Giáo trình kinh tế nông nghiệp pgs ts vũ đình thắng (chủ biên)

164 16 0
Giáo trình kinh tế nông nghiệp   pgs ts  vũ đình thắng (chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

853 -2/075-2) fy Ud SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PGS TS VŨ ĐÌNH THẮNG (Chủ biên) GIÁO TRÌNH KINH TẾ NONG NGHIEP (Dùng trường THCN) NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2006 if 2#7/0 OAD AK Chủ biên: PGS TS VŨ ĐÌNH THẮNG | I i Tham gia biên soạn: KS TRẦN THỊ THÀNH KS DOAN XUAN TIEN —_ẰỄỄỄ`ằỄễ_— PGS TS VŨ ĐÌNH THẮNG Lời giới thiệu ước ta dang bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm dưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp văn mình, đại Trong nghiệp cách mạng to lớn đó, cơng tác đào tạo nhân lực ln giữ vai trị quan trọng Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Quán triệt chủ trương, Nghị Đảng Nhà nước nhận thức đắn tâm quan trọng chương trình, giáo trình việc nâng cao chất lượng đào tạo, theo đề nghị Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, ngày 23/9/2003, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Quyết định số 5620/QD-UB cho phép Sở Giáo dục Đào tạo thực để án biên soạn chương trình, giáo trình trường Trung học chuyên nghiệp (THCN) Hà Nội Quyết định thể quan tâm sâu sắc Thành ủy, UBND thành phố việc nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thủ Trên sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo đạo trường THCN biên soạn chương tổ chức trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhật kiến thức thực tiễn phà hợp với đối tượng học sinh THƠN Hà Nội Bộ giáo trình tài liệu giảng dạy học tập trường THCN Hà Nội, đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho trường có đào tạo ngành kỹ thuật - nghiệp vụ đông đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp, dạy nghề Việc tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình nhiều hoạt dộng thiết thực ngành giáo dục đào tạo Thủ đô để kỷ niệm “50 năm giải phóng Thủ đơ”, “50 năm thành lập ngành ” hướng tới kỷ niệm “1000 năm Thăng Long - Hà Nội” Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội chân thành cẩm ơn Thành ủy, UBND, sở, ban, ngành Thành phố, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, giảng viên, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp tạo điêu kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tham gia Hội đồng phản biện, Hội đông thẩm định Hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình Đây lần Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình Dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để bước hồn thiện giáo trình lân tái sau GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ể nâng cao chất lượng đào tạo trường trung học chuyên nghiệp - dạy nghề địa bàn Hà Nội, ngày 23/9/2003 thành phố Hà Nội ký Quyết định số 5620I0ĐÐ-UB trình mơn học trường THCN-DN định UBND trường Trung UBND việc biên soạn giáo Hà Nội Thực Quyết kế hoạch giao nhiệm vụ Sở GD&ĐT thành phố, học Nông nghiệp Hà Nội cho biên soạn xuất “Giáo trình Kinh tế nông nghiệp” để phục vụ giảng dạy học tập giáo viên sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trường Ngồi ra, giáo trình sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên giáo viên chuyên ngành khác trường cho trường trung học - dạy nghề khác có liên quan ‘ Với đối tượng phục vụ xác định trên, yêu cầu việc biên soạn giáo trình đảm bảo tính khoa học bản, đại phù hợp với điều kiện