1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đgthcv đối với nhân viên khối văn phòng thuộc tổng công ty chè việt nam

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 165 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ ÁN Kinh tế và quản lý công K49 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài Thu MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (ĐGTHCV) 3 1 1 Khái niệm, mục đích và tầm q[.]

Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC (ĐGTHCV) 1.1.Khái niệm, mục đích tầm quan trọng ĐGTHCV 1.1.1 Khái niệm ĐGTHCV 1.1.2 Mục đích ĐGTHCV .3 1.1.3 Tầm quan trọng ĐGTHCV 1.2.Các yêu cầu hệ thống ĐGTHCV 1.2.1 Tính phù hợp .4 1.2.2 Tính nhạy cảm 1.2.3 Tính tin cậy 1.2.4 Tính chấp nhận 1.2.5 Tính thực tiễn 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác ĐGTHCV 1.3.1 Về phía tổ chức .5 1.3.2 Về phía người lao động .6 1.4 Các phương pháp ĐGTHCV 1.4.1 Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa 1.4.2 Phương pháp danh mục kiểm tra 1.4.3 Phương pháp ghi chép kiện quan trọng 1.4.4 Phương pháp đánh giá thang đo dựa hành vi 1.4.5 Phương pháp so sánh 1.4.6 Phương pháp tường thuật .7 1.4.7 Phương pháp “Quản lý mục tiêu” 1.5 Quy trình ĐGTHCV 1.5.1 Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá .8 1.5.2 Lựa chọn người đánh giá Kinh tế quản lý công K49 GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Minh Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu 1.5.3 Xác định chu kỳ đánh giá 1.5.4 Đào tạo người đánh giá .8 1.5.5 Phỏng vấn đánh giá .9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐGTHCV ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHÒNG THUỘC TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM (VINATEA) 2.1 Khái quát chung Khối Văn phòng Vinatea 10 10 2.1.1 Giới thiệu Tổng công ty chè Việt Nam .10 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty chè Việt Nam.10 2.1.3 Tôn hoạt động 11 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ 11 2.1.5 Ngành nghề kinh doanh 12 2.1.6 Mô hình tổ chức Tổng Cơng ty Chè Việt Nam 13 2.1.7 Sơ đồ cấu tổ chức Khối Văn phòng .13 2.1.8 Cơ cấu lao động Khối Văn phòng 14 2.2 Thực trạng Đánh giá thực công việc Khối Văn phòng Vinatea 15 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐGTHCV ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN KHỐI 18 VĂN PHỊNG THUỘC TỔNG CƠNG TY CHÈ VIỆT NAM 18 3.1 Giải pháp lãnh đạo công ty 18 3.2 Giải pháp người lao động 18 3.3 Giải pháp cho công tác đánh giá thực công việc 19 3.3.1 Thiết lập tiêu chuẩn đánh giá thực công việc 19 3.3.2 Xác định chu kỳ đánh giá 19 3.3.3 Lựa chọn đào tạo người đánh giá 20 3.3.4 Hồn thiện cơng tác thông tin phản hồi 21 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Kinh tế quản lý công K49 GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Minh Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu LỜI MỞ ĐẦU Trong phát triển kinh tế xã hội, người ngày khẳng định vị trí trung tâm, yếu tố định cho tồn phát triển quốc gia hay tổ chức yếu tố tài nguyên thiên nhiên, cơng nghệ Chính lẽ đó, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực chiếm vị trí quan trọng hàng đầu tổ chức, doanh nghiệp Trong giai đoạn nay, người lãnh đạo trọng tới vấn đề làm để tạo trì nguồn nhân lực đáp ứng tốt u cầu cơng việc Họ nhận thức rằng: Khi tổ chức có đội ngũ nhân viên tốt với bố trí, xếp lao động hợp lý tất cơng việc vận hành trơi chảy Vì thế, hoạt động quản lý nguồn nhân lực ngày đóng vai trị quan trọng tổ chức Cơng tác thành công hay không phần lớn người lãnh đạo biết đánh giá hiệu làm việc nhân viên Đánh giá thực công việc cho hoạt động khác quản lý nguồn nhân lực như: tuyển dụng, đào tạo phát triển, thù lao lao động… Đồng thời sở để người lao động tự hồn thiện mình, đáp ứng ngày cao tiêu chuẩn, yêu cầu cơng việc đề Qua q trình tìm hiểu thực tế nhận thấy tầm quan trọng cần thiết công tác đánh giá thực công việc Tổng Công ty Chè Việt Nam Với mục đích vận dụng lý thuyết, xem xét thực trạng đưa số kiến nghị, giải pháp quan điểm cá nhân nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc Em xin chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc nhân viên Khối Văn phịng thuộc Tổng Cơng ty Chè Việt Nam” để làm đề án mơn học Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 03 chương: Đề án môn học Minh GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá thực công việc Chương 2: Thực trạng đánh giá thực công việc nhân viên Khối Văn phịng thuộc Tổng Cơng ty Chè Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp đánh giá thực công việc nhân viên Khối Văn phòng thuộc Tổng Công ty Chè Việt Nam Đề án môn học Minh GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý cơng K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồi Thu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC (ĐGTHCV) 1.1 Khái niệm, mục đích tầm quan trọng ĐGTHCV 1.1.1 Khái niệm ĐGTHCV ĐGTHCV đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động (Theo giáo trình “Quản trị nhân lực” xuất 2007 ThS Nguyễn Văn Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quản) 1.1.2 Mục đích ĐGTHCV  Cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên biết mức độ thực công việc họ so với tiêu chuẩn mẫu so với nhân viên khác  Giúp nhân viên điều chỉnh, sửa chữa sai lầm q trình làm  Kích thích, động viên nhân viên thơng qua điều khoản việc đánh giá, ghi nhận hỗ trợ  Cung cấp thông tin làm sở cho vấn đề đào tạo, trả lương, khen thưởng, thuyên chuyển nhân viên, cải tiến cấu tổ chức  Phát triển hiểu biết công ty thông qua đàm thoại hội hoạch định nghề nghiệp  Tăng cường quan hệ tốt đẹp cấp cấp 1.1.3 Tầm quan trọng ĐGTHCV Trong tổ chức, ĐGTHCV có ý nghĩa quan trọng phục vụ nhiều mục tiêu quản lý tác động trực tiếp tới người lao động tổ chức nói chung Đề án mơn học Minh GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Các mục tiêu mà ĐGTHCV phục vụ quy hai mục tiêu là:  Cải tiến thực công việc người lao động  Giúp cho người quản lý đưa định nhân đắn như: đào tạo phát triển, thù lao, thăng tiến, kỷ luật… 1.2 Các yêu cầu hệ thống ĐGTHCV Để ĐGTHCV cách có hiệu quả, người quản lý cần phải thiết lập hệ thống đánh giá đáp ứng yêu cầu sau: 1.2.1 Tính phù hợp Hệ thống ĐGTHCV phải phù hợp với mục tiêu quản lý, phục vụ mục tiêu quản lý Đồng thời phải có liên quan rõ ràng yếu tố chủ yếu cơng việc xác định thơng qua phân tích công việc với tiêu đánh giá thiết kế phiếu đánh giá 1.2.2 Tính nhạy cảm Địi hỏi hệ thống đánh giá phải có cơng cụ đo lường có khả phân biệt người hồn thành tốt cơng việc người khơng hồn thành tốt cơng việc 1.2.3 Tính tin cậy Hệ thống đánh giá phải đảm bảo cho người lao động , kết đánh giá độc lập người đánh giá khác họ phải thống với Điều thể quán đánh giá 1.2.4 Tính chấp nhận Hệ thống đánh giá phải chấp nhận ủng hộ người lao động 1.2.5 Tính thực tiễn Để thực thực tế, phương tiện đánh giá phải đơn giản, dễ hiểu dễ sử dụng người lao động với người quản lý Đề án môn học Minh GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 1.3 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồi Thu Các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác ĐGTHCV 1.3.1 Về phía tổ chức a) Hoạt động phân tích cơng việc Xuất phát từ q trình phân tích công việc, ta xây dựng mô tả công việc, yêu cầu công việc tiêu chuẩn thực cơng việc Từ đó, người lao động biết cần phải thực nhiệm vụ tốt đến mức nào, đồng thời giúp người quản lý có để đo lường mức độ hồn thành cơng việc thực tế người lao động Hoạt động phân tích công việc tiến hành cẩn thận, người quản lý xây dựng tiêu chuẩn phù hợp việc đánh giá có ý nghĩa việc tạo động lực cho người lao động hoàn thành tốt cơng việc Ngược lại, phân tích cơng việc không trọng, dẫn tới tiêu chuẩn đưa không phù hợp với thực tế, đó, hoạt động đánh giá khơng cịn có ý nghĩa b) Văn hóa doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có văn hóa khác Mỗi văn hóa khác phù hợp với phương pháp đánh giá khác đem lại hiệu khác c) Người lãnh đạo Tầm quản lý người lãnh đạo phần để đảm bảo tính xác hiệu việc đánh giá thực công việc Nếu người lãnh đạo thấy rõ tầm quan trọng cách để xây dựng áp dụng hệ thống đánh giá hoạt động đánh giá tổ chức thực cách nghiêm túc, công hiệu Ngược lại, người lãnh đạo không ý thức ý nghĩa việc đánh giá thực cơng việc hoạt động đánh giá mang tính hình thức, khơng phát huy nhiều lợi ích vốn có Bên cạnh đó, quan điểm, tình cảm người lãnh đạo cá nhân người lao động có tác động lớn đến cơng xác đánh giá Đề án môn học Minh GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồi Thu 1.3.2 Về phía người lao động Yếu tố ảnh hưởng từ phía người lao động gồm có: hiểu biết người lao động hệ thống đánh giá; ủng hộ công tác đánh giá; ý thức thực vai trò họ trình đánh giá Người lao động hiểu, nắm bắt mục đích, quy trình, cách thức đánh giá, việc đánh giá trở nên thuận tiện đạt hiệu cao Bên cạnh đó, ủng hộ người lao động hệ thống đánh giá tạo điều kiện thuận lợi cho người đánh tổ chức đạt mục đích đánh giá thực công việc 1.4 Các phương pháp ĐGTHCV Có nhiều phương pháp để ĐGTHCV nhân viên mà tổ chức cần sử dụng chúng cách kết hợp có chọn lựa Theo giáo trình QTNL, ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007) nêu phương pháp đánh giá phổ biến sau: 1.4.1 Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa Đây phương pháp mà người đánh giá cho ý kiến chủ quan thực công việc người lao động theo thang điểm từ thấp đến cao Việc đánh giá người đánh giá thơng qua mẫu phiếu đánh giá có tiêu thức liên quan trực tiếp gián tiếp đến cơng việc Thang đo đánh giá thiết kế dạng thang đo liên tục thang đo rời rạc 1.4.2 Phương pháp danh mục kiểm tra Để thực phương pháp cần phải xây dựng danh mục câu mô tả hành vi thái độ xảy thực công việc người lao động Người đánh giá tiến hành đánh giá đối tượng thông qua mẫu phiếu đánh giá thiết kế sẵn Mỗi tiêu thức có trọng số để làm rõ mức độ quan trọng tương đối tiêu thức với Điểm số cuối tổng điểm tiêu thức lựa chọn Đề án môn học Minh GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý cơng K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồi Thu 1.4.3 Phương pháp ghi chép kiện quan trọng Đây phương pháp thơng qua q trình quan sát, người đánh giá ghi chép lại cách mô tả hành vi xuất sắc yếu người lao động q trình thực cơng việc 1.4.4 Phương pháp đánh giá thang đo dựa hành vi Đây phương pháp tổng hợp yếu tố phương pháp thang đo đồ họa phương pháp kiện quan trọng Các thang đo đánh giá dựa hành vi tương tự thang đo đồ họa mơ tả xác hành vi cụ thể 1.4.5 Phương pháp so sánh Đây phương pháp dựa so sánh thực công việc người lao động với đồng nghiệp làm phận thực công việc tương tự Sự so sánh thường dựa tiêu thức tổng thể chung tình hình thực cơng việc Có thể so sánh cặp, xếp hạng, phân phối bắt buộc cho điểm 1.4.6 Phương pháp tường thuật Đây phương pháp mà người đánh giá viết văn tường thuật tình hình thực cơng việc, điểm mạnh, điểm yếu, tiềm người lao động gợi ý biện pháp hoàn thiện thực công việc người 1.4.7 Phương pháp “Quản lý mục tiêu” Đây phương pháp mà người lãnh đạo nhân viên xây dựng mục tiêu thực công việc cho thời kỳ tương lai Các mục tiêu dùng để đánh giá nhân viên Phương pháp tập trung vào kết đạt nhiều xem xét trình nhân viên hồn thành cơng việc Đề án môn học Minh GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 1.5 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồi Thu Quy trình ĐGTHCV 1.5.1 Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá Việc lựa chọn phương pháp đánh giá trước hết tùy thuộc vào mục đích đánh giá Đồng thời, tùy thuộc vào mục tiêu quản lý mà lựa chọn phương pháp thiết kế nội dung phương pháp cho phù hợp 1.5.2 Lựa chọn người đánh giá Thông thường, người lãnh đạo trực tiếp người đánh giá chủ yếu, cần thiết có hiệu Tuy nhiên, số cán bộ, nhân viên, cá nhân khác thường lựa chọn làm người đánh giá với nhiều phương án kết hợp khác đồng nghiệp, người quyền người đánh giá, thân người lao động khách hàng, bạn hàng người lao động Trong kết hợp cho ý kiến đánh giá, ý kiến người lãnh đạo trực tiếp thường chủ đạo có tính định, ý kiến khác để tham khảo 1.5.3 Xác định chu kỳ đánh giá Chu kỳ đánh giá thường tổ chức quy định tháng năm tùy thuộc vào đợt hoàn thành công việc Lý thuyết thực tiễn quản lý cho thấy không nên quy định thời gian dài năm không nên ngắn 1.5.4 Đào tạo người đánh giá Đây khâu quan trọng để đảm bảo hiệu đánh giá Người đánh giá cần đào tạo để hiểu biết hệ thống đánh giá mục đích đánh giá; hiểu rõ cách đánh giá quán đánh giá Có thể sử dụng hai hình thức để đào tạo người đánh giá:  Cung cấp văn hướng dẫn  Tổ chức lớp đào tạo (tập huấn) Đề án môn học Minh GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐGTHCV ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHỊNG THUỘC TỔNG CƠNG TY CHÈ VIỆT NAM (VINATEA) 2.1 Khái quát chung Khối Văn phịng Vinatea 2.1.1 Giới thiệu Tổng cơng ty chè Việt Nam - Tên gọi đầy đủ Tiếng Việt: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN – TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM - Tên viết tắt: TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM - Tên gọi Tiếng Anh: THE VIETNAM NATIONAL TEACORPORATION - Tên giao dịch: VINATEA - Trụ sở chính: Số 92 Võ Thị Sáu, Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội - Điện thoại: (04) 36226990/ (04) 36227038 ; Fax: (04) 36226991 - Website: vinatea.com.vn - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên – Tổng cơng ty chè Việt Nam có tư cách pháp nhân, có dấu riêng có tài khoản mở ngân hàng, thực chế độ hạch toán Tổng hợp Hoạt động theo Điều lệ Tổng công ty Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành theo pháp luật nhà nước - Chủ sở hữu: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Đại diện trước pháp luật: Tổng giám đốc 2.1.2 Q trình hình thành phát triển Tổng cơng ty chè Việt Nam Tổng công ty chè Việt Nam (Vinatea) thành lập sở tổ chức lại Liên hiệp xí nghiệp cơng – nơng nghiệp chè Việt Nam theo Quyết định số 90 TTG ngày 07/3/1994 Thông báo số 5820-CP/ĐMDN ngày 13/10/1995 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đề án môn học Minh 10 GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý cơng K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồi Thu Trong trình hình thành phát triển, Vinatea doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn ngành chè Việt Vinatea lớn gấp nhiều lần doanh nghiệp đứng thứ sau tất lĩnh vực vốn – tài sản, công nghệ - kỹ thuật, nguồn nhân lực chuyên môn cao lành nghề, sản lượng chất lượng chè sản xuất xuất khẩu, kim ngạch xuất chè Vinatea có cấu tổ chức vững mạnh, đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty nằm trải dài suốt dọc lãnh thổ Việt Nam, với vùng nguyên liệu chè trù phú có chất lượng cao Việt Nam Trên thực tế Vinatea trải qua trình phát triển lâu dài với hình thức tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý khác từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhà máy chế biến đến nông trường, từ sản xuất đến xuất- nhập khẩu, từ kinh doanh đơn ngành đến đa ngành Tổng công ty chè Việt Nam chuyển đổi hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty theo định số 2374/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 13/09/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Vinatea có Hội đồng quản trị máy điều hành, đơn vị trực thuộc, công ty 12 công ty liên kết 2.1.3 Tôn hoạt động TÍN NHIỆM – CHẤT LƯỢNG – LÂU DÀI – BỀN VỮNG Sau gần 50 năm hoạt động, ngày Vinatea đà phát triển mạnh mẽ hướng tới tập đoàn kinh tế đa 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ a) Chức năng: - Quản lý điều hành sản xuất kinh doanh - Trực tiếp kinh doanh b) Nhiệm vụ: - Trực tiếp quản lý việc sử dụng toàn quỹ đất, tài sản đất để phát triển sản xuất chè kinh doanh đơn vị thuộc Tổng công ty chè Việt Nam Đề án môn học Minh 11 GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồi Thu - Đầu tư tài công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh, doanh nghiệp khác vào dự án đầu tư - Thực vai trò điều hành trung tâm, lãnh đạo, quản lý chi phối công ty con, theo quy đinh pháp luật, nguyên tắc phát triển theo định hướng Tổng công ty nhằm đạt hiệu kinh doanh cao - Thực quyền nghĩa vụ đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước công ty công ty liên kết, liên doanh theo mức độ chiếm giữ vốn điều lệ cơng ty theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ mà Nhà nước, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn trực tiếp giao - Trực tiếp kinh doanh mục tiêu lợi nhuận theo quy định pháp luật 2.1.5 Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất, kinh doanh xuất nhập loại chè, sản phẩm: nông, lâm, thủy sản, hải sản, hàng công nghiệp thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng; - Kinh doanh vật tư nguyên nhiên vật liệu, máy móc, phụ tùng, thiết bị chế biến lắp đặt thiết bị nhà máy chè, phương tiện giao thơng vận tải; - Kinh doanh loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật tư, dụng cụ, công cụ, máy móc – thiết bị, phương tiện phục vụ sản xuất – kinh doanh nông lâm thủy sản; - Chế biến, kinh doanh, xuất nhập sản phẩm lúa, gạo thức ăn chăn nuôi; - Chế biến, xử lý loại rác thải dân dụng, công nghiệp kinh doanh sản phẩm chế biến từ rác thải dân dụng, công nghiệp; - Dịch vụ tư vấn đầu tư khoa học kỹ thuật; - Kinh doanh vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội ngoại thất; - Thi công xây lắp, xây dựng công trình cơng nghiệp, dân dụng, cơng trình thủy lợi (xây dựng kè, cống, kênh mương, đập giữ nước, cổng tưới tiêu, san lấp ao hồ), làm đường giao thông; Đề án môn học Minh 12 GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu - Kinh doanh khách sạn, du lịch, nhà hàng, vận tải, vận tải hành khách (không bao gồm: quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường, vận tải xe bus); - Kinh doanh nhà bất động sản; - Kinh doanh thiết bị điện dân dụng, công nghiệp, điện tử, tin học viễn thông, loại thiết bị dùng lĩnh vực điện tử - viễn thông; - Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa doanh nghiệp điện tử, tin học viễn thông; - Sản xuất, kinh doanh giống trồng, vật nuôi; - Bán buôn, bán lẻ hàng tư liệu tiêu dùng tư liệu sản xuất 2.1.6 Mơ hình tổ chức Tổng Công ty Chè Việt Nam Tổng công ty chè Việt Nam chuyển đổi hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty theo định số 2374/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 13/09/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Vinatea có Hội đồng quản trị máy điều hành, đơn vị trực thuộc, công ty 12 công ty liên kết - Hội đồng quản trị gồm thành viên Trong đó, chủ tịch HĐQT chuyên trách, ủy viên HĐQT kiêm Trưởng ban kiểm soát, ủy viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc - Bộ máy điều hành gồm: Tổng giám đốc phó Tổng giám đốc, phịng chun mơn nghiệp vụ kinh doanh 2.1.7 Sơ đồ cấu tổ chức Khối Văn phòng Đề án môn học Minh 13 GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc CN Chè Hải Phòng XN tinh chế chè Kim Anh Phòng QL & KD nhà Phó tổng giám đốc Phịng KD số 1,2,3,4, 5,6 Văn phịng tổng hợp Phó tổng giám đốc Phịng kế hoạch & đầu tư Phịng kế tốn tài Phịng Kỹ thuật KCS 2.1.8 Cơ cấu lao động Khối Văn phòng Phòng ban, đơn vị Khối văn phịng Tổng cơng ty Trong + 05 Phịng nghiệp vụ + 06 Phòng kinh doanh + Phòng Quản lý kinh doanh nhà + Xí nghiệp tinh chế chè Kim Anh + Chi nhánh chè Hải Phòng Tổng số 150 Gián tiếp 54 Trực tiếp 96 44 36 22 33 15 37 36 22 22 11 Trong đó, lao động nữ chiếm 56% tổng số lao động Khối Văn phịng Trình độ đại học: 78 người (52%), thạc sỹ: người (2%), tiến sỹ: người (2%) 2.2 Thực trạng Đánh giá thực công việc Khối Văn phòng Vinatea Khối Văn phòng đơn vị thành viên Tổng Công ty Chè Việt Nam Nơi tập trung nhiều lao động có trình độ cao, thực công việc, nhiệm vụ mang tính chất quan trọng bao quát hầu hết hoạt động Đề án môn học Minh 14 GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồi Thu Tổng Cơng ty Cùng với thời gian, vấn đề nhân lực quản lý nguồn nhân lực ban lãnh đạo ngày trọng Đây yếu tố quan trọng cho trình phát triển hội nhập Tổng Cơng ty, nâng cao tầm vóc để trở thành người dẫn đầu ngành sản xuất kinh doanh chè nước khu vực Để nguồn lực người phát huy sức mạnh để họ gắn bó cống hiến cho tổ chức, Khối Văn phịng nói riêng Tổng cơng ty nói chung có sách hợp lý chế độ, phụ cấp, nâng bậc, nâng lương… Tuy nhiên, hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng đánh giá thực công việc lại chưa trọng đặc biệt hoạt động khác Trên thực tế, hoạt động cịn mang tính phi thức nên khơng nhiều người hiểu ý nghĩa tác động tích cực hoạt động này, không nắm cách Ban lãnh đạo hay người quản lý dùng để đánh giá tình hình thực cơng việc Hiện chưa có quy trình thức văn hướng dẫn cụ thể cho công tác đánh giá thực công việc nhân viên Việc đánh giá không diễn theo chu kỳ xác định mà sử dụng cần có định thuyên chuyển, đề bạt, bãi nhiệm, bổ nhiệm,… Người đánh giá thường người quản lý trực tiếp dựa ý kiến đánh giá mang tính chủ quan họ sở kết quả, hoạt động đầu q trình làm việc nhân viên khơng có sở đánh giá cụ thể có hệ thống Tiêu chuẩn thực công việc thường thấy hầu hết tổ chức Hoạt động đánh giá công ty tuân theo quy trình đánh giá nguồn nhân lực nội bộ, việc đánh giá thực công việc nhân viên kế hoạch đột xuất cần định nhân Quy trình đánh giá nhân lực nội quy định rõ ràng gồm bước cụ thể Đề án môn học Minh 15 GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý cơng K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hồi Thu sau:  Bước 1: Lập kế hoạch đánh giá - Kế hoạch định kỳ: Hoạt động đánh giá tiến hành lần năm - Kế hoạch đột xuất: Ngồi đánh giá định kỳ tiến hành đánh giá nội đột xuất thấy cần thiết Cuộc đánh giá đột xuất không cần cập nhật kế hoạch đánh cần truyền đạt thơng qua chương trình đánh giá  Bước 2: Chuẩn bị đánh giá - Trước đánh giá, chương trình đánh giá nội lãnh đạo phê duyệt thông báo cho phận liên quan Trong trình đánh giá phải ghi rõ: Thời gian tiến hành đánh giá phận; Nội dung đánh giá; Danh sách chuyên viên đánh giá nội Để đảm bảo tính khách quan, chương trình đánh giá khơng bố trí chun viên tự đánh giá cơng việc - Các phận sau nhận chương trình đánh giá có trách nhiệm phải chuẩn bị kiểm tra lại hồ sơ, tài liệu phận xếp công việc phận để đảm bảo đánh giá diễn kế hoạch - Các chuyên viên đánh giá nội sau nhận chương trình đánh giá có trách nhiệm tìm hiểu hoạt động phận phân công để đảm bảo việc đánh giá thực xác đầy đủ  Bước 3: Thực đánh giá - Đại diện lãnh đạo có trách nhiệm làm trưởng đồn đánh giá định người thay Trưởng đoàn đánh giá có trách nhiệm điều khiển đánh giá để đảm bảo đánh giá thực đầy đủ theo kế hoạch - Trong trình đánh giá phận, phát điểm không phù hợp, đồn đánh giá có trách nhiệm ghi nhận lại phát để lập “Báo cáo đánh giá” Đề án môn học Minh 16 GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu  Bước 4: Báo cáo đánh giá Đánh giá chung hoạt động đánh giá thực cơng việc Có thể nói rằng, Khối Văn phịng chưa vận dụng quy trình đánh giá thực cơng việc cho nhân viên Từ khơng khai thác hết ưu điểm tác động tích cực tới chuỗi hoạt động quản lý nguồn nhân lực Việc hoàn thiện hoạt động đánh giá thực cơng việc Khối Văn phịng cần thiết Những nhà lãnh đạo cần xây dựng hệ thống đánh giá rõ ràng cụ thể để hoạt động đánh giá trở nên có ý nghĩa hiệu với tổ chức Đề án môn học Minh 17 GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng Kinh tế quản lý công K49 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoài Thu CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐGTHCV ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHỊNG THUỘC TỔNG CƠNG TY CHÈ VIỆT NAM 3.1 Giải pháp lãnh đạo công ty Quan điểm tư tưởng đội ngũ lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến quản lý nguồn nhân lực nói chung đánh giá thực cơng việc nói riêng Vì vậy, để cơng tác đánh giá thực công việc phát huy tác dụng trở thành công cụ quản lý nguồn nhân lực có hiệu ban lãnh đạo cơng ty phải đặc biệt quan tâm tạo điều kiện để thực tốt cơng tác Bên cạnh đó, người làm công tác quản lý từ cấp sở, cấp phòng cần thực nghiêm túc quy định quản lý nguồn nhân lực mà công ty đề Cụ thể cách tham gia vào q trình phân tích đánh giá cơng việc; xây dựng văn phân tích cơng việc, yêu cầu công việc để làm sở cho công tác đánh giá 3.2 Giải pháp người lao động Người lao động cần hiểu rõ vai trò ý nghĩa việc đánh giá thực công việc để tự đánh giá mức độ lực thân so với tiêu chuẩn công việc; đồng thời biết cấp nhận định hồn thành cơng việc Từ giúp người lao động có phương hướng cải thiện thân sở: khắc phục điểm hạn chế phát huy kết tốt nhằm đạt mục tiêu cuối nâng cao kết chất lượng thực công việc Mặt khác, người lao động cần cung cấp thông tin phản hồi, đóng góp ý kiến giúp người quản lý có sở để hồn thiện cơng tác đánh giá thực cơng việc Điều vừa đảm bảo quyền lợi người lao động tổ chức; vừa tạo nên hệ thống đánh giá, phương pháp đánh giá phù hợp với họ Đề án mơn học Minh 18 GVHD: ThS Nguyễn Thị Hồng

Ngày đăng: 19/05/2023, 13:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w