Luận văn một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường sản phẩm của tổng công ty giấy việt nam

106 0 0
Luận văn một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường sản phẩm của tổng công ty giấy việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế Q ố c D Ầ N NGUYEN THỊ KIM BÌNH *f Ỵ ã i Iị'W T1 MỘT SỔ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA TỔNG CỒNG TY GIẤY VIÊT NAM Kinh tẽ, quản lý kê hoạch hoá kinh tè quốc dàn 5.02.05 Chuyên ngành: M ã số: LUẬN ÁN THẠC s ĩ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dản khoa học : PTS v ũ MINH TRAI Trường đại học kinh tế quốc dân TRUNG TAM Ị THÔNG TIN THƯ VIỆN Hà Nội - 1997 MỤC LỤC Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHỊÊP 1.1 Những khái niệm thị trường 1.1.1 Khái niệm thị trường 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường 1.1.3 Các chức thị trường 1.1.3 Phân loại thị trường 1.2 Nội dung cơng tác trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 1.2.1 13 Thị trường tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp 1.2.2 Nội dung cơng tác trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 13 15 1.2.3 Những ngun tắc cơng tác trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 24 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 24 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 26 1.4 Ý nghĩa việc trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 19 1.4.1 Đối với doanh nghiệp 29 1.4.2 Đối với kinh tế quốc dân 30 Chương PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TổNG CƠNG TY GIẤY v iệt nam 2.1 Khái qt tình hình ngành giấy Việt Nam 32 2.1.1 Qúa trình phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam 32 2.1.2 Thực trạng ngành công nghiệp giấy Việt Nam 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ loai sản phẩm giấy Tổng công ty giấy Việt Nam 34 44 2.2.1 Tinh hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm giấy chế kế hoạch hố tập trung 44 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thu sản phẩm giấy chê thị trường 45 2.2.3 Tinh hình sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm Tổng cơng ty giấy Việt Nam 53 2.2.4 Phương thức tiêu thụ giấy Tổng công ty giấy Việt Nam 60 2.3 Đánh giá tình hình thực cơng tác trì mở rộng thị trường sản phẩm Tổng công ty giấy Việt Nam 62 2.3.1 Những thànhtích đạt 69 2.3.2 Những tồn tại, yếu 63 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tói cơng tác trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Tổng công ty giấy Việt Nam 65 Chương MỘT SÔ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY v ệ t n a m 3.1 Xây dựng chiến lược cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường 71 3.1.1 Dự báo nhu cầu giấy thị trường Việt Nam đến năm 2010 71 3.1.2 Xây dựng chiến lược cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường 74 3.2 Các giải pháp nhằm mở rộng thị trường sản phẩm Tổng công ty giấy Việt Nam 75 3.2.1 Các giải pháp lĩnh vực bán hàng 76 3.2.2 Các giải pháp lĩnh vực sản xuất 80 3.2.3 Tăng cường vai trò lãnh đạo Tổng còng ty 3.3 Kiến nghị Nhà nước 91 99 Kết luận 94 Phụ lục 95 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài luận án: Mười năm qua, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta thực cơng đổi tồn diện mà trọng tâm đổi kinh tế Mục tiêu đổi kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hố tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với chuyển dịch chế quản lý kinh tế bước đổi quản lý doanh nghịêp Doanh nghịêp thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu thị trường Thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi lưu thông hàng hoá thành viên xã hội Nền kinh tế thị trường kinh tế dựa vào thị trường để vận động phát triển Trong kinh tế thị trường doanh nghịêp phải đương đầu với đối thủ cạnh tranh để hoạt động nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa nguồn lực có