1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả kinh tế và đề xuất phương hướng phát triển cho cây nhãn trên địa bàn xã mường cai, huyện sông mã, tỉnh sơn la

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - SỘNG A LI Tên Đề Tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY NHÃN TẠI ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG CAI – HUYỆN SÔNG MÃ -TỈNH SƠN LA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & phát triển nông thôn Khóa học : 2018 – 2022 Thái nguyên, Năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - SỘNG A LI Tên Đề Tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY NHÃN TẠI ĐỊA BÀN XÃ MƯỜNG CAI – HUYỆN SÔNG MÃ -TỈNH SƠN LA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & phát triển nông thôn Khóa học : 2018 – 2022 Giảng viên hướng dẫn : TS TRẦN CƯƠNG Thái nguyên, Năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S TRẦN CƯƠNG – Giảng viên Khoa kinh tế phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa kinh tế phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt, trang bị cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo môi trường học tập thuận lợi suốt bốn năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn UBND xa Mường Cai huyện Sông Mã bà nông dân địa bàn xã tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập để em hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian lực hạn chế nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Sinh Viên SỘNG A LI ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Bố cục khoá luận PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Hiệu kinh tế 2.1.2 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái Nhãn 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ Nhãn Việt Nam 17 2.2.2 Tình hình sản xuất nhãn huyện Sơng mã tỉnh Sơn la 20 2.2.3 Bài học kinh nghiệm số địa phương 20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 22 iii 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lịch sử 22 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu 22 3.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 23 3.3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 23 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 24 3.4.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.2 Đặc điểm tự nhiên địa bàn nghiên cứu 26 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 4.2.1 Cơ sở hạ tầng 29 4.2.2 Tổng hợp dân số, lao động xã Mường Cai năm 2021 29 4.2.3 Thực trạng kinh tế xã Mường Cai 33 4.2.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế xã Mường Cai 34 4.3 Thực trạng sản xuất Nhãn xã Mường Cai, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La .34 4.3.1 Diện tích, suất Nhãn xã Mường Cai 34 4.3.2 Tình hình sử dụng giống công nghệ sản xuất 38 4.3.3.Tình hình sử dụng kỹ thuật chăm sóc thu hoạch 38 4.3.4 Tình hình tiêu thụ 39 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế Nhãn theo kết điều tra 41 4.4.1 Tình hình sản xuất chung hộ 41 4.4.2 Hiệu kinh tế từ sản xuất Nhãn hộ 45 4.4.2.1 Xác định chi phí 46 4.5 Hiệu xã hội môi trường sản xuất Nhãn xã Mường Cai 51 4.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất Nhãn 52 iv 4.6.1 Quy mơ, vị trí đất đai địa hình 52 4.6.2 Ảnh hưởng phân bón sâu bệnh 52 4.6.3 Ảnh hưởng trình độ lao động 53 4.6.4 Ảnh hưởng mức độ đầu tư (IC) 49 4.6.5 Ảnh hưởng giá bán đầu 49 4.6.6 Ảnh hưởng thời tiết khí hậu 50 4.6.7 Phương pháp phân tích SWOT ảnh hưởng tới hiệu kinh tế địa bàn xã 52 5.1 Giải pháp phát triển Nhãn địa bàn xã Mường Cai 54 5.1.1 Phương hướng phát triển Nhãn cho xã Mường Cai 54 5.2 Một số giải pháp nâng cao HQKT cho hộ trồng nhãn dịa bàn xã Mường Cai 55 5.2.1 Giải pháp tạo vốn cho nông dân đầu tư thâm canh sản xuất Nhãn 55 5.2.2 Giải pháp giống kỹ thuật canh tác 59 5.2.3 Giải pháp phòng chống sâu bệnh 61 5.2.4 Giải pháp cho tiêu thụ 61 5.2.5 Vận dụng tốt sách Đảng nhà nước việc nâng cao HQKT sản xuất Nhãn 59 5.2.6 Các giải pháp khuyến nông nhằm nâng cao HQKT sản xuất Nhãn 62 5.2.7 Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng suất 63 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã mường cai giai đoạn 2019 – 2021 28 Bảng 4.2: Tình hình sở hạ tầng xã Mường Cai qua năm 31 Bảng 4.3 Tình hình số hộ nhân lao động xã Mường Cai giai đoạn 2019 – 2021 33 Bảng 4.4.Tình hình sản xuất kinh doanh xã Mường Cai giai đoạn 2019 – 2021 29 Bảng 4.5: Diện tích số trồng chủ yếu xã Mường Cai giai đoạn 2019 – 2021 36 Bảng 4.6: Diện tích đất trồng Nhãn ( cho quả) xã Mường Cai giai đoạn 2019 – 2021 37 Bảng 4.7: Một số thông tin chung hộ điều tra 42 Bảng 4.8: Tình hình sử dụng đất sản xuất toàn xã điều tra năm 2021 (tính bình qn hộ) Error! Bookmark not defined Bảng 4.9: Tình hình sản xuất Nhãn hộ điều tra giai đoạn 2019- 2021 (Tính bình quân hộ ) Error! Bookmark not defined Bảng 4.10: Chi phí sản xuất bình qn Nhãn kinh doanh hộ điều tra 45 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế sản xuất 1ha Nhãn hộ điều tra năm 2021 46 Bảng 4.12: Chi phí cho trồng lúa cạn bình quân năm 2021 Error! Bookmark not defined Bảng 4.13: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất Nhãn với lúa 50 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật KTCB Kiến thiết HTX Hợp tác xã ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế IC Chi phí trung gian TC Tổng chi phí LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp SX Sản xuất NN & PTNT Nông nghiệp & phát triển nông thôn PR Lợi nhuận PTBQ Phát triển bình quân SX Sản xuất TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TKKD Thời kỳ kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân VA Tổng giá trị gia tăng PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Cây ăn có vai trị quan trọng đời sống người sản phẩm hoa nguồn dinh dưỡng quý cho người chất khoáng, đặc biệt chứa nhiều vitamin A vitamin C cần cho thể Cũng kinh tế quốc dân ăn có giá trị kinh tế cao Hiện nay, ăn trở thành loại mạnh kinh tế Việt Nam, sản phẩm ăn cung cấp cho thị trường nước nguồn xuất sang nước khu vực Cùng với phát triển ngành cơng nghiệp, sản phẩm ăn ngồi sử dụng ăn tươi nguyên liệu cho ngành chế biến công nghiệp Trong năm qua, nghề trồng ăn trở thành phận quan trọng khơng thể thiếu nơng nghiệp,là góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cấu trồng, góp phần xóa đói giảm nghèo tăng thu nhập Một số loại ăn nhãn (Bùi Hoàng Dũng, 2019) Những năm qua, Nhãn chiếm vị trí quan trọng cấu trồng tỉnh Sơn La Nhãn loại dễ trồng, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng cho giá trị kinh tế cao Ở tỉnh Sơn La, địa hình hiểm trở, chủ yếu đồi núi, độ dốc cao, từ trước tới chưa có loại dễ trồng, trồng diện rộng, phù hớp với trình độ canh tác nông dân chủ yếu người dân tộc thiểu số mà lại mang lại hiểu cao Nhãn Nhãn trở thành loại trồng mạnh, giúp nhiều hộ dân huyện Sơng Mã nói chung, xã Mường Cai nói riêng nghèo vươn lên làm giàu Mục tiêu huyện Sơng Mã khuyến khích bà trồng hỗ trợ đầu tư máy móc, giống, phân bón cho nông dân trồng chế biến, tiêu thụ sản phẩm nhằm phát triển ổn định năm (Lê Thị Thu Hằng, 2014) Tuy nhiên Mường Cai xã có địa hình đồi núi phức tạp, đất đai bị chia cắt nhiều hệ thống khe suối đồi núi cao đặc thù đất đai manh mún nhỏ lẻ, độ màu mỡ thấp, hệ thống kênh mương có chưa đảm bảo, mà suất chất lượng trồng, vật ni chưa cao , đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Vậy hiệu kinh tế Nhãn mang lại gì? Có mang lại lợi ích kinh tế cao trồng khác không? Nhãn có làm thu nhập tăng lên, đời sống người dân có cải thiện khơng? Tại diện tích trồng Nhãn lại tăng lên vậy? Trong trình trồng Nhãn người dân gặp phải khó khăn gì? Đề tài em tập trung trả lời câu hỏi nêu sở tìm giải pháp giải khó khăn tồn đọng, xuất phát từ mơ hình em tiến hành chọn nghiên cứu đề tài : “ Đánh giá hiệu kinh tế đề xuất phương hướng phát triển cho Nhãn địa bàn xã Mường Cai, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế, phân tích tình hình hiệu sản xuất Nhãn địa bàn xã Mường Cai, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La, qua đưa giải pháp nhằm phát triển sản xuất mơ hình trồng này, nâng cao thu nhập đời sống cho hộ nơng dân, góp phần thực chiến lược phát triển kinh tế theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội bộ, tăng sản lượng hàng hoá đáp ứng yêu cầu thị trường 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tình hình trồng Nhãn xã Mường Cai, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La - Đánh giá hiệu sản xuất Nhãn hộ điều tra - Tìm thuận lợi, khó khăn thực sản xuất Nhãn 57 Những vườn nhãn có độ dốc cao thiết phải trồng băng phân xanh che phủ đất để hạn chế xói mịn rửa trơi Trên đỉnh đồi núi cần giữ rừng để giữ độ ẩm cho đất trồng nhãn Giảm lượng dùng thuốc bảo vệ thực vật để hạn chế ảnh hưởng môi trường, sức khoẻ chất lượng nhãn Để nhãn có chất lượng tốt, ngồi giống yếu tố tự nhiên, khâu chăm sóc bảo quản sản phẩm sau thu hoạch quan trọng Nhận thức tầm quan trọng việc chăm sóc bảo quản sản phẩm đến suất chất lượng nhãn, huyện chủ động mở lớp khuyến nông tới địa bàn xã để bà tiện học hỏi kinh nghiệm 4.8.3 Giải pháp phòng chống sâu bệnh Phun định kỳ tháng/lần phối hợp loại thuốc: Selecron 500EC (trừ sâu vẽ bùa), Marshal 200SC (trừ rệp), Danitol (trừ nhện) Một vườn nhãn sai, to (1 chùm/kg) suất, chất lượng thường cao Vườn nhãn quả, nhỏ thưa ăn thường nhiều nước khơng hiệu nhãn có nhiều rệp rễ đất khơng phịng trừ kịp thời loại thuốc BVTV nội hấp để lại hậu nghiêm trọng Phòng chống sâu bệnh: Các bệnh mà ăn thường mắc sâu vẽ bùa hại nhãn mức trung bình, chưa phổ biến, nhện đỏ mức cao hơn, ruồi vàng bị bệnh mức trung bình làm giảm màu sắc Sâu đục thân cành, bệnh loét thân, cành mức trung bình, bệnh vàng mức cao Vì địi hỏi người làm vườn phải tuân thủ quy trình phun thuốc định kỳ tháng lần cho vườn nhãn Chú trọng biện pháp đốn tỉa cành, xử lí mầm dại, sử dụng chế phẩm bón qua để tăng cường dinh dưỡng cho nhãn phát triển 58 4.8.4 Giải pháp cho tiêu thụ Hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm theo nguyên tắc tự nguyện, phát triển hệ thống nông dân làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, coi trọng vai trò chợ đặc thù, tụ điểm, trung tâm thương mại Có sách mở khuyến khích thơn thi đua sản xuất Xã cần có 59 chiến lược marketing cụ thể, tổ chức HTX, hộ nông dân sản xuất cần tìm hiểu thị trường để có giải pháp cụ thể xúc tiến, quảng cáo cho sản phẩm nhãn xã Qua điều tra thực trạng cho thấy chủ yếu sản phẩm tiêu thụ qua kênh gián tiếp, cần tổ chức cho người nơng dân xã có điều kiện tiếp cận với thị trường tiêu thụ, tìm hiểu tâm lý người tiêu dùng ngồi tỉnh thành phố lân cận Thông qua việc giới thiệu sản phẩm mà ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ Thị trường tiêu thụ sản phẩm tươi xã hình thành kiến thức thị trường người dân hạn chế Vì vậy, cần phải nghiên cứu thị trường đầy đủ dự báo xác, mở rộng hình thức thơng tin kinh tế thích hợp để tăng khả tiếp thị hộ sản xuất nhãn Trên sở hiểu biết thị trường hộ tự điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng sách khuyến khích quy hoạch vùng dự án địa phương Thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lưới phân phối Tăng cường hình thức liên kết, liên doanh với đối tác có kinh nghiệm truyền thống để nâng cao vị sản phẩm Tranh thủ giúp đỡ quan chức để có chiến lược tiếp cận thị trường, từ có kế hoạch sản xuất phù hợp, tránh tình trạng sản xuất ạt chưa có tảng thị trường tiêu thụ Theo dõi giá kịp thời để đề xuất chiến lược phát triển 59 4.8.5 Vận dụng tốt sách Đảng nhà nước việc nâng cao HQKT sản xuất Nhãn - Chính sách đất đai: Để nhân dân yên tâm sản xuất nhãn quyền địa phương cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Bên cạnh cần có sách phù hợp để khuyển khích người dân chuyển đổi quỹ đất đất trồng hàng năm, đất vườn tạp số diện tích đất rừng sản xuất có đủ điều kiện chuyển sang đất trồng nhãn Các tổ chức, cá nhân nông dân có quyền th đất, chuyển nhượng, tích tụ đất đai hình thành vùng sản xuất tập trung quy mơ để tổ chức phát triển, sản xuất nhãn theo hướng sản xuất hàng hố - Chính sách xã hội: Cần huy động nguồn vốn tập trung cho chương trình phát triển nhãn, bao gồm đầu tư trực tiếp cho việc trồng chăm sóc xây dựng sở hạ tầng cho vùng nhãn Có sách trợ giá giống để khuyến khích nhân dân sử dụng giống tốt, bệnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Sơn La cần có sách cho người dân trồng nhãn vay trung dài hạn với sách ưu đãi đặc biệt trồng mang tính dài hạn - Chính sách gắn kết: Để quy hoạch vùng nhãn vào hoạt động đạt kết tốt cần liên kết nhiều tổ chức kinh tế xã hội gồm: + Nhà nước: mà đại diện quyền cấp, phịng ban chức năng, tổ chức thực hiện, đơn đốc đầu tư giải khó khăn vướng mắc theo kế hoạch quy hoạch duyệt Thuê chuyên gia đầu ngành bộ, viện, chuyên gia nước nghiên cứu đất đai, 60 sâu bệnh, giống, phân bón Hỗ trợ xúc tiến thương mại, đẩy mạnh hoạt động maketing, giới thiệu sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng để tạo lập thị trường vững + Nhà nơng: Tuy trình độ dân trí vùng chưa cao, họ người trực tiếp sản xuất kinh doanh nhãn, họ phải tự nhận thức, hiểu hết, yêu cầu nhà sản xuất, hộ nơng dân tn thủ qui trình công đoạn trước sau thu hoạch nhằm sản phẩm đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm + Nhà khoa học: Sự thành công việc bảo tồn giống gen nhãn quý, nghiên cứu quy trình thâm canh, sơ chế, bảo quản phù hợp cho sản xuất, giúp ích nhiều cho nơng dân trình sản xuất nhãn + Nhà doanh nghiệp: Đó cầu nối trung gian quan trọng nhà nông nhà nước, thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhà sản xuất cần quan tâm đầu cho sản phẩm, khâu quan trọng, làm cho q trình sản xuất ln ổn định + Nhà tín dụng (ngân hàng): Do sản xuất dài ngày, sản phẩm lâu cho thu hoạch sản phẩm chính, thu hồi vốn chậm, lâu luân chuyển vốn quỹ tín dụng cần có sách, quy định kéo dài thời gian trả nợ gốc + Nhà sản xuất: Khi vùng nhãn có nguồn nguyên liệu, người nơng dân nhà sản xuất nên có ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm, cần thoả thuận giá cả, không để người nông dân bị thiệt, người nơng dân định nên chất lượng sản phẩm - Chính sách thơng tin thị trường: Cần phải xúc tiến mạnh mẽ nhằm giúp đỡ định hướng cho nông dân sản xuất Trước mắt cấp quyền, cấp tỉnh phải đóng vai trò “bà đỡ” đầu vào đầu cho nơng dân 61 Tích cực xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường điểm cũ, tìm thị trường tiêu điểm Mở hội nghị khách hàng đánh giá tình hình sản xuất, giới thiệu ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, phân tích nhu cầu tiêu thụ thị trường, xây dựng kế hoạch tiêu thụ, hướng dẫn nhân dân tổ chức tiêu thụ, tổ chức bán hàng, tỉnh, thành phố Xây dựng kế hoạch điều tiết phân phối bán hàng hợp lý tránh tình trạng xảy tranh mua, tranh bán, gây tổn thất cho hộ trồng kinh doanh nhãn Thực quy chế quản lý, bảo vệ, giữ gìn phát triển thương hiệu nhãn Sông Mã triển khai học tập quy chế đến toàn thể hội viên người trồng, kinh doanh nhãn địa bàn huyện Thực nghiên cứu, khảo sát đánh giá, công bố chất lượng nhãn Sông Mã để giúp cho khách hàng nhận biết, phân biệt nhãn Sông Mã với loại nhãn địa phương khác Nhằm nâng cao độ tin cậy lựa chọn người tiêu dùng sản phẩm nhãn Sơng Mã - Chính sách đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất: Tiến hành tập huấn cho hộ nông dân kỹ thuật trồng ăn Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ chuyên sâu nghiệp vụ nhãn cho đội ngũ cán kỹ thuật - Cải tạo đất vườn tạp, bón phân đầy đủ chủ yếu phân lân, trồng xen họ đậu, làm cỏ theo định kỳ để đất tơi xốp Phải giữ cho mặt đất che phủ, vườn che phủ đậu đỗ, dứa, canh tác đất dốc cần xếp theo đường đồng mức nhằm giữ nước, cản dòng chảy, đào rãnh, hố giữ nước tưới Kỹ thuật đào hố, bón lót, chọn vị trí đặt cây, chăm sóc, bón phân, đốn tỉa cành, phát bụi, phòng trừ sâu bệnh…là yêu cầu cần thiết canh tác vườn nhãn Cải tạo diện tích vườn tạp, mạnh dạn loại bỏ trồng cho suất thấp, khơng ổn định, giống bị thối hố, để thay trồng thích hợp cho suất cao 62 - Chính sách vốn: Tăng cường cho nông hộ vay vốn với thời gian trung dài hạn, lượng vốn cho vay phải đáp ứng yêu cầu đầu tư hộ, tuỳ theo diện tích trồng ăn hộ Khuyến khích mở rộng hình thức tín dụng, tương trợ, tự nguyện giúp sản xuất nhân dân: Hội phụ nữ, tổ chức đoàn thể,… tổ chức tín dụng, quỹ tiết kiệm nhân dân thực vay vốn cho phát triển nhãn địa bàn xã 4.8.6 Các giải pháp khuyến nông nhằm nâng cao HQKT sản xuất Nhãn Cung cấp loại khơng có thuốc BVTV, thuốc bảo quản, thuốc kích thích, khơng sử dụng loại hố chất độc hại để bảo quản sau thu hoạch, không phun thuốc BVTV trước thu hoạch tháng, lượng thuốc BVTV cịn tồn dư gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Cán khuyến nông cần cung cấp quy trình kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh an tồn, hướng dẫn sản xuất quy trình chăm sóc đảm bảo yêu cầu an toàn cho sức khoẻ người lao động Đối với người tiêu dùng hiểu tác hại việc sử dụng sản phẩm có hàm lượng thuốc bảo quản phần dư thuốc BVTV sức khoẻ thân Vì vậy, người tiêu dùng cần lựa chọn mua sản phẩm tiêu dùng, tránh mua loại nhập ngoài, để lâu ngày có hàm lượng thuốc bảo quản vận chuyển cao Nhà nước có trung tâm kiểm định chất lượng tiêu chuẩn vệ sinh sản phẩm lưu hành thị trường Công tác khuyến nông đào tạo nâng cao tay nghề trồng nhãn: Khả tiếp cận với quy trình kỹ thuật trồng nhãn không nhiều, việc nâng cao kiến thức chung nghề làm vườn cần thiết Các kiến thức phổ cập tác dụng mơ hình canh tác đất dốc tạo môi trường sinh thái bền vững, thiết kế cải tạo vườn tạp, bố trí, xếp cấu giống trồng cho hợp lý đem lại HQKT cao, kỹ thuật chọn giống, lai ghép, trồng cây, chăm 63 sóc, bón phân, phịng trừ sâu bệnh, ủ phân hữu cơ, thu hoạch, bảo quản sản phẩm quả, tổ chức quản lý kinh tế vườn nhãn mình, thơng qua buổi hội họp vai trị khuyến nông cần thiết 4.8.7 Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng suất 4.8.7.1 Giải pháp quy hoạch vùng nhãn Quy hoạch, cải tạo diện tích đất vườn tạp hộ gia đình quản lý Đồng thời chuyển mục đích sử dụng đất từ phần đất lâm nghiệp (ven đồi có độ dốc nhỏ ), từ đất trồng ngô, khoai, sắn hiệu quả, chuyển từ đất màu cao hạn hiệu sang trồng nhãn Khuyến khích nơng dân dồn đổi, chuyển nhượng để tập trung ruộng đất tạo vùng sản xuất hàng hoá nhãn Địa phương cần có kế hoạch quy hoạch vùng sản xuất thực tế diện tích nhãn tập trung phần lớn bản: mường cai, ngà dòn, nà kham co bay nên việc quy hoạch thuận lợi Khi có quy hoạch hợp lý thuận lợi trình quản lý, chăm sóc thu hoạch 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế đề xuất phương hướng phát triển cho nhãn địa bàn xã Mường Cai huyện Sông Mã tỉnh Sơn La”, từ số liệu thu thập qua hộ nơng dân, phịng ban xã tơi rút số kết luận: Nhãn loại dễ trồng, khơng địi hỏi kỹ thuật q cao, loại hoa nên có tiềm phát triển huyện Sơng Mã nói riêng tỉnh Sơn La nói chung Năng suất sản lượng nhãn tăng nhanh qua năm, mang lại thu nhập ngày tăng cho hộ trồng nhãn Cây nhãn sinh trưởng phát triển tốt, cho suất chất lượng ổn định thấy nhãn phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Sông Mã Sản xuất ăn mang lại hiệu kinh tế cao trung bình thu nhập 200 triệu đồng/năm trồng nhãn với tổng chi phí vụ khoảng - triệu đồng hộ thu lợi nhuận 150 triệu đồng/ha/năm Và liên tục tăng năm sản lượng nhãn tăng năm sau Người dân có khả chi trả tiền kiến thiết ban đầu dần đem lại thu nhập cao cho năm sau Nhờ có nhãn mà đời sống vật chất lẫn tinh thần người dân địa phương tăng lên cách rõ rệt Ngoài giá trị nhãn thể việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải tạo môi trường sinh thái Hơn huyện Sơng Mã có đủ điều kiện như: khí hậu, đất đai tương đối phù hợp cho nhãn sinh trưởng phát triển Bên cạnh mặt đạt được, việc sản xuất nhãn gặp phải số mặt hạn chế Trình độ kỹ thuật sản xuất nhãn chưa đồng đều, mang nặng tập quán sản xuất cũ, đội ngũ cán kỹ thuật chưa nhiều, chưa đáp ứng yêu 65 cầu đặt Do chi phí sản xuất nhãn lớn, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn nên số hộ chưa mạnh dạn đầu tư để phát huy tiềm nhãn, đặc biệt việc bón phân kỹ thuật để ổn định suất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ nhãn bấp bênh, không ổn định khiến người dân chưa thực yên tâm tin tưởng vào sản xuất nhãn hàng hóa Qua đó, để có suất, chất lượng cao cần tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân để nơng hộ áp dụng tích cực, thường xuyên kỹ thuật thâm canh tăng suất cho nhãn thời kỳ trước hoa, thời kỳ hoa, cho thời kỳ sau thu hoạch nhãn kết hợp tốt với giải pháp thị trường để sản phẩm “Nhãn Sơng Mã” có chất lượng, quảng bá rộng rãi, người tin dùng, lựa chọn 5.2 Kiến nghị * Với cấp sở Trong năm tới xã cần xây dựng phương án cụ thể phát triển nhãn Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn khuyến nông, thảo luận chuyên đề kinh nghiệm sản xuất cho chủ hộ, tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người nông dân để áp dụng vào sản xuất Tuyên truyền, giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật nhãn đem lại hiệu lâu dài, góp phần đáp ứng mục tiêu đề Ngồi xã cịn quan tâm tới công tác thị trường đầu sản phẩm nhãn giúp nông dân yên tâm sản xuất Lãnh đạo quyền địa phương cần phối hợp với ban ngành huyện quản lý tốt cơng tác sản xuất nhãn Có sách trợ giúp nông dân sản xuất như: hỗ trợ tín dụng, khuyến nơng, tiêu thụ sản phẩm * Đối với nơng hộ Các hộ nơng dân tích cực tham gia lớp tập huấn, câu lạc hội nông dân, IPM… để nâng cao kinh nghiệm sản xuất, cách phòng trừ 66 dịch bệnh thường gặp Các hộ nông dân phải tự học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, hộ yếu học hỏi kinh nghiệm hộ tiên tiến để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đặc biệt kỹ thuật thâm canh tăng suất chất lượng nhãn Thực quy trình kỹ thuật sản xuất để khai thác hết tiềm mạnh trồng Có ý kiến kịp thời vấn đề sản xuất vốn vay, kỹ thuật, bệnh hại trồng… với quyền địa phương, cán khuyến nông để giải hợp lý 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt Bùi Hoàng Dũng (2019), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nhãn Huyện Sông Mã – Tỉnh Sơn 2.GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, 2005, giáo trình kinh tế phát triển, nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội 3.Vũ Đình Thắng, 2006 , giáo trình kinh tế nơng nghiệp, ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB lao động 4.TS.Nguyễn Thị Ngọc Huệ - PGS.TS Đinh Thế Lộc, 2005, có củ kỹ thuật thâm canh tập 6- Nhãn, khoai sáp, khoai nua, khoai mài, khoai ráy, khoai dong, NXB lao động xã hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình Thống kê nơng nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Lê Thị Thu (2014), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam sành xã Phù lưu – huyện Hàm yên – tỉnh Tuyên quang Đỗ Quỳnh Trang (2018), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng xã Hồng nam – TP Hưng yên – tỉnh Hưng yên Nguyễn Minh Trang (2016), Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn hiệu kinh tế 10 Đường Minh Thế (2008), Hiệu việc chuyển đổi đất trồng trọt sang trồng cỏ ni bị huyện An Nhơn – tỉnh Bình Định 11 UBND Xã Mường Cai, báo cáo tổng kết năm 2019, 2020, 2021 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Dành cho hộ sản xuất Nhãn) Phiếu số: ………… Thời gian điều tra: Ngày … tháng năm Địa bàn điều tra: thôn ……………….xã Mường Cai , huyện Sông Mã , tỉnh Sơn La I.Thông tin Tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Trình độ văn hóa: Số nhân khẩu: Số lao động chính: Địa chỉ: Thôn: ,Xã Mường Cai, Huyện Sông Mã,Tỉnh Sơn La II Thông tin chi tiết hộ sản xuất Nhãn Tổng diện tích đất trồng nơng nghiệp hàng năm Ơng (bà) đến năm 2021: (Ha) Trong diện tích trồng Nhãn là: (ha) Ông (bà) bắt đầu trồng Nhãn từ năm nào: Năng suất Nhãn gia đình năm 2021: (tấn/ha) Tăng hay giảm so với năm trước:  Tăng  Giảm Ông (bà) cho biết diện tích, sản lượng, giá bán Nhãn gia đình từ năm 2019 đến năm 2021? ĐVT Tổng diện tích Ha Năng suất Tấn/ha Sản lượng Tấn Giá bán trung đ/kg bình 2019 2020 2021 Các loại sâu bệnh thường gặp Nhãn: ………………….… Thường gặp vào giai đoạn nào……………………….……………………… Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh: ………………….… Mật độ trồng: Ông(bà) lấy nguồn giống đâu:  Tự sản xuất  Được hỗ trợ  Mua Hình thức tiêu thụ chủ yếu:  Tư thương đến mua tận vườn Cả hai  Đem chợ bán Các khoản chi phí cho sản xuất Nhãn thời kỳ kinh doanh Nhãn STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 3.1 3.2 3.3 3.4 Chỉ tiêu Chi phí trung gian Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân kali Thuốc trừ sâu Giống Chi khác KHTSCĐ Công lao động Làm đất,gieo trồng Chăm sóc Phun thuốc Thu hoạch, vận chuyển Tổng chi phí ĐVT Tấn Kg Kg kg Lần Tấn Công Công Công Công Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 10 Ông (bà) lấy kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc Nhãn đâu:  Từ tập huấn  Từ hộ nông dân khác:  Từ sách báo:  Từ nguồn khác  Từ phương tiện thông tin đại chúng 11 Các quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn:  Phịng nơng nghiệp  Trung tâm khuyến nơng  Các quan, tổ chức khác 12 Ơng (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin với hộ nông dân khác hay khơng: Có  Khơng 13 Theo Ơng (bà) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có cần thiết khơng:  Cần thiết  Khơng cần thiết 14 Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình:  Vốn tự có Vay ngân hàng  Vay từ hộ khác 15 Thuận lợi khó khăn Ơng (bà) q trình sản xuất: Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….……… 16 Ông (bà) mong muốn nhà nước hỗ trợ gì:  Vốn  Giống Vật tư  Biện pháp kỹ thuật 17 Các chương trình, sách Nhà nước nhằm hỗ trợ cho sản xuất Nhãn mà Ông (bà) biết: ……… …………………………………………………………………… 18 Các bác có đề xuất để nâng cao hiệu Nhãn? ………………………………………………………………………………… 25 Tình hình sản xuất lúa gia đình - Diện tích trồng lúa năm 2021 (ha) - Năng suất: (Tấn/ha) - Sản lượng: (Tấn) - Giá bán trung bình: (đồng) - Doanh thu: (đồng) 26 Chi phí sản xuất cho lúa gia đình tính 1ha STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 3.1 3.2 3.3 3.4 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Chi phí trung gian Phân chuồng Tấn Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân kali kg Thuốc trừ sâu Lần Giống kg Chi khác KHTSCĐ Công lao động Làm đất,gieo trồng Cơng Chăm sóc Cơng Phun thuốc Cơng Thu hoạch, vận chuyển Cơng Tổng chi phí Xin chân thành cảm ơn hợp tác gia đình! ĐIỀU TRA VIÊN (ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 18/05/2023, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w