Việt Nam Kết cấu giáo trình gồm chương cuối chương có câu hỏi ôn tập để định hướng việc học tập cho sinh viên Chương trình bày tổng quan kinh tế nông nghiệp, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu mơn học Chương trình bày nội dung quan hệ sản xuất nông nghiệp Việt Nam Chương nghiên cứu nội dung phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp giác độ kinh tế học Chương trình bày số vấn đề sản xuất hàng hố thị trường nơng nghiệp, trọng đến thị trường tiêu thụ nơng sản Tồn chương trình bày số vấn đề quản lý nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam nay, có ý đến vấn đề quản lý nhà nước quyền sở Trong trình chuẩn bị biên soạn, trường tổ chức hội thảo dễ) cương nội dung khoa học mơn học, có tham gia chun $Ìa ngồi trường Mặc dà vậy, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp biên soạn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý báu bạn độc giả Xin chân thành cảm ơn! TẬP THỂ TÁC GIẢ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Mục tiêu: - Nắm vững vai trị, đặc điểm sản xuất nơng nghiệp vấn đề chiến lược phát triển nông nghiệp Định hướng phát triển nông nghiệp cấu sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp - Trên sở kiến thức học, học sinh biết vận dụng vào công tác quản lý sở nơng nghiệp Nội dung tóm tắt: Vai trị ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân thể chỗ cung cấp sản phẩm làm lương thực thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho Số ngành công nghiệp chế biến, cung cấp lao động để phát triển ngành phi nông nghiệp, cung cấp phần vốn tích luỹ cho phái triển kinh tế thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp, tham gia vào xuất tăng thu ngoại tệ cho đất nước góp phần vào bảo vệ mơi trường sinh thái Với vai trị to lớn đó, quốc gia trọng việc phát triển nông nghiệp Để quản lý phát triển nơng nghiệp có hiệu quả, cần nắm vững đặc điểm chủ yếu ngành Sản xuất nơng nghiệp Việt Nam có đặc điểm tương tự nên nông nghiệp khác là: phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu không thay được, đối tượng sản xuất trồng vật ni, sản xuất có tính thời vụ cao có hai đặc điểm riêng cần lưu ý gắn với điều kiện đặc nước ta Chiến lược phát triển cho phép giữ vững định hướng phát triển nông nghiệp đất nước Các yếu tố cấu thành chiến lược phát triển nơng nghiệp gồm có: xây dựng chiến lược, định hướng chiến lược, mục tiêu phát triển giải pháp có tính chất chiến lược Khi xác định mục tiêu chiến lược, nội dung xác định cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý Trong điều kiện nay, cấu phải đảm bảo yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững 1L MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NƠNG NGHIỆP Vai trị sản xuất nông nghiệp kinh tế Nông nghiệp, hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành ` chăn nuôi ngành dịch vụ nông nghiệp; hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thủy sản Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng phức tạp Nó khơng ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học kỹ thuật, sở để phát triển nơng nghiệp việc sử dụng tiềm sinh học - trồng, vật nuôi Chúng phát triển theo quy luật sinh học định nên người ngăn cẩn trình phát sinh, phát triển diệt vong chúng, mà phải sở nhận thức đắn quy luật để có giải pháp tác động thích hợp với chúng Mặt khác, quan trọng phải làm cho người sản xuất có quan tâm thoả đáng, gắn lợi ích họ với sử dụng q trình sinh học nhằm tạo ngày nhiều nơng sản phẩm cuối Vai trị sản xuất nơng nghiệp thể khía cạnh chủ yếu là: 1.1 Cung cấp lương thực thực phẩm nuôi sống người Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tếở hầu hết nước, nước phát triển Những nước nghèo, đại phận dân cư sống nghề nơng Tuy nhiên, nước có công nghiệp phát triển cao, mặc đù tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao; tác động nhân tố gia tăng dân số nhu cầu người lương thực, thực phẩm ngày tăng số lượng, chất lượng chủng loại Các nhà kinh tế học thống điều kiện tiên cho phát triển tăng cung lương thực cho kinh tế quốc dân sản xuất - nhập lương thực Có thể chọn đường nhập lương thực, để dành nguồn lực làm việc khác có lợi Nhưng điều phù hợp với nước như: Singapore, Arập Xêút hay Brunây mà khơng đễ nước đơng dan Trung Quốc, Indonexia, Ấn Độ hay Việt Nam Các nước đông dân muốn kinh tế phát triển, đời sống nhân dân ổn định phần lớn lương thực tiêu dùng phải sản xuất nước Indonexia thí dụ tiêu biểu Giữa năm thập kỷ 70 - 80 (thế kỷ XX), Indonexia liên tục phải nhập hàng năm từ 2,5 - 3,0 triệu lương thực Những thành công chương trình lương thực giúp cho Indonexia tự giải vấn đề lương thực vào năm 80 Các nước châu Á tìm biện pháp để tăng khả an ninh lương thực, mà tự sản xuất cung cấp 95% nhu cầu lương thực nước Thực tiễn lịch sử nước giới chứng minh phát triển kinh tế cách nhanh chóng, chừng quốc gia có an ninh lương thực Nếu khơng đảm bảo an ninh lương thực khó có ổn định trị thiếu đảm bảo sở pháp lý, kinh tế cho phát triển, từ làm cho nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vốn vào đầu tư dài hạn 1.2 Sản phẩm công nghiệp nông nghiệp nguồn nguyên liệu cho số ngành Sản phẩm nông nghiệp sử dụng làm nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến thực phẩm, phần cho công nghiệp da, giầy, dệt, sản xuất số sản phẩm dùng ngành y tế, hàng không, v.v Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng lên, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản hàng hố Việc chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp với công nghệ định đáp ứng Sử dụng tốt công cụ kinh tế quan trọng tác động đến xuất nông sản nhập vật tư phục vụ nông nghiệp như: thuế xuất, nhập khẩu, hạn ngạch xuất, nhập tỷ giá hối đoái + Sử dụng tốt phương tiện thông tin đại chúng để tổ chức tốt công tác dự báo thông tin thị trường, nâng cao khả tiếp thị chủ thể kinh tế Chính sách giá nơng nghiệp có mục tiêu ổn định giá cả, ổn định thị trường cách tương đối để bảo vệ sản xuất nơng nghiệp, bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất người tiêu dùng Đặc điểm quan trọng giá nơng sản có tính khổng ổn định nhiều ngun nhân: Sản xuất nơng nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên (hạn hán hay lũ lụt gây mùa); hệ số co dãn cầu theo giá nông sản phẩm thấp, nghĩa cầu nơng sản phản ứng với biến giá; hiệu đổi công nghệ sản xuất nông nghiệp (đặc biệt nông nghiệp nước phát triển) có tác động mạnh lên phía cung nơng sản Kết tất yếu mối quan hệ áp lực cung tăng với cầu co đãn làm cho giá nơng sản có xu hướng hạ thấp Để đạt mục tiêu sách, sách giá nơng nghiệp nước ta gồm nội dung chủ yếu sau đây: + Thu hẹp tiến tới xoá bỏ quan hệ tỷ giá bất hợp lý giá hàng công nghiệp dịch vụ với giá hàng nông sản, tạo điều kiện khách quan cho việc thực tái sản xuất mở rộng nông nghiệp + Bỏ chế độ nhiều giá trước đây, thực chế độ giá loại vật tư nơng sản hàng hố + Trong trường hợp đặc biệt, Nhà nước áp dụng chính, sách hỗ trợ giá đầu vào (phân bón, hạt giống ), hỗ trợ tiếp cận thị trường phù hợp với cam kết quốc tế hội nhập nông nghiệp, mua trợ giá sản phẩm đầu theo đợt để ổn định giá thị trường, chống tụt giá mức có tác động xấu tới sản xuất nơng nghiệp e Chính sách xuất nơng sản Đây sách quan trọng nông nghiệp Nhà nước ta, có ý nghĩa lớn việc khai thác lợi so sánh nông nghiệp Việt Nam 147 nhiệt đới, gió mùa, lại có rừng biển Chính sách xuất nông sản nước ta gồm nội dung là: + Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất xuất Đa dạng hố sản phẩm nơng sản xuất đa dạng hoá thị trường sở giữ vững thị trường truyền thống, tìm kiếm thêm thị trường Tăng tỷ trọng nông sản chế biến, giảm tỷ trọng nông sản thô xuất + Khuyến khích nước sản xuất mặt hàng nông sản thực phẩm thay nhập để tăng hiệu kinh tế; coi trọng xuất chỗ thị trường nội địa trình phát triển mạnh ngành du lịch + Sử dụng linh hoạt cơng cụ kinh tế khuyến khích xuất xoá bỏ hạn ngạch, cắt giảm thuế xuất theo lộ trình hội nhập, điều tiết hợp lý tỷ giá hối đối ‘ g Chính sách khuyến nơng Hoạt động khuyến nơng có từ sớm lịch sử phát triển nơng nghiệp nước ta Từ có Chỉ thị 100/CT-TW (1981) đặc biệt sau Nghị 10 Bộ Chính trị (1988), sách khuyến nơng đặc biệt coi trọng Nghị định 13/CP (2/3/1993) Chính phủ quy định cụ thể công tác khuyến nông Theo Nghị định này, Nhà nước tổ chức khuyến nông từ trung ương đến sở; cho phép phát triển tổ chức khuyến nơng tự nguyện đồn thể, tổ chức kinh tế - xã hội tư nhân để giúp nông dân phát triển sản xuất Nghị định 13/CP quy định nội dung chủ yếu công tác khuyến nông là: + Phổ biến tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, công nghệ chế biến bảo quản nông sản, phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến hoạt động sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp + Bồi dưỡng phát triển kỹ năng, kiến thức kinh tế kỹ thuật cho nơng dân + Tổ chức, khuyến khích phong trào sản xuất hoạt động cộng đồng nông thôn h Chính sách đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn Đây chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Mục tiêu 148 sách chuyển kinh tế nước ta chủ yếu nơng nghiệp thành nên kính tế có cấu hợp lý theo hướng tang tỷ trọng công nghiệp dịch vụ nông thôn số lượng tuyệt đối sản xuất nơng nghiệp tăng lên Chính sách đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn thể tập trung Nghị Trung ương lần thứ (khoá VỊI) với nội dung chủ yếu sau đây: + Phát triển nhanh, vững có hiệu ngành sản xuất cơng nghiệp dịch vụ nơng thơn, sở tăng nhanh tỷ trọng ngành cấu kinh tế vùng địa phương Chú trọng trước hết ngành công nghiệp dịch vụ phục vụ nông, lâm, ngư nghiệp + Tăng nhanh tỷ trọng ngành chăn nuôi cấu kinh tế nông nghiệp; đa dạng hố sản phẩm chan ni trọng chăn nuôi xuất + Phát triển vùng tiểu vùng trọng điểm sản xuất sản phẩm lương thực, công nghiệp chủ yếu cao su, cà phê, chè để phát huy mạnh vùng; sở thực thâm canh tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu nước xuất + Phát triển mạnh ngành thuỷ sản tất mặt nuôi trồng, đánh bắt, chế biến để khai thác có hiệu tiềm mặt nước vùng biển nước ta + Phát triển ngành lâm nghiệp theo hướng bảo vệ rừng có đặc biệt rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, khu bảo tồn; chăm sóc tái sinh vốn rừng; phủ xanh đất trống đồi núi trọc; kết hợp hợp lý khai thác với chế biến lâm sản II BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Bộ máy quản lý nhà nước vẻ phát triển nông nghiệp hệ thống quan quyền lực cấp từ trung ương đến địa phương chịu trách nhiệm quản lý nông nghiệp tầm vĩ mơ bao gồm: Quốc hội, Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Nông nghiệp tỉnh, thành phố Phịng chun mơn huyện Ở thành phố Hà Nội, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thành phố 149 Phịng Kế hoạch - kinh tế phát triển nông thôn cấp huyện quan trực tiếp quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp nơng thơn tồn thành phố Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội 1.1 Chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội quan chuyên mơn thuộc UBND thành phố Hà Nội có chức tham mưu giúp việc cho UBND Thành phố thực chức quản lý nhà nước nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản phát triển nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu quản lý đạo trực tiếp UBND Thành phố Hà Nội, đồng thời chịu hướng dẫn, đạo kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1.2 Nhiệm vụ quyền hạn + Xây dựng, trình UBND Thành phố phê duyệt quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi đê điều, phát triển nông thôn tổ chức đạo thực quy hoạch sau phê duyệt Giúp UBND Thành phố tổ chức thực sách chế độ Nhà nước quản lý, xây dựng phát triển ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi xây dựng nông thôn Nghiên cứu đề xuất với UBND Thanh phố chế sách, biện pháp thực việc khuyến khích phát triển quản lý ngành + Giúp UBND Thành phố hướng dẫn thực định mức kinh tế, kỹ thuật, quy trình sản xuất ngành theo hướng dẫn Bộ + Quản lý nhà nước công tác giống thực vật, động vật hoạt động dịch vụ thuộc chuyên ngành sở quản lý + Tổ chức đạo công tác khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất ngành địa phương + Tổ chức giám định nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng 150 chun ngành thủy lợi tổ chức thẩm định nhà nước vẻ thiết kế, dự tốn đầu tư cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố; quản lý nhà nước chất lượng nơng, lâm sản hàng hóa; quản lý an tồn cơng trình đê, đập theo trách nhiệm giao; quản lý an toàn sản xuất trồng trọt chăn nuôi + Thực chức quản lý nhà nước doanh nghiệp ngành nông, lâm, thủy sản, thủy lợi, Sở quản lý theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân quy định Chính phủ UBND + Thực cơng Thành phố tác tra nhà nước kiểm tra, thạnh tra chuyên ngành Tổ chức quản lý công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực thuộc Sở quản lý + Thực nhiệm vụ thường trực Ban huy chống lụt, bão Thành phố, Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế ngoại thành xây dựng nông thôn thành phố + Chỉ đạo hướng dẫn UBND huyện bổ nhiệm trưởng phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn Được UBND Thành phố ủy quyền làm chủ nhiệm điều hành dự án đầu tư xây dựng Tổ chức quản lý hệ thống đê điều, phòng chống lụt bão, bảo vệ cơng trình thủy lợi 1.3 Tổ chức máy biên chế cán Sở Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có giám đốc hai phó giám đốc giúp việc: Các phịng ban chun mơn nghiệp vụ gồm: - Phịng Hành tổng hợp - Phịng Tổ chức cán - Phịng Kế hoạch đầu tư - Phịng Kỹ thuật nơng nghiệp - Phòng Thủy lợi - Phòng Thanh tra nhà nước Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Phịng Quản lý Khoa học - cơng nghệ chất lượng sản phẩm - Phòng Xây dựng - Phịng Chính sách xây dựng nơng thơn 151 Phòng Kế hoạch - Kinh tế Phát triển nơng thơn 2.1 Chức năng, nhiệm vụ a Vị trí Phòng trực thuộc trung ương Kế hoạch Kế hoạch - Kinh tế Phát triển nông thôn quan chuyên môn UBND huyện, đồng thời tổ chức hệ thống quản lý ngành từ đến cấp huyện, chịu hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Sở Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công nghiệp, Sở Thương mại, Sở Khoa học công nghệ, Sở Tài nguyên - Môi trường ban ngành Thành phố Phịng khơng phải cấp đơn vị sở, khơng có quyền định đơn vị sở b Chức Tham mưu cho UBND huyện thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực lãnh thổ huyện Tổ chức, thực chủ trương, chế độ sách Đảng Nhà nước,của Thành phố huyện c Nhiệm vụ Nhiệm vụ Phòng Kế hoạch - Kinh tế Phát triển nông thôn có nhiều bổ sung với giai đoạn sáp nhập phòng Theo Quyết định số 92/2001/QĐ-UB ngày 23/10/2001 UBND thành phố Hà Nội, Phòng Kế hoạch - Kinh tế Phát triển nơng thơn huyện có nhiệm vụ sau: + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn kế hoạch hàng năm phát triển tổng thể mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, kế hoạch đầu tư, chương trình, dự án đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước huyện quản lý Tổ chức triển khai, kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch đơn vị + Hướng dẫn tổ chức, xã, thị trấn thuộc huyện nghiệp vụ làm công tác kế hoạch + Xây dựng kế hoạch ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, hướng dẫn sở thực tiêu chuẩn, định mức, chất lượng sản phẩm công tác đo lường theo quy định Nhà nước 152 + Xây dựng nghiệp, thương quy hoạch, kế hoạch nghiệp, dịch vụ, nơng phát triển cơng - lâm nghíép, tiếu 19⁄2 404 nghiệp, thúy l/i v4 g4: t4 nông thôn địa bàn + Là quan thường trực thẩm định dự án đầu tư, Tiếp z/.2z %4 ws thẩm định kết trúng thầu cơng trình đầu tư nguồn vớ *+ thuộc thẩm quyền định huyện Theo dõi, kiém tsa viée thus 24 dự án đầu tư sau phê duyệt + Hướng dẫn kiểm tra xã, phường, thị trấn, cá nhãn thực 12Ý* +; hoạch, kế hoạch, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kính tế- k#thus cơng nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, thủy lợi huyện xây dựng đề án phát triển ngành nz° zz⁄⁄ dụng tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm tr + Giúp UBND tăng thêm nguồn hàng tiêu dùng xuất + Kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn công tác kế hoạch- đáä 1z thes hướng dẫn ngành cấp + Làm thủ tục cấp giấy phép đăng ký kinh doanh: công nghiệp công nghiệp, nông lâm nghiệp, thương nghiệp, văn hóa địa È/ theo thẩm quyền + Kiểm tra hoạt động tổ chức cá nhân sau đz3 giấy phép + Lam thường trực cơng tác phịng chống bão lụt cơng tác hồn thủy nơng + Giải đơn thư khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền + Thực nhiệm vụ khác Thường trực Huyện ủy RĐNS UBND huyện giao 2.2 Trách nhiệm quyền hạn a Trách nhiệm - Phòng chịu trách nhiệm trước UBND huyện công tác chuyên môn, chịu kiểm tra UBND hoạt động quản lý giao Sở chuyền huyện Š - Báo cáo UBND huyện, sở quy hoạch, kế hoạch, báo cáo định kỳ, đột xuất thời gian, nội dung quy định b Quyền hạn - Triệu tập đơn vị sở để phổ biến chủ trương, định Nhà nước, UBND thành phố, UBND huyện triển khai nhiệm vụ công tác chuyên môn ngành - Ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ, gửi văn pháp quy tới UBND xã, thị trấn tổ chức có liên quan huyện - Thường xuyên giám sát, kiểm tra việc chấp hành sách pháp luật đơn vị sở thuộc ngành địa bàn - Lập biên bản, thông báo yêu cầu đơn vị địa bàn chấm dứt hoạt động vi phạm pháp luật, chế độ, sách Nhà nước quy định Thành phố, địa phương - Đề nghị cấp khen thưởng đơn vị có thành tích xuất sắc, kiến nghị biện pháp xử lý hành đơn vị vi phạm pháp luật - Kiến nghị cấp biện pháp giúp đỡ sở tháo gỡ khó khăn, cho sửa đổi bổ sung quy định xét thấy khơng cịn phù hợp 2.3 Tổ chức nhân hoạt động a Tổ chức nhân Phòng Kế hoạch - Kinh tế Phát triển nơng thơn huyện theo biên chế gồm trưởng phịng, hai phó phịng chun viên cán Trong đó, trưởng phịng chịu trách nhiệm chung, chịu trách nhiệm trước UBND huyện lãnh đạo điều hành hoạt động Phòng để tổ chức thực nhiệm vụ quy định Quyết định số 92/2001/QĐ-UB UBND thành phố Hà Nội nhiệm vụ UBND huyện giao, đồng thời chịu trách nhiệm với giám đốc sở chuyên ngành Thành phố, phó trưởng phòng giúp việc cho trưởng phòng chịu trách nhiệm trước trưởng phòng, với trưởng phòng chịu trách nhiệm trước UBND huyện, sở chuyên ngành chất lượng, hiệu công việc phân công 154 b Tổ chức hoạt động Trên sở nhiệm vụ giao, hoạt động Phòng tổ chức theo tổ gồm: Tổ Tổng hợp, Tổ Kế hoạch - Đầu tư, Tổ Nông nghiệp vá Phát triển nông thôn, Tổ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, Thương mại - dịch vụ, Tổ Giao thông, thủy lợi, quản lý đê phòng chống lụt bão Các 16 đéu chịu quản lý trực tiếp trưởng phịng phó trưởng phịng Câu hồi ơn tập Trình bày chất, chức quản lý nhà nước phát triển kinh tế nghiệp? Theo bạn, quản lý nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp khác biệt quản trị kinh doanh nông nghiệp Hệ thống công cụ quản nào? lý nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp gi? Người ta nhận dạng hệ thống công cụ quản lý nhà nước phát triển kinh tế nơn: nghiệp nào? Bạn có hiểu biết vai trị sách kinh tế hệ thống công cụ quản lý nhà nước phát triển kinh tế nơng nghiệp? Hãy trình bày nội dung số chín sách kinh tế chủ yếu nông nghiệp nước ta? Bạn nêu hiểu biết sách phát triển nơng nghiệp thành phố Hà Nội? Bộ máy quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp? Bạn có hiểu biết tổ chức, chức nhiệm vụ, quyền hạn cấp máy quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp Hà Nội? 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2010 - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - H, 7/2000 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp nông thôn NXB Nông nghiệp, H, 1993 Luật Đất đai sửa đổi năm 2003 Một số văn bẩn pháp luật hành nông thôn, NXB Lao dong - xã hội, H, phát triển nông nghiệp, 1999 Luật Hợp tác xã sửa đổi năm 2003 Nghị 03/CP! 2000 phát triển kinh tế trang trại Tạp chí Kinh tế Phát triển số 35 tháng 3-4/2000, tr 60 - 64 Hướng dẫn tiêu chí định lượng xác định trang trại Thông tư liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tổng cục Thống kê số 69 ngày 23/6/2000 (Tạp chí Kinh tế phát triển số 41 tháng 11/2000) số 62 ngày 20/5/2003 (Thời báo Kinh tế số ngày 28/5/2003) Van kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2001 tr 188, 192 Kinh tế hộ nơng dán, Đào Thế Tuấn, ĐNXB Chính trị Quốc gia, H, 1997 10 Thực trạng giải pháp phái triển Kinh tế trang trại Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nguyễn Đình Hương chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, H, 2000 11 Kinh tế hợp tác, hợp tác xã Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển, Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang, biên, NXB Nông nghiệp, H, 2001 Lưu Đức Sung đồng chủ 12 Đổi tổ chức quản lý HTX nông nghiệp nông thôn, Lương Xuân Quỳ, Nguyễn Thế Nhã đồng chủ biên, NXB 156 Nông nghiệp, H, 1999 MỤC LỤC Lời giới thiệu Lội Hội Lo bo la GÀ Actbocne l01asil0x 0b Ề01424011033202ux804vEaxei Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỐI TƯỢNG, NHIEM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔỀN HỌC I Một số vấn đề chung nông nghiệp II Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn kinh tế nơng nghiệp Chương CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 24 27 I Khái quát hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 28 II Kinh tế hộ, kinh tế trang trại nông nghiệp - - 29 III Kinh tế tập thể tiếp tục đổi hợp tác xã nông nghiệp TV Kinh tế nhà nude néng nghitp cccssssccssssseseaceesnnaensncenmcenss Chương KINH TẾ SỬ DỰNG CÁC NGUỒN LỤC TRONG NÔNG NGHIỆP I Sử dụng nguồn lực ruộng đất II Sử dụng nguồn nhân lực nông nghiệp II Sử dụng nguồn lực vốn nông nghiệp Chương TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP I Đặc điểm tiến khoa học - công nghệ nông nghiệp, II Nội dung tiến khoa học - công nghệ nông nghiệp II Tổ chức hoạt động khuyến nông 34 40 43 44 55 64 Chương SAN XUAT HANG HOA VA THI TRUONG NONG NGHIỆP 103 I Sản xuất hàng hóa chun mơn hóa nơng nghiệp 104 II Thị trường nơng nghiệp -scv EverkeEkerkvrkerkerkerkerke 116 Chương ó QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TÀI cai nhanh d s00 no tua máu 80s 0e axobavoo 1ae I Bản chất, chức quản lý nhà nước vẻ phát triển nông nghiệp 130 II Khai niệm phân loại hệ thống công cụ quản triển,nông nighiệDSSai0da lý nhà nước phát 10000 002a01.:xxxà Sa tisettdcesidxce 140 II Bộ máy quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp 149 Tối liệu TH) HO v95 sá0ig124160001sx 05563655 006415MovaallsiBekessiLSd sec 156 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI 4- TỐNG DUY TÂN, QUẬN HOÀN KIẾM, HÀ NỘI ĐT: (04) 8252916; 8257063 - FAX (04) 8257063 GIÁO TRÌNH KINH TẾ NƠNG NGHIỆP NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2006 Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYÊN KHẮC OÁNH Biên tập: TRƯƠNG ĐỨC HỪNG NGUYEN HUYNH MAI Bia: PHAN ANH TU Trình bày, kỹ thuật vi tính: HỒNG THÚY LƯƠNG Stra ban in: NGUYEN HUYNH MAI In 530 cuốn, khổ 17x24em, Nhà in Hà Nội Quyết dịnh xuất số: 146- 2006/CXB/103GT-19/HN Sốïn: 96/1 In xong nộp lưu chiểu quý I nam 2006 BỘ GIÁO TRÌNH XUẤT BẢN NĂM 2005 KHỐI TRƯỜNG TRUNG HỌC NÔNG NGHIỆP œAẲ@œ@œ+>@œNw TRỒNG TRỌT CƠ BẢN ˆ DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG KỸ THUẬT TRỒNG RAU KỸ THUẬT TRỒNG CAY AN QUA KY THUAT TRONG HOA CAY CẢNH - SINH LÝ THỰC VẬT , { : re “ THỔ NHƯỠNG, NƠNG HĨA BẢO VỆ THỰC VẬT DANG KY VA THONG KE DAT DAI 10 QUAN LY HE THONG THUY NONG 11 ĐẤT VÀ BẢO VỆ ĐẤT 12 ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH -_†8 QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 14 CHĂN NUÔI THÚ Y CƠ BẢN 15 CHĂN NUÔI LỢN 16 17 18 19 CHAN NUO! TRAU BO’ PHAP LENH THU Y VA KIEM NGHIEM SAN PHAM VAT NUÔI DINH DƯỠNG VÀ THUC AN VAT NUOI VỆ SINH VẬT NUÔI 20 DƯỢC LÝ THÚ Y 21 GIẢI PHẪU SINH LÝ VAT NUOI 22 KÝ SINH TRÙNG THÚ Y 23 KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 24 AN TOÀN LAO ĐỘNG 25 26 27 28 29 30 MÁY VÀ THIẾT BỊ NÔNG NGHIỆP SỬ DỤNG VÀ QUAN LÝ THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ HỌC KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ GIA CƠNG CƠ KHÍ 31 CẤU TẠO VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 32 VẬT LIỆU KỸ THUẬT 33, NHIÊN LIỆU DẦU MG Giá: 21.000 đ

Ngày đăng: 22/11/2023, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan