BAÙO CAÙO THÖÏC TAÄP – CHUYEÂN NGHAØNH NGOAÏI THÖÔNG – TAÏI COÂNG TY COÅ PHAÀN XUAÁT NHAÄP KHAÅU GIAØY DA NAM AÙ Khoaù Luaän Toát Nghieäp GVHD Th S Hoaøng Thoï Phuù PHẦN I TỔNG QUAN VỀ KHÓA LUẬN 1 GIỚ[.]
Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thọ Phú PHẦN I - TỔNG QUAN VỀ KHÓA LUẬN GIỚI THIỆU VỀ KHÓA LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế thương mại hóa tồn cầu ngày phát triển, sản xuất lưu thơng hàng hóa quốc gia bước thuận lợi dễ dàng Đó hội thách thức cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Cơ hội doanh nghiệp xâm nhập dễ dàng đến thị trường nơi đâu, thách thức áp lực cạnh tranh thị trường ngày trở nên gay gắt cho doanh nghiệp Trong xu doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần tạo cho thị trường rộng ổn định chiến lược mang tính vĩ mơ, bao hàm nhiều yếu tố tác động khách quan lẫn chủ quan thực tế Việt Nam có số doanh nghiệp có đủ khả hoạt động tự doanh, chủ động sản xuất,phân phối tìm kiếm thị trường, ký kết thực hợp đồng sản xuất kinh doanh Nói kinh tế khơng phải tồn vài doanh nghiệp số có khả đó, mà tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập Việt Nam 80% doanh nghiệp hoạt động sản xuất gia công xuất theo đơn đặt hàng truyền thống mối quan hệ sẵn có có bước phát triển mở rộng số lượng chất lượng, bước tạo cho doanh nghiệp vị riêng thị trường Và tình hình doanh nghiệp hoạt động hình thức sản xuất gia cơng xuất bị động chịu nhiều áp lực cạnh tranh tồn doanh nghiệp lợi riêng, lợi mang lại hiệu cho khách hàng cách tiềm ẩn Chính bên cạnh việc nỗ lực cải tiến để trì đáp ứng tìm hiểu yêu cầu khách hàng truyền thống việc nghiên cứu tìm hiểu đánh giá lợi mà doanh nghiệp mang lại cho khách hàng vấn đề cần thiết SVTH: Nguyễn Văn Thụy Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thọ Phú MỤC TIÊU KHĨA LUẬN Do áp lực cạnh tranh ngày lớn nhà cung cấp nước nước nên việc trì khách hàng truyền thống điều quan trọng Và thực tế tốn hóc búa, với nhiều u cầu vấn đề cần thực tốt để làm thỏa mãn địi hỏi, mong muốn từ phía khách hàng, tối đa hố hài lịng đón đầu trước khả tình mong muốn phát sinh tương lai để có ứng xử kịp thời Do hầu hết doanh nghiệp Việt Nam luôn chịu áp lực lớn từ phía khách hàng, ln ln vị thấp bàn đàm phán, áp lực cạnh tranh nhà cung cấp có tư trình độ chất lượng sản phẩm cịn thấp, nên giá sản phẩm ln bị chèn ép từ phía khách hàng Trong xu tình hình thị trường có cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp tìm hiểu lợi mà doanh nghiệp mang lại cho khách hàng chẳng hạn lợi giá sản phẩm, khả cung ứng kịp thời, uy tín khách hàng hay lòng tin khách hàng Xét góc độ khách hàng nhà kinh doanh trung gian mối giới lợi lợi nhuận tối đa mang lại cho khách hàng, tin cậy khách hàng nhà cung cấp khách hàng uy tín ưu tiên hàng đầu ký kết hợp đồng, khách hàng nhà cung cấp khách hàng cuả doanh nghiệp phải chịu địi hỏi, u cầu đối tượng khách hàng thứ cấp đó, chuỗi mắt xích, mắt xích khơng đảm bảo uy tín giá trị thiệt hại vô to lớn đặc biệt hợp đồng ngoại thương nghiêm trọng Như mục tiêu khóa luận tìm hiểu khách hàng, nhằm mục đích để nâng thêm vị cho doanh nghiệp khách hàng đàm phán, ký kết thực hợp đồng Cụ thể mục tiêu để tìm hiểu khách hàng 2.1 Tìm hiểu thái độ tâm lý chung khách hàng truyền thống - Về chất lượng mẫu mã sản phẩm - Về giá sản phẩm - Về thị trường cung ứng 2.2 Tìm hiểu ưu hạn chế khách hàng thực hợp đồng Về ưu với mục tiêu tìm hiểu Khối lượng sản phẩm tiêu thụ SVTH: Nguyễn Văn Thụy Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thọ Phú Khả uy tín tốn p lực cạnh tranh nhà cung cấp Về mặt hạn chế với mục tiêu tìm hiểu Khả cung ứng sản phẩm Uy tín chất lượng sản phẩm cung cấp Lợi nhuận mà khách hàng hưởng SVTH: Nguyễn Văn Thụy Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thọ Phú PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU KHÁCH HÀNG CỦA KHĨA LUẬN 3.1 Phạm vi tìm hiểu Với mục tiêu tìm hiểu thái độ tâm lý đánh giá ưu hạn chế khách hàng sở vào tình hình thực tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dựa vào tình hình sản lượng tiêu thụ qua năm (2000 – 2001 – 2002), tình hình sản lượng tiêu thụ mặt hàng chủ lực, mức giá bán đơn vị, giá trị hợp đồng Phạm vi tìm hiểu thái độ tâm lý khách hàng đánh giá ưu va hạn chế khách hàng vào nguồn số liệu cấp phòng xuất nhập doanh nghiệp tình hình thị trường tiêu thụ, tình hình khách hàng, sản lượng tiêu thụ loại sản phẩm, đơn tổng trị giá kim ngạch xuất qua năm 2001,2002, 2003 thực doanh nghiệp 3.2 Phương pháp tìm hiểu Để đáng giá đánh giá thái độ tâm lý khách hàng, phương pháp tìm hiểu thực thơng qua thảo luận doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm ( giày dép) cung ứng cho khách hàng SVTH: Nguyễn Văn Thụy Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thọ Phú Ví dụ BẢNG1 BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG Vật liệu Nhà cung cấp A Quai dép Tỷ lệ Nhà cung cấp B Tỷ lệ 80% Cao su tự nhiên 0% 20% Ximily 100% Đế dép Cao su loại 100% 0% Cao su loại 0% 100% Hoa văn Thêu len 100% 0% Thêu 0% 100% Qua thơng tin đánh giá chất lượng sản phẩm doanh nghiệp mình, nhằm cải tiến thua dùng làm lợi đàm phán ký kết hợp đồng Tìm hiểu giá sản phẩm (giày dép) thị trường ví dụ: BẢNG BẢNG SO SÁNH GIÁ CẢ Loại hàng Chi phí sản xuất (USD) Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Doanh nghiệp C Doanh nghiệp D Dép xốp 2$ 1.9$ 2.05$ 2.2$ Dép chiếu 0.25 $ 0.30$ 0.33$ 0.35$ Guốc gỗ 2.25$ 3.55$ 2.15$ 2.52$ Qua cách đánh giá ta thấy doanh nghiệp A có giá thành ưu mặt hàng dép chiếu chênh lệch với số lượng mức chênh lệch không đáng kể hợp đồng với số lượng lớn mang lại nhiều lợi nhuận cho khách hàng, khách hàng ưu tien cho dang nghiệp A mặt hàng dép chiếu SVTH: Nguyễn Văn Thụy Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thọ Phú Doanh nghiệp B có lợi giá mặt hàng dép xốp khách hàng lựa chọn … Tìm hiểu lợi nhuận doanh nghiệp mang lại cho khách hàng thông qua Ví dụ BẢNG BẢNG GIÁ TRỊ CHÊNH LỆCH Giá bán Mặt hàng Số lượng (đôi) (USD) DN Giá bán Giá trị chênh (USD)của KH lệch Dép xốp 200.000 1.2 $ 2.5$ 260.000 $ Dép chiếu - 0.25$ 1.25$ 200.000$ Guốc gỗ - 1.8$ 3.00$ 240.000$ Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM HIỂU Thơng qua việc thu thập thơng tin, đánh giá phân tích tình hình khách hàng nhà cung cấp số góc độ nêu Doanh nghiệp có tầm nhìn mang tính chiến lược mặt hàng, nhờ doanh nghiệp xác định vị trí bàn đàm phán Nhất tình hình thị trường có cạnh tranh gay gắt, mà xu thương mại hố tồn cầu tồn cầu việc đánh giá thực trạng cuả doanh nghiệp mình, đánh giá tình hình khách hàng giúp cho doanh nghiệp có điều chỉnh linh hoạt ký kết thực hợp đồng, giúp cho doanh ngiệp đưa chiến lược trung dài hạn cho sản phẩm mình,bên cạnh khắc phục dần hạn chế sản phẩm ưu thế, tạo điều kiện lôi kéo khác hàng trở lại với doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Văn Thụy Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thọ Phú PHẦN II - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XNK GIÀY DÉP NAM Á - Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU GIÀY DA NAM Á 1.1 - Giai Đoạn : Giai Đoạn Thành Lập Xí Nghiệp Cao Su Xuất Khẩu Phú Nhuận (1984) Gần 20 năm kể từ hình thành, cơng ty trải qua biến cố, thăng trầm từ nhân tố chủ quan khách quan Và công ty đững vững bước phát triển thị trường nước Hai bước ngoặt lớn quan trọng cuả công ty chuyển đổi từ việc xuất cao su thơ, chủngloại,sản phẩm xuất giá trị thấp, đơn giản đến việc đa dạng hóa sản phẩm giá trị cao, tự tổ chức sản xuất sản phẩm hàng hốxuất khẩu, gia cơng xuất khẩu, tìm kiếm mở rộng quy mơ thị trường, bước ngoặt thứ hai hình thái, chất tổ chức công ty thực thành cơng cổ phần hố Doanh Nghiệp Nhà Nước, bước chuyển đã, tạo động lực mới, động lực tổng thể từ nhiều phía, điều quan trọng tự chủ động mặt, không bị ràng buộc qúa nặng từ phía nhà nước chiến lược phát triển, kế hoạch đề tiêu thực Không thể phủ nhận khả phát triển sức mạnh nội lực cuả doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động với tư cách DNNN,trong suốt gần 20 năm qua để tạo móng vững cho ngày hôm CTCPXNK Giày Dép Nam Aù hôm xuất thân từ Xí Nghiệp Cao Su Xuất Khẩu Phú Nhuận thành lập vào ngày 27/04/1984 theo định số 177/QĐ UB củaUBND TP, hoạt động diện tích đất vỏn vẹn 3000 m thuộc Phường Q.PN, số lao động khoảng 50 người, tổng số vốn 500 triệu đồng, tổ chức sản xuất xuất mặt hàng găng tay cao su Đến năm 1986 nhận thấy khả tăng trưởng cuả xí nghiệp, nên xí nghiệp nhận thêm lô đất khoảng 5550 m2 để mở rộng quy mô sản xuất, thị trường tiêu thụ bị động cuả xí nghiệp vào thời điểm chủ yếu thị trường Liên Xô nước Đông Aâu Ba Lan, Rumani, Đức Vào đầu năm 90 tình hình trị biến động Liên Xô nước Đông Aâu, thị phần xí nghiệp ngày co SVTH: Nguyễn Văn Thụy Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thọ Phuù hẹp, áp lực cạnh tranh cạnh tranh ngày cao có yêu cầu khắt khe chất lượng, mẫu mã giá thành nên xí nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn Đứng trước tình hình xí nghiệp phải tổ chức cải tiến mặt hoạt động để đáp ứng nhu cầu đầu tư trang thiết bị máy móc mới, bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao tay nghề cho cán quản lý công nhân trực tiếp sản xuất, tạo điều kiện tốt cho phát triển 1.2 - Giai Đoạn Hai :Chuyển Thành Công Ty Xuất Nhập Khẩu Giày Dép Nam Aù (1992) Đến ngày 26/10/1992 theo định số 279/ QĐUB, XNCSXKPN đổi tên thành CT XNK Giày Dép Nam Aù với tên giao dịch Nam Aù Footwear Company Chức công ty sản xuất xuất gia công xuất mặt hàng dép, chuyên gia công xuất mặt hàng túi xách, tổng số lao động vào thời điểm là288 người cấu vốn nguồn vốn sau: Theo cấu vốn BẢNG :BẢNG CƠ CẤU VỐN NĂM 1992 Đvt : triệu đồng Loại vốn Số tiền Tỷ lệ (%) Vốn cố định 3.439 35 Vốn lưu động 6.347 65 Tổng vốn 9.786 100 SVTH: Nguyễn Văn Thụy Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thọ Phú Theo nguồn hình thành Cơ cấu nguồn vốn Đvt: triệu đồng Nguồn vốn Số tiền Tỷ lệ (%) Ngân sách nhà nước 230 2,5 Doanh nghiệp 2.461 25 Vốn vay 7.095 72,5 Tổng vốn 9.786 100 Cơ sở vật chất ban đầu Cơ sở sản xuất : Cơ sở I : phân xưởng túi xách Diện tích sử dụng 3000 m đặt số 426 Hồ Văn Huê Phú Nhuận Cơ sở II : phân xưởng giày dép Diện tích sử dụng 5550 m 2, đặt số 53/26 Nguyễn Kiệm Phú Nhuận Phòng trưng bày giao dịch, đặt số 50-52 HVH Q.PN 1.3 - Giai đoạn ba : chuyển thành công ty cổ phần xuất nhập giày dép Nam Aù Nhằm thực nghị định 64/2002/ NĐ – CP ngày 19/06/2002, NĐCP việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần( trước nghị định 44) Chính CÔNG TY XNK GIÀY DÉP NAM Á thành lập theo định số 196/ QĐ – UB ngày 09/12/2002 UBNDTPHCM Ngành nghề kinh doanh chủ yếu công nghiệp sản xuất giày dép xuất khẩu, may gia công túi xách xuất Xin tiến hành cổ phần hố DNNN Ngày 18/09/2000 cơng ty có cơng văn số 201/2000/ CV – NA, xin lập phương án cổ phần, với đề nghị UBND Q.PN UBNDTP định số 6462/ QĐ-UB- SVTH: Nguyễn Văn Thụy Khoá Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thọ Phú CNN ngày 22/09/2000, chấp thuận cho doanh nghiệp thành lập Ban Đổi Mới, doanh nghiệp lập phương án CPH Từ tháng 09/2000 đến tháng 11/2001 Ban đổi doanh nghiệp công ty tập trung giải vướng mắc cịn tồn đọng, xử lý cơng nợ tài sản : Tài sản cố định không sử dụng Hải Phòng TPHCM Giải bán đất Vũng Tàu Giải chuyển sở hữu nhà số 50-52 HVH Q PN cho Ngân Hàng Đông Aù Xin ý kiến đạo việc xử lý cơng nợ khó địi Cơng Ty TNHH Hồng Phúc Thịnh, xử lý âm qũy phúc lợi khen thưởng Giải dứt điểm công nợ phải trả Cơng Ty Giày Thống Nhất Hải Phịng Ngày 22/11/2001, ban đổi doanh nghiệp hoàn thành việc lập hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp Ngày 05/07/2002 tổ nghiệp vụ thuộc Hội Đồng Xác Định GTDN TPHCM, thông qua biên thẩm định giá trị doanh nghiệp CT XNK Giày Dép Nam Aù với kết cụ thể sau Tổng giá trị thực tế phần vốn nhà nước Theo sổ sách kế toán 7.581.314.223 đồng Theo thẩm định doanh nghiệp 9.097.530.332 đồng Theo thẩm định tổ nghiệp vụ 11 256.528.324 đồng Chênh lệch thẩm định /sổ sách kế toán 3.675.214.101 đồng Ngày 25/07/2002 hội đồng xác định trị giá doanh nghiệp họp kết luận : So sánh sổ sách định giá thực tế, hội đồng giá trị vốn nhà nước doanh nghiệp tăng 3.675.214.101 đồng : Nhận chuyển giao nhà 553/26 Nguyễn Kiệm Phú Nhuận : 1.402.735.627 đồng Đánh giá lại nhà số 426 Hồ Văn Huê 1.592.956.645 đồng Đánh giá lại nhà số 50-52 Hồ Văn Huê Phú Nhuận : 468.458.144 đồng Nhận chuyển giao nhà số 421 Nguyễn Kiệm : 243.268.200 đồng SVTH: Nguyeãn Văn Thụy 10