hạn Thị trường ln thay đổi với yêu cầu ngày cao chất lượng hàng hoá, phương thức bán hàng, vể dịch vụ sau bán hàng Nhiều doanh nghịêp lâm vào tình trạng phá sản không theo kịp thị trường, để khách hàng Thị trường trở thành vấn đề định sống cịn doanh nghịêp Vì doanh nghịêp muốn tồn tại, phát triển phải tập trung nỗ lực để giữ vững mở rộng thị trường sản phẩm Tổng cơng ty giấy Việt Nam doanh nghịêp nhà nước có qui mô lớn Sản lượng giấy Tổng công ty chiếm tỉ trọng lớn so với tổng sản lượng tồn ngành giấy Việt Nam Nhiệm vụ Tổng công ty sản xuất, kinh doanh xuất nhập loại nguyên liệu sản phẩm giấy đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dàn Giấy mặt hàng thiết yếu đời sống kinh tế xã hội quốc gia Nhu cầu giấy nước lớn, khả nãng sản xuất Tổng cơng ty cịn dổi Do Tổng công ty phải đđu tư nghiên cứu thị trường sản phẩm đầu ra, nhằm mở rộng thị trường để từ phát triển sản xuất, đưa ngành giấy Việt Nam lên bước phát triển Thị trường giấy nước năm qua có nhiều biến động xấu Tổng công ty giấy Việt Nam gặp phải cạnh tranh liệt loại giấy nhập ngoại Muốn giữ vững mở rộng thị trường để phát triển sản xuất Tổng công ty phải có giải pháp thích hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường rộng lớn hơn, ổn định Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng thị trường sản phẩm đầu vào tình hình thực tế Tổng công ty giấy Việt Nam tác giả chọn đề tài cho luận án là: “ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG SẢN PHAM CỦA TỔNG CÔNG TY GIÂY VIỆT NAM “ Mục đích nghiên cứu luận án - Phân tích thị trường tiêu thụ sản phẩm giấy nước, tìm hiểu biến động thị trường giấy nhân tố tác động, ảnh hưởng chúng tới qui mô thị trường Tổng công ty giấy Việt Nam năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giấy Tổng công ty giấy Việt Nam Đôi tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án thị trường loại sản phẩm giấy nước doanh nghiệp thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam - Pham vi nghiên cứu luận án từ năm 1991 đên tháng 12 năm 1996 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp vật lịch sử - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp mơ hình hố, khái quát hoá - Phương pháp ngoại suy, dự báo, Điểm luận án quan tâm - Hệ thống hố sở lí luận thị trường sản phẩm đầu doanh nghiệptrong kinh tế thị trường - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới thị trường giấy doanh nghiệp thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam Giới thiệu bơ cục luận án Ngồi phần mở đầu kết luận, luận án trình bày chương : Chương I : Cơ sở lí luận thị trưừng tiêu thụ sản phám doanh nghiệp Chươn2 II : Phân tích tinh hình trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Tổng còng ty giày Việt Nam Chương III : Một sô giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sàn phám Tổng công ty giấy Việt Nam Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN VỂ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHỊÊP 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM c BẢN VỂ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường phạm trù kinh tế gắn liền với kinh tế hàng hoá, khâu trình tái sản xuất, mở rộng với phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố Theo K.Mác, hàng hố sản phẩm sản xuất để người sản xuất tự tiêu dùng mà sản xuất để bán Hàng hố bán thị trường Vì khái niệm thị trường gắn liền mật thiết với khái niệm phân công lao động xã hội Sự phân công sở chung cho sản xuất hàns hố Ở đâu có phân cơng lao động xã hội, sở sản xuất hàng hoá, có thị trường Sản xuất hàng hố phát triển kéo theo phát triển trình độ cao thị trường Có nhiều khái niệm thị trường từ đơn giản đến đại Theo nghĩa sơ khai thị trường địa điểm định : chợ, cửa hàng, mà nơi diễn việc trao đổi, mua bán hàng hoá dịch vụ Cơ sở làm nảy sinh thị trường nhu cầu sử dụng vật phẩm đáp ứng dựa trao đổi thứ miễn có giá Thị trường gắn với không gian, thời gian cụ thể Người bán, người mua hàng hố có mặt thị trường Ngày với phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố, tính không gian thời gian thị trường bị đáy lùi vào lịch sử Các hoạt động mua bán thị trường ngày cans phát triển mở rộng, đặc biệt điểu kiện liên lạc viễn thông phát triển trình dộ cao Việc mua bán hàng hố thị trường diễn phức tạp, hình thức đa dạng, phong phú địi hỏi có cách nhìn nhận thị trường Theo quan niệm đại, thị trường tổng hợp quan hệ kinh tế hình thành việc mua bán Từ góc độ khác có khái niệm khác thị trường: Theo Paul A Samuelson : " Thị trường q trình người mua người bán thứ hàng hoá tác động qua lại với để xác định giá số lượng hàng " ( Tập Trang 11) Còn theo Đavid Begg : " Thị trường biểu thu gọn q trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định công ty sản xuất gì, sản xuất định người công nhân làm việc bao lâu, cho dung hoà điều chỉnh giá ( Tập trang 11) Những khái niệm phù hợp với chất thị trường giai đoạn nay, mà sản xuất hàng hố phát triển đến trình độ cao, mâu thuẫn sản xuất tiêu thụ sản phẩm thể qua mâu thuẫn sản xuất với thị trường : khó khăn ngày tăng khâu bán hàng Các doanh nghịêp muốn tồn phát triển phải dựa hiểu biết sâu sắc thị trường, nhu cầu người tiêu dùng để định hướng sản xuất, kinh doanh Tư tưởng doanh nghịêp hoạt động thị trường : - Coi trọng khâu tiêu thụ, dành cho khâu vị trí cao chiến lược kinh doanh doanh nghịêp - Bán thị trường cần khơng bán doanh nẹhịêp có sẩn - Tổ chức nghiên cứu tỉ mỉ thị trường cần có phản ứng linh hoạt, nhạy bén trước thay đổi thị trường 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường Thị trường muốn hình thành phải hội đù điều kiện cần thiết sau : phải có người mua tạo thành sức cầu thị trường loại hàng hố phải có người bán tạo thành sức cung thị trường Người bán hàng hoá cho người mua phải bổi hoàn thoả đáng 87 m y g iấ y đ ợ c x â y d ự n g m iề n N a m đ ề u d ự a v o n g u n b ộ t n g o i n h ậ p v h i ệ n n a y tậ p đ o n D A E W O O - H n q u ố c đ a n g x ú c t iế n c c c ô n g v iệ c c h u ẩ n bị xâ' rn g n h m y s ả n x u ấ t g i ấ y C r a f t m b a o x i m ă n g v b a o b ì c n g n g h iệ p ’h ò n g c ũ n g d ự a h o n to n v o n g u n b ộ t n g o i n h ậ p K ế h o c h đ ầ u tư c ó t h ể c h i a m g ia i đ o n v i c c m ụ c t iê u s a u : - G ia i đ o a n ( 9 - 0 ): T ậ p tr u n g đ ầ u tư c h iề u s â u , m r ộ n g n h ằ m tă n g n h a n h v ề s ả n lư ợ n g v h g iá th n h s ả n x u ấ t T r o n g g i a i đ o n n y th ị tr n g đ a n g c h ấ p n h ậ n n h ữ n g s ả n p h ẩ m th ô n g t h n g c ó c h ấ t lư ợ n g tr u n g b ì n h , s ả n lư ợ n g k h ô n g q u c a o N h n g n ă n g lự c s ả n x u ấ t h i ệ n r ấ t h n c h ế , c ô n g n g h ệ lạ c h ậ u v i đ ị n h m ứ c tiê u h a o n g u y ê n n h i ê n v ậ t l i ệ u c a o m ộ t n h ợ c đ iể m c ă n b ả n T ă n g s ả n lư ợ i tă n g n ă n g s u ấ t la o đ ộ n g , g i ả m c c đ ị n h m ứ c t iê u h a o , k é o t h e o c ó th ể g i a m £ itt L ấ n đ ể c n h t r a n h n h ằ m c h i ế m l ĩ n h p h ầ n lớ n th ị tr n g tr o n g n c - G i a i đ o a n ( 0 - 0 ): Đ ầ u t c h iế u s u , n â n g c a o c h ấ t lư ợ n g , c â n đ ố i n ă n g l ự c s ả n x u ấ t h ộ t v g i ấ y , n â n g c a o k h ả n ă n g l in h h o t , đ a c la n g h o m ặ t h n g T ậ p tru n g đ a c c d ự n x â y d ự n g mơi vào h oạt động T h ị i k ì n y th u n h ậ p c ủ a m ọ i t ầ n g lớ p d â n c s ẽ g i a t ă n g m n h mẽ, nhu c ầ u t iê u t h ụ s ẽ t ă n g c a o , đ ặ c b iệ t k h u y n h h n g t iê u th ụ “ p h o n g p h ú đ a d n g v ề c ô n g d ụ n g , c h ấ t lư ợ n g c a o “ s ẽ t h ố n g lĩn h th ị tr n g N â n g c a o c h ấ t lư ợ n g , d a d n g h o s ả n p h ẩ m n ộ i d u n g c h i ế n lư ợ c đ ể c ủ n g c ố v ị t r í đ a n g c h iế m g iữ tr ê n th ị tr n g tr o n g n c - G i a i đ o a n ( 0 - Ị ): H o n t h i ệ n đ ầ u t c h i ề u s â u đ ể đ ổ i m i c ô n g n g h ệ v p h t tr iể n s ả n x u ấ t T iế p tụ c đ ầ u tư c c d ự n m r ộ n g tiế p th e o c ủ a c c c n g t r ì n h x â y m i n h ầ m g ia t n g s ả n l ợ n g Đ v th i k ì p h t t r i ể n c v ề c h ấ t v lư ợ n g S ự h o n h ậ p v o n ề n k in h t ế t h ế g iớ i a n h h n g rõ n é t tr o n g x u h n g tiê u th ụ ỡ g ia i đ o n n y S ự p h t t r i ể n s ẽ p h i b a o g ổ m c lư ợ n g v c h ấ t v i tr ì n h đ ộ k ĩ th u ậ t c a o h n , h iệ u q u 8 3.2.2.6 Phát huy thê mạnh clocinh nghiệp sản xuất giấy có qui mơ vừa nhỏ T ổ n g c ô n g ty g iấ y V i ệ t N a m c h ỉ c ó n h m y c ó q u i m s ả n x u ấ t lớ n S ả n p h ẩ m c h í n h c ủ a c c n h m y q u i m ô v a v n h ỏ g iấ y b a o b ì, h ị m h ộ p , c h i ế m tỉ t r ọ n g - % t ổ n g s ả n lư ợ n g c ủ a m ỗ i d o a n h n g h iệ p P h ầ n c ò n lạ i c h ủ y ế u g i ấ y v ệ s in h p h ụ c v ụ tiê u d ù n g n ộ i đ ịa T r o n g th i g i a n q u a c c n h m y g i ấ y v a v n h ỏ đ ã đ t đ ợ c n h iề u t h n h tíc h n g a y c ả tr o n g m ộ t s ố th i đ iể m c c n h m y lớ n g ặ p k h ó k h ă n C c d o a n h n g h iệ p g iấ y q u i m ô v a v n h ỏ c ó m ộ t s ố u th ế c h ủ y ếu : - D â y c h u y ề n th i ế t b ị đ n g i ả n , d ễ v ậ n h n h t h a o tá c - N ăng động chuyển đổi m ặt hàng, đáp ứng nhu cầu đa dạng s ả n x u ấ t v t iê u d i m s - C h ấ t lư ợ n g n g u y ê n l iệ u đ ò i h ỏ i k h ô n g c a o , tậ n d ụ n g t ố t n g u n p h ế liệ u n ô n g n g h i ệ p v g i ấ y lo i - Y ê u c ầ u k ĩ n ă n g la o đ ộ n g p h ổ th ô n g n ê n d ễ t u y ể n d ụ n g la o đ ộ n g , tiề n c ô n g la o đ ộ n g th ấ p , tậ n d ụ n g lự c lư ợ n g la o đ ộ n g x ã h ộ i - V ố n đ ầ u tư k h ô n g lớ n , d ễ d n g h n t r o n g q u tr' ìh g iả i q u y ế t n h ữ n g y ê u c ầ u đ ầ u tư v s ả n x u ấ t: d i ệ n tíc h m ặ t b ằ n g x â y dụm ìh x n g , c u n g c ấ p đ i ệ n n c Đ n g th i k h n g đ ị i h ỏ i đ ầ u tư v ù n g n g u v c n liệ u lớ n v tậ p tr u n g - T u y c h ấ t lư ợ n g t h ấ p h n s ả n p h ẩ m c ù n g lo i c u a c c n h m v q u i m ô lớ n n h n g c ũ n g c ó lợ i t h ế c n h tr a n h d o g iá th n h t h ấ p h n , g iá b n rẻ h n C c n h m y s n x u ấ t g iấ y q u i m ô v a v n h ỏ c ó n h ữ n g h n c h ế n h ấ t đ ịn h , n h n g t r o n g g ia i đ o n tr c m ắ t d ù m u ố n h a y k ô n g c c n h m y g iấ y q u i m ô v a v n h ỏ s ẽ v ẫ n tồ n tạ i p h t tr i ể n tr o n g g iớ i N ề n k in h t ế V iệ t N a m c h a th o t k h ỏ i n h ữ n g kh- in n h ấ t đ ịn h kh ăn củ a nước đ a n g p h t tr iể n D o n h ữ n g th iế u h ụ t lớ n v ề v ố n T ổ n c ô n g tv k h ô n g th ê q u i h o c h p h t tr iể n n h a n h c h ó n g v ù n g n g u y ê n liệ u tậ p r u n g r ộ n g lớ n v c h a th ể x â y d ự n g n g a y h n g lo t c c n h m v q u i m ổ lớ n t h o a m ã n n h u c ầ u p h t 89 t r i ể n c ủ a s ả n x u ấ t v t iê u d ù n g M ặ t k h c c ó m ộ t s ố lo i s ả n p h ẩ m n h u c ầ u t h ấ p , m ộ t s ố lo i g iấ y đ ặ c b i ệ t p h ả i h u y đ ộ n g s ự đ ó n g g ó p c ủ a x í n g h i ệ p q u i m ô vừa nhỏ V ì v ậ y p h t h u y u t h ế c ủ a c c n h m y g i ấ y v a v n h ỏ , tậ n d ụ n g th i c , tậ n d ụ n g n g u n v ố n k h ô n g lớ n c ủ a N h n c v p h â n tá n t r o n g d â n , n g u n la o đ ộ n g d i d o k h ô n g y ê u c ầ u c a o v ề t r ì n h đ ộ , g iá n h â n c ô n g th ấ p đ ể p h t t r i ể n s ả n x u ấ t, c h i ế m l ĩ n h th ị p h ầ n c c n h m y lớ n k h ô n g v i tớ i h o ặ c t r a n h c h ấ p g i n h g i ậ t th ị tr n g b ằ n g s ả n p h ẩ m c h ấ t lư ợ n g t h ấ p n h n g g iá rẻ 3.22.7 Tạo nguồn nguyên liệu ôn định cho sản xuất giấy N g u y ê n l iệ u m ộ t tr o n g n h ữ n g y ế u t ố h n g đ ầ u ả n h h n g đ ế n k h ả n ă n g d u y t r ì s ả n x u ấ t c ủ a d o a n h n g h i ệ p , b ả o đ ả m t í n h k h ả th i c h o c c d ự n đ ầ u tư N g u y ê n l i ệ u g iấ y c â y d i n g y , d o đ ó p h ả i đ ợ c đ ầ u tư x â y d ự n g trư c m ộ t b c v p h ả i đ ợ c q u ả n l í t r ổ n g r n g , k h a i t h c th e o k i ể u c ô n g n g h i ệ p g ắ n l iề n v i t i ế n đ ộ s ả n x u ấ t c ủ a n h m y g iấ y Đ ể s ả n x u ấ t m ộ t t r i ệ u tấ n g iấ y v o n ă m n h k ế h o c h , c ầ n m ộ t k h ố i lư ợ n g c c lo i n g u y ê n l iệ u ( c h a tín h g i ấ y l o i ) n h s a u : Gỗ th ô n g 0 0 m / n ă m Gỗ b c h đ n , b đ ề , t r m , m ỡ 0 0 m / n ă m T r e n ứ a , lồ ô , lu n g , v ầ u P h ế liệ u n ô n g n g h i ệ p ( b ã m ía , r m ) 0 0 0 tấ n / n ă m 0 0 t ấ n / n ă m T c c k h ố i lư ợ n g n h u c ầ u n g u y ê n liệ u tr ê n , tín h t h e o n ă n g s u ấ t k h a i th c b ìn h q u â n - 0 m / h a v c h u k ì p h ổ c ậ p c ủ a c â y tr ổ n g n c ta , d iệ n t íc h r n g c ầ n th i ế t c h o từ n g c h ù n g lo i n h 90 Loai Diên tích tối đa Thơng 40.000 Ciô rộng 90.000 Tre nứa, luồng, lồ 200.000 Tổng diện tích vùng ngun liệu ( có dự phịng ) : 350.000 , phân bố qui hoạch sau: Khu trung tâm Bắc Bộ 65.000 Bắc khu cũ 20.000 Khu Tây Bắc 50.000 Tây Nguyên 100.000 Đông Nam Bộ 65.000 Đồng sông Cửu Long 50.000 Định hướng dự án ưu tiên đầu tư phát triển vùng nguyên liệu giấy: - Ôn định củng cố vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc Bộ vùng Đơng Nam Bộ vùng có sẵn rừng trổng nguyên liệu giấy Cần nhanh chóng trì hoạt động ổn định trồng diện tích cịn lại sau đánh giá kiểm kê toàn theo kế hoạch dự kiến Phấn đấu đến năm 2000, hoàn tất hai vùng nguyên liệu với tổng diện tích 130.000 - Qui hoạch xây dựng vùng nguyên liệu cho dự án xây mới, mở rộng Đặc biệt ý vùng trổng luồng Bắc khu cũ vùng chuyên canh rừng thông Lâm Đồng, Đắc Lắc vùng nguyên liệu giấy Tây Nguvên - Tìm biện pháp tăng suất, chất lượng trổng làm nguvên liệu cho sản xuất giấy Xây dựng qui trình tối ưu cho việc khai thác, bảo dưỡng nguyên liệu rừng tự nhiên rừng trồng Chú ý kết hợp khai thác nguyên liệu với bảo vệ môi trường sinh thái 91 Ngoài giải pháp phát triển vùng nguyên liệu Tổng cơng ty giấy Việt Nam cần có biện pháp thích hợp để tận dụng nguồn phế liệu nơng nghiệp dồi nhằm giảm diện tích vốn đầu tư trồng rừng Tổ chức mạng lưới thu gom giấy loại, đưa mức thu hồi sử dụng giấy loại lên 20-30% biện pháp quan trọng nhằm giảm giá thành sản phẩm, chống ô nhiễm môi trường giảm tốc độ khai thác rừng Khẩn trương xây dựng xong dây chuyền xử lí giấy loại 20.000 /năm nhà máy giấy Tân Mai Kiến nghị Nhà nước nên có qui định thuận tiện cho việc nhập giấy loại làm nguyên liệu sản xuất cho nhà máy giấy 3 T ă n g c n g v a i t r ò lã n h đ o c ủ a T ổ n g c ô n g ty Để hỗ trợ doanh nghiệp thành viên cơng tác trì mở rộng thị trường, phát triển sản xuất Tổng công ty nên tăng cường vai trị lãnh đạo Với quyền hạn, trách nhiệm khả năng, Tổng cơng ty làm tốt việc : - Điều tra nghiên cứu thị trường: thu thập thông tin, dự báo nhu cầu tình hình cung ứng loại sản phẩm giấy, bột giấy thị trường nước - Ban hành tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Xây dựng qui chế kiểm tra chất lượng sản phẩm cho loại sản phẩm giấy - Xác định cấu sản phẩm tồn Tổng cơng ty, vạch chiến lược thâm nhập phát triển thị trường - Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật, yêu cầu doanh nghiệp rà sốt lại dinh mức tiêu hao vật tư, có biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, thực nghiệm chế thử sản phẩm mới, nghiên cứu ứng dụng kv thuật công nghệ vào sản xuất 92 - Quyết định khung giá mua nguyên liệu, khung giá bán sản phẩm thống Tổng công ty - Duyệt lại định mức vốn lưu động, điều hoà vốn lưu động cho doanh nghiệp Tổng công ty Lập kế hoạch phân bố, sử dụng vốn khấu hao bản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, đổi công nghệ - Tư vấn cho Chính phủ sách ngành giấy : sách thuế, xuất nhập khẩu, phát triển nguyên liệu, 3 K IẾ N N G H Ị Đ ố i V Ớ I N H À N Ư Ớ C Giấy sản phẩm thiết yếu có ý nghĩa chiến lược đời sống kinh tế xã hội đất nước Công nghiệp giấy ngành kinh tế có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, ngành đóng góp giá trị tổng sản lượng lớn vào tổng thu nhập xã hội ngành phải cạnh tranh gay gắt với đối thủ nước Thực trạng ngành giấy Việt Nam nói chung, Tổng cơng ty giấy Việt Nam nói riêng cịn q nhỏ bé, chưa đủ sức cạnh tranh với công nghiệp giấy phát triển giới Nó tồn tại, phát triển có bảo hộ Nhà nước thơng qua sách thuế, xuất nhập khẩu, đầu tư, thời điểm thị trường giấy giới khủng hoảng Trước mắt xin đưa số kiến nghị với Nhà nước : 3 C h ín h s c h h n c h ẽ n h ậ p k h ẩ u - Đưa mặt hàng giấy viết, giấy in, giấy in báo vào danh mục mặt hàng nhập có định hướng Nhà nước Điểu chình linh hoạt, kịp thời mức thuế nhập loại sản phẩm giấy cho đám bao tỉ lệ giá hợp lí giấy sản xuất nước nhập ngoại 93 - Trong vài năm tới, kiến nghị Nhà nước trì lệnh hạn chế nhập giấy viết, giấy in, giấy in báo sản phẩm mà Tổng công ty giấy Việt Nam có đủ khả cung ứng phục vụ nhu cầu nước - Nhà nước có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn nạn nhập lậu giấy hạn chế nhập tiểu ngạch 3 C h ín h s c h v ề đ ầ u tư Đầu tư phát triển ngành giấy có đặc điểm yêu cầu vốn lớn, thời gian thu hồi lâu, rủi ro cao nên kiến nghị Nhà nước ưu tiên đầu tư vốn cho ngành công nghiệp giấy ngành sở hạ tầng Các dự án đầu tư nhà máy giấy lớn cần ghi vào danh mục cơng trình trọng điểm Nhà nước Có sách ưu tiên đầu tư từ nguồn cho ngành giấy (vay tín dụng nước, hỗ trợ phát triển thức ODA nước ngồi, tài trợ ngân hàng giới) Nhà nước bảo lãnh phần vay vốn nước ngồi cho cơng trình đầu tư ngành giấy Khuyến khích nước ngồi đầu tư vào dự án liên doanh sản xuất giấy 3 C h ín h s c h v ề n g u y ê n liệ u c h o c ô n g n g h iệ p g iấ y - Qui hoach lại vùng chuyên canh nguyên liệu giấy Các vùng ngành giấy quản lí, đầu tư, trồng, khai thác cung cấp nguyên liệu cho nhà máy giấy Không thay đổi mục đích sử dụng, khơng cho nước ngồi đầu tư trồng loại khác xây dựng nhà máy vùng - Đối với vùng nguyên liệu xây dựng, đề nghị Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn ngân sách để đầu tư sở hạ tầng - Ngừns cấp giấy phép cho nước đầu tư xây dựns nhà máy sản xuất gỗ dăm mành xuất Khuyến khích họ đầu tư trồng rừnơ với chế biến bột giấy - Nhà nước có qui định thuận tiện cho việc nhập giấy loại làm nguyên liệu sản xuất cho nhà máy giấy 94 KẾT LUẬN Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ : - Hệ thống hố vấn đề lý luận thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Trình bày nội dung cơng tác trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Làm rõ ý nghĩa việc trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Phân tích đặc điểm Tổng cơng ty giấy Việt Nam có ảnh hưởng tới cơng tác trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm giấy Tổng cơng ty giấy Việt Nam Trên sở rút đánh giá ưu điểm tồn chủ yếu cơng tác trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Tổng công ty giấy Việt Nam Duy trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động chế thị trường Với Tổng công ty giấy Việt Nam, yêu cầu tất yếu để tổn tại, phát triển nhiệm vụ trị nặng nề Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn thiết thực có nội dung rộng đối tượng nghiên cứu phức tạp Bởi vậy, tác giả cố gắng cao để thực hiện, nội dung luận văn khồng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận góp ý để tiếp tục bổ xung, hoàn thiện z/u PHỤ LỤC VÀI NÉT VỀ T H Ị T R Ư Ờ N G G IÂ Y T H Ế G I Ớ I Ngày với phát triển phân công lao động quốc tế, kinh tế nước trở thành mắt xích hệ thống kinh tế giói, thị trường nước trở thành phận tách rời thị trường giới Thị trường giói ảnh hưởng lớn tới thị trường nước Vì nghiên cứu thị trường giới, dự báo ảnh hưởng thị trường giới thị trường nước cần thiết nhân tố tạo nên thành công cho doanh nghịêp kinh doanh thị trường nước Cơng nghiệp giấy giới nềy có 10.234 nhà máy sản xuất giấy 8983 nhà máy sản xuất bột giấy với lực sản xuất giấy 306.405.000 /năm lực sản xuất bột giấy 197.617.000 /năm Qui mơ bình qn nhà máy sản xuất giấy 29.900 /nám, nhà máy sản xuất bột giấy 22.000 /năm Năm 1995, tổng sản lượng giấy toàn giới đạt 277.791.000 tấn, tổng sản lượng bột giấy 174.275.000 So với năm 1991 tăng 36,98 triệu giấy, nhịp độ táng trường bình quân hàng nám 3,1% Nám 1995 mức tiêu thụ giấy toàn giới dạt mức 276.231.000 tấn, so với năm 1991 tăng thèm 37,45 triệu Tốc dộ tang trưởng bình quân hàng năm 3,14% Nam 1995 mức tiêu thụ giấv binh quàn đầu người 48,7 kg, táng 4,2 kg so với nám 1991 Tốc đỏ tăng trướng binh quàn hàng nám 2,9% Bà mĩ "18 Nám T ìn h h ìn h s ả n x u ấ t v tiê u th ụ g iả v tr ê n t h ế g iớ i 9 - 9 (1.000 tấn) Tiêu thụ (1.000 tấn) 1991 240.811 238.781 1992 247.495 246.859 45 1993 251.615 250.217 46,6 1995 277.791 276.231 48,7 Nguồn: Sản lượng Tiêu thụ bq dầu người (kg) Cổng nghiổp giấy giới, PPI - Tông cổng ty giấy Viẹt Nam 44,5 i Nhu cầu vế giấy trôn giới tăng qua năm Lượng giấy tiêu thụ nước cơng nghiệp phát triển có chiều hướng giảm, nước phát triển tăng nhanh Nhu cầu vể giấy không phụ thuộc nấng lực sản xuất giấy mà tuỷ tương ứng với mức phát triển kinh tế quốc gia Tình hình tiêu thụ giấy s ố nước năm 1992-1993 B ả n g ll$ Năm Năm Tiêu thụ bq 1992 1993 đầu người (1000 tấn) (1000 tấn) (kg) -Khối EC 55.370 54.405 156,0 -Tồn bơ Tây Âu 61.820 60.993 159,6 -Mỹ 79.272 81.856 317,3 -Canada 5.467 5.997 218,9 -Nhật 28.306 28.059 225,4 -Hồng công 1.065 1.273 219,5 -Sinhgapo 600 610 217,9 -Đài Loan 4.132 4.248 212,4 -Hàn quốc 5.383 5.603 127,2 -Thái lan 1.566 1.699 30,3 -lnđônêxia 1.844 2.100 11,0 Tẽn nước Các nước C N phát triển Các nước NICS Nguồn: Công nghiệp giấy giới, PPI - Tổng cồng ty giấy Vièt Nam Hiện ngành công nghiệp giấy giới dang bị rơi vào chu kỳ khùng hoảng thừa Hàng loạt nhà máy bột giấy phải ngừng sản xuất hoậc phải đóng cứa vĩnh viễn Giá bột giấy giấy liên tục giảm giám xuống mức giá thành sản xuất Vào nam 1993 giá giấy trẽn thị trường giới xuống mức thấp vònc 10 nám trở lại đày Giá giấy in giảm từ 720 USD/ xuống 580-600 USD/ tấn, giấy in báo từ 580 USD/ xuống 480 USD/ Giá bột giấy bạch đàn từ 790 USD/ nam 1989, đến năm 1993 325 USD/ tấn, giá bợt giấy NBSK giảm từ 820 USD/ xuống 432 USD/ 97 Bằng nỗ lực : ngừng sản xuất, đẩy mạnh bán để giảm lượng tồn kho biện pháp khác nhà sản xuất giấy giới thành công việc nâng giá giấy Từ năm 1994 giá giấy bột giấy trẽn thị trường giới bát đầu tăng cao sau thời gian dài đứng mức thấp tãng dột biến vào năm 1995 Giá giấy viết giấy in năm 1995 tãng 48% so với năm 1994 64% so với năm 1993 Đồ thi ( Xem đồ thị ) Mức tăng trưởng sản lượng giá giấy in-viết thời kì 1988-1996 Index 1988 = 100 Nhưng với lượng cung vưọt xa nhu cầu nên giá giấy thị trường giới không dứng dược lâu mức cao Ngay từ tháng dầu nủm 1996 loại giấy bột giấy lại tràn ngập thị trường Giá giấy loại tụt nhanh, siấy in, viết hạ 18-25% so với nám 1995, siấy in báo hạ 20-40% Giá bột giấy trẽn thị trường châu Âu, châu Mĩ vào thời điểm quí 4/96 giảm khoảng 45% so với cùne kì 95 đến có xu hạ dàn 98 Nguyên nhàn khủng hoảng công nghiệp giấy giới sửĩĩ XLùừ tãnx trường nhanh so vói nhu cầu Trong thập niên 80, cơng đáu tư cị ne trinh sản xuất giấy bột giấy lớn phát triển mạnh từ Bác Mĩ đến châu Âu Hàng loạt nhà máy giấy, bột giấy có cơng suất lớn xày dime đưa vào sản xuất Bình quàn hàng nám tổng sản lượng giày giới tang khoảng 10 triệu tàn, riêng Mì táng 2,5 triệu /nam Khu vực châu A-Thái Bình dương nơi có tốc độ tăng trướng cao the giới Trong năm tìr 1987-1992 tổng sán lượng giấy châu A tăng trưởng bình quan 12,4% Nám 1993 châu A sản xuất dược 65.819.000 giấy Trong dó Thái lan đạt nhịp độ tang trưởng cao 15,5% năm 1993 sản xuất dược 1.418.000 giấy Cũng giai đoạn công suất sản xuất giấy Inđônèxia tang 2.3 triệu nam 1993 nước sản xuất dược 2.6 triệu giấy loại Năm 1995 Inđônêxia sán xuất dược 3,429 triệu giấy, đạt mức tang sản lượng gán triệu tán giấy hai nam 19941995 Theo thống kè từ 1988-1992 mức độ dư thừa cổng suất bột thương phàm dã tang 2.5 dat kí lục dư thừa triệu tán công suất Đổng thời tổng lượng tồn kho bột thương phám nám 1993 lên tới 3,1 triệu tấn, vượt chi tiêu số dư bình thường khống 300.000-500.000 Chênh lệch khả nang sản xuất nhu càu gia táng nhiều nám tới có nhiểu cịng trinh qui mơ lớn vàn tiếp tục dầu tư xây dựng ( Xem bàng ).Bất chấp díu hiệu suy giám ngành eiá\ thô giới, sỏ quuc gia, nhàt la nước dang phát tri en vùng châu A -ihái Bình Dương vần say sưa với sư gia tang cóng suất Tai Trung Quốc, Dai ('an Han Ouòo nước ASH.W hang nam tang thèm vài triệu tàn cõng suất Chi riêng mạt hang giãy báo \ST.\N nam 1997 dược bổ xung thèm 850.000 tán cong suấL Các nước dang phát triến van ticp tục dâu tư xây dựng cong trinh múi dế đáp ưng nhu cau bùng nổ vồ gia> nước nén kinh Lẽ phát triến, giam nhập kháu Liên tới xuất 99 Bảng X O Mức tăng nhu cầu công suất giấy th ế giới giai đoạn 1995-1998 Nhu cầu Công suất Đvt: Dư thừa Giấy in báo 1.600.000 3,120.000 1.520.000 Giấy in-viết 3.100.000 4.400.000 1.100.000 Giấy in háng 3.300.000 5.170.000 1.870.000 Nguồn: Tạp chí Papennaker - tháng 2/ 1997 Đổ thi M ứ c tă n g nhu cầu cc Tinh hĩnh suy thối kinh tế tồn cầu có ảnh hưởng to lớn làm suy giảm mức tiêu thụ giấy Năm 1993 tốc độ lăng trưởng kinh tế nhóm G7 đạt 1%, tốc độ tãng ưưởng binh quân công nghiệp giấy giới 4,1% Mức độ tiêu thụ giấy toàn th ế giới tâng 1,5% Cuộc khủng hoảng thừa ngành công nghiệp giấy giới tác động mạnh mẽ đến hoạt đòng sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp giấy Việt Nam Mọi biến động dù nhỏ trẽn thị trường giới ành hưởng dến thị trưừng giấy Việt Nam vốn nhỏ bé nhạy cảm 100 Tài liệu tham khảo Đặng Xuân Xuyến Thị trường doanh nghiệp Nhà xuất Thống kê.Hà Nội 1995 TS Nguyễn thị Liên Diệp, TS Hồ Đức Hùng Quản trị MARKETING Nhà xuất Thống kê.Hà Nội 1995 PTS Trần Đinh Ap PTS Mai Huy Tân (Chủ trì nhóm biên soan) MARKETING Nhà xuất Hà Nội 1988 TS.Robert W.Hass-Thạc Sĩ Hô Thanh Lan biên dich Marketing công nghiệp Nhà xuất Thống Kê -1994 Xômkhet Chaturi phithat Chiến thuật tiếp thị -Bài học từ Nhật Bản Nhà xuất Văn hoá thông tin 1994 PTS Nguyễn Văn Thanh, KS Nguyễn Đại Thắng Kinh tế vĩ mô Nhà xuất Thống Kê 1994 Paul.A.Samuelson Kinh tế học Nhà xuất Quan hệ quốc tế 1989 David Beeg Kinh tế học Nhà xuất Giáo dục 1992 PGS -PTS Nguyễn Kế Tuấn Bài giảng cho Cao học Quản trị hoạt động thương mại doanh nghiệp công nghiệp 1996 10 Bộ mơn Kinh tế trị, trường ĐH KTQD HN Kinh tế trị học Nhà xuất Sự thật -1993 l.Tạp chí Nghiên cứu kinh t ế Số 218 - 7/1996 12 Tạp chí Cơng nghiệp Giấy Tạp chí hàng tháng Tổng cơng ty giấy Việt Nam Các số 28, 29, 31, 32, 35, 36, 37, 38, 39 13 Tạp chí Cơng nghiêp Tạp chí tháng kì Bộ cơng nghiệpSố 4/96 14 Tạp chí PAPERMAKER Tạp chí hàng tháng Hiệp hội giấy nước ASEAN Số 9, 10, 11, 12/96 101 15 Tạp chí PIMAS PAPERMAKER Tạp chí hàng tháng Hiệp hội giấy nước châu A Số 1, 2, 3/97 16 Tổng công ty giấy Việt Nam Định hướng mục tiêu chiến lược phát triển ngành giấy Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010 1995 17 Tổng công ty giấy Việt Nam Chiến lược phát triển ngành giấy Việt Nam đến năm 2010 1995 18 Tổng công ty giấy Việt Nam Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010 1996 19 Niên giám thống kê 1995 Nhà xuất Thống Kê 1996 20 Hiệp hội giấy Việt Nam Báo cáo tổng kết hoạt động Hiệp hội giấy Việt Nam thòi kỳ 1992-1995 1996 21 Tổng công ty giấy Việt Nam Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh Tổng công ty giấy Việt Nam năm 1994, 1995, 1996 22 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 1991-2000 Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 23 Văn kiện Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ v n Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1991

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan