CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM

49 8 1
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung 1. Một số khái niệm 2. Nguyên nhân và sinh lý bệnh học của tiêu chảy cấp 3. Tiếp cận trẻ bị tiêu chảy cấp 4. Điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em 5. Thuốc hỗ trợ trong điều trị tiêu chảy cấp Một số khái niệm  Tiêu chảy: tiêu phân lỏng bất thường (toàn nước) ≥ 3 lần24 giờ.  Bệnh tiêu chảy (Viêm dạ dày ruột): 3 thể lâm sàng chính:  Tiêu chảy cấp: tiêu chảy < 14 ngày.  Hội chứng lỵ: Tiêu phân lỏng kèm máu trong phân.  Tiêu chảy kéo dài: tiêu chảy ≥ 14 ngày (≥ 30 ngày: tiêu chảy mãn tính)

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM Người trình bày: ThS Bs Trần Thị Bích Loan - Phó trưởng khoa Nhi BVQ Tân Phú Nội dung Một số khái niệm Nguyên nhân sinh lý bệnh học tiêu chảy cấp Tiếp cận trẻ bị tiêu chảy cấp Điều trị tiêu chảy cấp trẻ em Thuốc hỗ trợ điều trị tiêu chảy cấp Một số khái niệm  Tiêu chảy: tiêu phân lỏng bất thường (toàn nước) ≥ lần/24  Bệnh tiêu chảy (Viêm dày ruột): thể lâm sàng chính:  Tiêu chảy cấp: tiêu chảy < 14 ngày  Hội chứng lỵ: Tiêu phân lỏng kèm máu phân  Tiêu chảy kéo dài: tiêu chảy ≥ 14 ngày (≥ 30 ngày: tiêu chảy mãn tính) Ngun nhân nhóm ngun nhân chính:  Nhiễm trùng (viêm DD ruột):  Virus (đa số): rotavirus (VN: 45 – 55% trẻ NV (+)/phân), norovirus, adenovirus (type 40,41), enterovirus  Vi khuẩn: Salmonella nontyphi, Shigella, E coli, Campylobacter, Yersinia enterocolitica, Vibrio cholera (vk tả), Clostridium difficile Ký sinh trùng: Entamoeba histolytica, Giardia intestinalis, Cryptosporidium spp  Không nhiễm trùng: tác dụng phụ thuốc (ks), dị ứng thức ăn, ngộ độc thực phẩm  Cơ chế gây tiêu chảy  Cơ chế gây tiêu chảy bao gồm: Thẩm thấu Tiết dịch Viêm Kém hấp thu Cơ chế gây tiêu chảy Tiêu chảy thẩm thấu:  Kết diện chất khơng hịa tan đường ruột Vd: không dung nạp đường lactose  Nhịn ăn từ đến ngày  ngừng tiêu chảy Tiêu chảy xuất tiết:  Độc tố vi khuẩn làm tăng tiết ion clorua nước vào lòng ruột  Tiêu chảy xuất tiết không ngừng nhịn ăn Cơ chế gây tiêu chảy Tiêu chảy viêm:  Tình trạng gây viêm loét niêm mạc ruột ví dụ: bệnh Crohn, viêm loét đại tràng  Sự thoát protein huyết thanh, huyết tương, máu niêm mạc làm tăng số lượng phân lượng nước phân Kém hấp thu  Do thẩm thấu; tăng tiết; giảm diện tích bề mặt ruột  Các tình trạng: suy tụy; hội chứng ruột ngắn; tình làm tăng tốc độ vận chuyển ruột gây tiêu chảy giảm hấp thu Tiếp cận trẻ tiêu chảy cấp Hỏi bệnh sử:  Số lần tiêu chảy  Thời gian bệnh  Có máu phân?  Báo cáo vùng dịch tả khu vực  Kháng sinh loại thuốc khác sử dụng hay sử dụng trước  Thực phẩm trẻ sử dụng vòng 24h trước bị tiêu chảy  Chế độ dinh dưỡng trẻ hàng ngày  Cơn quấy khóc xanh tái trẻ Tiếp cận trẻ tiêu chảy cấp Khám lâm sàng  Dấu hiệu nước  Có máu phân  Dấu hiệu suy dinh dưỡng nặng  Khối u bụng  Tình trạng chướng bụng Đánh giá mức độ nước Trẻ tháng đến tuổi Hướng dẫn CĐ ĐT số bệnh thường gặp TE – BYT – 2015 – Tiêu chảy cấp Kẽm  Nghiên cứu Ấn Độ Tanzania, 4500 trẻ em từ 6–59 tháng tuổi bị tiêu chảy cấp tính: Liều lượng kẽm thấp có hiệu khơng thua điều trị tiêu chảy cấp nơn so với liều 20 mg  Một đánh giá Cochrane năm 2016 cho thấy bổ sung kẽm có lợi điều trị tiêu chảy trẻ em từ tháng tuổi trở lên nơi có tỷ lệ thiếu kẽm suy dinh dưỡng cao  Các chứng không ủng hộ việc sử dụng bổ sung kẽm thường quy trẻ tháng tuổi, trẻ ni dưỡng tốt trẻ vùng có nguy thiếu kẽm thấp  Với hiệu ORS truyền thống chi phí bổ sung kẽm ngày tăng, việc bổ sung kẽm thường không khuyến khích nước phát triển Dinh dưỡng Tiếp tục cho trẻ ăn bú  Trong đầu cịn nước, khơng nên cho ăn, tiếp tục bú mẹ  Trẻ bú mẹ nên tiếp tục cho bú tiêu chảy Nếu trẻ bú, đút muỗng chậm truyền sữa qua sonde dày  Sau giờ, trẻ nước, tiếp tục cho uống ORS cho ăn - Dinh dưỡng  Đối với trẻ > tháng, nên cho bú lại đánh giá việc bú trẻ trước xuất viện  Nếu trẻ ngưng bú trước đó, nên khuyến khích bà mẹ cho trẻ bú mẹ lại sử dụng sữa khác thay  Với trẻ > tháng hay ăn dặm nên cho trẻ ăn bột, cháo xay nấu chín Chế độ ăn khuyến cáo sau: • Bột ngũ cốc hay bột ăn dặm, cháo nên bao gồm thịt, cá, rau thêm - muỗng cafe dầu thực vật cho bé ăn • Bổ sung thêm thực phẩm cần thiết tùy theo vùng theo IMCI • Nên dùng thêm nước trái hay chuối để bổ sung thêm kali  Cho trẻ ăn bữa/ngày Tiếp tục sau hết tiêu lỏng, bắt đầu tăng thêm số bữa ăn sau tuần Điều trị phối hợp Chống nôn Liệu pháp bổ sung ORT/IVT Men vi sinh Chống tiêu chảy Thuốc chống nơn • 24 nghiên cứu RCT, ondansetron tác dụng • So với giả dược, ondansetron làm tăng tỷ lệ trẻ hết nôn (OR 0,28; KTC 95% 0,16–0,46; chất lượng chứng cao), giảm tỷ lệ nhập viện (OR 2,93; KTC 95% 1,69 –6.18;); tăng khả bù nước đường uống thành cơng • nghiên cứu: Ondasetron làm tình trạng tiêu chảy trầm trọng Thuốc chống nơn Ondansetron • Liều uống khuyến cáo: mg cho trẻ 8–15 kg, • mg cho trẻ em nặng 15 - ≤30 kg mg cho trẻ > 30 kg • Một liều ondansetron uống • Có thể lặp lại liều trẻ bị nơn vịng 15 phút sau uống thuốc • Ondansetron có liên quan đến việc tăng nguy tiêu chảy • Nên tránh dùng ondansetron trẻ em có nguy bị tăng thân nhiệt ác tính trẻ có khoảng QT kéo dài • Liều khuyến cáo ondansetron IV 0,1–0,5 mg / kg, tối đa mg Thuốc điều trị tiêu chảy Phân tích gộp 24 thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng, racecadotril giảm thời gian ngừng tiêu chảy từ 106,2 xuống 78,2 (giảm trung bình 28,0 giờ; p

Ngày đăng: 18/05/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan