TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC HOÀNG BAØNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HỒNG BÀNG KHOA KINH TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH ĐƠN VỊ THỰC TẬP CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU V[.]
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG
Mua hàng trong nước
Mua hàng trực tiếp: theo phương thức này, doanh nghiệp cử nhân viên của mình trực tiếp đến mua hàng ở bên bán và trực tiếp nhận hàng chuyển về doanh nghiệp bằng phương tiện tự có hay thuê ngoài.
Sau khi nhận hàng, hàng hóa đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Mọi tổn thất xảy ra (nếu có) trong quá trình đưa hàng về doanh nghiệp chịu trách nhiệm. Mua hàng theo phương thức chuyển hàng: doanh nghiệp sẽ ký hợp đồng mua hàng với bên bán, bên bán căn cứ vào hợp đồng sẽ chuyển hàng đến giao cho doanh nghiệp theo địa điểm đã quy định trước trong hợp đồng bằng phương tiện tự có hay thuê ngoài Chi phí vận chuyển bên nào trả tùy thuộc vào điều kiện quy định trong hợp đồng Khi chuyển hàng đi thì vẫn thuộc quyền sỡ hữu của bên bán,hàng mua chỉ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.
Mua hàng ngoài nước
- Nhập khẩu trực tiếp: đối với đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu thì được phép mua hàng theo hình thức nhập khẩu trực tiếp.
- Nhập khẩu ủy thác: đối với đơn vị khơng được trực tiếp nhập khẩu hay không có quota nhập khẩu hoặc không tìm được thương nhân nước ngoài, đơn vị sẽ ủy thác cho nơi khác nhập.
Chứng từ và thủ tục nhập kho hàng hóa:
Nhập kho hàng hóa từ hàng mua trong nước:
- Hóa đơn VAT, các hóa đơn khác có liên quan gồm các chứng từ do bên bán cung cấp.
- Các biên bản kiểm nghiệm
-Các chứng từ khác: bản hợp đồng, phiếu chi, phiếu thu….
Mua hàng có hóa đơn bên bán: căn cứ vào chứng từ hóa đơn bên bán và biên bản kiểm nghiệm để bộ phận mua hàng lập phiếu nhập kho, lập thành 2 hay 3 liên. Thủ kho giử liên 2 để ghi vào thẻ kho và sao đó chuyển cho phòng kế toán, liên 1 lưu nơi lập phiếu, liên 3 (nếu có) người lập giữ.
Mua hàng trao đổi, bên bán không có hóa đơn: trong trường hợp mua hàng nông sản, lâm sản, thủy sản … người bán không có chứng từ hóa đơn, người mua phải căn cứ vào số thực tế nông sản, thủy sản mà đơn vị mua trực tiếp cho nhà sản xuất lập bảng kê khai theo thứ tự thời gian mua hàng “Bảng kê mua hàng” này thay cho chứng từ hóa đơn để làm căn cứ ghi sổ Căn cứ vào “Bảng kê mua hàng” đơn vị tiến hàng lập thủ tục kho tương tự như mua hàng có hóa đơn bên bán.
Phiếu kê mua hàng lập thành 2 liên: liên 1 lưu, liên 2 chuyển lên phòng kế tóan, trường hợp người bán cần, ta lập 3 liên, liên giao cho người bán.
Nhập kho hàng hóa từ hàng hóa trong nước:
Các chứng từ mà doanh nghiệp thường có khi hhập kho gồm các chứng từ sau:
@.Bill of landing (vận đơn đường biển)
@.Insurance policy (hóa đơn bảo hiểm)
@.Packing list (phiều đóng gói)
@.Specification (tờ khai chi tiết)
@.Và một số chứng từ khác (nếu có )
- Đơn vị nhập khẩu hàng hóa tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thương
- Mở L/C tùy theo điều kiện thanh tóan
- Tùy theo điều kiện giao hàng, nếu có quy định bên mua phải mua bảo hiểm, thuê phương tiện vận chuyển thì bên mua phải đi mua bảo hiểm ( nhận được bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm) và ký hợp đoàng với công ty vận chuyển.
- Khi hàng về phải kiểm nghiệm số lượng, chất lượng Sau khi kiểm nghiệm được cấp giấy chứng nhận số lượng, chất lượng.
- Làm thủ tục hải quan: doanh nghiệp nhập khẩu phải khai báo với cơ quan hải quan Sau khi kiểm tra hàng hóa, cơ quan hải quan sẽ thông báo tiền thuế phải nộp. Doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định.
- Thanh toỏn: doanh nghieọp nhập khẩu phải thanh toỏn theo đỳng quy định hợp đồng.
- Bên bán giao cho bên mua hồ sơ và các chứng từ như trên
-Căn cứ vào chứng từ bên bán, “ Tự khai hàng hóa nhập khẩu”, “Biên nhận giao hàng”, đơn vị tiến hành làm thủ tục nhập kho.
Nhập khẩu hàng ủy thác: Đơn vị ủy thác nhập: là đơn vị không trực tiếp hoặc không có quota nhập, không tìm được thương nhân nước ngoài Đơn vị này sẽ ủy thác cho đơn vị nhập Bên ủy thác nhập sẽ thực hiện các công việc sau:
- Kí hợp đồng ủy thác nhập với bên nhận ủy thác nhập.
- Chuyển tiền cho bên nhận ủy thác mở L/C và sao đó thanh toán tiền cho phía bên nước ngoài.
- Phối hợp bên nhận ủy thác nhập để phương tiện vận chuyển mua bảo hiểm, kiểm nghiệm số lượng, chất lượng khi hàng về
- Thanh toán hoa hồng cho bên nhận ủy thác nhập
Bên nhận ủy thác nhập: là đơn vị trực tiếp nhập, giúp bên ủy thác nhập hoàn tất hồ sơ để nhập lô hàng.
Bên nhận ủy thác nhập sẽ thực hiện các công việc sau:
- Nhận tiền ký quỹ mở L/C và thanh toán với khách hàng nước ngoài.
- Nhận được tiền hoa hồng từ bên ủy thác nhập bằng tỷ lệ % trên giá trị lô hàng nhập.
- Trong quá trình hhập khẩu có thể phát sinh các chi phí trả hộ, trả thay giữa hai bên như thuế, vận chuyển bốc dỡ, kiểm nghiệm… Về nguyên tắc các chi phí này do bên ủy thác nhập chịu.
Phương pháp tính giá nhập kho hàng hóa: Đối với từng trường hợp hàng hóa mà giá nhập kho được tính khác nhau:
- Đối với mua hàng trong nước:
Giá nhập kho = giá mua thực tế + các chi phí trực tiếp để có hàng nhập kho
- Đối với hàng nhập kho:
Giá nhập kho = giá mua thực tế +thuế nhập khẩu + các chi phí trực tiếp để có hàng hóa nhập kho ( vận chuyển, bốc dỡ)
- Đối với hàng liên doanh:
Giá nhập kho= giá trị hợp đồng liên doanh quyết định + chi phí trực tiếp để có hàng nhập kho( vận chuyển , bốc dỡ)
- Đối với hàng tặng, cho:
Giá nhập kho =giá thực tế trên thị trường + chi phí trực tiếp để có hàng nhập kho (vận chuyển, bốc dỡ)
Phương pháp hạch tốn
TK 1561 “ giá mua hàng hóa”
TK 1562 “ Chi phí vận chuyển”
TK 151 “ Hàng mua đang đi trên đường”
TK 331 “ Phải trả người bán”
Nội dung và cơ cấu các tài khoản:
TK 1561 “ Giá mua hàng hóa”
- Trị giá mua hàng vào nhập kho theo giá hợp đồng
- Thuế nhập khẩu phải nộp
- Trị giá hàng hóa gia công chế biến nhập lại kho
-Trị giá hàng hóa thừa phát hiện khi kiểm kê
SD: Trị giá mua hàng tồn kho cuối kỳ
- Trị giá mua hàng thực tế xuất kho -Khoản giảm giá được hưởng vì hàng hóa cung cấp không đúng hợp đồng đã ký
-Trị giá hàng hóa thiếu phát hiện thuế khi kiểm kê
TK 1562 “ Chi phí thu mua”
Các chi phí liên quan đến quá trình mua hàng như: tiền thuê kho, chi phí bảo hiểm hàng hóa
Chi phí thu mua hàng hóa thực tế phát sinh liên quan tới khối lượng hàng hóa mua vào đã nhập kho trong kỳ
SD: Chi phí thu mua liên quan đến hàng tồn kho cuối kỳ
Phân bổ chi phí thu mua cho hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ
TK 151 “ Hàng mua đang đi trên đường”
Giá trị hàng hóa, vật tư đang đi trên đường
SD: Giá trị hàng hóa, vật tư đã mua nhưng còn đang đi trên đường
Giá trị hàng hóa, vật tư đi đường nhập kho hoặc chuyển thẳng cho khách hàng
TK 331 “Phải trả người bán”
- Số tiền đã trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ
- Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp dịch vụ nhưng chưa nhận được hàng hóa, vật tư
- Số tiền người bán chấp nhận giảm giá số hàng giao theo hợp đồng
- Số kết chuyển về phần hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả cho người bán
- Cuối kỳ mua hàng được người bán chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào nợ phải trả
- Số tiền phải trả cho người bán hàng hóa, vật tư , người cung cấp dịch vụ
- Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực của một số hàng hoa, vật tư khi có hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức
SD: Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp
Mua hàng hóa nhập kho:
Hàng hóa đang đi đường, nhập kho hàng hóa gửi bán trả lại
Hàng hóa mua nhập kho
Hàng hóa nhập kho do trao đổi
Nhập kho do gia công
Hàng hóa bị trả lại
Gửi bán và xác định tiêu thụ
Hàng bán trả góp và trao đổi
TK 128, 222 Góp vốn tham gia liên doanh
Xuất kho hàng hoa đem gia coâng
Hàng hóa trả lại, giảm giáHàng bán, chiết khấu thương mại
Trường hợp mua hàng về vận chuyển thẳng không qua kho:
Có TK 111, 112, 141, 331 Trường hợp nhận hóa đơn mua hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa kiểm nhận nhập kho theo địa điểm quy định thì cứ căn cứ vào chứng từ, kế tóan ghi:
Tháng sau khi hàng về nhập kho, kế toán ghi:
Có TK 151 Phản ánh chi phí mua hàng hóa phát sinh:
Doanh nghiệp xuất kho hàng sơ chế phân lọai chọn lọc nhằm tăng giá trị và khả năng tiêu thụ của hàng hóa.
Phản ánh trị giá mua hàng hóa thực tế phát sinh:
Có TK 1561 Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình sơ chế:
Phản ánh trị giá thực tế hàng hĩa sau khi sơ chế nhập lại kho:
Có TK 154 Được giảm giá về lô hàng hóa nhập vì lý do hàng hóa được cung cấp đúng cách:
Có TK 1561 Trường hợp hàng hóa mua về làm thủ tục kiểm nhận nhập kho và phát hiện thừa thiếu so với hóa đơn:
Thiếu so với hóa đơn:
Căn cứ vào hóa đơn và bieân bản kiểm nghiệm, kế toán ghi:
Có TK 331 Khi có kết quả xữ lý:
- Nếu lỗi là do beân bán thì bên bán giao thêm hàng thiếu, kế toán ghi:
- Nếu lỗi do người áp tải và bắt bồi thường:
KẾ TÓAN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG
CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG VÀ CHỨNG TỪ BÁN HÀNG HÓA
- Bán buôn hàng hóa là việc bán hàng cho các đơn vị thương mại khác hoặc bán cho các đơn vị sản xuất để tiếp tục sản xuất Đặc điểm của nghiệp vụ bán buôn là hàng hóa chưa đến tay người tiêu dùng và giá trị của hàng hóa chưa thực hiện đầy đủ Có hai hình thức bán buôn tiêu biểu: bán buôn qua kho và bán buôn vận chuyển thẳng.
-Bán buôn qua kho: nghĩa là hàng hóa được nhập vào kho rồi từ đó xuất bán. Doanh nghiệp có thể bán theo phương thức nhận hàng hoặc chuyển hàng, gửi đại lý(ký gửi).
Bán hàng theo phương thức chuyển hàng : khi xuất hàng từ kho ra doanh nghiệp có nhiệm vụ chuyển hàng đến giao cho người mua tại một địa điểm quy định trong hợp đồng Chỉ khi nào người mua nhận được hàng và chấp nhận thanh toán Lúc đó hàng hóa mới được chuyển quyền sở hữu cho người mua.
Bán theo phương thức nhận hàng : Trường hợp này doanh nghiệp thương mại mang hồ sơ cùng người mua đi đến địa điểm cúa người cung cấp để nhận hàng, hàng được chuyển qua cho người mua và được xác định là tiêu thụ.
Bán hàng theo phương thức gửi hàng đại lý (ký gửi ): Doanh nghiệp gửi hàng cho người nhận bán hàng đại lý, ký gưûi bán hộ và thanh tóan tiền hoa hồng cho người bán Khi nào nhận được thông báo của bên đại lý, ký gửi đã bán hàng thì mới coi là tiêu thụ Chứng từ bán hàng là bảng thanh toán số lượng.
- Bán buôn vận chuyển thẳng:
Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán : Doanh nghiệp tiến hành tham gia với bên cung cấp về lượng hàng mua, đồng thời tiến hành với bên mua về lượng hàng bán nghĩa là phát sinh cả hai nghiệp vụ mua và bán hàng.
Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán : Trường hợp này doanh nghiệp là người môi giới trung gian giữa bên cung cấp với bên mua, do đó không phát sinh nghiệp vụ mua hàng mà chỉ hưởng hoa hồng do bên cung cấp hoặc bên mua trả.
Trong khâu bán lẻ, chủ yếu là bán thu bằng tiền mặt và thường thì hàng hóa xuất cho khách hàng và thu tiền cùng một thời điểm Vì vậy thời điểm tiêu thụ trong khâu bán lẻ được xác định ngay sau khi hàng hóa giao cho khách hàng.
Bán lẻ được tiến hành theo các phương thức sau:
Phương thức bán hàng thu tiền tập trung: phương thức này tách rời bán hàng và nghiệp vụ thu tiền Nhân viên thu ngân có nhiệm vụ viết hóa đơn thu tiền cho khách hàng để khách hàng đến nhận hàng ở quày của nhân viên giao hàng.
Cuối ca hay cuối ngày, nhân viên thu ngân tổng hợp tiền, kiểm tiền và xác định doanh số bán Nhân viên bán hàng căn cứ vào số hàng đã giao theo hóa đơn lập báo cáo bán hàng, đối chiếu với số hàng hóa hiện còn để xác định số hàng thừa thiếu.
Phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền giao hàng cho khách hàng Cuoái ca hay cuối ngày, nhân viên bán hàng kiểm kê hàng hóa hiện còn ở quày và xác định số lượng hàng hóa bán ra trong ca Sau đó lập báo cáo bán hàng để xác định doanh số bán, đối chiếu với số tiền trong giá nộp tiền.
- Xuất khẩu trực tiếp: Đối những đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thì được phép bán hàng theo hình thức xuất khẩu trực tiếp.
- Xuất khẩu ủy thác: Đối với những đơn vị không trực tiếp xuất khẩu hoặc không có quota xuất khẩu hoặc không tìm được thương nhân nước ngòai, đơn vị này sẽ ủy thác cho một đơn vị khác xuất khẩu.
Chứng từ kế toán bán hàng: Đối với bán hàng trong nước:
- Trường hợp bán hàng qua kho thì đơn vị bán phải lập: Hóa đơn thuế GTGT” hoặc “Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho” hoặc “Hóa đơn bán hàng” thành 3 liên: liên 1 lưu, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 giao cho thủ kho.
- Trong trường hợp bán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán thì đơn vị bán căn cứ vào hợp đồng đã ký thông báo cho người mua hay báo cáo cho bên mua đến nhận hàng với đơn vị cung cấp Do đó đơn vị bán phải lập “ Hóa đơn thuế GTGT” hoặc “ Hóa đơn bán thẳng” thành 3 liên, liên 1 lưu, liên 2 gửi theo hàng vận đơn, liên 3 dùng để thanh tóan. Đối với hàng ngoài nước (xuất khẩu hàng hóa):
Bộ chứng từ gồm có:
@ Ký kết hợp đồng kinh tế
@ Packing list ( phiếu đóng gói)
@ Giấy chứng nhận xuất xứ
@ Giấy chứng nhận khử trùng
@ Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng
@ Insurance policy (Hóa đơn bảo hiểm)
Phương thức tính giá xuất kho hàng hóa:
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH HÀNG HÓA 20 1.Nội dung kết quả kinh doanh
1.Nội dung kết quả kinh doanh: phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh hàng hóa trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp.
Kết quả = Doanh thu thuần –( Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chí phí quản lý doanh nghiệp) Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng + Doanh thu bán hàng hộ –( Chiết khấu bán hàng + Hàng bán bị trả lại + Giảm giá hàng bán)
Thời gian: Kết quả kinh doanh được báo cáo định kỳ (tháng, quý, năm hay niên độ kế toán tùy doanh nghiệp quyết định).
Hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì các chứng từ của các nghiệp vụ đó chuyển lên phòng tài chính Kế toán tùy theo nghịêp vụ của các chứng từ chuyển lên, kế toán các phần hành căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra và ghi vào sổ kế toán do bộ phận mình phụ trách Sau khi lập xong chuyển lên cho kế tóan trưởng duyệt rồi chuyển cho kế toán tổng hợp Kế toán tổng hợp ghi vào sổ theo trình tự từng bút toán mà doanh nghiệp đã đăng ký Cuối tháng khóa sổ tính ra tổng số tiền phát sinh trong tháng, lập bảng cân đối số phát sinh, sau đó lập báo cáo tài chính.
TK 511: “Doanh thu bán hàng”.
TK 512: “ Doanh thu nội bộ”.
TK521: “ Chiết khấu hàng bán”.
TK531: “ Hàng bán bị trả lại”.
TK 532: “ Giảm giá hàng bán”.
TK 632: “ Giá vốn hàng bán”.
TK 641: “ Chi phí bán hàng”.
TK 642: “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
TK 911: “ Xác định kết quả kinh doanh”.
Nội dung kết cấu tài khoản:
Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh - Các khỏan giảm chi phí (nếu có).
- Chí phí bán hàng chờ kết chuyển.
- Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ sang tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh
TK 641 không có số dư cuối kỳ.
TK 641 gồm có 7 tài khỏan cấp 2:
TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng.
TK 6412: Chi phí vật liệu.
TK 6413: Chi phí công cụ, dụng cụ.
TK 6414: Chi phí khấu hao tài sản cố định.
TK 6415: Chi phí bảo hành.
TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngòai.
TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.
Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh - Chi phí quản lý doanh nghiệp chờ kết chuyển.
- Chi phớ quản lý doanh nghieọp kết chuyển sang tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
TK 642 gồm có 8 tài khỏan cấp 2:
TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.
TK 6422: Chi phí phục vụ quản lý.
TK 6423: Chi phí đồ dùng quản lý.
TK 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố định.
TK 6425: Thuế, phí, lệ phí.
TK 6426: Chi phí dự phòng.
TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngòai.
TK 6428: Chi phí bằng tiền khác.
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
TK 911: “ Xác định kết quả kinh doanh”.
- Giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong ky.ứ
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lyù doanh nghiệp tính cho hàng hóa đã tiêu thụ trong ky.ứ
- Chi phí tài chính, chi phí khác phát sinh trong kỳ.
- Kết chuyển lãi trong kỳ.
- Doanh thu thuần về hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.
- Thu nhập tài chính và các khoản thu nhập khác.
- Giá vốn hàng hóa bị trả lại.
- Kết chuyển lỗ trong kỳ
TK 421: “ Lợi nhuận chưa phân phối”.
- Soá lỗ về họat động sản xuất kinh doanh.
- Số lãi về họat động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Kết chuyển khoản giảm trừ
- Phân phối các khoản lãi.
- Bỗ sung nguồn vốn kinh doanh.
-Số dư: Số lỗ họat động kinh doanh chưa xữ lý.
- Xữ lý các khoản lỗ.
- Số dư: Số lãi chưa phân phối.
TK 515: “ Thu nhập tài chính”.
- Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trực tiếp.
-Kết chuyển doanh thu họat động tài chính sang tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh
- Doanh thu họat động tài chính phát sinh trong kỳ
TK 515 không có số dư cuối kỳ.
TK 635: “Chi phí tài chính”.
- Các khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ.
- Các khoản lỗ do thanh lý, các khoản đầu tư ngắn hạn.
- Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản phải thu dài hạn và phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ.
- Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ.
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
- Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ.
- Hòan nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
TK 635 không có số dư cuối kỳ.
- Số thuế giá trị gia tăng phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác (nếu có).
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh
-Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
TK 711 không có số dư cuối kỳ.
-Các khỏan chi phí khác phát sinh trong kỳ -Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ các chi phí phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINHDOANH:
Kết chuyển giá vốn hàng bán tiêu thu trong kỳ
Kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ
Kết chuyển chi phí quản lý
Kết chuyển chi phí tài chính phát sinh trong kỳ
Keỏt chuyeồn chi phớ khác phát sinh trong kỳ
Kết chuyển chi phí bán hàng
Quản lý doanh nghiệp còn dư kỳ trước
Keỏt chuyeồn doanh thu bán hàng hóa trong kỳ
Kết chuyển thu nhập tài chính trong kỳ
Kết chuyển thu nhập khác trong kỳ lý doanh nghiệp phát sinh trong kyứ
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VIKAMEX
Quá trình hình thành và phát triển
Trong những năm đầu thập niên 1970, khi quan hệ 3 nước ĐÔNG DƯƠNG còn gắn bó chặt chẻ, Tổng công ty Xuất nhập khẩu Việt Nam chỉ hoạt động trên thị trường Lào và Kampuchia Hình thức buôn bán chủ yếu là đối lưu hàng hóa theo nghị định thư Do vậy, Tổng công ty được bảo đảm độc quyền về chính sách và giá cả. Đến năm 1986- 1987 tình hình thị trường của hai nước trên có nhiều biến động, buôn bán chính thức được tự do hoá thông qua phi tập trung hoá và được mở rộng tới khu vực tư nhân , xuất hiện nhiều hình thức liên doanh với khu vực tạo sức mạnh mới
Trước tình hình đó việc Tổng công ty Xuất nhập khẩu Việt Nam hoạt động theo cơ chế cũ không thể tồn tại được, nên buộc phải giải thể thành lập hai công ty: Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILIMEX) Địa chỉ: 139 Lò Đúc – Hà Nội
Công ty xuất nhập khẩu với Kampuchia (VIKAMEX) Địa chỉ: 173 Hai Bà Trưng- Q3- TPHCM
Công ty VIKAMEX ra đời theo quyết định 83/BNT – TCCB ngày 24/12/1987 của Bộ Ngoại Thương ( nay là Bộ Thương Mại ) tiếp nhận từ chi nhánh của Tổng công ty giải thể, cơ sở vật chất ban đầu không đáng kể, công ty từng bước được cũng cố bằng cách xác nhập với Công ty Dịch vụ Ngoại thương nay là Công ty Chế biến và Cung ứng hàng xuất khẩu trực thuộc công ty và tổ chức các văn phòng đại diờùn tại Hà Nội và PhnụmPờnh
Quá trình hoạt động của công ty được chia làm hai giai đoạn:
Từ năm 1987-1990 công ty thực hiện các nghị định buôn bán được kí kết giữa Việt Nam và Kampuchia trong cơ chế mua và bán một số mặt hàng với giá cả nhất định Thị trường la ứKampuchia, ngoài ra cũn cú một số thị trường ở cỏc nước Châu Á và Châu Âu Chênh lệch xuất nhập khẩu với Kampuchia không đáng kể và ít biến động
Từ 1991 – nay tình hình Kampuchia biến động nhiều, buôn bán theo nghị định thư chấm dứt buộc công ty phải đối mặt vơí cơ chế thị trường mới thoả thuận tự chủ về tài chính, tự tìm đối tác Trước bối cảnh đó, công ty không chỉ chuyên doanh với Kampuchia mà còn mở rộng ra thị trường khác trong khu vực và thế giới, sự trao đổi mua bán với Kampuchia giảm hẳn so với giai đoạn còn giai cấp. Điều đó tất yếu dẫn đến sự chuyển hướng trong kinh doanh và mở rộng cơ cấu thị trường đa dạng hóa mặt hàng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiện nay hoạt động của công ty đang trên đà phát triển
Từ năm 2001 đến nay công ty dời về : Địa chỉ : 254 Luỹ Bán Bích Q Tân Phú TPHCM
Tên công ty:Công ty Xuất khẩu với Kampuchia (VIKAMEX)
Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM NATIONAL –IMPORT –EXPORT
Tên viết tắt: VIKAMEX Điện thoại: 8495937
Tài khoản tiền Việt Nam: 007.1.00.000640.7
Tại ngân hàng VIETCOMBANK TPHCM
Số đăng kí kinh doanh: 102808
Doanh nghiệp tự bổ sung:6.118.374.107
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
1 Chức năng: a.Về lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu :
Công ty VIKAMEX là một doanh nghiệp nhà nước, có đầy đủ tư cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, chức năng hoạt động là kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty xuất khẩu chủ yếu các sản phẩm gỗ, cao su, mây tre lá, hàng thủ công mỹ nghệ
Nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng phụ liệu, vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất trong nước Ngoài ra công ty còn kinh doanh dưới hình thức như: tự kinh doanh mua bán nhận uỷ thác, cho thuê kho
Thông qua lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty đã góp phần vào việc thực hiện chính sách quốc gia khuyến khích xuất khẩu tăng thu ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị, góp phần đẩy nhanh tốc độ sản xuất trong nước b.Về lĩnh vực dịch vụ và đầu tư :
Công ty được giao nhiệm vụ kinh doanh, liên doanh, liên kết, xây dựng xưởng sản xuất, gia công tác chế hàng xuất khẩu, được phép đầu tư và liên kết các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước để sản xuất pháp luật, tuân thủ các quy định văn bản pháp lệnh mà nhà nước quy định.
Thực hiện đầy đủ các thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động kinh tế theo đúng pháp luật quy định
Tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, hoá chất và hàng tiêu dùng.
Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu các loại mặt hàng theo yêu cầu của các đơn vị kinh tế và tư nhân.
Trực tiếp giao dịch với các tổ chức kinh tế, thương nhân trong và ngoài nước để ký kết hợp đồng mua bỏn, giao nhận vận tải hàng húa xuất nhập khaồu.
Tiếp nhận vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao
Thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý ngoại hối và tài chính tín dụng. Quản lý tổ chức cán bộ lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội.
Công ty hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Duy trì thị trường hiện có và không ngừng khai thác thị trường mới,tìm kiếm bạn hàng và xuất khẩu hàng mới Từ đó ngày càng mở rộng quy mô kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty, hoàn thành kế hoạch bộ giao, giải quyết việc làm cho cán bộ công nhân viên, giảm gánh nặng cho xã hội, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước
Trong công tác đào tạo đội ngũ cán bộ hiện có để nâng cao trình độ nghiệp vụ và chuyên môn phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty và nguồn nhân lực bên ngoài bằng nhiều biện pháp như tìm kiếm, tuyển dụng tích cực hơn.
Công ty yêu cầu việc chấp hành nghiêm chỉnh các ngân sách, chế độ có liên quan đến họat động sản xuất kinh doanh, các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế,tài chính, việc thực hiện nghĩa vụ nộp các loại thuế, trích các khoản phải thu về vốn cho ngân sách nhà nước, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh cho ngân sách nhà nước, cũng như kết quả hoạt động kinh doanh cho ngân sách đầy đủ kịp thời.
đặc điểm kinh doanh
Mọi hoạt động kinh doanh ở tất cả các thành phần kinh tế đều nhằm tồn tại đứng vững trong nền kinh tế thị trường Tiến tới mở rộng thu lợi nhuận tối đa hóa lợi nhuận Để từng bước đạt được mục tiêu đó điều cơ bản là có sự lãnh đạo sáng suốt Sự quản lý chặt chẻ của ban lãnh đạo, đồng thời có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban Môi trường tổ chức tốt là điều kiện không kém phần quan trọng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu quả
Trong công ty quyền hạn giữa các phòng ban được phân định rõ ràng và có quan hệ chặt chẻ với nhau trong công việc Đặc biệt là phòng kế toán tài vụ và phòng ban kinh doanh xuất nhập khẩu là hai phòng chính đảm đương công tác xuất nhập khẩu tham mưu trong lĩnh vực phân công, đồng thời chịu sự quản lý của ban giám đốc công ty Để quá trình kinh doanh liên tục và đạt hiệu quả cao, phòng kinh doanh có trách nhiệm nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước từ đó lập kế hoạch xuất nhập khẩu hàng hóa
Thông tin của phòng kế toán tài vụ còn cho biết tình hình tài chính hiệu quả kinh doanh của công ty Từ đó ban giám đốc đưa ra quyết định kịp thời, đúng đắn.
Việt nam gia nhập AFTA sẽ dẫn đến xoá bỏ hàng rào thuế quan Do đó hàng hoá các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang các nước ASEAN được hưởng mức thuế 0% đến 5% Đây là cơ hội cho việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang các nước trong khu vực.
Biết thừa kế và phát huy ưu điểm của những năm trước, luôn bám sát thị trường để tổ chức lưu thông hàng hoá, kịp thời thay đổi mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường Đã có quan hệ với nhiều khách hàng trong và ngoài nước, được nhiều đơn vị tin tưởng hợp tác làm ăn thường xuyên và lâu dài. Đội ngủ cán bộ có nhiều kinh nghiệm, năng nổ, đoàn kết, gắng bó làm việc có hiệu quả Sự lãnh đạo của Đảng được cũng cố, sự quản lý của chính quyền chặt chẽ, phát huy được tính dân chủ, công khai và công bằng xã hội thông qua các hoạt động giám sát của tổ chức cơng đồn cơng ty và cơ sở.
Cùng với sự lãnh đạo của đảng và chính phủ trong việc đổi mới trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước và có sự hội nhập của nền kinh tế thế giới vì hòa bình và phát triển đã mở ra nhiều cơ hội cho tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và công ty
VIKAMEX nói riêng có thị trường vươn ra thị trường thế giới Đồng thời mở rộng cánh cửa đón nhận bạn bè quốc tế hợp tác làm ăn
Những năm gần đây, nhà nước đã ban hành một số chính sách kinh tế đối ngoại tạo điều kiện cho sự phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu của tất cả các doanh nghiệp trong nước nói chung và công ty VIKAMEX nói riêng
Việt Nam nằm trong vòng cung Châu Á Thái Bình Dương, đây là trung tâm phát triển buôn bán năng động nhất thế giới kể cả trong thời kỳ khủng hoản kinh tế, chính trị ở Châu Á
Vị trí địa lý Việt Nam thuận lợi cho ngành giao thông phát triển điều kiện tự nhiên ưu đãi, và chính trị ổn định Đặc biệt Việt Nam có nguồn nhân lực trẻ, khéo tay, cầu cù và sáng tạo, tốc độ tăng trươûng kinh tế tăng dần thu hút nguồn nhân lực thế giới, tạo cơ hội thuận lợi cho ngành thương mại Việt Nam phát triển thì công ty VIKAMEX cũng hội tụ được những thuận lợi trên để mở rộng và phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu của mình.
Bên cạnh những thuận lợi trên, Công ty còn phải đương đầu với nhiều khó khăn Nguồn vật tư từ nước Đông Aâu và Liên Xô cũ đã được Việt Nam quen biết chấp nhận như: Sắt, thép, hoá chất …… giờ trở nên khan hiếm.
Phần tự doanh chiếm tỉ trọng nhỏ không mang lại lợi nhuận cao Nay là một trong những vấn đề mà công ty đã và đang tìm cách giải quyết.
Hệ thống giao thông vận tải còn kém phát triển, hàng hoá xuất khẩu còn phải vận chuyển bằng đường thuỷ trong điều kiện thô sơ và mất nhiều thời gian, chi phí và rủi ro cũng tăng lên, kéo dài thời gian lưu thông hàng hoá, gây trở ngại cho công tác quản ly.ù
Nhìn chung mặt hàng xuất khẩu còn nặng nề về xuất thô, nguyên liệu vừa khai thác chưa qua chế biến Phần lớn các sản phẩm xuất khẩu bán trung gian làm giảm hiệu quả kinh tế
Cuộc khũng hoảng kinh tế không ảnh hưởng trực tiếp nhưng ảnh hưởng gián tiếp không nhỏ, hàng xuất khẩu của họ rẻ hơn, cạnh tranh với hàng xuất khẩu cùng loại với ta
Do biến động về tài chính các nhà đầu tư nước ngoài và khu vực Châu Á tính toán thận trọng hơn khi đầu tư vào Việt Nam Trước những khó khăn chung như vậy thì Công ty VIKAMEX không thể không tránh khỏi những khó khăn riêng trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu của mình Buôn bán nghị định thư chấm dứt thị trường Đông Âu bị bỏ ngõ, buộc công ty phải đi tìm đối tác và bạn hàng để có kế hoạch làm ăn.
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
Tồn cơng ty cịn khoản 100 cán bộ cơng nhân viên, với độ tuổi trung bình là 40 trình độ Đại học 40%, trình độ trung cấp là 30%.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN
+ Giám đốc: Đứng đầu công ty là giám đốc ( do Bộ Thương Mại bổ nhiệm giám đốc công ty quản lý và điều hành tất cả các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong công ty và chịu trách nhiệm với nhà nước.
+ Phó giám đốc: Giúp giám đốc tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty.
2 Phòng tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ tổ chức nhân sự, thực hiện các công tác phục vụ cho mọi hoạt động của công ty như sau:
+ Tham mưu cho giám đốc tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sự có năng lực phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty
+ Quản lý hồ sơ lí lịch cán bộ công nhân viên trong toàn bộ công ty, thực hiện việc tuyển dụng, cho thôi việc, bổ nhiệm và bãi nhiệm, khen thưởng hay kĩ luật.
+ Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên công ty.
+ Thực hiện tốt công tác bảo vệ cơ quan, mua sắm thiết bị văn phòng.
+ Quản lý công văn đi, đến, con dấu và công tác lưu trữ hồ sơ tài liệu
3 Phòng kế toán tài vụ:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty xây dựng kế hoạch chương trình cấp trên duyệt theo chế độ quy định. Đảm bảo nhu cầu vốn kinh doanh theo kế hoạch của công ty, quản lý và bảo tồn nguồn vốn, đề xuất phương án sử dụng có hiệu quả Tổ chức công tác hạch toán kế toán vừa phù hợp với loại hình kinh doanh của công ty theo chế độ quản lý tài chính hiện hành của nhà nước
Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, hàng năm Nhằm đánh giá tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh, tháo gỡ cacù ách tắc trì trệ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Lập đuû và đúng hạn các báo cáo kế toán, quyết toán của công ty theo quy định của nhà nước và bộ Kiểm tra tình hình kế hoạch kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, luật thu nộp thanh toán kiểm tra và gìn giữ các tài sản vật chaát, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các tình trạng tham ô, lãng phí vi phạm chính sách chế độ kỹ thuật kinh tế tài chính của nhà nước.
Ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác và có hệ thống diễn biến sử dụng các nguồn vốn vay, vốn ngân sách cấp và vốn tự có.
Theo dõi công nợ của công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu chi tiền mặt và các hình thức thanh toán tiền hàng xuất nhập khẩu đối nội, đối ngoại và quốc tế.
4 Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và phòng kinh doanh tổng hợp.
Trực tiếp thực hiện việc kinh doanh xuất nhập khẩu, dịch vụ thương mại theo cacù chỉ tiêu được giao Tìm nguồn hàng kinh doanh và chọn phương án kinh doanh thích hợp để đẩy mạnh việc kinh doanh xuất khẩu, đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao.
Tổ chức thực hiện toàn bộ quá trình thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu, dịch vụ thương mại, từ khâu đầu đến khâu cuối và kết thúc hợp đồng, xây dựng phương án kinh doanh cụ thể cho từng nghiệp vụ tự doanh, thực hiện đầy đủ quá trình kinh doanh theo phương án được giám đốc duyệt.
Nghiên cứu tình hình thị trường, giá cả trong và ngoài nước, phát triển theo cơ cấu mặt hàng mới, mở rộng việc gia công hàng xuất khẩu và thị trường tiêu dùng hàng xuất khẩu Tổ chức liên doanh liên kết với các tổ chức hàng xuất khẩu và tiêu thụ hàng xuất khẩu.
Chịu trách nhiệm bảo tồn vốn kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có lãi, dịch vụ nào kinh doanh bị lỗ phải tìm dịch vụ khác kinh doanh để bù vào Chấp hành nghiêm chỉnh kinh doanh xuất nhập khẩu quản lý thị trường của nhà nước.
5 Xí nghiệp chế biến và cung ứng hàng xuất khẩu.
Xí nghiệp là đơn vị trực thuộc của công ty, thực hiện hạch toán theo quy định
“388” của chính phủ cho một xí nghiệp trực thuộc của công ty, xí nghiệp sản xuất và chế biến những mặt hàng xuất khẩu, thủ công mỹ nghệ, cho thuê kho và nhận uỷ thác xuất nhập khẩu.
Xí nghiệp được công ty uỷ quyền chủ động giao ký, giao kèo và thực hiện các nghiệp vụ mua bán ngoại thương Công ty giao kế hoạch hàng năm cho xí nghiệp thực hiện, xí nghiệp phải báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm về kết quả hoạt động kinh doanh cho công ty Giám Đốc xí nghiệp chịu sự chỉ đạo của Giám Đốc công ty.
6 Chi nhánh tại Hà Nội.
Chi nhánh này thay mặt công ty làm trực tiếp với Bộ Thương Mại, các bộ ngành và các đơn vị kinh tế để giải quyết các công việc như: chỉ tiêu kế hoạch, hạn ngạch xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ xuất nhập khẩu có liên quan, tổ chức huy động các nguồn hàng từ các tỉnh phía bắc để chuyển vào công ty hoặc công ty xuất nhập khẩu tại Hà Nội, Hải Phòng Phản ánh kịp thời thông tin về tình hình hàng hóa, các chính sách, văn bản của nhà nước Có quyền chủ động kinh doanh, một số nghiệp vụ tạo lãi góp phần tự trang trải cho chi nhánh công ty tại Hà Nội do công ty uỷ quyền Hàng tháng phải báo cáo định kì về công ty.
7 Đại diện công ty tại Pnômpênh.
Thay mặt công ty làm việc với cơ quan chức năng của Kampuchia trên các đối tác, các doanh nghiệp Kampuchia để phản ánh kịp thời các thông tin về kinh tế, hàng hóa thị trường và thay mặt công ty kí các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu của mình cho công ty theo quy định.
Giữa các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ và hổ trợ nhau.
Có nhiệm vụ lưu trữ, bảo vệ, cung ứng các mặt hàng xuất nhập khẩu Khi có lệnh xuất kho của phòng kế toán thì họ kiểm tra số thực nhập, số thực xuất để ghi vào thẻ kho Hàng tháng, quý, năm cũng tiến hành đối chiếu với phịng kế tốn xem có thực khớp không Nếu khớp thì công việc hoàn thành, còn không khớp thì phải tìm nguyên nhân khắc phục.
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
1 Tổ chức bộ máy kế toán
SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN
Kế Toán Trưởng Kế Toán Tổng Hợp
Kế toán ngân hàng, thuế Kế toán thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Kế toán vật tư, công cụ dụng cụ, tài sản coỏ ủũnh
2 Chức năng nhân viên phòng kế toán :
Kế toán trưởng: phân công và chỉ đạo các nhân viên kế toán mọi chứng từ, phiếu thu, phiếu chi, báo cáo kế toán … Đều phải có xác nhận của kế toán trưởng. Lập kế hoạch thu chi tài chính, các dự án chi phí sản xuất kinh doanh có quyền yêu cầu các bộ phận trong công ty cung cấp tài liệu cần thiết cho công tác kế toán
Kế toán tổng hợp: là người phụ trách đắc lực cho khoa kế toán có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ soá liệu chi tiết của kế toán viên Tính toán và xác định mọi chi phí phát sinh để tính nên giá thành, căn cứ vào chứng từ gốc, lập phiếu chi, lập bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Kế toán ngân hàng, thuế: là người theo dõi các khoản tiền vay, tiền gởi ngân hàng, hàng ngày nhập số liệu giao dịch với ngân hàng, kiểm tra chứng từ, mua ngoại tệ, mở L/C… cuối tháng lập báo cáo gởi cho kế toán tổng hợp Đồng thời tổ chức theo dõi, ghi chép và nộp ngân sách thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng……
Kế toán tiền mặt , tiền gởi ngân hàng: căn cứ vào chứng từ gốc và các phiếu đề nghị thanh toán được Giám Đốc và Kế Toán Trưởng đồng ý thanh toán tiền để viết phiếu chi, phiếu thu Theo dõi tài khoản 111 “Tiền mặt”, 112 “Tiền gửi ngân hàng”, cuối ngày lên báo cáo quỹ gởi cho Kế toán Tổng hợp
Kế toán công cụ dụng cụ, tài sản cố định: theo dõi và phản ánh vịêc mua bán sử dụng và cấu tạo các loại công cụ dụng cụ, tài sản cố định tại công ty, hàng quí kế toán còn phải trích khấu hao cho các loại tài sản cố định trong công ty.
Công ty vận dụng chế độ chứng từ theo quy định của bộ tài chính gồm hệ thống chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ theo hướng dẫn có sữa đổi phù hợp với công ty bao gồm:
+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
Trước tháng 11/1995 công ty sử dụng hệ thống tài khoản cũ
Từ tháng 11/ 1995 Bộ Tài Chính ban hành hệ thống tài khoản mới theo quy định Công ty áp dụng tài khoản mới, bên cạnh đó công ty còn mở chi tiết cho các tài khoản 111, 112, 131, 138, 155, 156, 211, 214, 311, 333, 334, 338, 421, 431,
4 Hình thức kế toán được áp dụng.
Nhằm đảm bảo tính nhanh gọn, chính xác và nhất là dễ dàng xử lý bằng máy tính, công ty đã chọn hình thức hạch toán kế toán chứng từ ghi sổ Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên chứng từ gốc và được phân loại ghi vào chứng từ ghi sổ, có định khoản vào tài khoản đối ứng.
Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, thủ quỹ ghi vào sổ tiền mặt, căn cứ vào phiếu nhập kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho kế toán ghi vào sổ thẻ chi tiết các đối tượng có liên quan.
Căn cứ vào chứng từ kế toán từng loại ghi vào chứng từ ghi sổ, ghi vào sổ tài khoản có liên quan Cuối tháng căn cứ vào số tổng cộng treân các sổ chi tiết đối chiếu với sổ tài khoản.
Căn cứ vào sổ cái đã khoá sổ lấy số liệu lập bảng cân đối tài khoản Đối chiếu tổng số phát sinh trong bảng cân đối tài khoản với tổng cộng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Căn cứ số liệu ở sổ cái, bảng cân đối tài khoản, bảng tổng hợpsổ chi tiết kế toán.
Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ được thực hiện bằng phần mềm kế toán SYS.2000
TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ thẻ chi tiết Soồ quyừ
Bảng tổng hợp chi tieát
Sổ đăng ký chứng từ ghi soồ
Sổ cái Bảng cân đối phát sinh
KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
Tài khoản sử dụng
TK 1561: Giá mua hàng hoá.
TK 1562: Chi phí mua hàng.
TK 112: Tiền gởi ngân hàng.
TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.
Diễn biến quá trình mua hàng và trình tự luân chuyển chứng từ
a Diễn biến quá trình mua hàng:
Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, kinh doanh mua bán rộng rãi các mặt hàng chủ yếu trên thị trường Công ty có quá trình hoạt động lâu dài trong lĩnh vực kinh doanh mua bán nên hình thành hệ thống các nhà cung cấp, các khách hàng quen thuộc Với phương thức kinh doanh thận trọng, khi đã nắm bắt được nguồn hàng (tức là khi biết rỏ giỏ cả, sức tiờu thuù hàng hoỏ trờn thị trường) công ty tìm ngay đối tác đầu ra.
Lúc này phòng kinh doanh sẽ lập phương án nhập hàng, hàng gồm nhiều mục tiêu nhưng mục tiêu cuối cùng là mua hàng.
+ Mua hàng nội địa: căn cứ vào hợp đồng mua bán, bên bán xuất hố đơn đỏ gởi cho bên mua hàng Khi hàng về bên bán căn cứ vào hoá đơn đỏ lập phiếu nhập kho bao gồm : tên đơn vị mua hàng, ngày nhập kho, giá bán lô hàng, giá mua lô hàng, chi phí phát sinh nhập kho vào…
+ Mua hàng nhập khẩu: căn cứ vào hợp đồng mua bán mở L/C, mua bảo hiểm hàng hoá, thuê phương tiện vận tải, giao nhận và kiểm tra hàng nhập khẩu hải quan Nhập bộ chứng từ từ nước ngoài và tiến hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán bộ chứng từ hàng nhập khẩu.
Khi hàng về căn cứ vào bộ chứng từ lập phiếu nhập kho hàng hố kiểm tra hàng hoá nhập về có đúng số lượng, phẩm chất ghi trên hoá đơn có đúng hay không, nếu phát hiện thừa hay thiếu phải báo ngay cho bên bán biết. b Trình tự luân chuyển chứng từ:
Sau khi hàng hoá đã về nhập kho, thủ tục kiểm nhận và lập chứng từ hàng hoá theo số thực nhận.
Một bản gởi về phòng kinh doanh.
Căn cứ vào hoá đơn bên bán có sai lệch giữa số thực nhận và số ghi trên hoá đơn, thủ kho lập biên bản thừa thiếu hàng gửi về phòng kế toán.
Phòng kinh doanh có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm nhận đơn hàng về kho an toàn, sau đó gửi bộ chứng từ bao gồm: hợp đồng thương mại, Invoice, tờ khai hải quan, tờ khai nhập khẩu (đối với hàng nhập khẩu), hoá đơn bên bán( đối với hàng trong nước), biên bản giao nhận, bảng kê khai chứng từ hàng hoá… Về phòng kế toán để căn cứ lập phiếu nhập kho Sau đó kế toán hàng hoá vào sổ sách chỉ tiêu mua hàng trong kỳ và lưu trữ chứng từ gốc Căn cứ vào hoá đơn đỏ để thanh toán cho bên bán Sau khi hoàn thành coâng việc nhân viên đó sẽ mang phiếu thu do bên bán lập về phòng kế toán để lưu trữ Mọi thanh toán thực hiện qua ngân hàng,sau đó ngân hàng gửi giấy báo để kế toán ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Đối với hàng hoá bán thẳng không qua kho: Công ty không lập phiếu nhập kho nhưng vẫn hạch toán vào sổ nhật ký mua hàng với doanh mục “ Hàng vận chuyển thẳng” để theo dõi số nhập.
Cơ cấu mặt hàng
Mặt hàng kinh doanh nội địa: Sắt, thép, gỗ, các loại bánh…
Mặt hàng xuất khẩu: Gỗ, cao su, hàng bách hoá, hàng sơn mài…
Chứng từ sử dụng
Hoá đơn giá trị gia tăng, bảng báo giá, lệnh nhập kho, phiếu nhập kho, biên bảng giao nhận hàng hoá, phiếu thanh toán, phiếu thu, phiếu chi……
Sổ tổng hợp, sổ chi tiết tài khoản, sổ chi tiết mua hàng …….
TK 1561: Giá mua hàng hoá.
TK 1562: Chi phí mua hàng.
TK 112: Tiền gởi ngân hàng.
TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.
4 Diễn biến quá trình mua hàng và trình tự luân chuyển chứng từ: a Diễn biến quá trình mua hàng:
Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, kinh doanh mua bán rộng rãi các mặt hàng chủ yếu trên thị trường Công ty có quá trình hoạt động lâu dài trong lĩnh vực kinh doanh mua bán nên hình thành hệ thống các nhà cung cấp, các khách hàng quen thuộc Với phương thức kinh doanh thận trọng, khi đã nắm bắt được nguồn hàng (tức là khi biết rỏ giỏ cả, sức tiờu thuù hàng hoỏ trờn thị trường) công ty tìm ngay đối tác đầu ra.
Lúc này phòng kinh doanh sẽ lập phương án nhập hàng, hàng gồm nhiều mục tiêu nhưng mục tiêu cuối cùng là mua hàng.
+ Mua hàng nội địa: căn cứ vào hợp đồng mua bán, bên bán xuất hố đơn đỏ gởi cho bên mua hàng Khi hàng về bên bán căn cứ vào hoá đơn đỏ lập phiếu nhập kho bao gồm : tên đơn vị mua hàng, ngày nhập kho, giá bán lô hàng, giá mua lô hàng, chi phí phát sinh nhập kho vào…
+ Mua hàng nhập khẩu: căn cứ vào hợp đồng mua bán mở L/C, mua bảo hiểm hàng hoá, thuê phương tiện vận tải, giao nhận và kiểm tra hàng nhập khẩu hải quan Nhập bộ chứng từ từ nước ngoài và tiến hành thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán bộ chứng từ hàng nhập khẩu.
Khi hàng về căn cứ vào bộ chứng từ lập phiếu nhập kho hàng hố kiểm tra hàng hoá nhập về có đúng số lượng, phẩm chất ghi trên hoá đơn có đúng hay không, nếu phát hiện thừa hay thiếu phải báo ngay cho bên bán biết. b Trình tự luân chuyển chứng từ:
Sau khi hàng hoá đã về nhập kho, thủ tục kiểm nhận và lập chứng từ hàng hoá theo số thực nhận.
Một bản gởi về phòng kinh doanh.
Căn cứ vào hoá đơn bên bán có sai lệch giữa số thực nhận và số ghi trên hoá đơn, thủ kho lập biên bản thừa thiếu hàng gửi về phòng kế toán.
Phòng kinh doanh có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm nhận đơn hàng về kho an toàn, sau đó gửi bộ chứng từ bao gồm: hợp đồng thương mại, Invoice, tờ khai hải quan, tờ khai nhập khẩu (đối với hàng nhập khẩu), hoá đơn bên bán( đối với hàng trong nước), biên bản giao nhận, bảng kê khai chứng từ hàng hoá… Về phòng kế toán để căn cứ lập phiếu nhập kho Sau đó kế toán hàng hoá vào sổ sách chỉ tiêu mua hàng trong kỳ và lưu trữ chứng từ gốc Căn cứ vào hoá đơn đỏ để thanh toán cho bên bán Sau khi hoàn thành coâng việc nhân viên đó sẽ mang phiếu thu do bên bán lập về phòng kế toán để lưu trữ Mọi thanh toán thực hiện qua ngân hàng, sau đó ngân hàng gửi giấy báo để kế toán ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đối với hàng hoá bán thẳng không qua kho: Công ty không lập phiếu nhập kho nhưng vẫn hạch toán vào sổ nhật ký mua hàng với doanh mục “ Hàng vận chuyển thẳng” để theo dõi số nhập.
Mặt hàng kinh doanh nội địa: Sắt, thép, gỗ, các loại bánh…
Mặt hàng xuất khẩu: Gỗ, cao su, hàng bách hoá, hàng sơn mài…
Dựa vào hoá đơn và chứng từ hàng hoá có liên quan lập phiếu nhập kho và ghi vào tài khoản có liên quan.
VD1: Ngày 03/01/2004, nhập kho hàng hoá dạng ống tròn, vuông, chữ nhật với số tiền là 18.204.800 đồng, thuế GTGT 10% Định khoản:
Khi xuất kho hàng đi bán đã xác định tiêu thụ hàng hoá kế toán ghi:
VD2: Ngày 06/01/2004 nhập kho máy điều hoà số tiền 22.756.000 đồng, thuế
Khi xuất kho đi bán kế toán ghi:
Có TK 1561: 22.756.000 VD3: Ngày 28/01/2004, căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 1562 phiếu chi lệ phí hải quan 138/01, chi tiền lệ phí hải quan để kiểm tra bánh Chocopie là 700.000.
Cuối kỳ tính toán chi phí phân bổ chi phí thu mua:
II/ KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG:
Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, lệnh xuất kho, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng hoá…
TK 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.
TK 3331: “ Thuế giá trị gia tăng đầu ra”.
TK 112: “ Tiền gởi ngân hàng”.
TK 632: “ Giá vốn hàng hoá”.
Diễn biến quá trình bán hàng và trình tự luân chuyển chứng từ
a Diễn biến quá trình bán hàng:
Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyềnât1 kho Công ty bán hàng với nhiều phương thức khác nhau: bán lẻ hàng hoá, bán sỉ hàng hoá, bán thẳng theo phương thức chuyển hàng.
Nếu như bên mua chấp nhận mua hàng thì trước khi kí hợp đồng kinh tế, Công ty yêu cầu bên mua phải ứng trước 10% -20% giá trị hợp đồng như khoản thế chấp Khi Công ty cùng đơn vị mua hàng kí kết hợp đồng kinh tế cung cấp thông tin về giá cả, chất lượng hàng hoá… và 10%-20% cũng được ghi rõ trên hợp đồng để đơn vị mua hàng có trách nhiệm về số hàng mà Công ty đã bán Đây là một cách Công ty đảm bảo hàng hoá được tiêu thụ nhanh chóng, trách rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh vì khi đó công ty phải tìm đối tác khác để bán hàng.
Bán hàng nội địa:( bán sỉ, bán lẻ : thuế 5%).
Xuất hoá đơn bán hàng : nếu bán hàng với số lượng lớn thì có hoá đơn bán hàng hoá.
Bán hàng xuất khẩu: (thuế suất 0%):
Căn cứ vào hợp đồng mua bán với nước ngoài, công ty làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá Hợp đồng mua bán được lập làm 4 bản, mỗi bên giữ 2 bản có giá trị như nhau Hợp đồng mua bán gồm: hợp đồng thương mại, vận đơn đường biển, bảng kê chi tiết đóng gói.
Công ty căn cứ vào hợp đồng kí kết với bên nhờ uỷ thác, tiến hành kí kết với nước ngoài, căn cứ vào hợp đồng lập bộ chứng từ, tính giá Invoice, lập tờ khai hải quan Công ty không ghi nhận khoản tiền bán thu được mà giao ngay số tiền đó cho bên nhờ uỷ thác Các khoản chi hộ kế toán phản ánh vào TK 131. b Trình tự luân chuyển chứng từ:
Bên mua mang tiền đến công ty thanh toán, thủ quỹ kiểm tra nhận tiền
Và ghi rõ số thực nhận vào biên bản thu tiền Phòng kinh doanh căn cứ vào giấy này lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho có đầy đủ chữ kí của Giám Đốc, Kế toán Trưởng và người lập phiếu.
Căn cứ vào hoá đơn bán ra kế toán ghi nhận phiếu thu và hoá đơn xuất kho xuất hàng theo số lượng, chủng loại, bảng kê sao chứng từ hàng hoá xuất ghi trên hoá đơn và gởi về phòng kế toán để tiến hành ghi sổ và ghi nhận doanh thu Công ty vận chuyển hàng đến kho cho người mua và bên nhận hàng Sau khi tiền hàng và chứng từ về, kế toán căn cứ vào đó để ghi nhận doanh thu.
Cách xác định giá vốn
Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc lập phiếu nhập kho và ghi sổ kế toán, kế toán tổng hơùp giỏ trị hàng nhập như vậy kế toỏn mới tớnh giỏ vốn cho tất cả quy cỏch lụ hàng và căn cứ vào giá vốn mới ghi vào thẻ kho.
Nếu xuất bán lô hàng nào thì kế toán phải mở thẻ kho cho lô hàng đó, từ đó tính giá vốn hàng bán và hạch toán giá vốn hàng hoá vào thẻ kho.
Giá vốn hàng hoá= giá xuất kho + chi phí thu mua
Giá xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền luỹ keá.
Trình tự hạch toán
VD1: Căn cứ vào chứng từ 28 HĐ số 065522 của sổ chi tiết tài khoản 5111 ngày 03/01/2004 bán lẻ bánh Chocopie số tiền 18.464.200 đồng, thuế suất 10% chưa thanh toán tiền hàng. Định khoản:
Công ty chuyển tiền hàng đã mua bằng tiền gởi ngân hàng:
VD2: Căn cứ vào chứng từ 62 HĐ số 065540 của sổ chi tiế TK 5111 ngày
05/01/2004 Công ty bán lẻ bình nhựa số tiền 2.373.000 đồng, thuế súât 10% thu bằng tiền mặt. Định khoản:
Khi xúât hoá đơn giá trị gia tăng, kế toán căn cứ vào hoá đơn để lập báo cáo bán hàng được ghi nhận theo trị giá thực tế. Đồng thời kết chuyển luôn trị giá vốn cúa háng hoá để xác định thực lãi (lỗ).
Từ báo cáo bán hàng được lập kế toán sẽ căn cứ vào đó để lập chứng từ phiếu thu tiền bán hàng Dựa vào phiếu thu tiền kế toán kết chuyển công nợ cho khách hàng.
TK 112 Đối vơùi doanh thu điện nước, thuê kho bãi:
VD3: Căn cứ vào chứng từ 418 HĐ sổ chi tiết tài khoản 511.2 ngày 13/01/2004 thu tiền điện nước tháng 12/03, số tiền 3.557.080, thuế suất 10% Thu bằng tiền gởi ngân hàng. Định khoản:
VD4: Căn cứ vào sổ chi tiết TK 5113 ngày 07/01/2004 thu tiền thuê kho bãi tháng 01/2004 số tiền 18.615.000, thuế suất 10%. Định khoản:
Có TK 3331: 1.861.500 Khi thu tiền:
Sơ đồ: Đối với hoa hồng uỷ thác, khi nhận được hoa hồng kế toán ghi nhận:
VD5: Căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 511.4 ngày 20/01/2004 thu phí uỷ thác xuất khẩu của cơ sở Việt Sinh số tiền 3.197.970 đồng, thuế suất 10%. Định khoản:
Cuối kỳ kết chuyển tài khoản :
Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh:
Kết chuyển giá vốn hàng bán vào tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh:
B/ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANHNĂM 2004:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Căn cứ vào sổ tổng hợp TK 511 ta có:
Kế toán các khoản giảm trừ
Không phát sinh tài khoản này.
Kế toán giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng hoá tiêu thụ gồm :
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá bán ra.
3.2 Chứng từ và tài khoản sử duùng: a Chứng từ:
Nếu hàng hoá bán buôn, căn cứ vào hợp mua bán lập: phiếu xuất kho hàng hoá, hoá đơn bán hoặc hoá đơn kiêm phiếu xuất kho hoặc hoá đơn giá trị gia tăng. Nếu hàng hoá xuất khẩu, công ty sử dụng bộ chứng từ:
+ Bảng kê chi tiết đóng gói… b.Tài khoản sử dụng:
TK 1561: “ Giá mua hàng hoá”.
TK 1562: “ Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá”.
TK 632: “ Giá vốn hàng hoá”.
TK 911: “ Xác định kết quả kinh doanh”.
Trình tự hạch toán: Căn cứ vào sổ tổng hợp TK 632 ta có:
Khi lập báo cáo quyết toán kết chuyển giá vốn hàng bán vào tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
Kế toán chi phí bán hàng
Tại doanh nghiệp chi phí bán hàng chỉ gồm: phí uỷ thác xuất nhập khẩu cho khách hàng, mua ngoại tệ thanh toán môi giới.
4.2 Sơ đồ và tài khoản sử dụng: a Kế toán sử dụng tài khoản:
TK 641: “ Chi phí bán hàng”.
Căn cứ vào phiếu chi và các chứng từ gốc có liên quan, khi chi phí bán hàng phát sinh kế toán ghi nhận: (sổ tổng hợp TK 641).
Có TK 111, 112, 331: 69.790.807 Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng:
Có TK 641: 69.790.807 b Sơ đồ hạch toán:
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp`
Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh tại công ty bao gồm:
+ Chi phí quản lý nhân viên.
+ Chi phí đồ dùng văn phòng.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí bằng tiền khác.
5.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng: a Chứng từ:
Phiếu chứng từ lập theo mẫu của bộ tài chính, kế toán thu chứng từ lập trên cơ sở các chứng từ gốc kèm theo.
Giấy đề nghị thanh toán cho các cá nhân có nhu cầu lập được sự ký duyệt của Giám Đốc.
Biên lai thu tiền điện, nước, điện thoại.
Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, tiến phụ cấp. b Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 642: “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
Tài khoản chi tiết cấp 2, 3.
TK 642.1: Chi phí quản lý nhân viên.
TK 642.31: Chi phí đặt báo văn phòng.
TK 642.32: Chi phí văn phòng phẩm.
TK 642.33: Chi phí đồ dùng văn phòng.
TK 642.34: Chi phí tiếp khách văn phòng.
TK 642.35: Chi phí quảng cáo, in card.
TK 642.36: Chi phí thiết bị văn phòng.
TK 642.5: Thuế, phí, lệ phí.
TK 642.71: Chi phí quản lý, điện, nước.
TK 642.72: Chi phí quản lý điện thoại.
TK 642.74: Chi phí quản lý sửa chữa văn phòng.
TK 642.75: Chi phí quản lý đặt báo văn phòng.
TK 642.76: Chi phí quản lý sửa chữa.
TK 642.8: Chi phí bằng tiền khác.
TK 642.81: Chi phí quản lý hội nghị khách hàng, sơ tổng kết.
TK 642.82: Chi phí quản lý tiếp khách.
TK 642.83: Chi phí quản lý cán bộ công nhân viên.
TK 642.84: Chi phí quản lý thuê nhà.
TK 642.85: Chi phí quản lý ăn trưa.
TK 642.86: Chi phí quản lý công tác phí.
TK 642.87: Chi phí quản lý.
TK 642.88: Chi phí quản lý bằng tiền khác.
5.3 Sơ đồ và trình tự hạch toán: a Trình tự hạch toán
- Căn cứ vào sổ tổng hợp tài khoản 6421 năm 2004.
Hạch toán chi phí quản lý nhân viên gồm lương căn bản và các khoản trích theo lương.
Căn cứ vào sổ tổng hợp TK 642.3 năm 2004.
Hạch toán chi phí đồ dùng văn phòng gồm: báo văn phòng, chi phí văn phòng phẩm, đồ dùng văn phòng.
Căn cứ vào sổ tổng hợp TK 542.4 năm 2004.
Hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định:
Căn cứ vào sổ tổng hợp TK 642.5 năm 2004.
Hạch toán thuế, phí, lệ phí.
-Căn cứ vào sổ tổng hợp TK 642.7 năm 2004.
Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài.
Có TK 111, 112, 141, 331: 333.279.034 Caên cứ vào sổ tổng hợp TK 642.8 năm 2004.
Hạch toán chi phí bằng tiền khác.
Có TK 111, 112, 331: 1.324.984.391 b Sơ đồ hạch toán
Kết quả hoạt động tài chính
6.1 Doanh thu họat động tài chính. a Đặc điểm: là các khoản thu nhập từ hoạt động tài chính gồm:
+ Thu từ hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh.
+ Thu từ tiền lãi cho vay vốn. b Chứng từ và tài khoản sử dụng:
Bảng kê tiền gởi ngân hàng.
Hợp đồng thuê tài sản.
TK 515: “ Thu nhập hoạt động tài chính”. c Hạch toán tổng hợp.
Khi thu lãi tiền gởi, lãi cho vay vốn và các hoạt động đầu tư khác. Định khoản:
Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh.
6.2 Chi phí tài chính. a Đặc điểm: chi phí tài chính bao gồm các khoản:
Thanh toán lãi vay. b Tài khoản sử dụng:
TK 635: “ Chi phí tài chính”.
Hạch toán chi phí tài chính dựa vào sổ tổng hợp tài khoản 635 năm 2004.
Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động khác
7.1 Thu nhập khác: a Đặc điểm:
Thu nhập khác gồm các khoản thu:
Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.
Thu nhập từ hoạt động đầu tư khác.
Các thu nhập bằng tiền khác b.Tài khoản sử dụng:
TK 711: “ Thu nhập khác”. c Sơ đồ và trình tự hạch toán.
Hạch toán thu nhập khác căn cứ vào sổ tổng hợp TK 711 năm 2004.
Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh.
7.2 Chi phí khác: a Đặc điểm:
Các khoản chi phí do vi phạm hợp đồng
Bị nộp thuế, truy nộp thuế.
Các khoản chi phí do kế toán bị nhằm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán.
Các khoản chi phí khác. b Tài khoản sử dụng:
Hạch toán thu nhập khác căn cứ vào sổ tổng hợp tài khoản 811 năm 2004.
Có TK 111, 112, 331, 338: 269.653.606 Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh.
*XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2004
Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ thu nhập, chi phí sang TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ:
Kết chuyển thu nhập tài chính:
Kết chuyển thu nhập khác:
Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Kết chuyển chi phí bán hàng:
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
Kết chuyển chi phí tài chính:
Kết chuyển chi phí khác:
Xác định kết quả lãi kết chuyển vào tài khoản 421- Lợi nhuận chưa phân phối.
Mỗi quý kế toán tổng hợp lập báo cáo quyết toán.
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Hàng bán bị trả lại.
- Thuế TTĐB, Thuế XNK, Thuế GTGT.
1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ.
3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
4 Doanh thu hoạt động tài chính
- Trong đó: Lãi vay phải trả
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp
8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh[30 +(21-22)-(24+25)]
12 Tổng lợi nhuận trước thuế(50 = 30+40)
13 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
Qua thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu với Kampuchia – Vikamex, được sự giúp đỡ cùng với sự hướng dẫn tận tình của các cô chú, anh chị phòng kế toán em đã học hỏi và biết được ít nhiều về cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức cụng tỏc kế toỏn tại cụng ty, đó giỳp em hiểu đươùc và thấy rõ hơn Vai trò của người kế toán trong thực tế rất quan trọng và có thể nói rằng chính những người kế toán này đã góp phần không nhỏ vào sự ổn định tài chính của công ty.
Với vốn kiến thức chưa sâu và kinh nghiệm thực tiễn chưa có nhưng với những gì em đã chứng kiến, học hỏi , góp nhặt của nhà trường và ở công ty, với mong muốn công ty ngày càng hoàn thiện hơn trong công tác hạch toán kế toán của mình, em xin có một vài nhận xét về công ty mà mình đã thực tập trong thời gian qua.
Công ty xuất nhập khẩu với Kampuchia- Vikamex là một doanh nghiệp nhà nước, có vốn chủ sở hữu một phần do nhà nước cấp cộng với một phần do công ty tự bổ sung trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập, đã hình thành và phát triển trong nhiều năm qua Ban giám đốc và đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty là những người thâm niên trong công tác với vốn kiến thức sâu rộng cộng với kinh nghiệm dày dặn, luôn nhiệt tình trong công việc và thường xuyên đi công tác xa khi công việc yêu cầu , công ty luơn chấp hành tốt chế độ quản lý tài chính của nhà nước thể hiện qua những mặt sau:
+Về công tác tài chính công ty luôn chấp hành đúng qui định của bộ tài chính ban hành
+Về công tác tổ chức hệ thống chứng từ : số liệu kế toán được thực hiện bằng phần mềm kế toán nối mạng cho việc quản lý được chính xác, kịp thời và dễ dàng.
Sổ sách chứng từ theo đúng qui định, báo cáo tài chính nhanh, đúng kì Kiểm kê hàng hoá thường xuyên, tăng cường thu hồi nợ khách hàng, giải quyết khó khăn về tiền vốn nhằm đảm bảo nguồn vốn kinh doanh Hiện công ty đang kinh doanh đủ các loại mặt hàng từ hàng nông, lâm, thuỷ hải sản đến các loại hàng sắt thép … để xuất nhập khẩu Tình hình xuất nhập khẩu cũ công ty ngày càng lớn mạnh ,ổn định, có nhiều khách hàng hợp tác làm ăn, bên cạnh đó công ty còn nhận uỷ thác xuất nhập khẩu cho công ty khác và cho thuê kho bãi
Mỗi phần hành kế toán đều có bộ phận kế toán riêng do đó việc theo dõi được chính xác giúp cho kế toán tổng hợp tổng hợp số liệu nhanh chóng và dễ dàng. Công việc ghi chép sổ sách kế toán điều được thực hiện trên máy nên hầu hết những báo biểu, báo cáo tài chính đều trình bày rõ ràng, nhanh chóng và chính xác Đồng thời cũng làm giảm nhẹ công việc của kế toán khi cần truy suất số liệu hay kiểm tra , đối chiếu kế toán
Công ty có cơ cấu nhân sự hợp lý bố trí đúng người, đúng việc phù hợp với khả năng của từng người Công ty luôn cải tiến chế độ tiền lương theo đúng qui định, đồng thời phù hợp với người lao động.
Phòng kế toán có đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm thực tế trong công việc cộng với niềm hăng say nhiệt tình trong công tác và điều quan trọng là được phân công theo từng phần hành hợp với khả năng của từng nhân viên và tạo nên được một dây chuyền trong công việc Tuy công việc của từng nhân viên có nhiều bận rộn nhưng các nhân viên thường xuyên giúp đỡ nhau để cùng nhau hoàn thành tốt theo yêu cầu Phong cách làm việc hoà hợp đã tạo nên bầu không khí làm việc vui vẻ và luôn hoàn thành công việc được giao Tất cả công việc được ghi chép, lưu trữ cẩn thận và khi cần thì việc lên báo cáo nhanh chóng và hạn chế được mức thấp nhất sai sót có thể xảy ra.
Bên cạnh đó ban lãnh đạo điều hành công ty nói chung và nhân viên của phòng kế toán nói riêng luôn năng động và trao đổi những kinh nghiệm vốn có về chuyên môn để hổ trợ nhau cùng tiến bộ Công ty đã đưa vào hệ thống tài khoản của mình những tài khoản mới phù hợp với chuẩn mực mới ban hành, tuy nhiên với việc công ty thêm vào các tài khoản 515, 635, 242 nhưng công ty không xoá những tài khoản cũ 711, 811 đã làm cho công việc hạch toán rất rườm rà phức tạp không đồng nhất biển hiện qua hệ thống sổ sách rất cồng kềnh Tuy các tài khoản 721,
821 đã được công ty chỉnh sửa tên phù hợp với tên trong hệ thống tài khoản nhưng số hiệu tài khoản không phù hợp với hệ thống tài khoản mới rất dễ hay hiểu lầm. Tuy nhiên công ty cũng đã điều chỉnh những tài khoản cũ như xoá các tài khoản 721,821 thành các tài khoản 711,811 theo đúng nội dung trên tài khoản kể từ cuối quý 1 năm 2003 nên việc theo dõi hệ thống tài khoản đã đơn giản và hiệu quả Với sự bổ sung, chỉnh sửa nhanh chóng và phù hợp với điều kiện hiện hành sẽ giúp công ty đều phối công tác kế toán một cách thuận lợi, lên báo cáo tài chính theo đúng mẫu hiện hành tạo điều kiện cho người khác dễ theo dõi, đây là việc làm rất có lợi vì báo cáo tài chính rất quan trọng trong điều kiện hiện nay nó sẽ góp phần đưa công ty đến gần hơn các nhà đầu tư.
Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ trong công tác hạch toán rất phù hơùp và thuận lợi trong việc xữ lý, tổng hợp số liệu trong điều kiện tin học hoỏ vỡ quy mô hoạt động của công ty tương đối lớn
+ Việc mua bán thanh toán với khách hàng, việc theo dõi chi phí để tính giá thành sản phẩm, theo dõi công nợ … Được cập nhật trên máy đã giảm bớt rất nhiều những công việc thủ công trong công tác kế toán, giúp cho việc duy trì của công ty ngày một tốt hơn.
+ Với phần mềm cũ hoạt động ít hiệu quả trong việc xữ lý và bảo quản thông tin, Công ty cũng cần nên có hướng thay đổi phần mềm mới cho phù hợp hơn trong công việc Dù việc thay đổi có dẫn đến khó khăn trong thời gian đầu, nhân viên cần thời gian để làm quen, nhưng vì mục đích phát triển lâu dài của công ty trên con đường hội nhập kinh tế những thay đổi phù hợp với việc phát triển của công ty trong tương lai.
+ Việc công ty không sử dụng tài khoản 521, 531, 532, 635…… có những mặt lợi cũng như những mặt bất lợi.
Ví Dụ: TK 521 “ Chiết khấu thương mại” là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ) với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua bán hàng hoá.
Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 521: Chieát khấu thương mại
Nợ TK 3331: Thuế giá trị gia tăng đầu ra
Có TK 111, 112 : Số tiền phải chi trả cho khách hàng
Có TK 131: Phải thu của khách hàng Cuối kỳ kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người mua sang tài khoản doanh thu, kế toán ghi:
Nợ TK 511:Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