TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC GIỮ HỌC BỔNG TUYỂN SINH CỦA SINH VIÊN UEF THÀNH VIÊN Phan Minh Khuê[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC GIỮ HỌC BỔNG TUYỂN SINH CỦA SINH VIÊN UEF THÀNH VIÊN: Phan Minh Khuê Nguyễn Hoàng Phương Anh Bùi Quỳnh Đan Nguyễn Phước Điền Lương Tiểu Bình Phạm Huỳnh Tường Vy GIẢNG VIÊN Lý Đan Thanh Tp HCM, ngày 12 tháng 12 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu báo cáo nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác. Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực báo cáo cảm ơn thơng tin trích dẫn báo cáo rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện (Ký ghi rõ họ tên) Phan Minh Khuê Nguyễn Hoàng Phương Anh Bùi Quỳnh Đan Nguyễn Phước Điền Lương Tiểu Bình Phạm Huỳnh Tường Vy LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, nhóm nhận nhiều sự giúp đỡ từ mọi người Lời đầu tiên nhóm xin chân thành cảm ơn đến trường Đại học Kinh tế - Tài TPHCM tạo mơn học ý nghĩa giúp cho chúng em có hội học hỏi nhiều kiến thức bổ ích Lời cảm ơn thứ hai, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lý Đan dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn, dìu dắt nhóm em bạn thành viên lớp để hồn thành tốt báo cáo Để hồn thành chương trình mơn học viết báo cáo, nhóm nhận sự hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình từ thành viên nhóm, sinh viên trường trường Đại học Kinh tế Tài Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn gia đình ln động viên, giúp đỡ về mặt tinh thần vật chất năm tháng học tập Họ tên Tác giả Phan Minh Khuê Nguyễn Hoàng Phương Anh Bùi Quỳnh Đan Nguyễn Phước Điền Lương Tiểu Bình Phạm Huỳnh Tường Vy TĨM TẮT ABSTRACT MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .10 1.1 Lí chọn đề tài: .10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu: 12 1.2.1 Mục tiêu tổng quan: 12 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 13 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 13 1.3 Phương pháp nghiên cứu: 13 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .14 1.4.1 Đối tượng: 14 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 14 1.5 Ý nghĩa đóng góp đề tài: 14 1.6 Kết cấu báo cáo: 15 TÓM TẮT CHƯƠNG 16 CHƯƠNG 2: 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 Hệ thống khái niệm: 16 2.1.1 Khái niệm nhân tố tác động: 16 2.1.2 Khái niệm sinh viên: 16 2.1.3 Khái niệm học bổng: 17 2.1.4 Chính sách học bổng tuyển sinh UEF: 17 2.1.5 Điều kiện trì học bổng tuyển sinh UEF: 18 2.2 Hệ thống sở lý thuyết: 19 2.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow 19 2.2.2 Thuyết nhu cầu đạt McClelland 21 2.3 Các mơ hình nghiên cứu trước đây: 23 2.3.1 Nghiên cứu giới: 23 2.3.2 Nghiên cứu nước: .24 2.4 Giả thiết mơ hình nghiên cứu đề xuất: 27 2.4.1 Giả thiết: 27 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất: 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1-1 Điểm chuẩn điều kiện trì học bổng tuyển sinh năm 2022 10 Hình 2.2-1 Thuyết nhu cầu Maslow 18 Hình 2.2-2 Thuyết nhu cầu đạt McClelland 20 Hình 2.3-1 Học bổng có ảnh hưởng đến thành tích học tập sinh viên (2010) 22 Hình 2.3-2 Ảnh hưởng sách học bổng đến ý thức học tập sinh viên 23 Hình 2.3-3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm sinh viên địa bàn thành phố Hà Nội, Việt Nam (2021) .24 Hình 2.3-4 Các nhân tố tác động đến động lực học tập sinh viên - Ví dụ thực tiễn trường Đại học Lạc Hồng (2016) 25 Hình 2.4-1 Sơ đồ mơ hình nghiên cứu đề xuất 28 MỤC LỤC BẢNG Bảng 2.4-1 Nội dung mơ hình nghiên cứu đề xuẩt 28 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh ĐH Đại học University SV Sinh viên Undergraduate HS Học sinh Student UEF Đại học Kinh tế Tài University of Economic and Finance CHƯƠNG 1: 1.1 TỔNG QUAN Lí chọn đề tài: Theo báo cáo cho thấy, có 65% thí sinh xác nhận đăng ký xét tuyển hệ thống tuyển sinh số 941.000 thí sinh có dự kiến tham gia xét tuyển ĐH năm nay, 35% thí sinh cịn lại (hơn 300.000 thí sinh) không đăng ký xét tuyển vào ĐH Đây bất ngờ không trường ĐH mà với trường phổ thông (theo báo Thanh Niên, 2022) “Học tập chìa khóa để mở đường đến thành cơng” câu nói mà quen thuộc Ai muốn trở thành người có chỗ đứng, có địa vị xã hội có điều kiện để làm điều Có nhiều lý để HS từ bỏ đường đại học mà theo đường khác lý phổ biến khiến bạn HS học ĐH bạn SV bỏ học ngang khơng đủ điều kiện kinh tế để chi trả học phí Năm 2022, hàng loạt trường đại học cơng bố mức học phí áp dụng cho khóa tuyển sinh tăng mạnh so với năm học trước Điều gây áp lực, tạo gánh nặng tới khả chi trả SV, đặc biệt đối tượng có hồn cảnh khó khăn (trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn) Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hải, Hiệu trưởng Trường THPT Trương Định (Tiền Giang), cho biết sau Bộ Giáo dục Đào tạo công bố số liệu thống kê, trường thực khảo sát với 560 HS vừa hoàn thành lớp 12 năm Kết quả, gần 40 HS cho biết không thực việc đăng ký xét tuyển hệ thống tuyển sinh “Dù số chiếm chưa tới 10% tổng HS tỷ lệ cao từ trước tới nay”, thạc sĩ Hải nói Từ kết khảo sát, Trường THPT Trương Định liên lạc trực tiếp với HS để tìm hiểu lý khơng đăng ký nguyện vọng Theo đó, ngồi trường hợp tình nguyện nghĩa vụ quân số HS định theo học trường cao đẳng, trung cấp nghề Nhiều số rơi vào nhóm khơng có khả học ĐH, chuyển qua giai đoạn làm kiếm sống Theo “Từ điển Tiếng Việt" (Hoàng Phê chủ biên), sinh viên hiểu “Người học bậc đại học Đây lớp người theo học trường Đại học, cao đẳng, tầng lớp tri thức xã hội Sinh viên tầng lớp quan trọng thể, đội ngũ chuyển tiếp, chuẩn bị cho nguồn lực lao động xã hội có trình độ cao đất nước Hoạt động chủ đạo tuổi sinh viên hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học hoạt động nghề nghiệp Sinh viên xác định niên độ tuổi từ 17- 18 đến 24 tuổi Lứa tuổi mặt sinh lý, thể chất có phát triển tương đối ổn định sau biến đổi lứa tuổi dậy Đặc biệt hoạt động thần kinh cấp cao đạt đến mức độ trưởng thành Có thể nói, sinh viên nhóm xã hội đặc thù, nhóm xã hội vừa mang đặc điểm chung tầng lớp niên đặc điểm riêng 2.1.3 Khái niệm học bổng: Học bổng phần thưởng dành cho người có thành tích học tập tốt nhất, hoạt động bật hay có hồn cảnh đặc biệt để khuyến khích, cổ vũ người nhận Đặc biệt, học bổng tiền quà giá trị khác thuộc lĩnh vực giáo dục Việc trao học bổng thường dành cho học sinh, sinh viên, học viên đào tạo đơn vị giáo dục Tùy vào mục đích trao học bổng mà điều kiện trao học bổng xét duyệt theo tiêu chí khác 2.1.4 Chính sách học bổng tuyển sinh UEF: Học bổng tuyển sinh UEF không giới hạn số suất với mức học bổng 25%, 50% đến 100% học phí Học bổng 100%: Đối tượng nhận học bổng thí sinh trúng tuyển vào UEF khóa 2022, có tổng điểm môn xét tuyển từ 27 điểm trở lên Kết Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022, từ 29 điểm trở lên Học bạ THPT (lớp 12) học bạ học kỳ, từ 1.080 trở lên với điểm thi đánh giá lực Đại học Quốc gia TP.HCM Đây học bổng tồn phần có giá trị 100% học phí Học bổng 50%: Đối tượng nhận học bổng thí sinh trúng tuyển vào UEF khóa 2022, có tổng điểm mơn xét tuyển từ 25 đến 27 điểm Kết Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022, từ 26.5 đến 29 điểm Học bạ THPT (lớp 12) học bạ học kỳ, từ 960 đến 1.080 với điểm thi đánh giá lực Đại học Quốc gia TP.HCM; Hoặc thí sinh có chứng IELTS từ 6.0 trở lên Đây học bổng bán phần có giá trị 50% học phí Học bổng 25%: Đối tượng nhận học bổng thí sinh trúng tuyển vào UEF khóa 2022, có tổng điểm mơn xét tuyển từ 22 đến 25 điểm Kết Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022, từ 25 đến 26.5 Học bạ THPT (lớp 12) xét tổng điểm TB học bạ học kỳ, từ 840 đến 960 với điểm thi đánh giá lực Đại học Quốc gia TP.HCM Đây học bổng hỗ trợ có giá trị 25% học phí 2.1.5 Điều kiện trì học bổng tuyển sinh UEF: Để trì học bổng qua năm tiếp theo, sinh viên UEF cần đáp ứng điều kiện mà UEF đặt Đối với Học bổng bổng tuyển sinh, điểm trúng tuyển bạn tương ứng với mức học bổng khác Mức học bổng áp dụng năm học đầu tiên, qua năm tiếp theo, bạn cần đạt điểm tích lũy trung bình theo yêu cầu mức học bổng Ngoài ra, sinh viên cần đạt điểm rèn luyện năm học từ 65 trở lên để trì học bổng Chi tiết điều kiện để trì mức học bổng sau: Học bổng 100%: Kết thúc năm học, điểm trung bình tích lũy sinh viên đạt từ 3.7 (theo thang điểm 4.0) trở lên, đạt từ 3.5 đến 3.7 tiếp tục nhận học bổng 50%, đạt từ 3.3 đến 3.5 nhận học bổng 25%; Điểm đánh giá rèn luyện năm học đạt từ 65 trở lên Học bổng 50%: Kết thúc năm học, điểm trung bình tích lũy sinh viên đạt từ 3.5 (theo thang điểm 4.0) trở lên, đạt từ 3.3 đến 3.5 tiếp tục nhận học bổng 25%; Điểm đánh giá rèn luyện năm học đạt từ 65 trở lên Học bổng 25%: Kết thúc năm học, điểm trung bình tích lũy sinh viên đạt từ 3.3 (theo thang điểm 4.0) trở lên; Điểm đánh giá rèn luyện năm học đạt từ 65 trở lên 2.2 Hệ thống sở lý thuyết: 2.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow Tháp nhu cầu Maslow (hay Maslow’s hierarchy of needs) lý thuyết động lực tâm lý học, gồm mơ hình tầng kim tự tháp thể nhu cầu tự nhiên người phát triển từ nhu cầu đến nhu cầu cao hơn: sinh lý (physiological) -> an toàn (safety) -> quan hệ xã hội (love/belonging) -> kính trọng (esteem) -> thể thân (self – actualization) Hệ thống nhu cầu Maslow lý thuyết tâm lý học đề xuất Abraham Maslow viết "A Theory of Human Motivation" năm 1943 Hình 2.2-2 Thuyết nhu cầu Maslow Tầng thứ nhất: Nhu cầu sinh lý Nhu cầu nằm đáy kim tự tháp Đây nhu cầu sinh lý – đòi hỏi thể chất cho sống người Nếu yêu cầu không đáp ứng, thể người khơng thể trì sống Thực phẩm, khơng khí, nước, ngủ,… nằm danh mục Các nhu cầu sinh lý học cho quan trọng nhất, chúng phải đáp ứng trước tiên Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn Khi nhu cầu thể chất người thỏa mãn, nhu cầu an toàn họ ưu tiên Những nhu cầu bao gồm an toàn thể chất, sức khoẻ, an ninh gia đình, an ninh tài việc làm an tồn gia đình Tầng thứ ba: Nhu cầu xã hội Sau nhu cầu sinh lý an toàn hoàn thành, người tập trung ý vào nhu cầu giao lưu tình cảm Theo tháp nhu cầu Maslow, người muốn hoà nhập cộng đồng đó, muốn có gia đình hạnh phúc, người bạn bè gần gữi, thân thiết Con người cần u u, khơng họ trở nên đơn, lo lắng chí trầm cảm Tầng thứ 4: Nhu cầu kính trọng Giống mong muốn nhận yêu thương, cần có nhu cầu nhận tơn trọng Điều thực thơng qua cảm giác tự trọng, tôn trọng người khác, sức mạnh, lực, thành thạo, tự tin, độc lập tự Tầng thứ Nhu cầu thể thân Đây nhu cầu cao người, nằm đỉnh Maslow Sau tất nhu cầu trước đáp ứng cách thỏa đáng, người bắt đầu tập trung vào việc nhận tiềm đầy đủ họ Tháp nhu cầu Maslow mô tả mức độ “Con người mong muốn đạt tất thứ lĩnh vực mình, đứng đầu khơng ngừng hồn thiện sở hữu”