1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của văn học pháp đối với sự phát triển của truyện ngắn việt nam từ cuối thế kỷ 19 đến năm 1945

225 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BẢO GIANG ẢNH HUỜNG CỦA VÃN HỌC PHÁP ĐÓI VỚI sụ PHÁT TRIÉN CỦA TRUYỆN NGẤN VIỆT NAM TÙ CUÔI THẾ KỶ 19 ĐÉN 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VÀN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BẤO GIANG ẢNH HƯỜNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐÓI VỚI sụ PHÁT TRIÊN CỦA TRUYỆN NGẤN VIỆT NAM TÙ CUÓI THẾ KỶ 19 ĐẾN 1945 Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9222021 LUẬN ÁN TIÉN SĨ VÀN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS TS Huỳnh Nhu Phuong TS Nguyễn Mạnh Hùng PHAN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS.Trần Hoài Anh PGS TS Hà Ngọc Hòa PHẢN BIỆN: PGS TS Nguyễn Hữu Hiếu PGS TS Nguyền Thành Thi TS Hà Minh Châu Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết q nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố kỳ bất cơng trình khác Các trích dần có xuất xứ rõ ràng Tác giá luận án Trần Thị Bao Giang LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài Ánh hướng văn học Pháp sụ phát triển truyện ngan Việt Nam từ cuối the kỷ 19 đến 1945, nhận nhiều giúp đờ, tạo điều kiện Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Ban, quý Phòng quý Khoa Tơi xin bày tó tri ân sâu sắc tới GS.TS Huỳnh Như Phương, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhàn văn, Dại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tới TS Nguyễn Mạnh Hùng, trường Đại học Đà Lạt trực tiếp hướng dần, chi bao giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ưn Ban Giám hiệu trường Đại học Đà Lạt, đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trinh thực vả hồn thành luận án Tác giả luận án Trần Thị Bao Giang MỤC LỰC MỞ ĐÀU I Lí chọn đề tài Dối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TĨNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỦƯ ẢNH HƯÒNG CỦA VÃN HỌC PHÁP ĐỐI VỚI sụ PHÁT TRIÉN CỦA TRUYỆN NGÁN VIỆT NAM TÙ CUỐI THÉ KỶ 19 ĐẾN 1945 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định hướng trình nghiên cửu nhừng ảnh hưởng cua văn học Pháp phát triển cua truyện ngắn Việt Nam từ cuối thể ky 19 dến 1945 1.1.2 Xác định khái niệm truyện ngắn văn học Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 1.2 Bối canh tiếp nhận vãn học Pháp Việt Nam từ cuối ký 19 đến 1945 17 1.2.1 Những biến động xă hội 17 1.2.2 Tình hỉnh tiếp nhận văn học Pháp 29 1.3 Tồng quan tình hình nghiên cứu anh hương cua văn học Pháp đói với văn xi Việt Nam nói chung, truyện ngan Việt Nam nói riêng từ cuối the ký 19 dến 1945 42 1.3.1 Những cơng trình nghiên cứu nước 43 1.3.2 Những cơng trình nghiên cứu tìr nước ngồi 50 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VÁN HỌC PHÁP ĐÓI VÓI SÁNG TÁC VÀ TIẾP NHẬN TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TƯ CUÓI THÉ KỶ 19 ĐÉN 1945 53 2.1 Những thay đôi khuynh hướng sáng tác 53 2.1.1 Khuynh hướng tà thực 54 2.1.2 Khuynh hướng lãng mạn 67 2.1.3 Khuynh hướng thực 76 2.2 Những thay đôi quan niệm tiếp nhận 84 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯÓNG CỦA VÀN HỌC PHÁP ĐÓI VỚI QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ CUỐI THÉ KỶ 19 ĐẾN 1945 91 3.1 Sự lên ngói tơi cá nhân 91 3.2 Sự xuất dạng thức quan niệm người truyện ngan Việt Nam từ cuối thể kỷ 19 đến 1945 95 3.2.1 Mô phong người nghĩa vụ 96 3.2.2 Con người tự thuật 102 3.2.3 Con người khát vọng vượt thoát 107 3.2.4 Con người mối quan hệ với đời sống thực 117 CHUÔNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP VÈ PHƯONG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẢN VIỆT NAM TƯ CUÓI THÉ KỶ 19ĐÉN 1945 133 4.1 Đôi lựa chọn đề 134 4.2 Dối nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết cấu 139 4.3 Sự đa dạng thi pháp nhân vật phương thức tổ chức trần thuật khác 151 4.3.1 Sự đa dạng thi pháp nhàn vật 151 4.3.2 Sự đa dạng cua phương thức tổ chức trần thuật khác 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 181 LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BÓ 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC I MO ĐẦU Li chọn đề tài Sự giao lưu q trình trao đơi, vay mượn hay ảnh hường qua lại nen văn hóa nói chung văn học nói riêng quốc gia giới tượng phô biến, khơng muốn nói quy luật mang tính tất yếu đời sống tinh thần cùa nhân loại Đặc biệt, chủ nghĩa tu ban xuất với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, q trình giao lưu kinh tế, văn hóa văn học giừa nước giới trở nên rộng rãi da dạng Lịch sử văn hóa, văn học Việt Nam khơng nằm ngồi dịng chây đó, đả phát triền điều kiện, hoàn cảnh đặc thù dân tộc đồng thời ln có quan hệ mật thiết với nen văn hóa, văn học ngồi biên giới đất nước Bên cạnh ảnh hưởng từ văn hoá Trung Hoa đến nước ta thời kỳ đất nước chìm ngập ách thống trị phong kiến phương Bắc, từ kỳ XVI, văn hóa phương Tây bắt đầu rải rác du nhập vào Việt Nam qua đường buôn bán đặc biệt qua đường truyền đạo giáo sĩ Khi thực dân Pháp bắt dầu tiến vào xâm lược bán dảo Đông Dương, âm mưu biển nước ta thành nước thuộc địa văn hố Pháp thâm nhập vào theo nhừng chuyến tàu chở vũ khí binh linh Đen q trình xâm lược truyền bá văn hóa Pháp vào nước ta trở nên ạt, đời sống văn học có thay đối lớn, tiếp nhận chịu anh hưởng từ dòng văn học hoàn toàn mới: văn học Pháp Nghiên cứu ảnh hương giừa văn học lĩnh vực phức tạp dồng thời khơi gợi nhiều hứng thú Trong nhiều năm qua, ánh hường từ văn học Pháp đến vãn học nước nhà nhà nghiên cứu dày công khảo sát đưa nhiều kết luận giá trị Tuy nhiên, góc độ the loại, trình tìm hiểu anh hướng vãn học Pháp đến vãn học Việt Nam, nhà nghiên cứu gần hướng tập trung họ phần nhiều vào mảng thơ tiểu thuyết Do vậy, đặt vấn đề tìm hiếu ánh hưởng văn học Pháp đến phát triển truyện ngắn Việt Nam' với mốc thời gian lựa chọn cụ thể từ cuối kỹ 19 đến 1945 Đây khía cạnh mà dường chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Tù đó, thực đề tài Ấnh hưởng cua văn học Pháp đối vói sụ- phát triển truyện ngắn Việt Nam tù cuối kỷ 19 đến 1945, chúng tơi hy vọng có nhìn thấu đáo “tác động” văn học Pháp, văn hóa Pháp trước hết đến phát triển truyện ngắn Việt Nam năm cuổi the kỷ 19 đến 1945, sau đến tiến trình phát triến văn học nước nhà nói chung Ngồi ra, chủng tơi muốn chứng minh: du nhập vãn học Pháp góp phần khơng nhị vào q trình đại hóa văn học Việt Nam Khơng chi có vậy, với đề lài này, chủng tơi cịn có tham vọng tạo lập đưực nhìn lồn diện giao lưu văn học, rộng giao lưu vãn hóa quốc gia giới - lĩnh vực trọng yếu bối cảnh quốc tế hóa tồn cầu hóa - đổ qua thấy vị the tính tự cua văn học nước nhà hộ thống văn học giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đoi tượng nghiên cứu Tìm hiểu Ảnh huỏng cúa văn học Pháp đối vói sụ- phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945, tập trung vào hai khía cạnh chính: Những ảnh hưởng văn học Pháp phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối the kỳ 19 đến 1945 q trình đại hóa the loại đời sống văn học Việt Nam Qua đó, cắt nghĩa nguyên nhân dần đến ánh hướng, chi mối tương quan thẩm mỹ tác phấm tác già rộng giửa hai nen văn học: văn học Pháp văn học Việt Nam Khái niệm truyện ngán sư dụng truyện ngẳn đại đê phân biệt với nhừng thê loại truyện ngán chừ Hán, chừ Nôm văn học thời trung đại nước ta như: truyện thần quái, truyện truyền kỳ truyện diễn ca lịch sử truyện thơ Nỏm 2.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng xác định phạm vi nghiên cứu đề tài anh hường trực tiếp gián tiếp văn học Pháp truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 Do đó, bên cạnh việc tìm hiếu tác giá, tác phẩm truyện ngấn từ cuối kỷ 19 đến 1945 chứa đựng dấu hiệu trực tiếp chịu ảnh hường từ văn học Pháp, chủng sè tập trung nhiều vào kháo sát nhừng trào lưu, khuynh hướng văn học xuất Việt Nam từ cuối ký 19 đến 1945 tác động gián tiếp từ nhừng ánh hướng văn học Pháp diện rộng lần diện hẹp Với tác phấm truyện ngan, chúng tơi tập trung khảo sát khía cạnh ảnh hương phương diện nội dung phương diện hình thức biêu Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Ảnh hưỏng văn học Pháp đối vói phát triển truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945, hướng đen mục đích tìm hiếu nhừng tác động từ văn học Pháp đến trình phát triển truyện ngắn Việt Nam lừ cuối ký 19 đển 1945 góc độ the loại dựa khao sát trình thu nhận ảnh hưởng từ văn học Pháp số tác giả truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỳ 19 đến 1945 Từ đó, luận án góp phần tạo dựng nhìn mang tính tống quan tác động cùa văn học Pháp đến q trình đại hóa văn học Việt Nam nói chung đồng thời khang định bước phát triển giá trị cua văn học Việt Nam từ cuối the ký 19 đen 1945 Phương pháp nghiên cún Đặc diêm dối tượng nghiên cứu cúa luận án đòi hỏi lìm hiều cá chiều rộng lẫn chiều sâu, vừa lịch đại vừa đồng đại, tồng hợp lẫn phân tích thống kê, so sánh nên chúng tơi vận dụng kết hợp hướng tiếp cận nghiên cứu chuyên ngành lẫn liên ngành, tồng hợp nhóm phương pháp tông quan lẫn cụ the Các phương pháp yếu mà chúng tơi phối hợp q trình triên khai nghiên cứu luận án gồm: 4.1 Phương pháp lịch sử - xã hội: tìm hiếu nhừng tác động từ đời sống xã hội gắn với giai đoạn lịch sử đặc thù đến trình hình thành phát triển the loại truyện ngan 4.2 Phương pháp cấu trúc - hệ thống: xem mồi tác giả - tác phâm cấu trúc nhỏ đặt trong cấu trúc lớn theo hệ thống định Xét khía cạnh the loại, truyện ngan Việt Nam với hình thành phát triên lien hành khao sát cẩu trúc q trình • đại • hóa văn học • nước nhà 4.3 Phương pháp loại hình: đặt truyện ngắn Việt Nam lừ cuối kỷ 19 đến 1945 mối tương quan với thể loại khác, rộng với điêu kiện lịch sử xã hội giai đoạn văn học nhât định đê tìm hiêu, khảo sát yếu tố mang tính chất đặc trưng yếu tố mang tính quy luật phát triên thê loại 4.4 Phương pháp thi học so sánh: đặt trào lưu, khuynh hướng vãn học tác giả - tác phẩm truyện ngán mối quan hệ so sánh với tượng lương dong hay khác biệt, sau lý giái lương dồng khác biệt nhằm hướng đến tìm hiểu trình hình thành phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 