Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ trồng chè tại xã vô tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

100 0 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ trồng chè tại xã vô tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG TẤN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ TRỒNG CHÈ TẠI XÃ VÔ TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K50- KTNN Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2018 – 2022 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lưu Thị Thùy Linh Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 06 năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập khoa Kinh tế nông nghiệp & Phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên sau thời gian thực tập xã Vô Tranh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên đã trang bị thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn sống Tôi xin cảm ơn tập thể cá nhân đã giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Th.s Lưu Thị Thùy Linh, giảng viên khoa kinh tế nông nghiệp & phát triển nông thôn đã dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa đã trang bị cho tơi kiến thức bản, hữu ích phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu đề tài cũng công tác của sau Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Vô tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tiếp cận với vấn đề thực tế, giúp làm rõ mục tiêu nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người đã động viên, giúp đỡ tôi suốt trình học tập, rèn luyện trường trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,tháng 06 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Trọng Tấn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu của xã Vô Tranh năm 2022 30 Bảng 4.1: Kết sản xuất của xã qua năm 40 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng số trồng của xã Vơ Tranh 42 Bảng 4.3 : Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi xã Vô Tranh 44 Bảng 4.4: Dân số lao động của xã Vô Tranh 46 Bảng 4.5 : Diện tích chè của xã Vơ Tranh 51 Bảng 4.6: Diện tích, suất, sản lượng chè kinh doanh của xã Vô Tranh.53 Bảng 4.7: Diện tích đất trồng chè của hộ điều tra năm 2022 57 Bảng 4.8: Tình hình trang bị công cụ chế biến chè của hộ trồng chè 58 Bảng 4.9: Tình hình vốn của nhóm hộ điều tra 59 Bảng 4.10 : Tình hình nhân lực sản xuất chè hộ điều tra năm 2022 61 Bảng 4.11: Chi phí sản xuất bình quân sào của hộ điều tra năm 2022 62 Bảng 4.12: Giá bán sản lượng chè khô trung bình của hộ điều tra năm 2022 64 Bảng 4.13: Kết sản xuất của hộ điều tra tính bình quân sào/ năm 65 Bảng 4.14:Giá bán chè theo thời gian của nhóm hộ 66 Bảng 4.15 Kết sản xuất chè của nhóm hộ điều tra 67 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Địa giới hành Xã Vơ Tranh 36 Biểu đồ 4.1: Diện tích chè xã Vơ Tranh 51 Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ sản phẩm chè trung chè cành của xã Vô Tranh 55 Sơ đồ 4.2: Quy trình sản xuất chè xanh 56 Biểu đồ 4.2: Thể diện tích đất trồng chè của hộ điều tra năm 2020 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 4.3: Giá bán chè khô trung bình của hộ 65 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐVT : Đơn vị tính BQ : Bình qn SL : số lượng HQKT : hiệu kinh tế HTX : hợp tác xã HQ : Hiệu TDTT : thể dục thể thao THCS : Trung học sở KN : Khuyến nông NN : Nông nghiệp PTNN : Phát triển nông thôn PTKTBV : Phát triển kinh tế bền vững VAC : Vườn ao chuồng FAO : Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên Hợp Quốc KTCB : Kiến thiết PRA : Đánh giá nơng thơn có tham gia của người dân PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ WB : Ngân hàng giới vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC BẢNG III DANH MỤC CÁC HÌNH IV DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT V MỤC LỤC VI PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 4 đóng góp của đề tài Bố cục của đề tài PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở lí luận phát triển sản xuất chè 2.1.2 Cơ sở lí luận hiệu kinh tế 15 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu 18 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 18 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Thái Nguyên 22 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Xã Vô Tranh 24 2.2.4 Bài học kinh nghiệm 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 vii 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 3.3.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 31 3.3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THƠNG TIN 31 3.4 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế trình sản xuất chè 32 3.4.1 Những tiêu đánh giá mặt lượng của trình sản xuất chè 32 3.4.2 Những tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế trình sản xuất chè 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 36 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế- xã hội của xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 40 4.1.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế nông nghiệp 41 4.1.4 DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP 45 4.1.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 48 4.2 Tình hình sản xuất của hộ trồng chè địa bàn xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 50 4.2.1 Cơ cấu giống 50 viii 4.2.2 Tình hình sản xuất của hộ trồng chè địa bàn xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 50 4.2.3 Năng suất, sản lượng, thu nhập từ chè của xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 52 4.2.4 Tình hình tiêu thụ chè của hộ nông dân địa bàn xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 54 4.3 Thực trạng sản xuất chè của nhóm hộ điều tra năm 2022 4.3.1 Tình hình chung của nhóm hộ điều tra năm 2022 57 4.3.2 Tình hình sản xuất chè của nhóm hộ điều tra 61 4.3.3 Kết thu nhập từ sản xuất kinh doanh chè của nhóm hộ a Giá bán chè theo thời gian của nhóm hộ 66 4.4 Đánh giá chung tình hình phát triển sản xuất chè xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 69 4.4.1 Thuận lợi 69 4.1.2 Khó khăn 70 PHẦN CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VÔ TRANH 72 5.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất chè địa bàn xã Vô Tranh 72 5.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất chè xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 72 5.1.2 Định hướng phát triển sản xuất chè 72 5.1.3 Mục tiêu phát triển sản xuất chè 73 5.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè xã Vô Tranh 73 5.2.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật 73 5.2.2 Giải pháp quản lý tổ chức sản xuất 75 ix 5.2.3 Về huy động nguồn lực sách hỗ trợ đầu tư 77 5.2.4 Về công tác tuyên truyền 77 5.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường 78 5.3 Kiến nghị 78 5.3.1 ĐỐI VỚI CẤP TỈNH .78 5.3.2 Đối với xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 79 5.3.3 ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP .79 5.3.4 Đối với người dân 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHIẾU ĐIỀU TRA 76 giá chất lượng bầu chè giống, đảm bảo việc sản xuất giống chè có nguồn gốc rõ ràng Tăng cường công tác kiểm tra việc kinh doanh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vùng chè Phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật công bố danh mục thuốc bảo vệ thực vật rút gọn sử dụng chè Thái Nguyên Kiểm soát chặt chẽ sở kinh doanh thuốc BVTV, yêu cầu phải niêm yết giá bán loại thuốc, hướng dẫn sử dụng rõ ràng Rà soát, đánh giá lực thiết bị, công nghệ, khả cung cấp nguyên liệu, đề xuất biện pháp xử lý sở chế biến dây truyền thiết bị lạc hậu, không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng có vùng ngun liệu Tăng cường kiểm tra việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sở chế biến đảm bảo điều kiện an toàn thực phẩm; Chỉ đạo làm tốt công tác dịch vụ, tổ chức sản xuất: Xây dựng nhân rộng mô hình HTX sản xuất chè, tổ hợp tác dịch vụ giống, vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để làm đầu mối liên kết với doanh nghiệp; quản lý, hướng dẫn cho người sản xuất đáp ứng yêu cầu nâng cao suất, chất lượng chè từ nâng cao thu nhập cho người sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp; hỗ trợ làng nghề chế biến chè xanh địa bàn phát triển sảnxuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Về tổ chức sản xuất: Mở rộng hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, HTX, gia đình, tư nhân, liên doanh, liên kết, hợp đồng hợp tác kinh doanh, đầu tư nước ngoài… Trong trọng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, hộ gia đình, cá nhân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất, vườn chè để gốp vốn cổ phần, kinh doanh, liên hết với doanh nghiệp cho tổ chức, doanh nghiệp thuê đất, thuê vườn chè để kinh doanh lâu dài 77 5.2.3 Về huy động nguồn lực sách hỗ trợ đầu tư Mức độ đầu tư vốn cho trình sản xuất chè còn thấp nên chưa đem lại hiệu cao sản xuất, nguyên nhân hộ dân thiếu vốn để đầu tư Vì cần phải huy động nhiều nguồn lực tham gia như: Nguồn vốn của người trồng chè (vốn, lao động, đất đai), vốn của doanh nghiệp, vốn hỗ trợ theo chương trình đầu tư của Chính phủ, đặc biệt gắn chương trình phát triển chè với chương trình xây dựng nông thôn Nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ ngân sách của tỉnh theo sách sau: Hỗ trợ 100% giống chè chất lượng cao cho cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu, có đất trồng chè nằm vùng quy hoạch với diện tích tối thiểu 0,1 ha, tối đa 3,0 để trồng mới, trồng tái canh Hỗ trợ 100% giống trồng xen họ đậu từ năm thứ đến năm thứ thời kỳ kiến thiết bản; 100% giống trồng xen thử nghiệm khác như: Mắc ka, bơ, hoa hòe… Hỗ trợ làm đường sản xuất: 25 chè tập trung hỗ trợ 01 km đường, theo quy mô đường giao thông nông thôn B (Nền đường rộng 3,5 m; mặt đường rộng 2,5m; rãnh thoát nước rộng 80x40x40 cm, rãnh đất, nơi xung yếu thì làm cống thoát nước kiên cố) Hỗ trợ làm bể chứa nước phục vụ cho công tác bảo vệ thực vật: Cứ chè nằm vùng chè nguyên liệu, hỗ trợ xây dựng bể chứa nước 2m3, dài 2m, rộng 1m, sâu 1m, xây tường 10 cm, láng bê tông xung quanh miệng bể để lấy nước bề mặt mưa 5.2.4 Về công tác tuyên truyền Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nhân dân vùng phát triển chè nhận thức đầy đủ chương trình phát triển chè của tỉnh, tham gia trồng chăm sóc chè theo quy trình kỹ thuật, tham gia liên doanh, liên kết ký hợp đồng với doanh nghiệp việc tiêu thụ sản phẩm chè búp tươi 78 Tăng cường phối hợp quan, đoàn thể với nhân dân để tạo đồng thuận cao nhân dân, giúp nhân dân nhận thức rõ hiệu cũng việc thực phát triển chè địa bàn tỉnh chủ trương đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh 5.2.5 Giải pháp bảo vệ môi trường Phát triển sản xuất chè có tác động tích cực đến bảo vệ mơi trường, góp phần phủ xanh đồi núi trọc, bảo vệ đất, giữ nước hạn chế xói mòn đất, tạo vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên trình chăm sóc người dân sử dụng thuốc BVTV theo kinh nghiệm lâu năm chưa đảm bảo đầy đủ liều lượng, thời gian chăm bón, phun thuốc; sử dụng hóa chất độc hại có ảnh hưởng đến mơi trường đất, nước, khơng khí vì cần sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ loại thuốc bảo vệ thực vật theo quy định khơng lạm dụng vào mục đích cá nhân làm hủy hoại môi trường Sử dụng sản phẩm phân xanh biện pháp trừ sâu bệnh hại theo kinh nghiệm để giảm thiểu tác động xấu tới môi trường 5.3 Kiến nghị Tôi nhận thấy xã Vơ Tranh có nhiều lợi để phát triển chè Vì để chè phát triển tốt bền vững tương lai xin đưa số đề nghị sau: 5.3.1 Đối với cấp tỉnh Cần có sách cụ thể nhằm hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất chè để đưa chè trở thành trồng kinh tế mũi nhọn của thị trấn như: Có sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện tốt cho người dân tham gia vay vốn dễ dàng để phát triển sản xuất, đảm bảo quyền lợi đáng cho người lao động Có sách đầu tư giống 79 trồng, vật tư nông nghiệp, hỗ trợ người dân thâm canh, tái canh, cải tạo chè, mở rộng diện tích trồng Thường xuyên đôn đốc nhắc nhở, đạo phối kết hợp ban ngành đoàn thể để tập trung phát triển sản xuất chè cách đồng có hiệu Xây dựng mô hình kinh tế trang trại hộ nơng dân với chè trồng Triển khai mô hình trồng chế biến chè an toàn phù hợp với xu hướng người tiêu dùng nay, nâng cao chất lượng khẳng định thương hiệu chè lòng người tiêu dùng Tổ chức hội thảo chè địa bàn xã, xóm nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho tổ chức, ban ngành đoàn thể đặc biệt hộ nông dân 5.3.2 Đối với xã Vô Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Nên tăng cường đội ngũ cán khuyến nơng có nhiều kinh nghiệm có chuyên môn nghiệp vụ để phổ biến, hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, nhanh chóng Theo sát người dân để người dân yên tâm sản xuất Cung cấp nguồn giống có chất lượng tốt để nâng cao giá trị sản xuất, có sách hỗ trợ giống vật tư nông nghiệp cho nông hộ Các doanh nghiệp, hợp tác xã, công ty vùng xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu tập trung để sản xuất chè an toàn, tạo nguồn hàng ổn định cho công ty, doanh nghiệp hợp tác xã, đảm bảo đầu cho sản phẩm Thường xuyên xây dựng, tổ chức hội thảo để người dân có hội tiếp thu thơng tin giải đáp thắc mắc còn tồn Đảm bảo quyền lợi đáng cho người dân 5.3.3 Đối với doanh nghiệp Các sở chế biến chủ động hợp tác liên doanh, liên kết với người trồng chè sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chất lượng khắc phục tượng tranh mua, tranh bán 80 Các tổ chức, doanh nghiệp chế biến sở vùng nguyên liệu giao thực liên doanh, liên kết với người trồng chè thông qua hợp đồng tư nhân, thu mua chế biến chè búp tươi cho hộ nông dân theo hình thức ứng trước vốn, vật tư nơng nghiệp: Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng dặm, khơng tính lãi suất; hỗ trợ tập huấn kỹ thuật cho người dân mua lại chè búp tươi cho người dân; hợp đồng đầu tư, thu mua chế biến chè búp tươi với người dân theo quy định Công ty chè có quy mơ lớn nên tận dụng phân chuồng với số hóa chất để sản xuất loại phân chuyên dùng cho chè có chất lượng tốt, sạch, giá thành rẻ (2.000 – 3000 đồng/kg) Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất Xây dựng văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp 5.3.4 Đối với người dân Cần đưa ý kiến của hộ nhằm mục đích xây dựng vùng chè nguyên liệu thực sản xuất có hiệu tốt Đề xuất kiến nghị vấn đề cần thiết với cấp quyền, có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay phương pháp truyền thống hiệu phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, sử dụng chế phẩm sinh học, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Cần hạn chế bớt việc sử dụng nguồn thuốc trừ sâu vừa hạn chế chi phí vật chất, lại giảm nhẹ ô nhiễm môi trường Đảm bảo sức khỏe cho người lao động, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Nên tủ gốc cho chè vào mùa khô, vừa giữ ẩm cho chè vừa hạn chế cỏ dại, tiết kiệm công lao động làm cỏ có tác dụng cải tạo đất tốt, sở tăng suất trồng suất lao động 81 Mở rộng diện tích trồng mới, đưa giống có phẩm chất tốt thay loại giống đã lâu năm có suất, chất lượng Lập kế hoạch sản xuất theo giai đoạn, tận dụng tối đa nguồn lực nhằm phát huy hiệu sản xuất 82 KẾT LUẬN Xã Vô Tranh vùng đất giàu tiềm phát triển chè,được thiên nhiên ưu đãi đất đai, cũng điều kiện thời tiết khí hậu cho sản xuất chè Qua kết nghiên cứu đề tài thấy xã Vô Tranh năm qua phát triển sản xuất chè tương đối tốt, đem lại hiệu kinh tế ổn định bước cải thiện đến thời điểm thì đã cải thiện Ở số thuận lợi vùng là: - Đã hình thành quan hệ chặt chẽ người sản xuất chè nguyên liệu với người chế biến, người dân với doanh nghiệp thơng qua mơ hình HTX liên doanh, liên kết - Đưa KH-KT vào khâu chăm sóc, thu hoạch máy phun thuốc, máy hái chè giúp nâng cao suất lao động tiết kiệm thời gian lao động cho hộ trồng chè giảm thiếu hụt lao động thời kỳ rộ chè Bên cạnh sản xuất chè địa bàn xã còn số tồn tại: Chế biến chè, hái chè phương pháp thủ cơng; Kỹ thuật chăm sóc thu hoạch cho chè chưa hiệu làm giảm suất, sản lượng chè; Thiếu vốn để đầu tư sản xuất; Diện tích trồng chè nhỏ lẻ còn tự phát, chưa quy hoạch; Giao thông lại chưa thuận tiện cho người nông dân vận chuyển hàng hoá, thiết bị vật tư, lại tưới tiêu, chăm sóc cho Đề tài cũng đã đề xuất nhóm giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế cho hộ trồng chè là: Giải pháp KHKT; giải pháp quản lý tổ chức sản xuất; Giải pháp huy động nguồn lực sách hỗ trợ đầu tư; Giải pháp công tác tuyên truyền; Giải pháp bảo vệ môi trường Cần phải trọng đầu tư vào khâu chế biến sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thực đưa chè vào kinh tế mũi nhọn của xã 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1], Bùi Huy Đáp – Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB tri ̣Quốc gia, Hà Nội [2], Ngô Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục Hà Nội [3], Phùng Thị Hồng Hà (2006), Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, ĐHKT Huế [4, Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê TP HCM [5], Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh xuất phát triển, NXB Lao động xã hội [6], Lê Tất Khương , Đỗ Ngọc Oanh (2005), Giáo trình chè Việt Nam, NXB Nơng nghiệp [7], Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Quý (2000), Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội [8], Nguyễn Viết Thơng (2009), Giáo trình ngun lí của chủ nghĩ Mác-Lênin, NXB Giáo dục [9], UBND Xã Vô Tranh, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - quốc phòng, an ninh năm 2020– 2021 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2022 [10],UBND tỉnh Thái Nguyên, Quyết định 3130/QĐ-UBND năm 2011 phê duyệt quy hoạch vùng nông nghiệp chè an toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 II.Tài liệu từ internet [1],http://www.agroviet.gov.vn [2],http://www.baomoi.com [3],http://www.vinanet.com.vn [4],http://www.vitas.org.vn [5],http://www.vietrade.gov.vn PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá hiệu kinh tế hộ sản xuất chè địa bàn xã Vô Tranh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên I.Thông tin chung nông hộ 1.Họ tên chủ hộ: Tuổi 2.Dân tộc : Giới tính Trình độ văn hóa 3.Số nhân : .trong :Nam 4.Số lao động :Nam 5.Gia đình thuộc hộ  Khá  Trung bình  Cận nghèo  Nghèo II.Tình hình phát triển kinh tế hộ 1.Diện tích đất đai STT Loại Đất I II 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 III Đất thổ canh,thổ cư Nhà Đất vườn Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng lúa Đất trồng màu Đất trồng chè Đất trồng ăn Ao hồ Đất khác Đất sản xuất lâm nghiệp Đất khác Tổng diện tích (𝒎𝟐 ) Đất thuê mướn, đấu thầu Đất gia đinh Tài sản ,vốn sản xuất hộ Tài sản Đơn vị tính số lượng Số lượng I.súc vật cày kéo,sinh sản Trâu, bị Lợn Gia cầm II Máy móc cơng cụ Máy bơm nước Bình phun thuốc sâu Tơn quay Máy hái chè Máy quay tôn Máy đốn chè Xe máy III Vốn sản xuất Vốn tự có Vốn vay Tổng III.Tình hình sản xuất chè 1.Ơng (bà)trồng chè từ năm nào? 2.Giống chè trồng gia đình/ Giá trị (1000Đ) 3.Gia đình mua giống đâu ? 4.Gia đình có biết chủ trương ,chính sách Nơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên việc phát triển sản xuất chè khơng?  Có  Khơng 5.từ sản xuất chè thu nhập gia đình có tăng khơng? ………………………………………………………………………………… 6.Diện tích,năng suất ,sản lượng ,giá bán số loại trồng hộ Loại Diện Năng suất Sản Giá bán bình Giá trị tích (kg/ sào) lượng quân(1000đ/kg) (1000) (𝒎𝟐 ) (kg) Lúa Ngô Chè Cây khác 1… 2… 3… 7.Năng suất bình quân sản xuất chè qua năm gia đình Chỉ tiêu Năng suất bình quân (tạ/ sào) 2019 2020 2021 8.Các khoản chi phí cho sản xuất chè STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Chỉ tiêu ĐVT Giống Kg Vật tư Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân kali Kg Phân chuồng Kg Phân vi sinh Kg Thuốc trừ sâu Lần Thuốc trừ cỏ Lần Thuốc tăng sản lượng Lần Lao động thuê Chăm sóc Cơng Thu hoạch Cơng Chi phí khác 1000Đ Thuê sử dụng đất 1000Đ Lao động gia đình Cơng Làm đất Cơng Đào hố bón phân cho chè Cơng Chăm sóc Cơng Phòng trừ sâu bệnh Cơng Đốn chè Cơng Thu hái Cơng Tổng chi phí Số lượng Giá thành IV Khoa học kĩ thuật 1.Gia đình có phổ biến quy trình kĩ thuật sản xuất chè từ cán kỹ thuật không? Nếu có thì thơng qua hình thức nào? Thông qua lớp tập huấn .lần/năm Thông qua đài phát lần/năm Thông qua tài liệu hướng dẫn .lần/năm 2.Phương pháp hái chè  Hái tay  Hái máy Gia đình có áp dụng giới hóa sản xuất khơng? Các trang thiết bị phục vụ cho sản xuất chè 5.Gia đình có hỗ trợ q trình sản xuất chè khơng ?  Có  Phân bón  Giống  Khác  Kỹ thuật  Không hỗ trợ gì V Đất đai, vốn 1.Trong 12 tháng qua gia đình có nhu cầu vay vốn để sản xuất chè khơng? ………………………………………………………………………………… Nếu (có) Mục đích Số tiền Thời hạn Lãi suất vay vay vay vay Từ nguồn Ghi 1.Xin cho biết dự định gia đình năm tới sản xuất chè nào? STT Nội dung Giữ nguyên diện tích Giảm diện tích Mở rộng diện tích Trồng thêm giống Diện tích (𝑚2 ) Vì sao? Để tăng diện tích đất gia đình đồng ý theo hình thức sau  Thuê dài hạn  Chuyển nhượng  Đất thầu Đất để trồng chè gia đình thuộc loại đất ?  Đất tốt  Đất trung bình  Đất xấu VI.Thị trường 1.Trong tiêu thụ chè gia đình có gặp khó khăn khơng ? Nếu có khó khăn gì?  Nơi tiêu thụ  Thơng tin  Giá  Chất lượng  Vận chuyển 3.Gia đình bán chè cho ? ………………………………………………………………………………… 4.Theo gia đình lại có biến động chè vậy? ………………………………………………………………………………… 5.Theo gia đình có thuận lợi để sản xuất chè Dễ kiếm giống Tốn chi phí đầu tư Khí hậu phù hợp Tốn cơng chăm sóc Sản phẩm làm dễ tiêu thụ Tận dụng đất đai Nhiều thương lái đến thu mua Ít bị hao hụt Cây dễ chăm sóc Được hỗ trợ vay vốn Tốn cơng chăm sóc Có nhiều dự án sách hỗ trợ Gia đình thấy hiệu kinh tế thu từ chè nào? 7.Những vấn đề khó khăn việc sản xuất chè ? Thiếu trang thiết bị công cụ Năng suất thấp Không hướng dẫn kỹ thuật Giá không ổn định Thiếu đất Giá mua vật tư, dịch vụ cao Thiếu giống Thiếu nước Thiếu tiền vốn Giao thơng lại khó khăn Thiếu lao động Bị lái thương ép giá Không tiêu thụ Chưa có thị trường mạnh Sâu bệnh Bị hao hụt thu hoạch 8.Gia đình có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất,tiêu thụ sản phẩm nâng cao hiệu chè ? Xin chân thành cảm ơn! Điều tra viên (chữ ký, họ tên) Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2022 Chủ hộ điều tra (chữ ký, họ tên) Nguyễn Trọng Tấn

Ngày đăng: 17/05/2023, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan