Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Chương 2: Nợ xấu nguy tiềm ẩn hệ thống Tài – Ngân hàng Việt Nam CHƯƠNG 2.1 Bối cảnh kinh tế phát triển hệ thống ngân hàng Bắt đầu từ năm 2001 trở lại năm gần đây, kinh tế Việt Nam vượt qua giai đoạn suy thoái, bắt đầu vào giai đoạn tăng trưởng trở nên tăng trưởng mạnh vào năm 2004 (9,5%) Đi liền với tăng trưởng nhanh lạm phát khơng ngừng gia tăng cách nhanh chóng, lạm phát Việt Nam năm 2001 từ 0,8% tăng lên 12,63% vào năm 2007 Nhưng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 nói chủ yếu tăng đầu tư trực tiếp nước kinh tế giới giai đoạn dần phục hồi sau khủng hoảng 1997 Đơng Á, bên cạnh việc mở rộng thị trường qua hiệp định thương mại Việt – Mỹ, cộng với sách quản lý doanh nghiệp tư nhân…Và gần 10 năm qua, cán cân thương mại nước ta liên tục thâm hụt qua nhiều năm dẫn đến tình trạng Việt Nam trở thành nước liên tục vay nợ 2.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam thời gian qua 2.1.1.1 Kinh tế Việt Nam trước WTO Sau 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta phát triển không ngừng, giao lưu với nhiều nước giới đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, thị trường bất động sản, khoa học cơng nghệ, lao động… lại chưa có phát triển đồng Nổi bật máy quản lý nặng chế kế hoạch hóa tập trung, nhà nước cịn độc quyền số lĩnh vực lớn, tình trạng bao cấp xuất số nơi Ngân hàng nhà nước chưa thực hết nhiệm vụ việc ban hành sách Hệ thống ngân hàng thương mại yếu mà tiềm lực tài cịn thấp, chất lượng phục vụ chưa cao, chưa kể đến khối lượng nợ xấu ngày gia tăng toàn hệ thống Cấu trúc khu vực kinh tế có chênh lệch lớn Nhà nước sử dụng nhiều sách bảo hộ dành cho mặt hàng nước, tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh khiến doanh nghiệp nước ngồi khơng “mặn mà” với thị trường nước 18 Chương 2: Nợ xấu nguy tiềm ẩn hệ thống Tài – Ngân hàng Việt Nam Chưa gia nhập WTO, chưa thật gia nhập với kinh tế giới nên hầu hết nước ta, phủ thường đưa sách để giúp doanh nghiệp nước, xuất nhập Đây thật bất cập việc nâng cao lực cạnh tranh, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước 2.1.1.2 Kinh tế Việt Nam sau WTO Sau thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế Việt Nam có nhiều thuận lợi bên cạnh đặt khơng khó khăn thử thách Trong hai năm 2007 2008, Việt Nam thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước thị trường xuất mở rộng, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Điều chứng tỏ thái độ lạc quan nhà đầu tư nước tiềm phát triển đất nước Môi trường kinh doanh đầu tư Việt Nam cải thiện đáng kể Nền kinh tế tăng trưởng nóng vào giai đoạn năm 2007, mà thị trường chứng khốn có lúc vượt ngượng 1.000 điểm, tăng trưởng tín dụng đạt 53,9%, số cao chưa có trước đây, vốn đăng ký FDI đạt 20 tỷ USD, khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2007 theo giá ước tính đạt 461,9 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 74,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 16% tăng 17,1% Nền kinh tế tăng trưởng nóng mà lạm phát năm 207 lên tới 12,63% Bên cạnh việc gia nhập WTO đặt doanh nghiệp sản xuất Việt Nam vào môi trường cạnh tranh cao Hàng loạt doanh nghiệp nước bắt đầu đầu tư vào Việt Nam, doanh nghiệp nước không nâng cao trình độ, chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu suất làm việc doanh nghiệp nước dễ dàng bị đánh bại thị trường nội địa Có thể nói, việc gia nhập WTO bên cạnh việc mở nhiều hội cho nước ta đồng thời đặt nhiều khó khăn Do đó, việc đề sách hợp lý yếu tố quan trọng để giúp kinh tế nước ta vượt qua khó khăn thách thức Và sách tiền tệ sách quan trọng Sau gia nhập WTO, phủ ln theo đuổi sách tiền tệ linh hoạt để nhanh chóng đối phó với bất thường xảy kinh tế Nhưng bên cạnh đó, việc thay đổi sách tiền tệ liên tục từ nới lỏng sang thắt chặt ngược lại lại làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc vay ngân hàng Đó chưa kể đến bất cập sách tiền tệ thời gian qua Điển hình vào năm 2007, ngân hàng Nhà nước mua vào tỷ USD tương đương với 144000 tỷ đồng Việt Nam, đồng thời giai đoạn này, mức tăng trưởng tín dụng cao 54% số tiền chủ yếu lại cho vay đổ vào hai thị trường bất động sản chứng khoán gây sốt ảo thị trường chứng khốn bong bóng bất động sản vào năm Kết lượng cung tiền qua lớn 19 Chương 2: Nợ xấu nguy tiềm ẩn hệ thống Tài – Ngân hàng Việt Nam đưa vào lưu thông mà không dùng vào cho phát triển sản xuất hàng hóa dịch vụ đồng thời ngân hàng nhà nước lại khơng có sách để dung hịa lượng tiền này, điều đẩy lạm phát Việt Nam năm 2007 lên tới 12,63% Hình 2.01: Nguồn vốn FDI giai đoạn 1991-2005 Tỷ USD FDI thực qua năm 13.853 14 12.945 11.5 12 10 8.03 6.518 3.956 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006 2007 2008 (Nguồn: Cục đầu tư nước – kế hoạch đầu tư) Hình 2.02: Nợ nước ngồi giai đoạn 2003-2008 (Nguồn: http://www.indexmundi.com/vietnam/debt_external.html) 20 Chương 2: Nợ xấu nguy tiềm ẩn hệ thống Tài – Ngân hàng Việt Nam Hình 2.03:Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ 1997-2008 % 8.15 6.8 6.9 2000 2001 7.08 7.34 7.79 8.44 8.17 8.48 6.23 5.76 4.77 1997 1998 1999 2002 2003 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 2.1.2 Sự phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua: 2.1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường tài chính- Ngân hàng Việt Nam Lãi suất: Về chế tác động can thiệp thị trường tiền tệ, thể tập trung cơng cụ điều hành sách tiền tệ nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương Theo đó, phù hợp với thơng lệ quốc tế, từ tháng 6-2002, Ngân hàng Nhà nước chuyển sang thực chế điều hành lãi suất trước Hàng tháng Ngân hàng Nhà nước cơng bố lãi suất bản, quy định lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu; với lãi suất nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ Swap, lãi suất thị trường mở, lãi suất thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước tác động vào lãi suất thị trường, lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay Tổ chức tín dụng Báo cáo từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, theo số liệu báo cáo nhanh tổ chức tín dụng đến ngày 7/4/2009, lãi suất giao dịch bình quân VND thị trường tiền tệ liên ngân hàng có xu hướng tăng hầu hết kỳ hạn (qua đêm, tuần, tuần 12 tháng); ngoại trừ lãi suất bình qn kỳ hạn tháng khơng đổi, lãi suất bình quân kỳ hạn tháng tháng giảm nhẹ so với tuần trước Việc tăng đầu tư VND tác động tích cực sách kích cầu Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đối với lãi suất VND, NHNN cho biết, so với cuối năm 2008, mặt lãi suất huy động giảm từ 0,5-1,5%/năm, lãi suất cho vay giảm từ 2,5-4%/năm Tuy nhiên từ tháng 02/2009 đến nay, số ngân hàng thương mại (NHTM) điều chỉnh tăng lãi suất huy động với mức tăng từ 0,3-1%/năm Hiện nay, mặt lãi suất huy động VND phổ biến mức 6,8-7,5%/năm, lãi suất cho vay mức 8-10,5%/năm Riêng lãi suất cho vay khoản cho vay hỗ trợ lãi suất 21 Chương 2: Nợ xấu nguy tiềm ẩn hệ thống Tài – Ngân hàng Việt Nam 4-6%/năm; lãi suất cho vay phục vụ nhu cầu đời sống cho vay thơng qua thẻ tín dụng 12-14%/năm Đối với lãi suất USD, có xu hướng giảm so với cuối năm 2008 với mức giảm từ 0,2-0,5%/năm lãi suất huy động từ 0,2-1,5%/năm lãi suất cho vay Hiện lãi suất huy động USD phổ biến mức 2,2-3,5%/năm lãi suất cho vay USD phổ biến mức 5,7-7,4%/năm; lãi suất cho vay khách hàng cam kết bán lại ngoại tệ cho ngân hàng 4%/năm Nhiều chuyên gia kinh tế chuyên gia phân tích Khalil Belhimeur thuộc Ngân hàng Standard Chartered cho rằng, việc giảm thêm lãi suất xảy nhằm hỗ trợ kinh tế tốt Khi lạm phát chặn lại, đứng trước nguy suy giảm kinh tế, lãi suất liên tục cắt giảm giữ mức 7% tháng Trước đó, lãi suất tiền VNĐ Ngân hàng Nhà nước giảm xuống 7%/năm Từ lãi suất này, lãi suất cao mà ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay 10,5%/năm Hiện tại, lãi suất phổ biến mà ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp vay nằm khoảng 8,5% - 10,5%/năm, tùy vào vay ngắn hạn hay trung dài hạn Tuy nhiên, mức lãi suất cho vay ngân hàng thương mại Nhà nước thấp so với khối ngân hàng thương mại cổ phần Chính sách Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp 4% lãi suất vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh khẩn trương triển khai Theo đó, doanh nghiệp vay vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh khoảng thời gian từ 1.2 đến hết 31.12 Chính phủ hỗ trợ 4% lãi suất vay ngân hàng thời hạn tháng Một vấn đề quan trọng khác Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Theo đó, doanh nghiệp có vốn 20 tỷ đồng 500 lao động Ngân hàng Phát triển bảo lãnh vay vốn Việc áp dụng chế tự hóa lãi suất tạo điều kiện tốt cho phát triển hệ thống ngân hàng bước tiến quan trọng q trình tự hóa tài VN Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi tích cực việc thực tự hóa lãi suất thời gian qua nảy sinh số vấn đề bất cập quản lý lãi suất khó khăn cho hệ thống ngân hàng VN việc NHNN công bố lãi suất nhằm định hướng lãi suất thị trường thời gian qua bộc lộ hạn chế, NHTM cổ phần tiềm lực tài cịn hạn chế phải đối mặt tiến hành tự hóa lãi suất Tỉ giá hối đối: Hiện nay, giới tồn nhiều chế độ tỷ giá hối đoái khác nhau, điều kiện hội nhập quốc tế hóa ngày nay, xu hướng tiến tới tự hóa tỷ giá hối đối Chính phủ quốc gia theo đuổi Xét bình diện quản lý 22 Chương 2: Nợ xấu nguy tiềm ẩn hệ thống Tài – Ngân hàng Việt Nam vĩ mơ NHNN Việt Nam thực chế độ tỷ giá linh hoạt, có kiểm sốt Nhà nước, nói lựa chọn đắn Nhà nước điều kiện trình hội nhập Việt Nam với giới nhiều cách biệt Nếu lựa chọn chế độ tỷ giá thả tự điều kiện phát triển kinh tế - xã hội chưa cho phép, lựa chọn sách điều hành tỷ giá theo kiểu “an tồn” khơng thể tránh khỏi áp đặt mang tính hành vào quản lý tỷ giá - điều mà cố gắng thay đổi để thích ứng dần với việc điều hành kinh tế theo qui luật phát triển Điều kiện nêu đặt yêu cầu Nhà nước việc lựa chọn điều hành tỷ giá phải linh hoạt, thích ứng dần với hội nhập tạo động lực phát triển kinh tế Xét mối quan hệ mục tiêu kinh tế dài hạn chế độ tỷ giá, ta thấy kinh tế tập trung vào bốn mục tiêu kinh tế vĩ mô sản lượng, ổn định giá cả, việc làm cân ngoại thương (thuộc hai nhóm mục tiêu cân nội cân ngoại) Tuy nhiên, lạm phát ngoại thương yếu tố ngoại sinh dù có tác động qua lại lẫn Điều quan trọng để đạt mục tiêu không định chế độ tỷ giá hối đoái, mà phối hợp hợp lý sách kinh tế vĩ mơ Điều thể rõ đường lối kinh tế Việt Nam giai đoạn 1989-1993 nội tệ gần “thả nổi”, kèm sách thắt chặt lượng tiền cung ứng, chặn đà lạm phát mà thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngồi Trên lý thuyết, tỷ giá hối đối dựa cung cầu đồng tiền thị trường ngoại hối Đồng tiền có nhu cầu cao tỷ giá so với đồng yết giá tăng lên ngược lại Trên thực tế, tỷ giá hối đối phủ nước sử dụng công cụ hữu hiệu để điều tiết hoạt động XNK dòng dịch chuyển luồng ngoại tệ Chính đơi quốc gia tỷ giá hối đối nước trái ngược với thị trường quốc tế, gây khó khăn cho doanh nghiệp việc dự báo Ví dụ, tình trạng suy thối kinh tế giới, để cứu giúp kinh tế nước, phủ Mỹ nhiều nước khác tung gói cứu trợ trị giá hang ngàn tỷ đô la Như theo lý thuyết đồng USD giá lượng cung tiền USD tăng lên mức bình thường Vậy đồng USD thị trường quốc tế tăng giá? Phải có mâu thuẫn xảy ra? Thực nguyên nhân do: + Thứ nhất, tình trạng khủng hoảng- suy thoái hiên nay, bất chấp lượng cung tiến USD tăng lên nhu cầu đồng USD cao Khi mà TTCK khắp nơi sụt giảm, đầu tư gặp bất lợi nhu cầu nắm giữ tiền mặt tăng lên tâm lý thận trọng người dân Thêm vào nhiều nhà đầu tư lại cần tiền mặt để chuẩn bị đầu tư tài sản để đầu tư nhu cổ phiếu, bất động sản rẻ Chính Cầu tiền mặt, cụ thể USD cao 23 Chương 2: Nợ xấu nguy tiềm ẩn hệ thống Tài – Ngân hàng Việt Nam + Thứ hai, không Mỹ, nước khác Anh, Úc, nước EU bơm tiền vào kinh tế, nên tỷ lệ giá đồng tiền không chênh nhiều lắm, đồng USD sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế, so với đồng EURO, AUD(đô la Úc)… đồng USD tăng giá lượng cung tăng lên Tại VN, tỷ giá USD/VND Chính phủ Việt Nam sử dụng để tạo đòn bẩy cho kinh tế Từ ngày 10/03/2008, tỷ giá giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng nới thêm ±0,25% (tăng từ ±0,75% lên ±1%) Và thời gian gần đây, ngày 23/03/2009, NHNN vừa thông báo nâng biên độ tỷ giá lên đến 5% Đây động thái cho thấy sách tỷ giá cởi mở hơn, phản ánh thị trường sát thời gian tới với mục đích giúp biên độ tỷ giá biến động hai chiều linh hoạt hơn, bám sát cung cầu thị trường Ngân hàng doanh nghiệp có điều kiện chủ động lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho 2009 Bằng việc đồng nội tệ tiếp tục giá, phủ khuyến khích doanh nghiệp nước tăng cường xuất hang hóa XK rẻ đi, đồng thời hạn chế nhập Thêm vào khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn vào thị trường VN, hạn chế việc rút ngoại tệ nhà đầu tư việc mua đồng USD trở nên đắt trước, bán USD thu nhiều đồng tệ Do xu hướng tăng giá USD khơng có mâu thuẫn với qui luật tiền tệ Thế việc để đồng USD tăng giá dao lưỡi để tỷ giá USD/VND tăng cao gây áp lực lạm phát hang hóa nhập nguyên vật liệu, hang hóa tiêu dung trở nên đắt đỏ Vì Tỷ giá hối đối cơng cụ quan trọng Chính phủ để điều tiết kinh tế Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc số Ngân hàng nhà nước qui định bắt buộc ngân hàng thương mại nhận khoản tiền gửi (trong diện phải trích dự trữ bắt buộc) phải đảm bảo giữ lại lượng tiền cho: Luongtiendutru / giulai Tyledutrubatbuoc Tienguitrongdienphaidutru Mục đích tỷ lệ dự trữ bắt buộc để đảm bảo tính khoản: người gửi tiền có nhu cầu rút tiền, ngân hàng phải đảm bảo lượng tiền tối thiểu để đáp ứng Khi thiếu hụt lượng tiền dự trữ để trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngân hàng thương mại vay tiền mặt để bổ sung, thường thị trường liên ngân hàng từ ngân hàng trung ương Tỷ lệ dự trữ bắt buộc công cụ để ngân hàng trung ương điều chỉnh sách tiền tệ, tác động tới tốc độ quay đồng tiền kinh tế 24 Chương 2: Nợ xấu nguy tiềm ẩn hệ thống Tài – Ngân hàng Việt Nam + Tăng dự trữ bắt buộc: giả sử nhân tố khác không thay đổi ngân hàng nhà nước sử dụng sách thắt chặt tiền tệ (giả dụ nâng tỉ lệ dự trữ bắt buộc) làm cho lãi suất tăng lên, lãi suất tăng khiến cho chi phí vay nhiều làm giảm đầu tư, giảm cầu kinh tế, giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế việc tăng dự trữ bắt buộc khiến lượng tiền lưu thông giảm gián tiếp làm giảm lượng tiền vào chứng khốn, khiến TTCK giảm Mục đích việc sử dụng sách thắt chặt tiền tệ thực tế để kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế lạm phát + Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc: Trong khả tạo tiền hệ thống NHTM coi phát minh lớn hoạt động ngân hàng, đem lại lượng vốn đáng kể cho kinh tế nhà nước nới lỏng sách tiền tệ tín dụng; ngược lại, việc thắt chặt tiền tệ tín dụng làm giảm lượng vốn tín dụng kinh tế theo hệ số nhân tiền tương ứng Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giúp tăng “hệ số tạo tiền”, qua giúp NH có thêm tiền vay; giảm chi phí sử dụng vốn, mặt giúp giảm áp lực phải tăng lãi suất để huy động vốn, mặt khác tạo điều kiện cho NH giảm thêm lãi suất cho vay Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước định giảm mạnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi tổ chức tín dụng từ ngày 1.3 Cụ thể, mức dự trữ bắt buộc đa số ngân hàng giảm từ 5% xuống 3% tổng số dư tiền gửi tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng Với Agribank, mức dự trữ bắt buộc giảm từ 2% xuống 1%, cịn với nhiều ngân hàng quỹ tín dụng khác, mức dự trữ bắt buộc 1% tổng số dư tiền gửi Riêng tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc chung 1% Đây định có ý nghĩa quan trọng, trực tiếp ngân hàng tiếp doanh nghiệp vay vốn tạo điều kiện cho ngân hàng tăng tỷ lệ vốn khả dụng thị trường thông qua việc cho doanh nghiệp vay để đầu tư sản xuất kinh doanh 2.1.2.2 Thành tựu khó khăn Thành tựu Ngân hàng định chế quan trọng kinh tế, nói “huyết mạch” kinh tế chức ngành ngân hàng điều tiết vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Đây chức quan trọng ngành ngân hàng, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Không phủ nhận chức quan trọng ngành ngân hàng kinh tế Trong năm qua, ngành ngân hàng Việt Nam có bước phát triển vượt bậc quy mô hoạt động lẫn chất lượng sản phẩm dịch vụ, không ngừng tăng cường mạng lưới đại hóa cơng nghệ 25 Chương 2: Nợ xấu nguy tiềm ẩn hệ thống Tài – Ngân hàng Việt Nam Bảng 2.01: Số lượng Ngân hàng năm 1997-2008 Loại hình NH NHTM Nhà nước NHTM Cổ phần (Đơ thị & Nông thôn) NH Liên doanh & CN NH nước 1997 05/2008 51 36 23 43 (Nguồn: www.saga.vn) Hình 2.04: Số lượng ngân hàng năm 1997 năm 2008 Số lượng Ngân hàng qua năm 60 51 50 43 36 40 30 23 20 10 1997 05/2008 NHTM Nhà nước NH Liên doanh & CN NH nước NHTM Cổ phần (Đơ thị & Nơng thơn) (Nguồn: www.saga.vn) Tính tới cuối tháng 11 năm 2008, nước có khoảng 84 ngân hàng gồm ngân hàng thương mại nhà nước, 31 ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, ngân hàng liên doanh, 37 chi nhánh ngân hàng nước ngồi ngân hàng chính.Tuy nhiên, ngân hàng thương mại Việt Nam lại có quy mơ cịn nhỏ trình độ phát triển cịn chưa cao Hiện nay, có 90% thị phần hoạt động ngân hàng 16/84 ngân hàng thương mại lớn Việt Nam ngân hàng sách nắm giữ, riêng ngân hàng thương mại quốc doanh nắm giữ 70% thị phần Xét quy mơ đứng đầu tồn ngành ngân hàng ngân hàng thương mại nhà nước Quy mô vốn ngân hàng liên tục tăng nhanh qua năm, tính đến năm 2006 tổng tài sản bình quân ngân hàng lên tới gần 180.000 tỷ đồng/ ngân hàng Tính chung tổng tài sản khối năm 2005 tăng 18,2% so với năm 2004, năm 2006 tăng 26,9% so với năm 2005 Về vốn chủ sở hữu đến hết năm 2006, Vietcombank đứng đầu toàn ngành với tốc độ tăng chung giai đoạn 2004 – 2006 48,5%, đạt tới 11.277 tỷ đồng Qua năm gần ngân hàng nhà nước liên tục có chạy đua để cạnh tranh tốc độ huy động vốn, năm 2005 Vietcombank đứng 26 Chương 2: Nợ xấu nguy tiềm ẩn hệ thống Tài – Ngân hàng Việt Nam đầu khả huy động vốn sang năm 2006 vị trí lại nhường lại cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Bên cạnh đó, ngân hàng nhà nước khơng ngừng nâng cao mức tín nhiệm thị trường dàng cho Đối với Vietcombank, mạng lưới ko lớn tốc độ huy động vốn ln đứng hàng thứ nhất, nhì khối ngân hàng thương mại nhà nước, điều chứng tỏ Vietcombank có uy tín cao thị trường có giá trị thương hiệu mạnh mẽ Tuy nhiên, với việc tổng tài sản ngân hàng thương mại nhà nước không ngừng tăng cao tỷ lệ tổng tài sản huy động vốn khối ngân hàng so với tổng số 16 ngân hàng thương mại lớn giảm dần qua năm (năm 2004 chiếm 85,9% 85,5%, năm 2005 83,1% 83,4%, năm 2006 78,4% 78,6%) Trong đó, ngân hàng thương mại cổ phần gặp phải nhiều khó khăn so với ngân hàng thương mại nhà nước việc tăng tổng tài sản Tuy nhiên đến năm 2007 tổng tài sản ngân hàng thương mại cổ phần lại chiếm 20% tổng tài sản hệ thống, tăng gấp 2,5 lần so với năm 2004 Hoạt động huy động vốn đạt kết tốt, đạt 21% huy động toàn hệ thống tăng gấp 2,64 lần so với năm 2004 Có thể nói giai đoạn 2004 – 2007 giai đoạn mà khối ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhanh chóng, có 9/12 ngân hàng có tốc độ tăng tài sản bình quân xấp xỉ 50%/năm giá trị tổng tài sản 12 ngân hàng với bình qn chung tồn khối lên tới 57,5%/ năm, cao gấp 2,6 lần tốc độ tăng ngân hàng thương mại nhà nước, gấp 2,5 lần tốc độ tăng chung toàn ngành ngân hàng Việt Nam khoảng – lần tốc độ tăng chung giới Để đạt kết huy động cao ngân hàng thương mại nhận biết phần lớn vốn huy động đến từ khu vực dân cư nên ngân hàng không ngừng đẩy mạnh cạnh tranh lãi suất song song với nhiều hình thức khuyến mại… Tỷ lệ tổng tài sản khối so với tổng số 16 ngân hàng tăng nhanh qua năm (năm 2004 chiếm 14,5%, năm 2005 chiếm 16,6% năm 2006 chiếm 21,4%) Đứng đầu quy mô khối ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn từ 2004 - 2007 ngân hàng ACB, Sacombank, Eximbank, MHB Techcombank 100% ngân hàng thương mại cổ phần tăng vốn điều lệ lên gấp lần năm 2006 nay, Sacombank ngân hàng có vốn điều lệ lớn tăng vốn từ 2.340 tỷ đồng lên gần 4.450 tỷ đồng, mở đầu cho việc tăng vốn vào cuối năm 2007 hàng loạt ngân hàng khác Như vậy, thấy hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua không ngừng gia tăng quy mơ, mạng lưới hoạt động Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng huy động cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế, chiếm gần 50% vốn đầu tư toàn xã hội Và phủ nhận đóng góp hệ thống ngân hàng tăng trưởng, phát triển ổn định kinh tế Việt Nam thời gian qua 27