với nhìn khái quát, đa chiều mang tính chinh thể Bên cạnh đó, với mục tiêu tìm hiểu nhùng ảnh hường (trực tiếp hay gián tiếp) cùa văn học Pháp đen trình hình thành phát triển cùa truyện ngẳn Việt Nam đại từ cuổi ký 19 đến 1945 nên bên cạnh phương pháp nghiên cứu dã nêu trên, chúng lôi thiết nghĩ không the bỏ qua định hướng cách thức tiếp cận tác phẩm văn học Trong trình khảo sát truyện ngắn Việt Nam từ cuối kỷ 19 đến 1945 nhằm làm nối bật yếu tố anh hương từ văn học Pháp, lựa chọn cách thức tiếp cận bô sung tiếp cận xã hội học - lịch sử (liên quan đến ý thức hệ cùa thời đại, hệ tư tưởng tác giả, mối quan hệ tác giả, tác phẩm bối cảnh xã hội), tiếp cận ván hóa học - lịch sử (khảo sát loàn diện tác phẩm phong cách nghệ thuật cùa tác giả thông qua “giải mã” PL Phụ lục - Bài kháo cửu liên quan đến văn học Pháp viết (v), dịch (d), biên dịch (bd) Tạp chí Nam Phong1: Số tạp chí STT Tác giả/DỊch giả Số trang Bùn văn minh học thuật Pháp Phạm Quỳnh (v) 9-18 Một hộ tiếu thuyết “Nghĩa Phạm Quỳnh (v) 19-27 Bài khảo cún chét" cùa p Bowret Hội Hàn lãm nước Pháp Phạm Quỳnh (v) 55-58 Bàn bộ• tiểu thuyết “Vua bế” cùa Phạm Quỳnh (v) 159-167 Phạm Quỳnh (v) 367-371 E.M Vogue Pháp văn thi thoại: Baudelaire tiễn sinh Bài văn không đề mục (P Bourget) Thượng Chi (d) 171 - 172 Pháp văn tiêu thuyết bình luận Phạm Quỳnh (v) 139-154 Thượng Chi (d) 106-111 Nguyễn Văn 288 - 290 “Phục thù cho cha ” p Bourget 14 Bê lớn (Guyau) 17 Sách “Bình yên ” õng Dufresne Ngọc (v) 10 21 Lối rá chân vãn chương: Bàn Thượng Chi (d) 194- 197 nhà văn sĩ Pháp Guỵ de Maupassant 11 21 Sự học (Renan) Thượng Chi (d) 236 - 238 12 25 Pháp văn tiêu thuyết bình luận “Lỡ Thượng Chi (v) 24 - 32 ter Nguyền Vãn Đào 178-180 độ đường” cua p Bourget 13 32 Hoa (Maeterlinck) (d) 14 35 Lịch sữ nghề diễn kịch Pháp, Bàn Thượng Chi (bd) 377 - 395 Chúng dựa vào nhừng tir liệu từ Nguyền Khắc Xuyên (2002) Mục lực phản tích Tạp chí Nam Phong Tlđd PL hí kịch cùa ơng Molière 15 41 Tình hè hạn (Marquise de Lambert) Thượng Chi (d) 369 - 378 16 44 Một hộ tiếu thuyết Tây phong tục T.c (V) 101 - 104 ter An Nam Jean Marquet 17 53 Văn chương Pháp Phạm Quỳnh (v) 379398bis 18 53 Các nhà thi sĩ (Bossuet) Nguyễn Văn Luận 439 - 442 (d) 19 54 Trí khúc chiết trí tinh nhuệ T c (d) 523 - 526 (Pascal) 20 57 Hai thái cực (Pascal) 21 67 Một kịch chữ Pháp Thượng Chi (v) 14-18 22 74 Thế gọi nước (Renan) Thượng Chi (d) 93 - 106 23 75 ông Henri Oger công N.p (v) 264 235 - 237 kháo cứu ơng 24 76 Học (Marcel Prévost) Hồng Nhân (d) 276 - 279 25 78 Bút sắt bút lông (René Crayssac) Thượng Chi (d) 439-453 26 89 Một nhà danh sĩ nước Pháp: Ông Nguyễn Mục Tiên 415-419 Anatole France 27 92 Bàn quyền nhà văn sĩ cùa (v) Thượng Chi (v) 101 - 108 Hồng Nhân (bd) 124-131 P.Mille 28 92 Lược khảo văn học sử nước Pháp 29 104 Lịch sư học thuyết cùa Rousseau T.c (bd) 207 - 225 30 108 Lịch sư học thuyết T.c (bd) 113-122 Thượng Chi (bd) 101 - 124 N.p (v) 218-220 Hồng Nhân (d) 484 - 485 Montesquieu 31 114 Lịch sứ học thuyết Voltaire 32 115 Tư tưởng Charles Maurras 33 117 Sợ chết (Maeterlinck) PL 34 119 Nói văn minh (Emile Sénart) Hồng Nhân (d) 93 - 95 35 120 Tư tường thời Hồng Nhân (d) 202 - 204 36 144 Nhi nữ tạo anh hùng: bà Warens Thiếu Sơn (v) 485 - 490 Thượng Chi (bd) 311 - với ông Rousseau 37 161 Một nhà văn hào nước Pháp: Anatole France 38 163 Đông phương với Tây phương (René Gillouin) 325b Phạm Quỳnh (d) 529a529b PL Phụ lục Tóm tắt chương trình bán dành cho bậc trung học số trường Pháp - Việt1 (Ban Tú tài sau cải cách giáo dục lan thứ hai, 1916) I Văn học Pháp Năm thứ (6 giờ) Ngôn ngừ văn học Căn vào trích giảng văn học mà học sinh giang về: Ngừ pháp; Phương pháp làm văn, viết văn; Lịch sử văn học Pháp Tập làm văn Ke chuyện, viết thư, đầu đề dễ vãn học hay luân lý Tác giả: Trích giang thơ văn xi cua tác giá Pháp Corneille : Kịch • chọn • lọc • - La Fontaine : Ngụ ngơn - Molière : Kịch • chọn • lọc • - Boileau : Trích tác phẩm thơ - Racine : Kịch chọn lọc - La Bruyère : Cá tính - Bà Sévigné : Thư chọn lọc Những đọc vê xã hội, trích từ ký thư tín thê ký XVII XV11I: - Voltaire : Trích đoạn nhừng tác phâm vãn xi - Chateaubriand : Trích đoạn chọn lọc - Lamartine : Văn tuyên - A de Musset : Tác phẩm chọn lọc Chúng dựa vào tư liệu tử Phan Trọng Báu (2006) Giáo dục Việt Nam thời cận đại Hà Nội: Giáo dục; Trịnh Vãn Thao (2013) Ba thề hệ trí thức người Việt (1862 - 1954) cứu lịch sư xã hội Hà Nội: The Giới Nghiên PL - Hợp tuyền nhà thơ kỳ XIX - Tác phẩm chọn lọc nhà văn lớn ky XIX đại - Tác phàm chọn lọc nhùng nhà đạo đức học lớn Pháp kỳ XVII, XVIII XIX Năm thứ hai (6 giờ) Ngôn ngừ văn học Như năm thứ vào tác giá tác phẩm học Tập làm văn Bình giang tác gia Pháp Học thuộc lòng giảng Nghị luận văn học đạo đức Tác giả Trích giảng văn thơ tác giá Pháp - Montaigne : Trích giang - Pascal : Tư tưởng sách nhỏ - Bossuet : Điếu văn hay thuyết giáo - La Bruyère : Cá tính - Voltaire : Trích tác phâm, thư chọn lọc - Montesquieu : Trích đoạn Diderot : Trích giảng - J.J Rousseau : Trích giang văn xi - Victor Hugo : Kịch • chọn • lọc • - A de Vigny : Trích thơ - Hợp tuyển nhà thơ kỷ XIX r - Trích nhà phê bình lớn thê kỷ XIX (Sainte Beuve, Taine, Renan ) - Trích nhừng nhà văn lởn viết khoa học - Tuyên chọn nhà đạo đức học lớn the ky XVII XVIII XIX - Tác phâm chọn lọc nhà văn lớn kỳ XIX đại - Trích tác phẩm nhà soạn kịch ky XIX PL Năm thứ ba (3 giờ) Ngôn ngừ vãn học Tiếp tục học ngữ pháp Ổn tập có hệ thống lịch sứ vãn học Pháp lừ thời kỳ Phục hưng đến đại, xếp tác phàm thành trường phái (Phục hưng, Tiền cồ điên, Trường phái 1660, Thế kỳ XVI11 nhà Bách khoa, nhà vãn thuộc phái Lãng mạn, phái Thi đàn, phái Chu nghĩa tự nhiên ) theo the loại (thơ trừ tình, sân khấu, tiêu thuyết, lịch sử ) Tập làm vãn Nhir năm thứ hai có thêm phan: Bình luận văn học Học sinh trình bày miệng nhùng van đề văn học chi định chuẩn bị cá nhân, có hướng dẫn thầy giáo Tác giã: Trích giang thơ văn cua tác giá Pháp từ the kỷ XVI đến the kỷ XIX - Rabelais : Trích - Montaigne : Trích - Hợp tuyển thơ kỷ XVI - Những thư chọn lọc kỷ XVII - XVIII - Pascal : Bốn người tỉnh lẻ Tư tường sách nhô - Molière, Racine : Kịch - Boileau : Nghệ thuật thi ca, Thơ trào phúng thư (viết văn vần) văn học - Fenelon : Thư gửi Viện Hàn lâm - Kịch chọn lọc ky XVIII - F Bonnefon : Những đọc xã hội Pháp kỳ XVII, XVIII trích từ Hồi ký thư tín tinh lý - Voltaire : Thổ ký vua Louis XIV Từ điển triết học - Montesquieu : Quyền uy suy tàn người La Mã Vạn pháp PL - Buffon : Văn học chọn lọc • ♦ • - Diderot : Trích giảng Người cháu trai cùa Rarneau - D’Alembert : Diễn văn mờ đầu cùa phái Bách khoa - Rousseau : Dien văn Thưgưi D’Alembert - Trích diễn giả cùa Cách mạng (1789) ky XIX - Trích nhừng nhà văn trị kỳ XVIII XIX - Chateaubriand - Atala - René : Atala; Rênê, Thiên tài cua đạo Thiên Chúa - Lamartine : Suy tường, Hòa hợp - V Hugo : Trích thơ tác phẩm Chiêm ngưỡng Truyền thuyết cúa thể ký; Trích Những người khốn khổ - Musset : Đêm tối, Không nên đùa với tình yêu, Sự thất thường cúa Marian - Vigny ; Dự định, Vinh nhục nhà binh - Hợp tuyến nhà thơ thể kỷ 19: Leconte de Lisle, Beaudelaire, Verlaine - Renan : Tương lai khoa học, Thơ vãn chọn lọc - Trích nhà văn viết khoa học - Trích nhà đạo đức học kỷ XVII, XVIII, XIX - Tác phẩm chọn lọc nhà vãn nhà soạn kịch kỷ XIX đại PL 10 Phụ lục Các tác giá, tác phâm luận án tiến hành kháo sát1 STT Tác phẩm Tác giả Thòi kỳ Nen văn học • văn học • Thức Anh Đồ hèn mạt 1865 - 1930 Việt Nam Công Bình Ơi! Ái tình 1865 - 1930 Việt Nam Hồ Biểu Chánh Vậy phải 1865 - 1930 Việt Nam Phan Bội • Châu Chân tướng quân 1865 - 1930 Việt Nam Phan Bội Châu Tước Thái thiền sư 1865 - 1930 Việt Nam Mân Châu A i giết người ? 1865 - 1930 Việt Nam Mân Châu Thần thiên lương 1865 - 1930 Việt Nam Trần Chánh Chiếu Chuyện mang tiếng oan 1865 - 1930 Việt Nam Trần Chánh Chieu Hoàng To Anh hàm oan 1865 -1930 Việt Nam 10 Vũ Đinh Chí Ơi! Thiếu niên 1865 - 1930 Việt Nam 11 Vũ Đình Chí Truyện người du học 1865 - 1930 Việt Nam sinh An Nam 12 Nguyễn Văn Cơ Một cánh hoa chìm 1865 - 1930 Việt Nam 13 Nguyễn Bá Học Chuyện ơng Lí Chắm 1865 - 1930 Việt • Nam 14 Nguyền Bá Học Có gan làm giàu 1865 - 1930 Việt • Nam 15 Nhất Linh Giấc mộng Từ Lâm 1865 - 1930 Việt Nam 16 Khống Lồ Dưới cội đào 1865 -1930 Việt Nam 17 Thanh Nhàn Cũng vi ham cấp tú 1865 - 1930 Việt Nam tài 18 Trần Quang Nghiệp Ai đành phụ nghía 1865 - 1930 Việt Nam 19 Trần Quang Nghiệp Gặp người khách quý 1865 - 1930 Việt Nam Đê thuận tiện cho trình thống kê: với vãn học Việt Nam, chia thành 02 thời kỳ vãn học ứng với trình khảo sát thực luận án: 1865 - 1930 1930 - 1945, với văn học Pháp, chọn kháo sát theo ký; tác giá tác phẩm, chọn xếp theo alphabet tên tác giá ứng với thời kỳ văn học PL 11 20 Trần Quang Nghiệp Chọn đá thừ vàng 1865 - 1930 Việt Nam 21 Trần Quang Nghiệp Giả thiệt 1865 - 1930 Việt Nam 22 Trần Quang Nghiệp Trời Phật cơng hình 1865 - 1930 Việt Nam 23 Trần Quang Nghiệp Ăn mày trúng số 1865 - 1930 Việt • Nam 24 Trần Quang Nghiệp Trên lầm lỗi 1865 - 1930 Việt Nam 25 Trần Quang Nghiệp Con 1865 - 1930 Việt • Nam 26 Hoàng Ngọc Phách Giọt lệ hồng lâu 1865 - 1930 Việt Nam 27 Đặng Trần Phất Cuộc tang thương 1865 - 1930 Việt Nam 28 Nguyễn Trọng Quan Thầy Lazaro Phiền 1865 - 1930 Việt Nam 29 Nguyễn Ái Quốc Vi hành 1865 - 1930 Việt Nam 30 Nguyễn Chánh sẳt Hoàng thiên bất phụ háo 1865 - 1930 Việt Nam tàm nhơn 31 Bình Trọng Đốt lịch 1865 - 1930 Việt Nam 32 Toản Chù nhủ phong lưu 1865 - 1930 Việt • Nam 33 Trưong Duy Tồn Phan Yên ngoại sử Tiết 1865 - 1930 Việt • Nam phụ gian truân 34 Phạm Duy Tốn Sống chết mặc bay 1865 - 1930 Việt Nam 35 Phạm Duy Tốn Một bi kịch gia đình 1865 - 1930 Việt Nam 36 Phạm Duy Tốn Con người sở khanh 1865 - 1930 Việt Nam 37 Mộng Xuân Bạch công tứ gập Hắc 1865 - 1930 Việt • Nam cơng tứ 38 Nam Cao Đời thừa 1930- 1945 Việt Nam 39 Nam Cao Nguyện vọng 1930- 1945 Việt Nam 40 Nam Cao Cười 1930-1945 Việt Nam 41 Nam Cao Những chuyện không 1930- 1945 Việt Nam muốn viết 42 Nam Cao Nửa đêm 1930- 1945 Việt Nam 43 Nam Cao Lang Rận 1930 - 1945 Việt Nam 44 Nam Cao Chí Phèo 1930- 1945 Việt Nam PL 12 45 Nam Cao Một bừa no 1930- 1945 Việt Nam 46 Nam Cao Nhô nhen 1930-1945 Việt Nam 47 Nam Cao Lào Hạc 1930-1945 Việt Nam 48 Nam Cao Xem bói 1930- 1945 Việt • Nam 49 Nam Cao Cải chết mực 1930- 1945 Việt Nam 50 Nam Cao Hai xác 1930 - 1945 Việt • Nam 51 Nam Cao Đơi móng giị 1930-1945 Việt Nam 52 Nam Cao Điều vãn 1930- 1945 Việt Nam 53 Nam Cao Nghèo 1930- 1945 Việt Nam 54 Nam Cao Dì Háo 1930 - 1945 Việt Nam 55 Nam Cao Tre không ăn 1930-1945 Việt Nam thịt chó • 56 Nam Cao Đui mù 1930- 1945 Việt Nam 57 Nam Cao Từ ngày mẹ chết 1930 - 1945 Việt • Nam 58 Nam Cao Đón khách 1930- 1945 Việt • Nam 59 Nam Cao hiên 1930- 1945 Việt Nam 60 Nam Cao Sao lại 1930- 1945 Việt Nam 61 Nam Cao Làm tô 1930- 1945 Việt Nam 62 Nam Cao Nhìn người ta sung sướng 1930-1945 Việt Nam 63 Nam Cao Một đám cưới 1930-1945 Việt Nam 64 Nam Cao Đòn chồng 1930-1945 Việt Nam 65 Nam Cao Mua nhà 1930-1945 Việt Nam 66 Hồ Biểu Chánh Một đời tài sắc 1930-1945 Việt Nam 67 Hồ Dzenh Em Dìn 1930- 1945 Việt Nam 68 Hồ Dzenh Lòng mẹ 1930-1945 Việt Nam 69 Nguyễn Công Hoan Thịt người chết 1930- 1945 Việt • Nam 70 Nguyền Cơng Hoan Đồng hào có ma 1930-1945 Việt • Nam 71 Nguyền Cơng Hoan Răng chỏ cùa nhà Tư 1930- 1945 Việt • Nam san PL 13 A ' r 72 Nguyễn Công Hoan rpl J he mợ Tay 1930- 1945 Việt Nam 73 Nguyễn Công Hoan Cô Kểu - gái tân thời 1930-1945 Việt Nam 74 Nguyễn Công Hoan Thằng ăn cắp 1930-1945 Việt Nam 75 Nguyễn Công Hoan Tơi tự tư 1930- 1945 Việt • Nam 76 Nguyễn Công Hoan Tôi chủ hảo, anh chủ 1930- 1945 Việt Nam 'TIA hão, chủ háo 77 Nguyễn Cơng Hoan Oăn tà roẳn 1930-1945 Việt Nam 78 Nguyễn Công Hoan Bữa no địn 1930- 1945 Việt Nam 79 Tơ Hồi Hết bi chiều 1930-1945 Việt Nam 80 Tơ Hồi Ông Dồi 1930- 1945 Việt Nam 81 Nguyên Hồng Nhà hổ Nấu 1930- 1945 Việt Nam 82 Nguyên Hồng Con chó vàng 1930- 1945 Việt Nam 83 Nguyên Hồng Hai nhà nghề 1930- 1945 Việt Nam 84 Nguyên Hồng Đáy, hỏng tối 1930 - 1945 Việt • Nam 85 Nguyên Hồng Hàng cơm đêm 1930- 1945 Việt • Nam 86 Nguyên Hồng Tết cùa tù đàn bà 1930- 1945 Việt Nam 87 Khái Hưng Cô hàng nước 1930- 1945 Việt Nam 88 Khái Hưng Tương chi 1930- 1945 Việt Nam 89 Khái Hưng Dọc đường gió bụi 1930-1945 Việt Nam 90 Khái Hưng Người vợ mù 1930-1945 Việt Nam 91 Khái Hưng Anh phai sống 1930-1945 Việt Nam 92 Nhất Linh Cái tẩy 1930-1945 Việt Nam 93 Nhất Linh Bóng người strong 1930-1945 Việt Nam mù 94 Nhất Linh Tháng ngày qua 1930 - 1945 Việt Nam 95 Nhất Linh Thế buổi chiều 1930 1945 Việt Nam 96 Nhất Linh - Khái Mười năm sau 1930- 1945 Việt Nam Tối ba mươi 1930- 1945 Việt Nam Hưng 97 Thạch Lam • PL 14 98 Thạch Lam Hai lần chết 1930- 1945 Việt Nam 99 Thế Lữ Một đêm trăng 1930-1945 Việt Nam 100 The Lừ Con châu chấu tre 1930-1945 Việt Nam 101 Thế Lừ Ma xuống thang gác 1930- 1945 Việt • Nam 102 Vũ Trọng Phụng Từ lý IP V thuyết đến• thực 1930- 1945 Việt Nam 1930-1945 Việt Nam hành 103 Vũ Trọng Phụng Bệnh lao chữa mồm thầy lang bất hù 104 Vũ Trọng Phụng Bộ vàng 1930- 1945 Việt Nam 105 Vũ Trọng Phụng Bà lão lòa 1930 - 1945 Việt • Nam 106 Vũ Trọng Phụng Đi săn 1930- 1945 Việt Nam 107 Vũ Trọng Phụng Máu mê 1930- 1945 Việt Nam 108 Vũ Trọng Phụng Hồ sê líu hồ líu sê sàng 1930 - 1945 Việt Nam 109 Đồ Tốn Điệu thu ca 1930- 1945 Việt Nam 110 Nguyễn Tuân Phong vị tinh xép 1930- 1945 Việt Nam 111 Nguyễn Tuân Chữ người từ tù 1930-1945 Việt Nam 112 Nguyễn Tuân Đèn đêm thu 1930- 1945 Việt Nam 113 Nguyễn Tuân Những ấm đất 1930- 1945 Việt Nam 114 Nguyễn Tuân Thiếu quê hương 1930- 1945 Việt Nam 115 Nam Xương - Ông Tây An Nam 1930- 1945 Việt • Nam Nguyễn Cát Ngạc 116 Pierre Comeile Le Cid Thể kỷ 17 Pháp 117 Molière Trương gia học làm sang Thẻ kỷ 17 Pháp 118 Montesquieu Những thư Ba Tư The ky 18 Pháp 119 Jean Jacques Những lòi bộc bạch Thể kỷ 18 Pháp Jean Jacques Julie hay nàng Héloĩse Thế kỷ 18 Pháp Rousseau Alphonse Daudet Cô gái thành Arles Thế kỷ 19 Pháp Rousseau 120 121 PL 15 122 Alphonse Daudet Ván bi -a Thế kỷ 19 Pháp 123 Alphonse Daudet Hai quán trọ Thế kỷ 19 Pháp 124 Alphonse Daudct Bí mật cùa lão Cornille Thế kỷ 19 Pháp 125 Alphonse Daudet Thằng nhóc Thể kỷ 19 Pháp 126 Alphonse Daudet Thư gửi từ cối xay gió Thế kỷ 19 Pháp 127 Alphonse Daudet Nhớ trại Thế kỷ 19 Pháp 128 Alphonse Daudet Lời cùa người chăn Thể kỷ 19 Pháp cừu xứ Provence 129 Alphonse Daudet Nhừng Thể kỷ 19 Pháp 130 Alexandre Dumas Trà hoa nữ Thế kỷ 19 Pháp (con) 131 André Gide Dưỡng chất trấn gian Thế kỷ 19 Pháp 132 Hector Malot Khơng gia đình Thể ky 19 Pháp 133 Guy de Maupassant Đêm Noel Thế kỷ 19 Pháp 134 Guy de Maupassant Cho cốc The ký 19 Pháp 135 Guy de Maupassant Trên biến Thế kỷ 19 Pháp 136 Guy de Maupassant Dạo chơi Thế kỷ 19 Pháp 137 Guy de Maupassant Một đấu Thế kỷ 19 Pháp 138 Guy de Maupassant Bo Simon Thế kỷ 19 Pháp 139 Guy de Maupassant Sợi dây • Thế kỷ 19 Pháp 140 Guy de Maupassant Boaten Thể kỷ 19 Pháp 141 Guy de Maupassant Thằng ăn mày Thế kỷ 19 Pháp 142 Guy de Maupassant Món gia tài Thế kỷ 19 Pháp 143 Guy de Maupassant Bà điên Thể ký 19 Pháp 144 Guy de Maupassant Trên nước Thẻ ky 19 Pháp 145 Guy de Maupassant Cô Harriet Thế ky 19 Pháp 146 Guy de Maupassant Viên mỡ bò Thể kỳ 19 Pháp 147 Guy de Maupassant Cuộc du lịch Thế kỷ 19 Pháp cầu Horla PL 16 148 Guy de Maupassant Trên đảo Horia Thế kỷ 19 Pháp 149 Guy de Maupassant Cô Fifi Thế kỷ 19 Pháp 150 Guy de Maupassant Kẻ lang thang Thế kỷ 19 Pháp 151 Guy de Maupassant Con tàu đấm Thể kỷ 19 Pháp 152 Guy de Maupassant Trên đường du lịch Thế kỷ 19 Pháp 153 Guy de Maupassant Cha Jude Thế kỷ 19 Pháp 154 Guy de Maupassant Luyến tiếc Thể kỷ 19 Pháp 155 Guy de Maupassant Được huân chương Thế ký 19 Pháp 156 Guy de Maupassant Cái ô Thể ky 19 Pháp 157 Guy de Maupassant Món lư trang Thể kỳ 19 Pháp 158 Guy de Maupassant Cuộc đời lang bạt cùa Thẻ kỷ 19 Pháp cỏ gái 159 Guy de Maupassant Rà Hermes Thế kỷ 19 Pháp 160 Guy de Maupassant Mẹ Hoang dã Thế kỷ 19 Pháp 161 Guy de Maupassant Một đấu Thế kỷ 19 Pháp 162 Guy de Maupassant Đêm ác mộng Thẻ kỷ 19 Pháp 163 Guy de Maupassant Câu chuyên tiếng Latinh Thế ky 19 Pháp 164 Guy de Maupassant Những ỏng vua Thể ky 19 Pháp 165 Guy de Maupassant Mưu mẹo Thế kỷ 19 Pháp 166 Guy de Maupassant Chẩm hết Thẻ kỷ 19 Pháp 167 Guy de Maupassant Nữ hoàng Hortense Thế kỷ 19 Pháp 168 Guy de Maupassant Cái thùng Thế kỷ 19 Pháp 169 Guy de Maupassant Đi ngựa Thế kỷ 19 Pháp 170 Guy de Maupassant Lịi nói tình u Thế kỷ 19 Pháp 171 Guy de Maupassant Một đêm xuân Thế kỷ 19 Pháp 172 Guy de Maupassant Chấm hết Thế kỷ 19 Pháp 173 Guy de Maupassant Trên đường du lịch Thế kỷ 19 Pháp 174 Guy de Maupassant Bến câng Thế kỷ 19 Pháp 175 Guy de Maupassant Bàn tay Thể kỷ 19 Pháp PL 17 176 Guy de Maupassant Điên Thế kỷ 19 Pháp 177 Guy de Maupassant Đứa bò rơi Thế kỷ 19 Pháp 178 Guy de Maupassant Đắm tàu sẻmillante Thế kỷ 19 Pháp 179 André Gide Bọn làm bạc giá Thể kỷ 20 Pháp

Ngày đăng: 19/05/2023, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w