1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kinh tế chính trị mác lênin dùng cho các khối ngành không chuyên kinh tế quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng

337 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

| \ af GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN (Dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng) (Tái lân thứ hai có sửa chữa, bổ sung) TRUONG GIA E VĂN TÀI PHAN HIEUBATTAIHas THÀNH P PH BNHệ CHÍ MINH THƯ VIÊN d1'7926 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI - 2008 Đồng chủ biên: PGS TS Nguyễn Văn Hảo PGS TS Nguyễn-Đình Kháng PGS.TS: Lễ Danh Tốn Tập thể tác giả: PGS TS: Nguyễn Văn Hảo TS Neuyén Thi: Thanh Huyền PGS TS Nguyễn Đình Kháng PGS TS Nguyễn Văn Luân TS Nguyễn Xuân Khoát PGS.TS Lê Danh Tén PGS.TS Vũ Hồng Tiến suyễn Tiến Hoàng - -': N CỦA NHÀ XUẤT BẢN Được đồng ý: Ban Khoa giáo Trung ương, Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Cơng văn số 3327/TB/TTVH ngày 16-2-2002, sau cấp thẩm định, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với N xuất Chính trị quốc gia xuất Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lénin ding cho khối ngành không chuyên Kinh tế: ‘Qu n tri kinh doanh trường đại học Giáo trình cững: dùng cho khối ngành không chuyên Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường cao đẳng theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Tham gia bién soạn giáo trình tập thể phó giáo sư, tiến sĩ, giảng viên kinh tế trị Mác - Lênin số trường đại học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh sở quần triệt nội dung quan điểm giáo trình Kinh tế học trị Mác - : Lénin ctia Hoi dong Trung uong chi dao bién soan gido winh quéc gia c&éc bé mon khoa hoc Mac - Lénin, tu tưởng Hồ Chí Minh Để dap ứng yêu cẩu giảng day va hoe tập mơn kinh tế trị cho sinh viên khối không chuyên kinh tế - quản trị kinh doanh, Bộ Giáo duc va Dao tao phối:hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia sửa chữa, bố sung, cập nhật nội dung theo văn kiện Đại hội X Đảng để tái giáo trình Tuy nhiên; cồn § hạn chế khách quan chủ quan nên khó tránh'khỏi điểm cịn phải sửa đổi, bổ sung Bộ , Giáo dục Đào tạo mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng, đông đảo bạn đọc để giáo trình hồn thiện sau lần tái Thư góp ý xin gửi vẻ: Vụ Đại học Sau Đại hoc, Bộ Giáo dục Đào tạo, 49 Đại Cổ Việt, Hà Nội Nhà xuất Chính trị quốc gia, 24 Quang Trung, Hà Nội Tháng năm 2006 NHÀ XUẤT BẢN CHINH TRI QUOC GIA BO GIAO DUC VA DAO TAO PHAN MO DAU NHẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHUONG I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, CHỨC NĂNG CUA RINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 1- LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MƠN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ Từ xa xưa, cơng trình nghiên cứu nhà bác học thời cổ đại Xênôphông, Platôn Arixtốt số tác phẩm nhà tư tưởng thời phong kiến Trung Quốc Ấn Độ để cập vấn đẻ kinh tế Tuy nhiên tư tưởng kinh tế cịn tản mạn, rời rac, có tính chất tổng kết kinh nghiệm, cịn pha trộn với kiến thức khoa học khác chưa có học thuyết kinh tế hồn chỉnh độc lập Kinh tế trị đời trở thành môn khoa học độc lập vào thời kỳ hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa A Môngcrechiên - nhà kinh tế học người Pháp người nêu danh từ "Kinh tế trị" để đặt tên cđo khoa học vào năm 1615 Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa:ưọng thương hình thái hệ tư tưởng tư sản lĩnh vực kinh tế trị xuất từ kỷ XV đến kỷ XVII giai đoạn tan rã chế độ phong kiến thời kỳ tích luỹ nguyên thủy tư chủ nghĩa Đỏ thời kỳ chủ nghĩa vặt đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, kinh tế hàng hoá khoa học tự nhiên phất triển mạnh (cơ học, thiên văn học, địa lý ) Đặc biệt phát kiến địa lý cuối thé ky XV dau thé ky XVI tim châu Mỹ, đường biển qua châu Phi từ châu Au sang An Độ tạo điều lên cho ngoại thương phát triển Chính vậy, nhà tư tưởng chủ nghĩa trọng thương với đại biểu điển Mun hình Anh (1571-1641): Uyliam Pháp Staphot (1554-1612) Môngcrechiên Tômat (1575-1629), Cônbe (1618-1683) đánh giá cao vai trò thương nghiệp đặc biệt ngoại thương, coi thương nghiệp nguồn gốc giàu có quốc gia Đối tượng nghiên cứu chủ nghĩa trọng thương lĩnh vực lưu thông; lấy tiền làm nội dung của cải, biểu giầu có quốc gia; dựa vào quyền lực nhà nước để phát triển kính tế; nguồn gốc lợi nhuận từ thuong nghiệp mua rẻ bán dất nhằm tích luỹ tiền tệ đẩy nhanh đời chủ nghĩa tư Chủ nghĩa trọng thương chưa biết đến quy luật kinh tế phương pháp nghiên cứu khái quất có tính chất kinh nghiệm tượng bể đời sống kinh tế - xã hội, họ đứng lĩnh vực lưu thông trao đổi để xem xét biện pháp tích luỹ tư Vĩ vậy, khí phát triển “= cao chủ nghữa tu bản-đã đân đẩn làm cho luận điểm chủ nghĩa trọng thương trở nên lỗi thời nhường chỗ cho học thuyết kinh tế mới, tiến phải Chủ nghĩa trọng nóng Chủ nghĩa trọng nơng xuất chủ yếu Pháp vào kỷ XVIII hoàn cảnh kinh tế đặc biệt Pháp lúc đình đốn nơng nghiệp Do bóc lột hà khắc địa chủ phong kiến nơng đân phải nộp địa tư cao nhiều thứ thuế khác: thêm vào sách trọng thương Cônbe cướp bốc nông nghiệp để phát triển cơng nghiệp (hạ giá ngũ cốc: thực “an đói để xuất khẩu” ) làm cho nông nghiệp nước Pháp sa sút nghiêm trọng nông dân túng quản: Nhà triết bọc Vỏnte nhận xét: “Nông đân - Trong bối cảnh bàn tán lúa mỳ nhiều thượng chủ nghĩa trọng nơng đời nhằm giải phóng kinh tế nõng ns#hiệp nước Pháp khói quan hệ sản xuất phong kiến, phát triển nông nghiệp theo kiểu tư chủ nghĩa Những đại biểu xuất sắc chủ nghĩa trọng nông Phorãngxoa Kênê (1694-1774) Tuyếcgô (1727-1771) So với chủ nghĩa trọng thương chủ nghĩa trọng nông đạt bước tiến đáng kể phát triển khoa học kinh tế Chủ nghĩa trọng nông chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh-vực lưu thơng sang lĩnh vực sản xuất tìm nguồn của cải giầu có xã hội từ lĩnh vực an xual; cor sản phẩm tuý (sản phẩm thặng du) phần chènh lệch tổng sản phẩm phí sản xuất: giá trị hàng hố có trước đem trao đổi cịn lưu thơng trao đổi không tạo giá trị: lần đầu:tiên việc nghiên cứu tái sản xuất xã hội dược | ấ thể "Biểu kinh tế” Ph Kênê tư tưởng thiên tài thời kỳ Tuy nhiên chủ nghĩa trọng nơng cịn nhiều hạn chế: Chỉ coi nông nghiệp ngành sản xuất nhất, nguồn gốc giầu có, chưa thấy vai trị quan trọng cơng nghiệp; chưa thấy mối quan hệ thống ø ữa sản xuất lưu thông Họ nghiên cứu chủ nghĩa tư thông qua phạm trù: sản phẩm tuý, tư bản, lao động sản xuất kết cấu giai cấp lại chưa phân tích khái niệm sở như: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận Kinh tế trị tư sản cổ điển Cuối kỷ XVII, q trình tích luỹ ban đầu chủ nghĩa tư kết thúc thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bất đầu, nhiều vấn để kinh tế chủ nghĩa tư đặt vượt khả giải thích chủ nghĩa trọng thương địi hỏi phải có lý luận Vì vậy, kinh tế trị tư sản cổ điển đời phát triển mạnh Anh Pháp Kinh tế trị tư sản cổ điển Anh mở đầu từ Uyliam Pétti (1623-1687) dén Adam Xmit (1723-1790) va kết thúc Davit Ricácđô (1772-1823) U Péu¡ mệnh danh người sáng lập kinh tế trị tư sản cổ điển; A Xmít nhà kinh tế thời kỳ công trường thú công: Ð Ricácđô nhà kinh tế thời kỳ đại cơng nghiệp khí chủ nghĩa tư đỉnh cao lý luân kinh tế trị tư sản cổ điển Các nhà kinh tế trị tư sản cổ điển chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản mà "lao động làm thuê người nghèo nguồn gốc làm giầu vô tận cho người giàu” Lần nhà kinh tế trị tư sản cổ điển áp dụng phương pháp trừu tượng hố tượng q trình kinh tế sản xuất tư chủ nghĩa cách có hệ thống khoa học để nghiên để vạch chất Vì vậ „ trường phái phạm trù quy cứu quan hệ nêu luật kinh tế xã hội tư như: giá trị, giá cả, tiển tệ tư lợi nhuận, lợi tức, địa tô tiền lương, tái sản xuất xã hội Đồng thời họ người ủng hộ tự cạnh tranh theo chế thị trường tự điều chỉnh - Tuy nhiên nhà kinh tế trị tư sản cổ điển nhiều hạn chế, coi quy luật kinh tế chủ nghĩa tư quy luật tự nhiên, tuyệt đối vĩnh viễn Nhận xét chung Kinh tế trị tư sản cổ điển, C Mác viết: "Ricácđơ người đại biểu vĩ đại cuối nó, rốt lấy cách có ý thúc đối lập lợi ích giai cấp tiền cỏng lợi nhuận, lợi nhuận địa tô, làm khởi điểm cho cóng trình nghiên cứu ngây thơ cho đối lập quy luật tự nhiên đời sống xã hội Với điều đó, khoa học kinh tế tư sản đạt tới giới hạn cuối vượt qua cila nd"! Đầu kỷ XIX cách mạng cơng nghiép hồn thành mâu thuẫn kinh tế giai cấp chủ nghĩa tư bộc lộ rõ nét: 1825 mở đầu cho khủng hoảng kinh tế có chu Kỳ, phong trào đấu tranh giai cấp võ sản ngày lớn mạnh đe doạ tồn chủ nghĩa tư bản, I C.Mác Ph, Ảngphen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1993 L 23 tr .26 Ul Vì vậy, trường phái kinh tế trị tư sản tầm thường xuất nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản, biện hộ cách có ý thức cho chủ nghĩa tư C.Mác nhận xét: "Sự nghiên cứu không vụ lợi nhường chỗ cho bút chiến kẻ viết văn thuê tìm tồi khoa học vơ tư nhường chỗ cho lương tầm độc ác ý đồ xấu xa bọn chuyên nghề ca tụng" tầm Những đại biểu điển hình kịnh tế trị tư sản thường Tơmát lưbớc Mantút (1766-1834) Anh; Giảng Batixtơ Xây (1767-1823) Pháp, Kinh tế trị Mác - Lênin Vào nửa đầu kỷ XIX, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xác lập hoàn toàn nhiều nước Tây Âu, mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư ngày gay gắt, phong trào đấu tranh giai cấp vô sản chống chế độ áp bóc lột giai cấp tư sản ngày lên cao chuyển từ tự phát sang tư giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh trị đồi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vơ sản - chủ nghĩa Mác đời Các Mác (1818-1883) va Phridrich Angghen (1820-1895) người sáng lập chủ nghĩa Mác với ba phận cấu thành triết học kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học dựa sở kế thừa có tính phê.phán chọn lọc lý luận khoa học triết học cổ điển Đức, kinh tế trị cố điển Anh chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp C Mac va Ph Angghen da lam cách mạng sâu ‹ Sdd tr 29, {2 Tỷ giá hối đoái tỷ giá đồng tiển nước sở với đồng tiền nước ngồi Tỷ giá hối đối đòn bẩy kinh tế quan trọng trao đổi kinh tế đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp xuất, nhập Do vậy, việc xây dựng tỷ giá hối đoái thống nhất, sát giá thị trường tiền tệ cần thiết cho nước Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại Nó q trình hay nhiều bên (có quốc tịch khác nhau) góp vốn để xây dựng triển khai dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho tất bên tham gia Yếu tố quốc tế đầu tư quốc tế thể khác quốc tịch bên tham gia đầu tư, hoạt động đầu tư quốc tế nhằm mục đích sinh lợi: Đầu tư quốc tế có tác động hai mặt nước nhận đầu tư Một mặt làm tăng thêm nguồn vốn, tăng công nphệ mới, nâng cao trình độ quản lý tiên tiến, tạo thêm việc làm, đào tạo tay nghề, khai thác tài nguyên, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, tiếp cận kinh tế thị trường đại giới Mặt khác nước phát triển, đầu tư quốc tế có khả nãng làm tăng phân hóa giai tầng xã hội, vùng lãnh thổ, làm cạn kiệt tài nguyên, làm ô nhiễm môi trường sinh thái, tăng tính lệ thuộc vào bên Những điều bất lợi cần tỉnh đến cân nhắc kỹ trình xây dựng, thẩm định, ký kết thực thi dự án nhận đầu tư Có hai loại hình đầu tư quốc tế: đầu tư trực tiếp đầu tu gidn tiếp 325 Đâu tư trực tiếp (FDD) hình thức đầu tư mà quyền sở hữu quyền sử dụng quản lý vốn người đầu tư thống với nhau, tức người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chúc quản lý điều hành dự án đầu tư, chịu trách nhiệm kết quả, rủi ro kinh doanh thu lợi nhuận Đầu tư quốc tế trực tiếp thực hình thức chủ yếu sau: ~ Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng Hình thức khơng cần thành lập pháp nhân - Xí nghiệp liên doanh mà vốn đo hai bên góp theo tỷ lệ định để hình thành xí nghiệp có Hội đồng quản trị ban điều hành chung ~ Xí nghiệp 100% vốn nước ngồi ~- Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao Hình thức địi hỏi cần có nguồn vốn lớn bên ngồi thường đầu tư cho cơng trình kết cấu hạ tầng Thơng qua hình thức mà khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao sớm hình thành phát triển Đầu tư gián tiếp loại hình đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư, tức người có vốn khơng trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi hình thức lợi tức cho vay (nếu vốn cho vay) lợi tức cổ phần (nếu cổ phần) Trong nguồn vốn đầu tư gián tiếp, phân quan trọng viện trợ phát triển thức (ODA) cho phủ số nước có kinh tế 326 - phát triển Bộ phận có tỷ trọng lớn thường di kèm với điều kiện ưu đãi ODA bao gồm khoản hỗ trợ không hồn lại khoản tín dụng ưu đãi khác tổ chức hệ thống Liên Hợp Quốc, phủ, tổ chức kinh tế dành cho nước chậm phát triển Các hình thức viện trợ chủ yếu ODA tiền mặt, hàng hóa, tín dụng thương mại ưu đãi, hỗ trợ cơng trình, hỗ trợ dự án Từ năm 1988 đến hết năm 2005, nguồn vốn dau tu trực tiếp vào nước ta có gần 65,7 tỷ USD đăng ký khoảng 33 tỷ USD thực Trong giai đoạn 2001-2005, tổng vốn FDI thực 14,3 tỷ USD; tổng vốn ODA cam kết dat 11,2 ty USD, vốn ODA giải ngân đạt 7,9 tỷ USD Tuy nhiên, môi trường đầu tư Việt Nam hấp dẫn so với số nước xung quanh Chưa thu hút nhiều vốn đầu tư công nghệ tiên tiến tập đoàn kinh tế lớn; chưa chủ động khai thác vốn đầu tư gián tiếp quốc tế Định hướng đẩy mạnh thu hút đầu tư nước giai đoạn 2006-2010 là: Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, trọng cải cách hành chính, đào tạo nguồn nhân lực, tạo lập điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh nguồn vốn quốc tế; mở rộng địa bàn hình thức thu hút FDI, hướng vào thị trường giàu tiểm tập đoàn kinh: tế hàng đầu giới, tạo chuyển biến mạnh mẽ số lượng chất lượng, hiệu nguồn FDI Đẩy nhanh tốc độ giải ngân ODA Từng bước mở rộng đầu tư gián tiếp nước : Hop tac khoa hoc - ky thuat Hợp tác khoa học - kỹ thuật thực nhiều 327 hình thức, như: trao đổi tài liệu - kỹ thuật thiết kế, mua bắn giấy phép, trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân Đổi với nước lạc hậu kỹ thuật, vốn.chi cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật cịn ít, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật chưa nhiều, phương tiện vật chất cịn thiếu thốn nước ta việc tham gia hợp tác khoa học kỹ thuật với nước võ quan Đó điều kiện thiết yếu để rút ngắn khoảng cách với nước tiên tiến Tín dụng quốc tế Đây quan hệ tín dụng nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội, cá nhân nước với phủ, tổ chức (gồm tổ chức phi phủ) cá nhân nước ngồi, với tổ chức ngân hàng giới ngân hàng khu vực chủ yếu Tín dụng quốc tế thể nhiều hình thức: vay nợ tiền tệ, vàng, cơng nghệ, hàng hóa, qua hình thức đầu tư trực tiếp (bên nhận đầu tư khơng có vốn, phải vay bên đầu tư) Ưu điểm hình thức vay nợ để có vốn đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng - khu vực cần vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm Tuy nhiên, khơng có phương án đầu tư đúng, tính tốn cách khoa học việc chi tiêu vốn vay khơng có hiệu quả, vốn vay trở thành gánh nặng cho kinh tế 328 5, Các hình thức dịch vụ thu ngoại lệ Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu là: a) Du lịch quốc tế Du lịch nhu cầu khách quan, vốn có người, kinh tế phát triển, suất lao động cao nhu cầu du lịch - du lịch quốc tế tăng Ngành kinh tế du lịch ngành kinh doanh tổng hợp bao gồm hoạt động tổ chức, hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu lại, ăn uống, nghỉ ngơi, lưu trú, thăm quan, giải trí, tìm hiểu, lưu niệm du khách Phát triển ngành du lịch quốc tế phát huy lợi Việt Nam cảnh quan thiên nhiên, nhiều loại lao động đặc thù mang tính dân tộc, truyền thống Việt Nam b) Vận tải quốc tế Sự đời phát triển vận tải quốc tế gắn liền với phân công lao động xã hội quan hệ buôn bán nước với Sự phát triển vận tải quốc tế có tác dụng tăng nguồn thu ngoại tệ thông qua vận tải tiết kiệm ngoại tệ phải thuê vận chuyển nhập hàng hóa /an tải quốc tế sử dụng phương thức như: đường biển, đường sắt đường (ôtô) đường hàng không phương thức đó, vận tải dường biển có vai trị quan trọng Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng lại có nhiều hải 329 cảng thuận tiện cho vận tải đường biển nên phát huy mạnh thơng qua việc đẩy mạnh vận tải quốc tế c) Xuất lao động nước chỗ Hiện:nay nhu cầu lao động nước phát triển lớn kinh tế phát triển, tỷ lệ tăng dân số'ở nước có xu hướng giảm chuyển dịch cấu kinh tế cách mạng khoa học cơng nghệ Những ngành khó giới hố tự động hoá, độc hại, nguy hiểm, cần nhiều lao động không lành nghề xây dựng, khai mỏ, công nghiệp nhẹ, công nghiệp lắp ráp ôtô, điện tử cần lao động Việt Nam với dân số 83 triệu người, kinh tế chưa phát triển nước có thương mại lao động lón Việc xuất lao động mang lại nhiều lợi ích trước mắt lau dai: d) Cac hoat déng dich vụ thu ngoại tệ khác Ngoài hoạt động nêu: trên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại cịn có nhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụ thong tin bưu điện, dịch vụ kiều hối, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tư vấn Phân công hợp tác sản xuất quốc tế sở chun mơn hóa Do phát triển lực lượng sản xuất, phân công hợp tác sản xuất khơng phạm vi quốc gia mà mang tính quốc tế Trong kinh tế đại, quốc gia có ưu riêng việc sản xuất sản phẩm định, 330 chí tiết sản phẩm định Nếu quốc gia thực phân công hợp tác sản xuất sở chun mơn hố, sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất, chí phí thấp đem lại lợi ích cho tất bên tham gia Chun mơn hóa bao gồm: chun mơn hóa ngành khác chun mơn hóa ngành (chun mơn hóa theo sản phẩm, theo phận sản phẩm hay tiết cơng nghệ) Hình thức hợp tác làm-cho cẩu kinh tế ngành nước tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫn 1V- CÁC GIẢI PHÁP CHU YẾU NHẰM MỞ RỘNG, NÂNG GAO HIỆU QUÁ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Để thực mở rộng nắng cao hiệu kinh tế đối ngoại cần thực đồng thời hàng loạt giải pháp có giải pháp chủ yếu sau đây: Bảo đảm ổn định mơi trường trị, kinh tế - xã hội Mơi trường trị, kinh tế - xã hội nhân tố bản, có tính định hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt việc thu hút đầu tư nước ngồi - hình thức chủ yếu, quan trọng hoạt động kính tế đối ngoại Kinh nghiệm thực tiễn ổn định trị khơng bảo đảm, mơi trường kinh sách khuyến khích, mơi tồn tắc động gián tiếp đối tác, theo đó, tác kinh tế, trước hết việc tế không thuận lợi, thiếu trường xã hội thiếu tính an trục tiếp đến tỷ suất lợi nhuận động xấu tới quan hệ hợp tác thu hút đầu tư nước ngồi 331 Có sách thích hợp hình thức kinh tế đối ngoại Đây giải pháp quan trọng nhằm phát triển đa dạng, hiệu kinh tế đối ngoại Một mặt phải mở rộng hình thức kinh tế đối ngoại, mạt khác phải sử dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể Đặc biết phải sử dụng sách thích hợp hình thức kinh tế đối ngoại Chẳng hạn hình thức ngoại thương cần phải có sách khuyến khích mạnh mẽ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm cố hàm lượng công nghệ cao, phát triển mạnh mẽ sản phẩm hàng hóa dịch vụ có khả cạnh tranh, có chế bảo hiểm hang xuất khẩu, đặc biệt nông sản, đầu tư cho sản xuất nước, tăng nhanh kim ngạch xuất tiến tới cân xuất nhập khẩu, v.v ; Xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội Kết cấu hạ tầng kính tế - xã hội có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng Trong điều kiện kinh tế trị thức hình thành bước phát triển, kết cấu tầng kinh tế - xã hội đóng vai trò quan trọng yêu cầu chất lượng ngày cao Trong đặc biệt kết cấu hạ tầng kinh tế- kỹ thuật mà trước hết hệ thống thông tin liênlạc, giao thông vận tải Do vậy, phải có chiến lược đầu tư đúng, đầu tư tập trung có:trọng điểm, dứt điểm có hiệu cao, đặc biệt phải kiên chống tượng tiêu cực gây thất thoát vốn đầu tư 332 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước kinh tế đối ngoại Kinh nghiệm quốc tế thực tiên năm vừa qua khẳng định thiếu quản lý Nhà nước, kinh tế đối ngoại mở rộng mang lại hiệu cao, chí cịn dẫn đến hậu khó lường trước khơng kinh tế mà cịn nguy hại hậu trị Vì vậy›việc tăng cường quản lý nhà nước trở thành vấn để cấp bách Chỉ có tăng cường vai trị quản lý Nhà nước bảo đảm mục tiêu, phương hướng giữ vững nguyên tắc kinh tế đối ngoại có hoạt động kinh tế đối ngoại mang lại hiệu cao Thông qua tăng cường vai trò quản lý Nhà nước khắc phục tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh, phát huy hiệu hợp tác nước để có sức mạnh cạnh tranh quốc tế, tránh thua thiệt lợi ích Xây dựng đối tác tìm kiếm đối tác quan hệ kinh tế đối ngoại Do hình thức kinh tế đối ngoại đa dạng nên đối tác đa dạng Cũng vừa xây dựng đối tắc tìm kiếm đối tác quan hệ trở thành vấn để phức tạp cần xử lý linh hoạt Đối với việc xây dựng đối tác nước, điểu quan trọng phải bước xây dụng đối tác mạnh (về vốn, công nghệ lực quản lý, phong cách giao tiếp quốc tế ) có tầm cỡ quốc tế, đồng vai trò đầu tàu quan hệ kinh tế quốc tế Trong nên kinh tế thị trường, doanh nghiệp 333 chủ thể nên cẩn phải nước thành tập lực lượng đầu ngoại thông chủ yếu trực tiếp hoạt động: kinh tế đối ngoại xúc tiến xây dựng số doanh nghiệp nhà đoần xuyên quốc gia Các tập đoàn tầu việc mở rộng quan hệ kinh tế đối qua lơi doanh nghiệp khác Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, việc lựa chọn đối tác thích cơng vốn, hợp vấn đề quan trọng đố với Việt Nam Song tương lai lâu dài cần quan tâm ty xun quốc gia nguồn lực quốc tế lớn công nghệ, kinh nghiêm quản lý mà cần khai thác Mỗi giải pháp hệ thống giải pháp nói-trên đểu có vị trí khác nhau, song phẩn định có ý nghĩa tương đối Để mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại cần phải thực đồng giải pháp tạo nên sức mạnh tổng hợp nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại kinh tế nước ta Các đối ngoại hội nhập Nâng cao dựng giải phải kinh nhận pháp mở rộng nâng cao: hiệu kinh tế đặt tổng thể giải pháp đẩy mạnh tế quốc tế Đó lä giải pháp chủ yếu sau: thức chung hội nhập kinh tế quốc tế; xây chiến lược phát triển, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước; đổi chế sách quản lý, hồn thiêện.hệ thống pháp luật; đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực; đẩy mạnh cải cách hành chính; tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế ; 334 CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích tất yếu khách quan lợi ích việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta Phân tích nguyên tắc hoạt động kinh tế đối ngoại Trình bày hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu Trinh bay cdc giải pháp chủ yếu nhảm mở rộng nàng cao hiệu kinh tế đối ngoại 335 MỤC LỤC Trang Chú dân Nhà xuất Phan mo dau: NHẬP MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chitong 1: D6i tượng, phương pháp, chức kinh tế trị Mác - Lênin Chương II- Tải sản xuất xã hội tăng trưởng kinh tế Phân thứ nhất: NHŨNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 58 Chung HI: Sản xuất hàng hóa quy luật kinh tể sản xuất hàng hóa 58 Chuong IV: San xuat gid tri thang dư - Quy luật kinh tế chủ nghĩa tư 96 Chương V: Vận động tư cá biệt tái sản xuất tư xã hội 118 Chương VI: Các hình thái tư hình thức biểu giá trị thặng dư 138 Chương VII: Chi nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 157 Phần thử hai: NHUNG VAN DE KINH TẾ CHÍNH TRỊ CUA THOI KY QUA DO LEN CHU NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chương 183 VIII: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 183 Chương JX: Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ‘ 214 Chương X: Kinh tế nông thôn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 237 Chuong XI: Kinh té thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 254 Chương XII: Lợi ích kinh tế phân phối thu nhập thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 289 Chương ÄXI1]: Kinh tế đối ngoại thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 312 Chịu trach nhiệm xuất T1:INH THÚC HUỲNH Chịu trách nhiệm nội dung T8, HOÀNG PHONG HÀ Biên tập nội dung: Biên tập kỹ ny Trinh bày bia: Ché ban thuat: vi tinh: TS TRINH DINH BAY NGUYEN VIET THANH PHÙNG MINH TRANG PHUNG MINH TRANG TRINH THUY DUONG Sta ban in: BAN SACH GIAO KHOA - THAM KHAO Đọc sách mẫu: BẠN SÁCH GIÁO KHOA - THAM KHẢO In 8000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5em, tai Xưởng m Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng Giấy phép xuất số: 59-2006/CXB/35-12/NXB CTQG, cấp ngày 22-8-2006 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2006

Ngày đăng: 31/05/2023, 13:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w