Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây dong riềng tại xã phan thanh, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

61 0 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây dong riềng tại xã phan thanh, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHÙNG MÙI VIỆN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY DONG RIỀNG TẠI XÃ PHAN THANH, HUYỆN NGUN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2018 – 2022 Thái nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHÙNG MÙI VIỆN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY DONG RIỀNG TẠI XÃ PHAN THANH, HUYỆN NGUN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Lớp : K50 – KTNN Khóa học : 2018 – 2022 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đặng Thị Bích Huệ Thái nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Th.S Đặng Thị Bích Huệ, hướng dẫn bảo tận tình cho em mặt nội dung phương pháp nghiên cứu để em thực thành công nghiên cứu Em xin cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nơng thơn nói riêng thầy giáo, giáo Trường ĐH Nơng Lâm nói chung, tận tình giảng dạy cho em năm học để em có đủ kiến thức kỹ chun mơn để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo UBND xã Phan Thanh, Mạc Minh Hồn cán nơng nghiệp xã, tận tình giúp đỡ em trình thực tập tham gia trả lời vấn, giúp em thu thập thông tin cần thiết để hoàn thành nghiên cứu Em cố gắng hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, song thời gian thực tập, kiến thức khả hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy, giáo giúp đỡ góp ý cho em để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2022 Sinh viên Phùng Mùi Viện ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng dong riềng số tỉnh miền Bắc năm 2021 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Phan Thanh qua năm (2019- 2021) 18 Bảng 4.2: Giá trị, cấu ngành kinh tế xã Phan Thanh giai đoạn 2019 -2021 20 Bảng 4.3: Dân số lao động xã Phan Thanh giai đoạn 2019 – 2021 21 Bảng 4.4: Diện tích số trồng chủ yếu xã giai đoạn 2019-2021 23 Bảng 4.5: Diện tích trồng dong riềng xã Phan Thanh giai đoạn 2019-2021 24 Bảng 4.6: Năng suất dong riềng địa bàn xã Phan Thanh giai đoạn 2019-2021 25 Bảng 4.7: Tình hình chung hộ điều tra 28 Bảng 4.8: Tình hình sử dụng đất sản xuất hộ điều tra năm 2021 (tính BQ/hộ) 29 Bảng 4.9: Tình hình sản xuất dong riềng hộ điều tra giai đoạn 2019-2021 30 Bảng 4.10: Chi phí sản xuất sào dong riềng hộ điều tra (tính BQ/hộ) 31 Bảng 4.11: Chi phí sản xuất sào ngơ hộ điều tra 32 Bảng 4.12: So sánh chi phí sản xuất dong riềng ngô hộ điều tra 33 Bảng 4.13: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất dong riềng với ngơ tính sào 34 Bảng 4.14: Hiệu kinh tế sản xuất dong riềng phân theo nhóm hộ điều tra (tính BQ/hộ) 36 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Thân, hoa, lá, củ Dong riềng Hình 4.1: Kênh tiêu thụ 27 Hình 4.2: Kênh tiêu thụ 2………………………………………………… 27 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Diễn giải BQ Bình qn CLĐ Cơng lao động DT Diện tích HQKT Hiệu kinh tế KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LN Lâm nghiệp NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nơng thơn SX Sản xuất TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Thủy sản v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.3.1 Trong học tập 1.3.2 Trong thực tiễn 1.4 Bố cục khóa luận PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đánh giá 2.1.2 Hiệu kinh tế 2.1.3 Nguồn gốc, đặc điểm dong riềng 2.1.4 Vai trò dong riềng hộ dân 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng Việt Nam 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ dong riềng tỉnh Cao Bằng 11 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 13 3.2 Nội dung nghiên cứu 13 3.3 Phương pháp nghiên cứu 13 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 13 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 14 3.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 15 3.3.4 Phương pháp so sánh 15 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 15 3.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất dong riềng hộ 15 3.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất dong riềng 16 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Phan Thanh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 4.2 Thực trạng phát triển dong riềng địa bàn xã Phan Thanh 23 4.2.1 Hiện trạng sản xuất 23 4.2.2 Tình hình sử dụng kỹ thuật chăm sóc thu hoạch 26 4.2.3 Tình hình tiêu thụ 26 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế dong riềng xã Phan Thanh 27 4.3.1 Tình hình sản xuất chung hộ điều tra 27 4.3.2 Hiệu kinh tế từ sản xuất dong riềng hộ điều tra 31 4.4 Những thuận lợi, khó khăn sản xuất dong riềng xã Phan Thanh 37 4.4.1 Thuận lợi 37 4.4.2 Khó khăn tồn hạn chế sản xuất dong riềng 37 vii PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRỒNG CÂY DONG RIỀNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHAN THANH 39 5.1 Phương hướng phát triển dong riềng cho xã Phan Thanh 39 5.2 Giải pháp phát triển dong riềng địa bàn xã Phan Thanh 40 5.2.1 Giải pháp chung 40 5.2.2 Giải pháp cụ thể 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY DONG RIỀNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Cao Bằng tỉnh miền núi nằm phía Đơng Bắc nước ta, tỉnh có lợi phát triển sản phẩm nơng nghiệp, lâm nghiệp bật sản phẩm có thương hiệu tập thể, dẫn địa lí Tỉnh xác định nông nghiệp ngành kinh tế chủ lực phát triển kinh tế - xã hội Các địa phương vào điều kiện thực tế làm tốt công tác quy hoạch sản xuất; tuyên truyền, vận động người dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học công nghệ sản xuất để nâng cao giá trị kinh tế Những sản phẩm bật Cao Bằng như: miến dong Nguyên Bình, miến dong Án Lại (Hòa An), gạo nếp nương Bảo Lạc, hạt dẻ Trùng Khánh, thạch đen Thạch An, chiếu trúc Ngun Bình,… Trong dong riềng trồng mạnh tỉnh Cao Bằng, tập trung nhiều huyện: Ngun Bình, Hịa An, Hà Quảng Với diện tích tập trung khoảng 500ha hàng nghìn hộ dân trồng dong riềng nhỏ lẻ nơi nương rẫy, soi bãi Miến dong Cao Bằng sản phẩm đặc sản lâu đời, sản xuất từ bột dong riềng trồng tỉnh, nơi có thổ nhưỡng phù hợp, nên chất lượng bột tốt, thơm ngon, với quy trình sản xuất đảm bảo, đặc biệt không sử dụng chất bảo quản, nhiều khách hàng tỉnh ưa chuộng [8] Phan Thanh xã miền núi thuộc huyện Nguyên Bình, xã đánh giá có lợi phát triển dong riềng có điều kiện tự nhiên thuận lợi Tuy nhiên thương hiệu dong riềng chưa nhiều người biết đến nên hiệu kinh tế chưa cao Quy mơ diện tích chưa mở rộng suất thấp so với số địa phương khác như: Phja Đén, Tĩnh Túc,… 38 Thứ ba, thời tiết khắc nhiệt vào số mùa năm, hệ thống giao thông thủy lợi phát triển, đất đai bị thối hóa Thứ tư, Các biện pháp kỹ thuật thâm canh chưa áp dụng rộng rãi, nông dân đầu tư cho dong riềng chưa cao, dinh dưỡng chưa cân đối hợp lý, lượng phân bón chưa đạt quy trình kỹ thuật, chưa cung cấp đủ cho sinh trưởng phát triển dong riềng Do mà chất lượng sản lượng thấp Nếu gặp mùa khơ dễ bị héo lá, sâu bệnh Mà hầu hết dong riềng lại trồng sườn đồi nghèo dinh dưỡng Thứ năm, diện tích trồng dong riềng chủ yếu sườn đồi dốc, đến chưa có cơng trình thủy lợi tưới cho dong riềng Cây dong riềng phát triển chủ yếu dựa vào thiên nhiên, năm mưa nhiều suất cao, năm mưa hạn hán kéo dài suất giảm xuống mạnh Thứ sáu, công tác khuyến nông trao đổi thơng tin cịn nhiều yếu Các hộ điều tra hỏi cho biết công tác khuyến nông Và chất lượng khuyến nông không đáp ứng điều họ cần - Khó khăn vấn đề tiêu thụ giá thường xuyên không ổn định Khơng có hỗ trợ từ quan chức gặp khó khăn Mọi tổn thất người dân gánh chịu 39 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRỒNG CÂY DONG RIỀNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHAN THANH 5.1 Phương hướng phát triển dong riềng cho xã Phan Thanh Phan Thanh xã có tiềm lợi việc phát triển trồng dong riềng, có diện tích trồng dong riềng lớn Người dân lại có truyền thống lao động cần cù chịu khó Mặt khác dong riềng mang lại hiệu kinh tế cao cấu trồng xã Tuy nhiên diện tích trồng dong riềng cịn thấp, nhỏ lẻ, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất dong riềng, chưa khai thác hết tiềm dong riềng Vì xã cần tập trung quy hoạch phát triển dong riềng để tăng sản lượng nâng cao suất dong riềng hàng năm, phát huy tối đa mạnh xã Tổ chức sản xuất dong riềng cách hình thành mơ hình nhóm kinh tế hộ Vì mơ hình kinh tế hộ có quy mô sản xuất nhỏ, vốn đầu tư không lớn, công tác quản lý dễ dàng so với loại hình sản xuất khác nên kinh tế hộ thường chọn làm điểm khởi đầu Mơ hình kinh tế hộ phù hợp với nơng hộ có vốn, chưa có nhiều kinh nghiệm sản xuất, tư liệu sản xuất cịn hạn chế Nó tiền đề cho phát triển loại hình sản xuất khác Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất dong riềng để tăng suất lao động, giảm giá chi phí sản xuất, nâng cao lợi nhuận Đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm; tạo sản phẩm ổn định Những hộ tự sản xuất miến dong cần tìm hiểu thơng tin thị trường giá Quảng bá sản phẩm đến với người tiêu dùng cách trưng bày hội chợ nông sản, mạng xã hội facebook, zalo, trang thông tin điện tử 40 5.2 Giải pháp phát triển dong riềng địa bàn xã Phan Thanh 5.2.1 Giải pháp chung - Đối với nhà nước: cần có sách hỗ trợ phân bón, giống, thuốc BVTV cho người nông dân đặc biệt hộ nằm vùng sâu, vùng xa - Những hộ gia đình có nhu cầu trồng dong riềng đỏ nên quy hoạch lại - Đối với nông dân: biết tận dụng đất đai sẵn có mình, huy động nguồn vốn, áp dụng khoa học kỹ thuật, tham gia học hỏi kinh nghiệm số địa phương khác 5.2.2 Giải pháp cụ thể 5.2.2.1 Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho hộ tham gia vào trồng dong riềng Sản xuất dong riềng thực thời gian có diễn biến thất thường thời tiết như: nắng nóng, mưa to, gió lớn… thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều lại thuận lợi cho số loại sâu bệnh sinh trưởng phát triển Do đó, để dong riềng sinh trưởng phát triển tốt vấn đề đảm bảo thực quy trình kỹ thuật yếu tố hàng đầu Đảm bảo quy trình kỹ thuật khơng trồng tạo suất cao mà cho sản phẩm có chất lượng tốt Chính người dân tham gia vào sản xuất dong riềng đảm bảo quy trình kỹ thuật cần phải thực số giải pháp sau: - Tăng cường tập huấn kỹ thuật giúp người dân nắm vững kỹ thuật, nhớ lâu để dễ áp dụng vào thực tế - Tăng cường trình giám sát, cán nông nghiệp phải thường xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình sâu bệnh để có khuyến cáo kịp thời cho nông dân 41 - Tăng cường trình hộ nơng dân tự học hỏi lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm cách tổ chức buổi họp thôn trao đổi việc sản xuất - Nâng cao lực cho hệ thống khuyến nông sở cách thường xuyên tổ chức lớp tập huấn dành cho cán nông nghiệp sở - Hỗ trợ nơng dân vật tư nơng nghiệp góp phần đảm bảo quy trình kỹ thuật 5.2.2.2 Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất dong riềng Sản xuất dong riềng chủ động giống yêu cầu vốn đầu tư không cao, chủ yếu đầu tư vào việc mua phân bón thuốc BVTV Tuy không lớn nhiều hộ nông dân thực vấn đề khó khăn Chính để đảm bảo cho thành cơng việc sản xuất dong riềng giải pháp vốn yếu tố quan trọng cho thành công dự án Để giải vấn đề quyền địa phương nhân dân cần thực số giải pháp sau: - Hỗ trợ nông dân cách bán vật tư nơng nghiệp theo hình thức trả sau thu hoạch - Giúp cho nông dân tiếp cận hiểu biết thêm sách vốn, tín dụng Nhà nước - Hồn thiện hệ thống thủ tục hành để nhân dân thuận tiện việc vay vốn 5.2.2.3 Tăng cường quản lý, mở rộng thị trường sở hạ tầng Thị trường yếu tố quan trọng giúp người dân tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp mà họ sản xuất - Cải thiện hệ thống giao thông tới vùng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho khâu tiêu thụ - Mở rộng thị trường tiêu thụ để tạo cạnh tranh, dần nâng cao giá bán cho người dân 42 Ngoài cán địa phương cho người dân biết cách thu thập thơng tin nhanh xác Khi người dân chủ động trình sản xuất 5.2.2.4 Giải pháp giải vấn đề đầu cho dong riềng Cần phải có gắn kết chặt chẽ người dân với bên thu mua tinh bột dong riềng, sản phẩm miến dong thông qua hợp đồng mua bán sản phẩm Khi hai bên thỏa thuận ký kết mua bán dong riềng người dân khơng cần lo đến vấn đề tiêu thụ Tuy nhiên người dân thường không làm hợp đồng làm cho bên thu mua khơng dám ký hợp đồng với người dân Vì người dân không hiểu kiến thức việc ký kết Để khắc phục cần có buổi tập huấn cho người dân hiểu không dẫn đến tình trạng phá vỡ hợp đồng Cần tìm nhiều sở chế biến dong riềng để tránh tình trạng độc quyền ép giá bà nông dân Trong xã nên lập hội hay hợp tác xã để họ tìm cách phát triển dong riềng cách tốt có người đứng đầu giúp thành viên nhóm, hợp tác xã để liên kết với kênh tiêu thụ để tìm đầu cho sản phẩm 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Phan Thanh thực chuyển dịch cấu số trồng nhằm tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích, đem lại hiệu kinh tế cho người dân Trung tâm khuyến nông UBND xã Phan Thanh đạt kết cao việc thực trồng dong riềng Để đạt kết có phần khơng nhỏ người dân xã Phan Thanh đặc biệt hộ nhiệt tình tham gia áp dụng kỹ thuật vào sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao cho hộ gia đình Thông qua kết nghiên cứu cho thấy việc trồng dong riềng địa phương mang lại hiệu kinh tế cao so với số trồng khác Bởi dong riềng bị nhiễm sâu bệnh, phù hợp với điều kiện tự nhiên cho suất cao Đẩy mạnh sản xuất nâng cao HQKT sản xuất dong riềng xã Phan Thanh hướng đầu tư đắn, nhằm phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho người dân xã Cơ sở vật chất: hệ thống giao thông, sở kỹ thuật phục vụ cho sản xuất dong riềng ngày cấp lãnh đạo địa phương quan tâm q trình vận chuyển hàng hóa sản xuất thuận lợi Người dân gặp phải vấn đề khó khăn thơng tin thị trường tiêu thụ sản phẩm Tại chưa có thị trường ổn định nên người dân thường bị ép giá Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế dong riềng địa bàn xã bao gồm: Trình độ học vấn; điều kiện khí hậu, thời tiết, thủy văn; tiếp cận khoa học kỹ thuật; giống dong riềng Nhằm đẩy mạnh sản xuất dong riềng nâng cao hiệu kinh tế sản xuất dong riềng xã Phan Thanh hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Tuy nhiên bên cạnh điều kiện thuận lợi cịn có điều kiện khó khăn áp dụng kỹ thuật, thiếu đất, thiếu vốn, chưa tích lũy nhiều kiến thức trồng, chăm sóc 44 dong riềng, xuất sâu ăn lá, Vì mà hiệu mang lại chưa cao so với công sức mà người trồng dong riềng bỏ Một số giải pháp phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế dong riềng cho xã Phan Thanh, huyện Nguyên Bình bao gồm: Giải pháp giống, phân bón, giải pháp kỹ thuật, sở hạ tầng, giải pháp khuyến nông Sản xuất dong riềng giải nhiều cơng ăn việc làm cho người dân, góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định dong riềng kinh tế mũi nhọn việc chuyển dịch cấu trồng xã Phan Thanh Qua đó, giúp cho người dân trao đổi học tập kinh nghiệm sản xuất lẫn từ nâng cao thu nhập cho gia đình xã hội góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo cho xã Tuy nhiên, việc canh tác dong riềng người dân cịn có khó khăn cần giải quyết, là: - Kiến thức cịn hạn chế, nên có nhiều hộ trồng dong riềng chưa làm kỹ thuật nên trình sinh trưởng phát triển dong riềng mắc nhiều sâu, bệnh dẫn đến hiệu kinh tế thấp - Các cấp, ngành quan tâm ban hành chế hỗ trợ nhân dân việc cung cấp giống hỗ trợ phân bón, nhiên so với nhu cầu người dân việc hỗ trợ (bao gồm hỗ trợ kỹ thuật, ) cấp cịn hạn chế nên hộ dân gặp khó khăn việc phát triển dong riềng địa phương Kiến nghị Đối với cấp quyền địa phương Đề nghị UBND xã tiếp tục phối hợp với Trạm khuyến nông huyện, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đưa thêm nhiều giống thiết thực đạt kết cao để tăng thu nhập cho người dân từ sản xuất nông nghiệp 45 - Cần có sách hỗ trợ cho phát triển dong riềng như: Có sách vốn, giá Ngoài nhà nước cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng huyện Nguyên Bình nói chung xã Phan Thanh nói riêng - UBND cấp tỉnh, huyện, xã thôn, cần đặc biệt quan tâm nhiều tới dong riềng, tổ chức công tác khuyến nông công tác tiêu thụ sản phẩm đồng thời giúp người dân trồng dong riềng vốn kỹ thuật để người dân yên tâm phát triển dong riềng - Người dân cần đầu tư, chăm sóc u cầu kỹ thuật, tích cực học hỏi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phải sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có gia đình như: Lao động, vốn, đất đai Đối với nông dân Chủ động tiếp cận, sử dụng nguồn giống bảo đảm chất lượng; Cần thường xuyên theo dõi sinh trưởng phát triển để kịp thời phát bệnh xảy nhằm giảm thiệt hại kinh tế; Nên phòng ngừa, chữa bệnh kịp thời tránh tình trạng bệnh nặng chữa, nên bón phân phun thuốc BVTV liều lượng, đảm bảo an tồn, tránh lãng phí gây nhiễm môi trường xung quanh; Tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật cán khuyến nông xã trạm khuyến nông huyện tổ chức nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật Tích cực học hỏi hộ sản xuất tiên tiến để có thêm kiến thức cho phát triển sản xuất, đặc biệt sản xuất dong riềng Người dân phải đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để có suất chất lượng cao góp phần xóa đói giảm nghèo Phải tận dụng nguồn lực sẵn có đất đai, lao động Cần tìm hiểu thơng tin thị trường giá nhằm có kiến thức thêm thị trường tránh bị thương lái ép giá 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt TS.Nguyễn Thị Ngọc Huệ - PGS.TS Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ kỹ thuật thâm canh tập 6- dong riềng, khoai sáp, khoai nua, khoai mài, khoai ráy, khoai dong, NXB Lao Động xã hội Vũ Thị Ngọc Phùng (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, ĐH KTQD, NXB lao động Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội UBND xã Phan Thanh (2019, 2020,2021), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2019 – 2021 II.Tài liệu Internet https://nguyenbinh.caobang.gov.vn/Default.aspx?sname=nguyenbinh&sid= 1350&pageid=34066&catid=69774&catname=xa-phan-thanh http://lmhtx.caobang.gov.vn/vi/news/tin-tuc-su-kien/cao-bang-soi-miennho-gop-suc-vao-muc-tieu-lon-giam-ngheo-227.html https://nongnghiep.vn/cay-trong-cuu-canh-cua-dong-bao-dan-toc-tinh-caobang-d273564.html, ngày truy cập 24/3/2022 http://dantocmiennui.vn/kinh-nghiem-lam-an/ky-thuat-trong-va-chamsoccay-dong-rieng/104.html 10 https://nongsanviet.nongnghiep.vn/vuc-day-tiem-nang-gia-tri-dong-riengbac-kan-d301902.html, ngày truy cập 1/6/2022 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY DONG RIỀNG Hình 1: Người dân chăm sóc Dong riềng Hình 2: Thu hoạch dong riềng xóm Tổng Sơ, xã Phan Thanh Hình 4: Quá trình người dân chế biến tinh bột Hình 4: Thành phẩm miến dong riềng PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Dành cho hộ sản xuất dong riềng) Phiếu số: ………… Thời gian điều tra: Ngày … tháng năm Địa bàn điều tra: xóm ……………….xã Phan Thanh, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng I.Thông tin Tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Trình độ văn hóa: Số nhân khẩu: Số lao động chính: Địa chỉ: xóm: , xã Phan Thanh, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng II Thơng tin chi tiết hộ sản xuất dong riềng Tổng diện tích đất trồng nơng nghiệp hàng năm Ơng (bà) đến năm 2021: (Ha) Trong đó: diện tích trồng dong riềng là: (ha) Diện tích đất trồng lâu năm:……… (ha) Diện tích đất trồng loại khác là:………(ha) Năng suất dong riềng gia đình năm 2021: (kg/sào) Tăng hay giảm so với năm trước:  Tăng  Giảm Ơng (bà) cho biết diện tích, sản lượng, giá bán dong riềng gia đình từ năm 2019 đến năm 2021? ĐVT 2019 2020 2021 Tổng diện tích Năng suất Sản lượng Giá bán trung bình Các loại sâu bệnh thường gặp dong riềng:…………….… ……………………………………………………………………………… Thường gặp vào giai đoạn nào……………………….……………………… Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh.………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông(bà) lấy nguồn giống đâu:  Tự sản xuất  Được hỗ trợ  Mua Hình thức tiêu thụ chủ yếu:  Thương lái đến mua tận vườn  Cả hai  Đem chợ bán Các khoản chi phí cho sản xuất sào dong riềng STT Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá Thành tiền lượng (1000đ) (1000đ) Chi phí vật tư 1.1 Giống Kg 1.2 Phân đạm Kg 1.3 Phân NPK Kg 1.4 Thuốc BVTV Lần Số Chi phí lao động Cơng Tổng chi phí 10 Ơng (bà) lấy kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc dong riềng đâu:  Từ tập huấn  Từ hộ nông dân khác  Từ sách báo  Từ nguồn khác  Từ phương tiện thông tin đại chúng 11 Các quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn:  Phịng nơng nghiệp  Các quan, tổ chức khác  Trung tâm khuyến nông 12 Ơng (bà) có thường xun trao đổi thơng tin với hộ nơng dân khác hay khơng: Có Khơng 13 Theo Ông (bà) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có cần thiết khơng: Cần thiết  Không cần thiết 14 Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình:  Vốn tự có  Vay ngân hàng  Vay từ hộ khác 15 Thuận lợi khó khăn Ơng (bà) q trình sản xuất: Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….…………… 16 Ơng (bà) mong muốn nhà nước hỗ trợ gì:  Vốn  Giống  Vật tư  Biện pháp kỹ thuật 17 Các chương trình, sách Nhà nước nhằm hỗ trợ cho sản xuất dong riềng mà Ông (bà) biết:.……… ………………………………………………………………………………… 18 Các bác có đề xuất để nâng cao hiệu dong riềng? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….…… 19 Tình hình sản xuất ngơ gia đình - Diện tích trồng ngơ năm 2021 (sào) - Năng suất: (kg/sào) - Sản lượng: (kg) - Giá bán trung bình: (đồng) - Doanh thu: (đồng) 20 Chi phí sản xuất cho ngơ gia đình tính sào STT Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá Thành tiền lượng (1000đ) (1000đ) Chi phí vật tư 1.1 Giống Kg 1.2 Phân đạm Kg 1.3 Phân NPK Kg 1.4 Thuốc BVTV Lần Số Cơng lao động Cơng Tổng chi phí Xin chân thành cảm ơn hợp tác gia đình! ĐIỀU TRA VIÊN (ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 17/05/2023, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan