1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần sở hữu vốn nhà nước tại việt nam

96 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU 1.1 Tổng quan nợ xấu .6 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Phân loại nợ xấu .8 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu .10 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 10 1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 10 1.1.4 Tác động nợ xấu 12 1.1.4.1 Đối với hệ thống NHTM 12 1.1.4.2 Đối với kinh tế 12 1.1.4.3 Đối với khách hàng 13 1.1.5 Các tiêu phản ánh nợ xấu .13 1.2 Tổng quan NHTM Cổ phần Sở hữu vốn nhà nước Việt Nam 14 1.2.1 Khái quát NHTM 14 1.2.1.1 Khái niệm NHTM 14 1.2.1.2 Hoạt động NHTM 15 1.2.1.3 Chức NHTM 16 1.2.2 Khái quát ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam 17 iv 1.2.2.1 Khái niệm ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước 17 1.2.2.2 Khái quát ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam 18 1.3 Tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu NHTM CP Sở hữu vốn nhà nước Việt Nam .23 1.3.1 Các nhân tố bên 23 1.3.2 Các nhân tố bên 28 1.4 Mơ hình nghiên cứu .30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 33 2.1 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam 33 2.1.1 Tổng quan hoạt động Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam 33 2.1.1.1 Sự phát triển quy mô mạng lưới 33 2.1.1.2 Hoạt động huy động vốn 35 2.1.1.3 Hoạt động tín dụng 37 2.1.1.4 Về kết hoạt động kinh doanh 41 2.1.2 Tình hình nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam .42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP SỞ HỮU VỐN VỐN NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 45 3.1 Phương pháp nghiên cứu 45 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 45 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 47 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu .47 3.3.1.1 Thống kê mô tả 47 3.3.1.2 Phân tích hồi quy 48 3.3.1.3 Các kiểm định 49 3.3.1.4 Phân tích kết 50 3.2 Kết nghiên cứu 50 3.2.1 Thống kê mô tả 50 3.2.2 Phân tích tương quan 52 3.2.3 Lựa chọn phương pháp ước lượng hồi quy 52 v 3.2.4 Các kiểm định 55 3.2.5 Kết phân tích hồi quy .56 3.2.6 Thảo luận kết nghiên cứu .58 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 62 4.1 Mục đích đề xuất giải pháp 62 4.1.1 Dựa vào thực tế nợ xấu Việt Nam, kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước kết phân tích 62 4.1.2 Dựa vào định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng TMCP đến năm 2025 62 4.1.2.1 Định hướng phát triển chung 62 4.1.2.2 Định hướng hạn chế xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam 64 4.2 Các giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà Nước Việt Nam .66 4.2.1 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ 66 4.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 66 4.2.3 Đối với việc tăng trưởng khoản vay .67 4.2.4 Đối với cơng tác trích lập dự phịng rủi ro 68 4.2.5 Kiểm tra đánh giá xác tình hình nợ xấu 68 4.2.6 Nâng cao hệ thống quản trị rủi ro kiểm sốt dịng tiền khách hàng vay vốn 69 4.2.7 Một số giải pháp khác: 69 4.3 Kiến nghị 74 4.4 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BCTC Báo cáo tài CPI Chỉ số giá tiêu dùng CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VAMC Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản TCTD Việt Nam WB Ngân hàng giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân loại nợ theo IMF .8 Bảng 2: Phân loại nợ theo BIS Bảng 3: Lịch sử tăng vốn ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam .19 Bảng 4: Tỷ lệ trích lập dự phịng theo nhóm nợ .25 Bảng 5: Các biến mô hình nghiên cứu 31 Bảng 1: Vốn điều lệ Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn nhà nước Việt Nam 34 Bảng 2: Tổng tiền gửi khách hàng ngân hàng TMCP 35 Bảng 3: Tổng dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng TMCP 38 Bảng 1: Bảng tổng hợp biến mô tả biến 46 Bảng 2: Mẫu thống kê nghiên cứu .51 Bảng 3: Ma trận tương quan 52 Bảng 4: Lựa chọn mơ hình hồi quy .53 Bảng 5: Kết kiểm định Chow với F-test .54 Bảng 6: Kết kiểm định Hausman –Test 54 Bảng 7: Kết kiểm định VIF 55 Bảng 8: Kết kiểm định tượng tương quan chuỗi 56 Bảng 9: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 56 Bảng 10: Kết ước lượng phương pháp FEM với Robust 57 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơ cấu cổ đông NHTMCP Vietcombank 20 Hình 2: Cơ cấu cổ đơng NHTMCP Vietinbank 21 Hình 3: Cơ cấu cổ đông NHTMCP BIDV 22 Hình 1: Tổng tiền gửi khách hàng ngân hàng TMCP Sở hữu vốn nhà nước Việt Nam giai đoạn 2005 - 2019 36 Hình 2: Tổng dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng TMCP Sở hữu vốn nhà nước Việt Nam giai đoạn 2005 – 2019 39 Hình 3: Lợi nhuận sau thuế ngân hàng TMCP Sở hữu vốn nhà nước Việt Nam giai đoạn 2005 - 2019 .41 Hình 4: Tổng lợi nhuận sau thuế ngân hàng TMCP Sở hữu vốn nhà nước Việt Nam giai đoạn 2005 - 2019 41 Hình 5: Tình hình nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam từ năm 2005-2019 42 Hình 6: Tỷ lệ dự phịng rủi ro Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2019 44 ix TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam” luận văn nêu sở lý luận nợ xấu: Khái niệm nợ xấu, Phân loại nợ xấu, Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, Tác động nợ xấu Các tiêu phản ánh nợ xấu Luận văn đưa tổng quan NHTM Cổ phần Sở hữu vốn nhà nước Việt Nam Tiếp luận văn phân tích thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam Phần luận văn chia làm phần: + Phân tích định tính vềt tình hình nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam + Phân tích định lượng: với mục đích phân tích nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Kết nghiên cứu yêu tố ảnh hưởng thuận chiều lên tỷ lệ nợ xấu là: tỷ lệ nợ xấu năm trước, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Cịn yếu tố ảnh hưởng ngược chiều lên tỷ lệ nợ xấu là: lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ lạm phát Dựa kết nghiên cứu luận văn đưa giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà Nước Việt Nam Bên cạnh cách giải pháp, luận văn nêu hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đạt nhiều thành ngày gia nhập sâu rộng vào kinh tế giới Trong năm qua, kinh tế Việt Nam ngày phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm đạt 8% Đặc biệt năm 2006 đánh dấu quan trọng cho kinh tế Việt Nam xu hội nhập gia nhập WTO, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức WTO vào ngày 07/11/2006 Các kiện trọng đại tạo nhiều hội thách thức cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt ngành ngân hàng ngành mạch máu kinh tế Với cam kết để gia nhập WTO, ngành ngân hàng đánh giá ngành chịu ảnh hưởng nhiều Để hội nhập thành công “sân nhà”, NHTM Việt Nam đặc biệt NHTM vốn Nhà nước - đầu tàu mũi nhọn hệ thống ngân hàng Việt Nam phải nâng cao lực cạnh tranh, lành mạnh hố tài theo chuẩn mực quốc tế Một nội dung hội nhập kinh doanh ngân hàng tham gia vào hiệp Ước quốc tế, có cam kết quản trị rủi ro ngân hàng Quan trọng hiệp Ước quốc tế quản trị rủi ro ngân hàng Hiệp Ước vốn (Basel II) uỷ ban Basel, có hiệu lực từ 01/01/2007 với chuẩn mực an toàn vốn nguyên tắc thiết yếu vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng Hoạt động cho vay hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân hàng nhiên hoạt động mang đến rủi ro cho ngân hàng Rủi ro tín dụng chuyển thành khoản nợ xấu làm giảm lợi nhuận ngân hàng hiệu hoạt động ngân hàng Khi tỷ lệ nợ xấu gia tăng lên cách đáng kể danh mục cho vay ngân hàng gây ảnh hưởng nghiêm trọng q trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, gây nên đổ vỡ ngân hàng gây rủi ro cho toàn hệ thống ngân hàng Vì nghiên cứu nợ xấu nhằm giảm thiểu chúng vấn đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu lẫn nhà quản trị ngân hàng nhà điều hành sách quốc gia giới Với định hướng sách kinh tế phủ, Doanh nghiệp nhà nước ln đóng vai trị chủ đạo kinh tế, công cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng, điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ Đặc biệt, sách tiền tệ (CSTT) cơng cụ để phủ đóng góp vào thành cơng ổn định kinh tế vĩ mơ Trong có vai trị quan trọng NHTM vốn Nhà nước Bám sát chủ trương Chính phủ, đạo NHNN, NHTM vốn Nhà nước kịp thời nỗ lực triển khai giải pháp, thực hóa hoạt động cụ thể sở kết hợp hài hòa mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị Các NHTM vốn Nhà nước TCTD đầu việc thực thi sách lãi suất, tỷ giá, điều hành tín dụng… Có thể khẳng định, đơn vị chủ đạo, góp phần tạo lập ổn định thị trường tiền tệ, bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng, ổn định kinh tế vĩ mơ Chính tầm quan trọng NHTM vốn Nhà nước mà việc kiểm soát rủi ro tín dụng NHTM vốn Nhà nước lại đặc biệt quan tâm Đặt bối cảnh tác giả chọn đề tài: "Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam" cho luận văn Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu nước Inekwe Murumba (2013) với tựa đề “Mối quan hệ GDP nợ xấu: Bằng chứng từ Nigeria (1995 - 2009)” Dựa hệ số tương quan Pearson r, chuỗi thời gian phân tích Kết tìm mối quan hệ có ý nghĩa chiều GDP thực tế nợ xấu ngành ngân hàng Nigeria Điều trái với phát nghiên cứu trước Hippolyte Fofack (2005) phân tích nhân dựa liệu bảng để tìm hiểu nhân tố gây nợ xấu quốc gia vùng Sahara Châu Phi Kết nghiên cứu lãi suất thực, tốc độc tăng GDP, số lạm phát, thu nhập tổng tài sản (ROA), thu nhập lãi cận biện (NIM) có ảnh hưởng đến nợ xấu Salas Saurina (2002) nghiên cứu giai đoạn từ 1985 đến 1997 liệu bảng tác giả so sánh nhóm nhân tố ảnh hưởng tới nợ xấu ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư Tây Ban Nha, kết nghiên cứu tăng trưởng GDP, quy mô ngân hàng nợ xấu có quan hệ ngược chiều với nhau, ngân hàng cho vay mức có khả tăng nợ xấu tương lai Mwanza Nkusu (2011) nghiên cứu yếu tố vĩ mô tác động đến cho vay thông qua nghiên cứu liệu 26 quốc gia phát triển giai đoạn 1998 đến 2009 phương pháp hồi quy liệu bảng với biến: Tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp Đồng thời tác giả sử dụng mơ hình tự hồi quy Vector để xem xét mức độ cú sốc khác tác động đến nợ xấu Marijana Curak, Sandra Peur Klime Poposki (2013) nghiên cứu yếu tố tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Đông Nam Châu Âu (20032010) thông qua liệu bảng, nghiên cứu 69 ngân hàng 10 quốc gia, kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ nghịch biến quy mơ ngân hàng tỷ lệ nợ xấu Các nghiên cứu nước Đỗ Quỳnh Anh Nguyễn Đức Hùng (2013) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2011 kết nghiên cứu cho thấy lạm phát tăng trưởng GDP có tác động đến nợ xấu, nợ xấu có ảnh hưởng đến nợ xấu năm quy mô ngân hàng có mối quan hệ chiều với nợ xấu Nguyễn Thị Hồng Nhi (2015): Bài viết “Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Nguyễn Thị Hồng Nhi- Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM đăng tạp chí Phát triển kinh tế năm 2015 phân tích yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại VN giai đoạn 2007-2014, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố đặc thù vĩ mô tác động đến nợ xấu hệ thống NHTMVN Trong khả sinh lời tăng trưởng kinh tế nhận tố 75 nợ, trích lập dự phịng rủi ro quy định an tồn hoạt động tín dụng nhằm sớm phát sai sót, xu hướng lệch lạc việc phân loại nợ trích lập dự phịng để có biện pháp chỉnh sửa khắc phục cách triệt để ngăn ngừa nợ xấu gia tăng tương lai 4.4 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu Tìm hiểu nguyên nhân nợ xấu gia tăng NHTMCP vốn nhà nước Việt Nam, tác giả chia thành nhóm nguyên nhân (1) Nguyên nhân từ môi trường vĩ mô, (2) nguyên nhân từ phía NHTM Mặc dù nợ nấu không phát sinh từ nguyên nhân mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, chẳng hạn phía khách hàng, trình độ chun mơn, cơng nghệ,… Tuy nhiên hạn chế mặt thu thập số liệu, thời gian chi phí tác giả khơng đưa đưa yếu tố ảnh hưởng khách hàng, trình độ chuyên môn, công nghệ,… vào nghiên cứu Bài nghiên cứu phản ánh tính đại diện cho hệ thống NHTMCP vốn nhà nước Tuy nhiên, viết chưa đạt tính đại diện tồn diện cho tất NHTM Việt Nam Tử hạn chế tác giả gặp phải nghiên cứu, định hướng cho nghiên cứu mở rộng quy mô nghiên cứu thời gian không gian, phân tích nhiều khía cạnh ảnh hưởng đến nợ xấu, từ có cách nhìn rộng nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam 76 KẾT LUẬN Với luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam”, tác giả tổng quát sở lý luận nợ xấu khái quát ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam Dựa tổng quan nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn nhà nước Việt Nam Luận văn đưa mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam Chương luận văn vào phân tích thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam, trước vào phân tích số liệu luận văn khái quát tổng quan hoạt động Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam tình hình nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam thời gian vừa qua Tiếp tục luận văn thực nghiệm nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Vietcombank, Vietinbank, BIDV vòng 15 năm từ 2005 đến 2019 dựa mơ hình nghiên cứu xây dựng Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thuận chiều lên tỷ lệ nợ xấu là: tỷ lệ nợ xấu năm trước, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Cịn yếu tố ảnh hưởng ngược chiều lên tỷ lệ nợ xấu là: lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu, tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ lạm phát Dựa kết nghiên cứu tác giá đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam Với kết nghiên cứu này, tác giả mong muốn góp phần giúp nhà quản trị ngân hàng nhà hoạch định sách nhận diện đánh giá yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến nợ xấu đưa giải pháp nhằm nhạn chế nợ xấu nhằm tăng an toàn cho hệ thống ngân hàng Bài nghiên cứu chưa đạt tính đại biểu tồn diện cho tất NHTM Việt Nam Bài viết chưa đưa đầy đủ yếu tố xuất phát từ phía doanh nghiệp chẳng hạn Đây điểm cần mở rộng nghiên cứu cách định hướng phát triển đề tài 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Quỳnh Anh Nguyễn Đức Hùng (2013) “Phân tích thực tiễn yếu tố định nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Chuỗi Seminar nghiên cứu kinh tế sách Nghị định Số: 59/2009/NĐ-CP Về tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại Nghị định 34/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Nhi, (2015) “Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Nguyễn Thị Hồng Nhi Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(11), 80- 89 Nguyễn Duy Tùng Đặng Thị Bạch Vân, (2015) “Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí phát triển kinh tế, 26(10), 111-128 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Các báo cáo thường niên NHTMCP Vietcombank, BIDV, Vietinbank qua năm 78 10 Các báo cáo thu thập từ website Vietstock http://www.vietstock.vn 11 Các báo cáo thu thập từ website ngân hàng nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn Tiếng Anh 12 Adebola, S.S, Sulaiman, W., Yusoff, W., Dahalan, J (2011), “An ARDL Approach to the determinants of nonperforming loans in Islamic banking system in Malaysia” Arabian Journal of Business and Management Review, 1(2), 20-30 13 Ahlem Selma, Messai Fathi Jouini (2013) “Micro and macro determinants of Non-performing Loans” International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 3, No.4, 2013, pp 852-86 14 Ahmad,A.S.,Takeda,C.,Thomas,S.(1999), “Bank loan loss provision: Areexamination of capita management, earnings management and signaling effects” Journal of Accounting and Economics, 28(1), 1-25 15 Baboucek and Jancar (2005), “A var analysis of the effects of macroeconomic shocks to the quality of the aggregate Loan portfolio of the Czech banking sector”, Czech national bank Working Paper series 1/2005 16 Bercoff, J.J., Giovanni, J.D., Grimard, F (2002), “Argentinean Banks, Credit Growth and the Tequila Crisis: A Duration Analysis” Working Paper (Unpublished) 17 Berger, A.N., DeYoung, R (1997), “Problem loans and cost efficiency in commercial banks Journal of Banking and Finance”, 21(6), 849‐870 18 Bofondi, M., Ropele,T.(2011)“Macroeconomic determinants of bad loans: evidence from Italian banks” Occasional Papers, 89 79 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ NPLt | 45 0287289 0428133 006 ROE | 45 1466378 0453051 0795 LLR | 45 0179844 0076246 0008 LOAN | 45 2009311 082604 056 SIZE | 45 8.649556 3277329 8.07 2883 259 0384 432 9.17 -+ CAP | 45 0614899 0131989 040618 GDP | 45 06632 0106135 0503 CPI | 45 0764933 0555472 006 1002 0848 199 80 Phụ lục 2: Phân tích tương quan (obs=45) | NPLt ROE LLR LOAN SIZE CAP GDP CPI -+ - 1.0000 NPLt | 1.0000 ROE | -0.0007 1.0000 LLR | 0.1232 0.1877 1.0000 LOAN | 0.0290 0.2410 0.0910 1.0000 SIZE | -0.3393 -0.0854 -0.4152 -0.2516 1.0000 CAP | -0.1611 -0.0819 0.2091 -0.1541 -0.0008 1.0000 GDP | 0.2970 -0.0754 -0.0060 0.1069 -0.3619 -0.3969 1.0000 CPI | 0.0671 0.2100 0.4221 0.1910 -0.5541 0.0681 0.0191 81 Phụ lục 3: Chạy hồi quy Mô hình hồi quy OLS Source | SS df MS Number of obs = -+ F( 8, 45 36) = 3.79 Model | 037150646 004643831 Prob > F = 0.0026 Residual | 044135002 36 001225972 R-squared = 0.4570 Adj R-squared = 0.3364 Root MSE 03501 -+ -Total | 081285647 44 001847401 = -NPL | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -NPLt | 1603102 1359658 1.18 0.246 -.1154412 4360616 ROE | -.2055259 1248134 -1.65 0.108 -.4586592 0476075 LLR | 2.501866 8173901 3.06 0.004 8441217 4.15961 LOAN | -.0790504 0688136 -1.15 0.258 -.2186108 06051 SIZE | -.0377348 0235431 -1.60 0.118 -.0854823 0100128 CAP | -.5370427 4633178 -1.16 0.254 -1.476695 4026094 GDP | 501957 6137818 0.82 0.419 -.7428501 1.746764 CPI | -.1396154 1227634 -1.14 0.263 -.388591 1093603 _cons | 3611474 241107 1.50 0.143 -.1278404 8501351 Fixed-effects (within) regression Number of obs = 45 Group variable: nganhang1 Number of groups = R-sq: = 0.4651 Obs per group: = 15 between = 0.1446 avg = 15.0 overall = 0.3686 max = 15 within 82 corr(u_i, Xb) = -0.3731 F(8,34) = 3.70 Prob > F = 0.0033 -NPL | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -NPLt | 0895956 1435258 0.62 0.537 -.2020838 3812751 ROE | -.0151268 148197 -0.10 0.919 -.3162993 2860457 LLR | 3.333712 1.152608 2.89 0.007 9913304 5.676093 LOAN | -.100919 0672073 -1.50 0.142 -.2375008 0356627 SIZE | -.0362307 0238034 -1.52 0.137 -.0846051 0121437 CAP | 2461851 5761895 0.43 0.672 -.9247728 1.417143 GDP | 1.081223 6437951 1.68 0.102 -.227126 2.389572 CPI | -.2204358 1252014 -1.76 0.087 -.4748757 0340042 _cons | 2312882 2491068 0.93 0.360 -.2749577 737534 -+ -sigma_u | 02232471 sigma_e | 03362904 rho | 30589278 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(2, 34) = 2.51 Prob > F = 0.0060 Random-effects GLS regression Number of obs = 45 Group variable: nganhang1 Number of groups = R-sq: = 0.4175 Obs per group: = 15 between = 0.7642 avg = 15.0 overall = 0.4570 max = 15 within 83 corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(8) = 30.30 Prob > chi2 = 0.0002 -NPL | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -NPLt | 1603102 1359658 1.18 0.238 -.1061779 4267982 ROE | -.2055259 1248134 -1.65 0.100 -.4501557 039104 LLR | 2.501866 8173901 3.06 0.002 8998105 4.103921 LOAN | -.0790504 0688136 -1.15 0.251 -.2139225 0558217 SIZE | -.0377348 0235431 -1.60 0.109 -.0838783 0084088 CAP | -.5370427 4633178 -1.16 0.246 -1.445129 3710436 GDP | 501957 6137818 0.82 0.413 -.7010331 1.704947 CPI | -.1396154 1227634 -1.14 0.255 -.3802272 1009964 _cons | 3611474 241107 1.50 0.134 -.1114137 8337085 -+ -sigma_u | sigma_e | 03362904 rho | (fraction of variance due to u_i) - 84 Phụ lục 4: Kiểm định F-Test Fixed-effects (within) regression Number of obs = 45 Group variable: nganhang1 Number of groups = R-sq: = 0.4651 Obs per group: = 15 between = 0.1446 avg = 15.0 overall = 0.3686 max = 15 F(8,34) = 3.70 Prob > F = 0.0033 within corr(u_i, Xb) = -0.3731 -NPL | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -NPLt | 0895956 1435258 0.62 0.537 -.2020838 3812751 ROE | -.0151268 148197 -0.10 0.919 -.3162993 2860457 LLR | 3.333712 1.152608 2.89 0.007 9913304 5.676093 LOAN | -.100919 0672073 -1.50 0.142 -.2375008 0356627 SIZE | -.0362307 0238034 -1.52 0.137 -.0846051 0121437 CAP | 2461851 5761895 0.43 0.672 -.9247728 1.417143 GDP | 1.081223 6437951 1.68 0.102 -.227126 2.389572 CPI | -.2204358 1252014 -1.76 0.087 -.4748757 0340042 _cons | 2312882 2491068 0.93 0.360 -.2749577 737534 -+ -sigma_u | 02232471 sigma_e | 03362904 rho | 30589278 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(2, 34) = 2.51 Prob > F = 0.0060 85 Phụ lục 5: Kiểm định Hausman-test estimates store fixed xtreg NPL NPLt ROE LLR LOAN SIZE CAP GDP CPI, re estimates store random hausman fixed random Coefficients -| (b) (B) | fixed random (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -NPLt | 0895956 1603102 -.0707145 0459668 ROE | -.0151268 -.2055259 1903991 0798996 LLR | 3.333712 2.501866 8318461 8126369 LOAN | -.100919 -.0790504 -.0218686 SIZE | -.0362307 -.0377348 0015041 0035109 CAP | 2461851 -.5370427 7832278 3425359 GDP | 1.081223 501957 579266 1942782 CPI | -.2204358 -.1396154 -.0808204 0245877 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 5.34 Prob>chi2 = 0.7205 (V_b-V_B is not positive definite) 86 Phụ lục 6: kiểm định đa cộng tuyến vif Variable | VIF 1/VIF -+ -SIZE | 2.14 0.468017 CPI | 1.67 0.599191 GDP | 1.52 0.656574 LLR | 1.39 0.717351 CAP | 1.34 0.745063 NPLt | 1.22 0.822265 LOAN | 1.16 0.862338 ROE | 1.15 0.871387 -+ -Mean VIF | 1.45 87 Phụ lục 7: Kiểm tra tương quan chuối Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 2) = Prob > F = 1950.928 0.1005 88 Phụ lục 8: Kiểm định phương sai sai số xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (3) = 132.25 Prob>chi2 = 0.0000 89 Phụ lục 9: kết hồi quy hiệu chỉnh xtreg NPL NPLt ROE LLR LOAN SIZE CAP GDP CPI, fe robust Fixed-effects (within) regression Number of obs = 45 Group variable: nganhang1 Number of groups = R-sq: = 0.9151 Obs per group: = 15 between = 0.1446 avg = 15.0 overall = 0.3686 max = 15 within F(2,2) = Prob > F = 192.15 corr(u_i, Xb) = -0.3731 0.0000 (Std Err adjusted for clusters in nganhang1) -| NPL | Robust Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -NPLt | 0895956 0837006 1.07 0.006 -.2705392 4497305 ROE | -.0151268 2075184 -0.07 0.009 -.9080065 8777529 LLR | -.333712 2.429894 -1.37 0.004 -7.121279 13.7887 LOAN | 100919 1005173 1.00 SIZE | -.0362307 0276579 -1.31 0.320 -.1552332 0827718 CAP | 2461851 1668353 1.48 0.278 -.4716493 9640195 GDP | -1.081223 9387645 -1.15 0.021 0.009 -.5334099 -2.957955 3315718 5.120401 CPI | -.2204358 2188561 -1.01 0.000 -1.162098 7212261 _cons | 2312882 1911728 1.21 0.350 -.591262 1.053838 -+ -sigma_u | 02232471 sigma_e | 03362904 rho | 30589278 (fraction of variance due to u_i) ... ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam? ?? luận văn nêu sở lý luận nợ xấu: Khái niệm nợ xấu, Phân loại nợ xấu, Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, ... niệm Ngân hàng thương mại nhà nước ? ?Ngân hàng thương mại Nhà nước ngân hàng thương mại Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ Ngân hàng thương mại Nhà nước bao gồm ngân hàng thương mại Nhà nước sở hữu. .. tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà nước Việt Nam Mục tiêu cụ thể gồm: Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng TMCP Sở hữu vốn Nhà

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w