết dù chị tiết nhỏ nhất, để mong đạt đến kết ' chung tốt đẹphơn - Câu hỏi ôn tập chương IX Nhà quan trị ? Các đặc điểm lao động nhà quản trị Phân tích vai trị nhà quản trị doanh nghiệp - Chức năng, nhiệm vụ chức danh quản trị doanh nghiệp chon cho chức danh phù hợp giải thích 124 Phân tích phẩm chất cần có nhà quản trị Hãy tự ‘ - TAI LIEU THAM KHAO Auf WN phế Hồ D Shuck, R Rubin (1993), Nghiên cứu Marketing, NXB Thành h " Chí Minh D Larue, A Caillat, (1992), Kinh tế doanh nghiệp, NXBKHKT Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, NXBGD J M Comer (1995), Qudn tri bán hàng, NXB Thống kê Ph Kohler (1995), Quản trị Marketing, NXB Thống kê Phạm Vũ Luận (2001), Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Đại học Quốc gia kê Đồng Thanh Phương (2000), Quản trị sản xuất dịch Tụ, NXB Thống -Nguyễn Hải Sản (1998), Quản trị học, NXB Thống kê Nguyễn Hữu Thân (2000), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê Trung tâm Pháp Việt đào tạo quản lí (CFVG) (1997), Quản lí doanh nghiệp chế thị trường 'NXB Chính trị Quốc gia 175 - MỤC LỤC Trang ! Lời giới thiệu Lời nói đầu ˆ Phẩn KINH TẾ DOANH NGHIỆP Chương ¡ Doanh nghiệp vị cóc loại hình doanh h nghiệp Aw 1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.1 Vì tồn doanh nghiệp ? OW Mục tiêu doanh nghiệp 1.2.1 Những mục tiêu kinh tế ow 1.2 1.1.2 Vậy doanh nghiệp ? 1.2.2 Những mục tiêu kinh tế _ 13 Chức đoanh nghiệp 1.3.1 Tuỳ theo cách tiếp cận khác mà người ta đưa chức khác doanh nghiệp 1.3.2 Các chức kinh tế doanh nghiệp — 14, Các loại hình doanh nghiệp 1.4.1 Theo quy mơ doanh nghiệp 1.4.2 Theo hình thức sở hữu _ 14 14 14 14 - 1.4.3 Theo trách nhiệm pháp lí 1.4.4 Theo lĩnh vực kinh doanh 1.5 l5_ - 15 15- Thành lập, phá sản doanh nghiệp: 1.5.1 Thành lập doanh nghiệp 1.5.2: Phá sản doanh nghiệp Chương II Thị trường doanh nghiệp 2.1 Khái niệm thị trường 19 19 2.1.1 Khái niệm _ › 2.1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường 22 Các chức thị trường 2.2.1 Chức thừa nhận 2.2.2 Chức thực 2.2.3 Chức thông tin 2.2.4 Chức điều tiết 2.2.5 Chức chọn lọc đào thải , C16 ˆ 10 19 ˆ- “4 20 - 20 21 21 22 23 2.3 Các loại thị trường đoanh nghiệp | 23 - 23 23 2.3.1 Thị trường mua hay gọi thị trường đầu vào _ 2.3.2 Thị trường tiêu thụ hay gọi thị trường đầu 2.3.3 Thị trường nội địa thị trường quốc tế | 2.3.4 Thị trường cạnh tranh thị trường độc quyền 2.4 Cung cầu, cạnh tranh giá cả:thị trường 24 25 26 30 2.5 Phân đoạn hay "cắt lát" thị trường, _ 31- 2.6 Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp Chương !II Vốn nguồn vốn doanh nghiệp 3.1 Vốn loại vốn doanh nghiệp -3.2 Nguồn vốn doanh nghiệp 35 " _45 50 3.3 Hiệu sử dụng vốn đoanh nghiệp Chương IV Thu nh@p — Chi phi va két hoạt động doanh nghiệp 4.1 ‘Thu nhập doanh nghiệp 4.2 Chi phí doanh nghiệp 4.3 Kết hoạt động doanh nghiệp -4.4, Một số loại thuế chủ:Lyếu doanh nghiệp Phân II - QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Chương V Tổng quơn quỏn trị kinh doanh 5.1, Khái niệm quản trị 5.1.1 Khéiniém ˆ _ 5.1.2 Lich six phat trién If thuyết quản trị 5.2 Các chức quản trị doanh nghiệp5.2.1 Hoạch định 5.2.2 Tổ chức 5.2.3 Lãnh đạo 5.2.4, Kiểm soát Chương VI Quên trị sản xuốt 6.1, Lựa chọn địa điểm, công nghệ hoạch định sản xuất: 6.1.1 Lựa chọn địa điểm sản xuất bố trí mặt a 34 - 38 66 68 71 71 75 T5 78 80 85 88 88 Mưã 6.1.2 Lựa chọn công nghệ thiết bị sản xuất 91 _ 6.1.3 Lập kế hoạch sản xuất 93 6.1.4 Xác định nhu cầu mua sắm Vật tư 6.2 Tổ chức sản xuất 6.2.1 Khái niệm tổ chức sản xuất 6.2.2 Một số phương pháp tổ chức sản xuất 6.3 Quản trị chất lượng sản phẩm 6.3.1 Chất lượng sản phẩm ? 95 96 96 97 101 101° 6.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 6.3.3 Quy trình quản trị chất lượng 6.3.4 Quản trị chất lượng toàn diện (TQM) 103 104 105 | Chương Vil Quản trị Marketing 7.1 Khái quát marketing quản trị marketing 107, 7.1.1 Marketing ? 7.1.2 Những nguyên tắc marketing marketing hỗn hợp 7.1.3 Quản trị marketing 7.2 Sản phẩm định sản phẩm _ ?.2.1 Khái niệm cấp độ sản phẩm 7.2.2 Chu kì sống sản phẩm 7.2.3 Ra định sản phẩm 7.3 Xác định giá bán 7.3.1 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới định giá _7,3.2 Các phương pháp định giá 1A (7.3.3 Một số kiểu chiến lược giá Khuếch trương quảng cáo 7.4.1 Bản chất khuếch trương quảng cáo 7.4.2 Các công cụ khuếch trương sản phẩm 7.4.3 Lựa chọn công cụ khuếch trương 7.5 Thiết lập hệ thống kênh phân phối: 7.5.1 Khái niệm vê kênh phân phối 7.5.2 Cấu trúc kênh phân phối 7.5.3 Lựa chọn kênh phân phối 7.6 Tổ chức trình bán hàng 7.6.1 Quá trình bán hàng cá nhân 7.6.2 Quản lí điểm bán hàng 7.6.3 Quản lí lực lượng bán hàng 178 - _107 109° 110 WW AL 412 | 113 115 115 116 118: 119 119 120 121 123 123 124 126 127- 127, 130 132 Chương VIII Quản trị nhan sy 8.1 Định biên quy hoạch bố trí nhân 8.1.1 Nguyên tắc định biên quy hoạch bố trí nhân sự: 8.1.2 Nội dung định biên bố trí nhân 8.2 Tuyến dụng nhân 8.2.1 Khái niệm mục tiêu tuyển dụng nhân tf 8.2.2 Quy trình tuyển dụng 8.3 Đào tạo phát triển nhân 8.3.1 Khái niệm mục đích đào tạo phar triển nhân 8.3.2 Nội dung đào tạo nhân 8.3.3 Nội dung phát triển nhân 8.4 Đãi ngộ nhân — si 8.4.1 Vai trò mục tiêu đãi ngộ nhân 8.4.2 Hệ thống tiền lương doanh nghiệp 8.4.3 Đãi ngộ phi tài ‘Chuong IX Nha quan tr] doanh nghiép 9.1 Tổng quan nhà quản trị 9.1.1 Nhà quản | trị ai? - 9.1.2 Đặc điểm lao động nhà quản trị 9.1.3 Vai trò nhà quản trị 9.2 Các chức danh quản trị 9.2.1, Theo cấp độ trình quản trị 9.2.2 Theo nội dung công việc quản trị 9.2.3 Một số chức danh quan tri quan trong doanh nghiép 9.3 Những tiêu chuẩn cần có nhà quản trị 93.1 Những lực cần có nhà quản trị 9.3.2 Những phẩm chất cốt lõi nhà quản trị Tài liệu tham khảo Mục lục | 136 136 137 142 142 143 151 151 153 156 157 157 157 163 165 165 166 166 168 168 169 ˆ_ 169 ` 172 172 173 -175 176 179 Chịu trách nhiệm xuất ban: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRAN Ar - Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO tự Biên tập nội dung :- NGUYÊN HỒNG ÁNH Trình bày bìa : TAO HUYEN © ˆ Sửa in : THUHUYEN Chế “ : CHÚC LINH GIAO ) TRINH KINH TE VA “QUAN TRỊ DOANH NGHIỆP _ Mã số: 6H151T7— DAI _ In 1.500 (QĐB7), khổ 16 x 24cm Nhàin HaNam Địa chỉ: Số 29 Quốc Lộ 1A Thị xã Phủ Lý Số in: 318 Số ĐKKH xuất ban: 11-2007/CXB/83- 2119/GD_ In xong va n6p luu chiéu tháng năm 2007 |

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan