1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Trường Hợp Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nhno Ptnt Chi Nhánh Nam Hà Nội.doc

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lêi më ®Çu MỤC LỤC 1LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 2NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 21 1 Khái quát về hoạt động tín dụng ngân hàng 21 1 1 Khái niệm tín dụng 31 1 2 Ngu[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng: 1.1.1- Khái niệm tín dụng: 1.1.2 Nguyên tắc điều kiện vay vốn: 1.1.2.1- Nguyên tắc vay vốn: .3 1.1.2.2- Điều kiện vay vốn: 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng: .3 1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng: 1.2.1- Khái niệm rủi ro tín dụng: .5 1.2.2- Phân loại rủi ro tín dụng: .6 1.2.3- Đánh giá rủi ro tín dụng: .7 1.2.4- Nguyên nhân dẫn đến rủi ro: .13 1.2.4.1- Nguyên nhân khách quan: 13 1.2.4.2- Nguyên nhân chủ quan: .15 1.2.5- Quản lý rủi ro: .17 1.2.5.1- Sàng lọc giám sát: 17 1.2.5.2- Mối quan hệ lâu dài với khách hàng: 18 1.2.5.3- Hạn mức tín dụng: .19 1.2.5.4- Thế chấp tài sản tài khoản toán: 19 1.2.5.5- Hạn chế tín dụng: .20 CHƯƠNG TRƯỜNG HỢP RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo VÀ PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 21 2.1 Khái quát ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân: .21 2.1.1- Quá trình hình thành phát triển: 21 2.1.2- Cơ cấu tổ chức hoạt động: 22 2.1.2.1- Tổ chức máy: 22 2.1.2.2- Chức nhiệm vụ: 22 2.1.6.2- Những tồn nguyên nhân : a/ Những tồn tại: 23 2.2 Một số ví dụ cụ thể trường hợp rủi ro tín dụng Ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 24 2.2.1 Một số ví dụ khác Agribank 26 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 30 3.1 Định hướng phát triển phịng ngừa rủi ro tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội: 30 3.1.1- Định hướng công tác nguồn vốn: 30 3.1.2.- Định hướng hoạt động tín dụng 30 3.1.3- Định hướng chiến lược khách hàng: 31 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội: .31 3.2.1- Nâng cao công tác tổ chức đào tạo cán bộ: 32 3.2.2- Nâng cao chất lượng thẩm định đánh giá khách hàng: 34 3.3.3- Tăng cường công tác thu thập thông tin xử lý thông tin: 35 3.3.4- Thực tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng: 36 3.3.5- Phân tán rủi ro tín dụng: .37 3.3.6- Tăng cường công tác xử lý nợ hạn: 38 3.4 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp: 40 3.4.1- Đối với Chính phủ: .40 3.4.2- Đối với Ngân hàng Nhà nước: 41 3.4.3- Đối với NHNo & PTNT Việt Nam: 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng tự hóa, tồn cầu hóa kinh tế làm thay đổi hệ thống ngân hàng Thị trường tài ngày mở rộng đa dạng hóa dẫn tới hoạt động kinh doanh trở nên phức tạp, áp lực cạnh tranh ngân hàng tăng cao, mức độ rủi ro tăng dần lên Trong kinh tế thị trường, kinh doanh rủi ro hai yếu tố song hành với nhau, góp phần bình đẳng hóa kinh tế thúc đẩy cạnh tranh lẫn Rủi ro biểu hiệu quả, cân đối hoạt động kinh doanh Nó đóng vai trị thiết yếu trình tự đào thải doanh nghiệp yếu kém, tạo tiền đề cho xu hướng phát triển ổn định, nâng cao hiệu cho kinh tế Hoạt động kinh doanh ngân hàng có tính nhạy cảm cao, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mơi trường, kinh tế - xã hội, chế sách vi mô vĩ mô, pháp lý Do vậy, hoạt động tiếp nhận chứa đựng nhiều rủi ro, chấp nhận rủi ro để có lợi nhuận Kinh tế phát triển, nhu cầu vốn gia tăng, tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng mà khơng ngừng tăng lên Để đảm bảo cho việc sử dụng vốn có hiệu quả, mở rộng tín dụng vấn đề quản lý việc phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng quan tâm hàng đầu.Tín dụng mảng kinh doanh đem lại lợi nhuận cao song kèm theo tính rủi ro lớn Cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trở thành vấn đề cấp thiết Bởi vậy, em chọn lựa chọn tiểu luận với nội dung: “Phân tích trường hợp rủi ro tín dụng ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội” CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng: 1.1.1- Khái niệm tín dụng: Hiểu theo cách khái quát tín dụng tín nhiệm, tin tưởng Thế thực tế sống, tín dụng hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, cụ thể là:  Xét theo góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm tín dụng coi phương pháp chuyển dịch quỹ cho vay từ người cho vay sang người vay  Trong quan hệ tài cụ thể, tín dụng giao dịch tài sản sở có hồn trả hai chủ thể  Tín dụng cịn có nghĩa số tiền vay mà định chế tài cung cấp cho khách hàng  Trong số ngữ cảnh cụ thể, thuật ngữ tín dụng đồng nghĩa với thuật ngữ cho vay VD: Tín dụng ngắn hạn = Cho vay ngắn hạn…  Trên sở tiếp nhận chức hoạt động ngân hàng: Tín dụng giao dịch tài sản bên cho vay bên vay, đó, bên cho vay chuyển vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định, theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn  Theo Mác: Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định lại quay với lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu  Bản chất tín dụng: giao dịch tài sản sở hồn trả (có thời hạn) 1.1.2 Nguyên tắc điều kiện vay vốn: 1.1.2.1- Nguyên tắc vay vốn:  Sử dụng vốn vay mục đích thỏa thuận HĐTD  Hoàn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thỏa thuận HĐTD 1.1.2.2- Điều kiện vay vốn:  Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật  Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp  Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết  Có dự án đầu tư, phương án SXKD, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật  Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định Chính phủ hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng: a/ Đối với kinh tế: Thứ nhất, vai trị kinh tế tín dụng ngân hàng luân chuyển vốn từ người (cá nhân, hộ gia đình, cơng ty phủ) có nguồn vốn thặng dư (do chi tiêu thu nhập) đến người thiếu hụt (do nhu cầu chi tiêu vượt thu nhập) Nhu cầu vay vốn không để đầu tư kinh doanh mà dùng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trước mắt Tại việc luân chuyển vốn từ người tiết kiệm sang người sử dụng vốn lại quan trọng với kinh tế? Câu trả lời vì, người tiết kiệm thường khơng đồng thời người có hội đầu tư sinh lời cao Như vậy, khơng có ngân hàng, việc luân chuyển vốn chủ thể kinh tế ách tắc Chính vậy, kênh luân chuyển vốn qua ngân hàng có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy tính hiệu kinh tế Thứ hai, tín dụng ngân hàng khơng giới hạn chức truyền thống luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu mà giúp phân bổ hiệu nguồn lực tài kinh tế Thơng qua tín dụng ngân hàng mà vốn từ người thiếu dự án đầu tư hiệu chuyển tới người có dự án đầu tư hiệu thiếu vốn Kết là, kinh tế tăng trưởng, tạo công ăn việc làm, suất lao động cao Thứ ba, thông qua việc đầu tư vốn tín dụng vào ngành, nghề, khu vực kinh tế trọng điểm thúc đẩy phát triển ngành, nghề đó, hình thành nên cấu đại, hợp lý hiệu Thứ tư, tín dụng ngân hàng góp phần lưu thơng tiền tệ, hàng hóa, điều tiết thị trường, kiểm sốt giá trị đồng tiền thúc đẩy trình mở rộng giao lưu kinh tế nước Thứ năm, tín dụng ngân hàng mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập lãi từ ủy thác đầu tư vốn phủ Thứ sáu, tín dụng ngân hàng kênh truyền tải vốn tài trợ nhà nước đến nông nghiệp, nông thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định trị, xã hội b/ Đối với khách hàng: Thứ nhất, tín dụng ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu số lượng chất lượng vốn cho khách hàng Với ưu điểm an toàn, thuận tiện, nhanh chóng, dễ tiếp cận có khả đáp ứng nhu cầu vốn lớn, tín dụng ngân hàng thỏa mãn nhu cầu vốn đa dạng khách hàng Thứ hai, tín dụng ngân hàng giúp nhà đầu tư nắm bắt hội kinh doanh, doanh nghiệp có vốn để mở rộng sản xuất, cá nhân có đủ khả tài để trang trải cho khoản chi tiêu nâng cao chất lượng sống… Thứ ba, tín dụng ngân hàng ràng buộc trách nhiệm khách hàng phải hoàn trả vốn gốc lãi thời hạn định thỏa thuận Do đó, buộc khách hàng phải nỗ lực, tận dụng hết khả để sử dụng vốn vay hiệu quả, đẩy nhanh trình tái sản xuất, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng c/ Đối với ngân hàng: Thứ nhất, tín dụng hoạt động truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản có mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng (từ 70 đến 90%) Mặc dù tỷ trọng hoạt động tín dụng có xu hướng giảm, tín dụng ngân hàng nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng ngân hàng Thứ hai, thơng qua hoạt động tín dụng mà ngân hàng đa dạng hóa danh mục tài sản có, giảm thiểu rủi ro Thứ ba, thơng qua hoạt động tín dụng, ngân hàng mở rộng loại hình dịch vụ khác, toán, thu hút tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn… 1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng: 1.2.1- Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng theo khái niệm khả khách hàng nhận khoản vốn vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, khả khách hàng khơng trả, khơng trả đầy đủ hạn gốc lãi cho ngân hàng Theo quy định Điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN: Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng TCTD khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết Như vậy, nói rủi ro tín dụng loại rủi ro dẫn đến tổn thất tài sản trường hợp khách hàng vay vốn (được cấp tín dụng) khơng có khả thực phần toàn cam kết ký với ngân hàng 1.2.2- Phân loại rủi ro tín dụng: Nếu vào nguyên nhân phát sinh, RRTD phân chia thành loại sau: - Rủi ro giao dịch (Transaction risk): hình thức RRTD mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có ba phận là: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm rủi ro nghiệp vụ  Rủi ro lựa chọn: rủi ro có liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu để định cho vay  Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ tiêu chuẩn đảm bảo điều khoản hợp đồng cho vay, loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo mức cho vay giá trị tài sản đảm bảo  Rủi ro nghiệp vụ: rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro kỹ thuật xử lý khoản vay có vấn đề - Rủi ro danh mục (Porfolio risk): hình thức RRTD mà nguyên nhân phát sinh hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân chia thành hai loại: rủi ro nội rủi ro tập trung  Rủi ro nội (Intrinsic risk): xuất phát từ yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng biêt bên chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động đặc điểm sử dụng vốn khách hàng vay vốn  Rủi ro tập trung (Concentration risk): trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay nhiều số khách hàng, cho vay nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế vùng địa lý định loại hình cho vay có rủi ro cao 1.2.3- Đánh giá rủi ro tín dụng: a/ Chính sách tín dụng khơng phù hợp: Một biện pháp quan trọng để khoản tín dụng ngân hàng đáp ứng tiêu chuẩn pháp lý bảo đảm an tồn việc hình thành sách tín dụng an tồn hiệu Chính sách tín dụng cung cấp cho cán tín dụng nhà quản lý khung dẫn chi tiết để định tín dụng định hướng danh mục đầu tư tín dụng ngân hàng Thơng qua kết cấu danh mục tín dụng ngân hàng, ta biết sách tín dụng ngân hàng Nếu sách tín dụng hoạt động khơng hiệu phải tiến hành kiểm tra phải tăng cường quản lý ban lãnh đạo ngân hàng Chính sách tín dụng ngân hàng mang lại nhiều ưu điểm trình thực cho vay Trước hết, cán tín dụng, họ biết cần phải làm bước tiến hành khoản cho vay biết trách nhiệm đến đâu; ngân hàng, thơng qua sách tín dụng, ngân hàng đạt danh mục tín dụng đa mục đích, làm tăng khả sinh lời, kiểm soát tiềm ẩn rủi ro đáp ứng địi hỏi từ phía nhà quản lý Khi ngân hàng trọng đến mục tiêu lợi nhuận, họ sẵn sàng chấp nhận khoản vay có độ an tồn thấp kèm theo rủi ro tín dụng tăng Một sách tín dụng khơng phù hợp làm thu hẹp tín dụng, tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh ngân hàng b/ Thực quy trình tín dụng khơng đúng, khơng đầy đủ: Quy trình tín dụng bảng tổng hợp mô tả công việc ngân hàng từ tiếp nhận hồ sơ vay vốn khách hàng định cho vay, giải ngân thu nợ lý hợp đồng tín dụng Việc xác định quy trình tín dụng khơng ngừng hồn thiện đặc biệt quan trọng NHTM Về mặt hiệu quả, quy trình tín dụng hợp lý, khoa học góp phần nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng Trường hợp CBTD ngân hàng khơng tn thủ theo quy trình tín dụng thẩm định khơng đầy đủ xác thông tin KH vay, cho vay với dự án khơng có tính khả thi, khơng có TSĐB, cho vay vượt tỷ lệ an toàn cho phép dẫn tới rủi ro tín dụng c/ Các tiêu định lượng:  Chỉ tiêu phản ánh nợ hạn: - Tỷ lệ nợ hạn: +) Nợ hạn phát sinh khoản vay đến hạn mà KH không hoàn trả toàn hay phần tiền gốc lãi vay Nợ hạn thường biểu yếu tài KH dấu hiệu rủi ro tín dụng cho ngân hàng Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, nợ hạn phát sinh không tránh khỏi, nợ hạn vượt tỷ lệ cho phép dẫn đến khả toán ngân hàng Số dư nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = x 100% Tổng dư nợ +) Tỷ lệ Nợ hạn phản ánh số dư nợ gốc lãi hạn mà chưa thu hồi Nợ hạn cho biết, 100 đồng dư nợ hành có đồng hạn, tiêu cho biết chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Tỷ lệ nợ hạn cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp; ngược lại, tỷ lệ nợ hạn thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng cao +) Tỷ lệ Nợ hạn phản án số dư nợ thực hạn mà khơng phản ánh tồn quy mơ dư nợ có nguy hạn Để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng tiêu Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ hạn - Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ hạn: Tổng dư nợ có nợ hạn Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ hạn = x 100% Tổng dư nợ Do tiêu ―Tổng dư nợ có nợ hạn bao gồm toàn dư nợ khách hàng (kể đến hạn chưa đến hạn) kể từ xuất nợ

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w