1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tổ chức kế toán tại công ty cổ phần nhựa hà nội

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Tổ Chức Kế Toán Tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Hà Nội
Tác giả Trần Tiến Đức
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Thuận
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Báo Cáo Kiến Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,97 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội (10)
    • 1.1.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội (10)
    • 1.1.2. Lịch sử phát triển Công ty qua các thời kỳ (11)
    • 1.1.3. Một số chỉ tiêu hoạt động của Công ty (12)
      • 1.1.3.1. Tình hình tài sản nguồn vốn (12)
      • 1.1.3.2. Tình hình kinh doanh (14)
  • 1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần nhựa Hà Nội (15)
    • 1.2.1. Loại hình doanh nghiệp (15)
    • 1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng của công ty (15)
    • 1.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất nhựa (16)
  • 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lí của Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội (17)
    • 1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty (17)
    • 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong Công ty (18)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI 17 2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (24)
    • 2.1.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán (24)
    • 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong phòng kế toán (25)
    • 2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán (27)
      • 2.2.1. Các chính sách kế toán Công ty đang áp dụng (27)
      • 2.2.2. Tổ chức vận dụng chứng từ, sổ sách kế toán (28)
      • 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán công ty (29)
      • 2.2.4. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán (30)
      • 2.2.5. Tổ chức vận dụng báo cáo kế toán (31)
    • 2.3. Đặc điểm kế toán các phần hành chủ yếu tại Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội (31)
      • 2.3.1 Kế toán tài sản cố định (31)
        • 2.3.1.1 Đăc điểm phân loại và nguyên tắc đánh giá TSCĐ (31)
        • 2.3.1.2. Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ TSCĐ (32)
      • 2.3.2. Kế toán nguyên vật liệu (34)
        • 2.3.2.1. Đặc điểm và phân loại (34)
        • 2.3.2.2. Luân chuyển chứng từ NVL (34)
        • 2.3.2.4. Quy trình kế toán (36)
      • 2.3.3. Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành (37)
        • 2.3.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành (37)
        • 2.3.3.2. Thủ tục, chứng từ (37)
        • 2.3.3.4. Quy trình kế toán (39)
    • 2.4. Thực trạng kế toán phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội (40)
      • 2.4.1. Kế toán CP NVL trực tiếp (40)
        • 2.4.1.1. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết (40)
        • 2.4.1.2. Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu sản xuất (43)
      • 2.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (47)
        • 2.4.2.1. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết (47)
        • 2.4.2.2. Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp (55)
      • 2.4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung (56)
        • 2.4.3.1. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết (56)
        • 2.4.3.2. Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp (63)
      • 2.4.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang (63)
        • 2.4.4.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang (63)
        • 2.4.4.2. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung (64)
      • 2.4.5. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại công ty (65)
        • 2.4.5.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty:. 57 2.4.5.2. Quy trình tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Công ty (65)
  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT. 62 3.1. Đánh giá chung khái quát về tổ chức kế toán tại công ty (70)
    • 3.1.1. Ưu điểm (71)
      • 3.1.1.1. Về bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội (71)
      • 3.1.1.2. Về hình thức kế toán áp dụng (72)
      • 3.1.1.3. Về tài khoản kế toán sử dụng (72)
      • 3.1.1.4. Về công tác tổ chức và luân chuyển chứng từ (72)
      • 3.1.1.5. Về hệ thống sổ sách và báo cáo sử dụng (72)
    • 3.1.2. Tồn tại (73)
      • 3.1.2.1. Về tổ chức bộ máy kế toán (73)
      • 3.1.2.2. Về tổ chức hệ thống báo cáo kế toán (73)
      • 3.1.2.3. Về tổ chức sổ kế toán (73)
    • 3.2. Đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Nhựa Hà Nội (74)
      • 3.2.1. Ưu điểm (74)
        • 3.2.1.1. Về công tác quản lí chi phí sản xuất (74)
        • 3.2.1.3. Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sản xuất (74)
        • 3.2.1.4. Về công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công cụ dụng cụ (75)
        • 3.2.1.5. Về công tác tính giá thành sản phẩm (75)
      • 3.2.2. Tồn tại (75)
        • 3.2.2.1. Về công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (75)
        • 3.2.2.2. Về công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (75)
        • 3.2.2.3. Về công tác kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang (76)
    • 3.3. Một số ý kiến đề xuất (76)
      • 3.3.1. Với công tác tổ chức bộ máy kế toán (76)
      • 3.3.2. Với công tác tổ chức hệ thống báo cáo kế toán (76)
      • 3.3.3. Với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (78)
      • 3.3.4. Với công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (79)

Nội dung

Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội

Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội

+ Tên giao dịch: Công Ty Cổ Phần Nhựa Hà Nội

+ Tên giao dịch quốc tế : Ha Noi Plastic Joint Stock Company

+ Tên viết tắt: HPCS., JSC

Thành viên Hội đồng quản trị và Ban giám đốc trong năm 2011 là

Hội đồng quản trị Ông : Phạm Quốc Trung Chủ tịch Ông : Bùi Thanh Nam Thành viên

Bà : Phạm Thị Thanh Hiền Thành viên

Bà : Đõ Thị Hương Giang Thành viên

Bà : Nguyễn Việt Hương Thành viên Ông : Nguyễn Hữu Phong Thành viên Ông : Nguyễn Trọng Quân Thành viên

Ban giám đốc Ông : Bùi Thanh Nam Tổng Giám đốc

Bà : Phạm Thị Thanh Hiền Phó Tổng Giám đốc

Bà : Đỗ Thị Hương Giang Địa chỉ doanh nghiệp:

Trụ sở chính của Công ty:

+ Địa chỉ: Tổ 19, Phường Phúc Lợi, Quận Long Biên ,TP Hà Nội

+ Email : hpc1@hn.vnn.vn

Lịch sử phát triển Công ty qua các thời kỳ

- Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, công ty có trụ sở đặt tại phường Phúc Lợi - Long Biên - Hà Nội Tiền thân của công ty là xí nghiệp nhựa Lợi Thành được thành lập tháng 10 năm 1959.

- Ngày 24/01/1972, Xí nghiệp được đổi tên thành Xí nghiệp Nhựa Hà Nội theo quy định số 126/UB-CN của UBND TP Hà Nội.

- Ngày 10/08/1993, thực hiện theo quyết định số 2977/QĐ-UB, Xí nghiệp Nhựa Hà Nội được đổi tên thành Công ty Nhựa Hà Nội trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội

- Ngày 01/09/2005 UBND TP Hà Nội quyết định chuyển Công ty Nhựa

Hà Nội trực thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội thành Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Nhựa Hà Nội trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội

- Năm 2007 thực hiện chủ trương chính phủ về việc sắp xếp cổ phần hoá các công ty 100% vốn nhà nước thuộc TP Hà Nội UBND TP Hà Nội ra quyết định số 741/QĐ-UBND ngày 16/09/2008 về việc chuyển công ty TNHH Nhà nước một thành viên Nhựa Hà Nội thành công ty cổ phần nhựa Hà Nội.

- Công ty chính thức chuyển thành công ty CP Nhựa Hà Nội từ 31/10/2008 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103027615 Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, tự chủ, có con dấu riêng, có tài khoản riêng tại Ngân hàng.

Thời gian hoạt động của Công ty là 52 năm kêt từ ngày được cấp giấy phép đầu tư.

+Vốn điều lệ khi thành lập công ty : 15.000.000.000 đ

+ Tổng số công nhân viên trong công ty : 950 người

- Khi mới thành lập do cơ chế thị trường bao cấp, công ty chuyên sản xuất, gia công các loại sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu sang các thị trường dễ tính như khối XHCN Khi đó máy móc chủ yếu là thủ công tự chế tạo và một số máy ép phun do các nước XHCN cung cấp Việc chế tạo khuôn mẫu lúc bấy giờ chủ yếu dựa vào thiết bị thủ công, sử dụng máy cắt gọt thông thường và phụ thuộc vào bàn tay người thợ.

- Từ năm 1995 Công ty đã từng bước năng cấp thay đổ về vật chất, đầu từ phát triển mặt hàng phục vụ sản xuất công nghịêp và bắt đầu đột phá từ khâu đầu tư thiết bị, công cụ, chế tạo khuôn mẫu nhằm cạnh tranh trong công nghệ sản xuất nhựa thu hút nhu cầu nội địa hoá.

- Tháng 6/2005 hệ thống quản lý chất lượng của công ty đã được tổ chức Quacent chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001-2000

- Nhờ các nỗ lực không ngừng cho đến nay Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội đã có vị thế, uy tín nhất định trong ngành công nghiệp nhựa, đặc biệt trong lĩnh sản xuất nhựa cao cấp sử dụng vật liệu kỹ thuật

- Công ty đã tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước, là bạn hàng tin cậy của các hãng nổi tiếng nhưa: HONDA, YAMAHA, FORD,VMEP, YAZAKI, LGE, TOYOTA

Một số chỉ tiêu hoạt động của Công ty

1.1.3.1 Tình hình tài sản nguồn vốn:

Bảng 1.1 Bảng so sánh tình hình tài sản, nguồn vốn năm 2009 và 2010 của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội Đơn vị tính: VNĐ

3 Trả trước người bán 38.362.916.314 15,74 36.013.816.415 18,12 2.349.099.899 6,52 4.Hàng tồn kho 44.066.477.981 18,08 30.415.739.080 15,31

5.Tài sản ngắn hạn khác 3.730.228.704 1,53 3.344.374.056 1,68 385.854.648 11,54

2 Các khoản đầu tư dài hạn 3.687.362.775 1,51 3.687.362.775 1,86 0 0,00

3 Tài sản dài hạn khác 8.631.590.228 3,54 6.911.523.835 3,48 1.720.066.393 24,89

(Nguồn: Báo cáo tài chính - Phòng Tài vụ năm 2009, 2010)

Qua bảng so sánh số liệu trên, ta thấy năm 2010 tài sản và nguồn vốn của Công ty tăng 22,66% so với năm 2009, tương ứng là 45.038.325.167 đồng. Tiền và các khoản tương đương tiền mà Công ty nắm giữ năm 2010 giảm 15,15% so với năm 2009 tức là tăng 9.962.901.211 đồng Tuy nhiên tài sản ngắn hạn năm 2010 vẫn tăng 21,89 % tức là tăng 30.419.395.852 đồng so với năm 2009 do:

- Các khoản phải thu khách hàng tăng mạnh (705,89%)

- Hàng tồn kho của DN tăng 44,88 % so với năm 2009 tương ứng 13.650.738.901 đông

- Các tài sản ngắn hạn khác tăng so với năm 2009 là 385.854.648 đồng tương ứng là 11.54%.

Về phần tài sản dài hạn, năm 2010 Công ty đó mua sắm thêm nhiều máy móc, phương tiện vận tải nên tài sản cố định năm 2010 tăng so với năm 2009 là 24,46% hay 14.618.929.315 đồng

Do kinh doanh thuận lợi nên DN đã trả được bớt nợ, điều này thể hiện ở việc nợ phải trả của công ty năm 2010 giảm nhẹ so với năm 2009 là 1.854.672.453 đồng hay 1,98%.

Tương ứng với đó là nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2010 tăng46.892.997.620 đồng tương ứng với 44,71% so với năm 2009.

Bảng 1.2 Bảng so sánh tình hình kinh doanh năm 2009 và 2010 của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Năm 2010 so với năm 2009(%)

7 Chi phí quản lí DN 11.756.291.555 8.574.346.403 137.11

13 Chi phí thuế TNDN hiện hành 16.343.561.490 16.974.342.116 103.86

15 Lãi cơ bản trên cố phiếu 7824 7666 2.1

( Nguồn: Báo cáo tài chính - Phòng Tài vụ năm 2009, 2010)

Qua bảng trên ta thấy, Doanh thu năm 2010 của công ty tăng 35.07% tương ứng 97.323.305.431 so với năm 2009 chứng tỏ doanh nghiệp bán được nhiều hàng hơn Tuy giá vốn hàng bán có tăng 41.73% so với năm 2009 nhưng Lợi nhuận gộp về bán hàng vẫn tăng 13.91%.

Các khoản chi phí của DN tăng khá cao so với năm 2009 làm cho LN trước thuế của DN chỉ còn bằng 102.5% so với năm 2009.Lợi nhuận tăng làm cho Lãi trên cổ phiếu của DN tăng 2.1% so với năm 2009.

Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần nhựa Hà Nội

Loại hình doanh nghiệp

Những năm đầu thành lập, loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp TNHH một thành viên.

Nhiệm vụ và chức năng của công ty

* Chức năng: Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội có chức năng sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nhựa công nghiệp và gia dụng với công nghệ chính là công nghệ ép phun (Injection Molding Industry).

- Công ty Cổ phần nhựa Hà Nội có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh các sản phẩm theo đúng đăng ký kinh doanh số 0103027615.

- Tổ chức triển khai nghị quyết và quyết định của Đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị.

- Xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp với chức năng và điều kiện của Công ty.

- Thực hiện đóng BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định của Nhà nước.

- Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Bộ Luạt lao động Hàng năm Công ty có trách nhiệm trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm để trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định hiện hành của Nhà nước.

- Tuân thủ các quy định của Nhà nước về quốc phòng an ninh, văn hoá, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ tài nguyên môi trường.

- Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính, báo cáo thống kê theo quy định của pháp luật.

- Chịu sự giám sát và kiểm tra của UBND TP Hà Nội và Ban kiểm soát của Công ty về việc chấp hành các quy định về thanh tra của cơ quan tài chính, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và quy định trong điều lệ của Công ty.

- Xây dựng và đăng ký với UBND TP Hà Nội kế hoạch lao động, định mức lao động, quy chế tuyển dụng lao động, đơn giá tiền lương, quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng, quy chế nâng bậc, nâng ngạch lương, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ viên chức hướng dẫn của bộ lao động thương binh và xã hội.

- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt quỹ lương của Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc, kế toán trưởng, toàn thể hưởng lương chuyên trách theo quy định.

- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Quy trình công nghệ sản xuất nhựa

Quá trình hoạt động sản xuất chính của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Nhựa Hà Nội hiện nay bao gồm 2 hoạt động chính là công nghệ chế tạo khuôn mẫu và công nghệ tạo hạt nhựa, ép phun sản phẩm nhựa trên máy ép phun-công nghệ ép phun.Ngoài ra, công ty còn sử dụng công nghệ hút chân không và công nghệ thổi các sản phẩm rỗng.

* Công nghệ chế tạo khuôn mẫu: Thiết kế và chế tạo khuôn mẫu là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm nhựa.Công nghệ chế tạo khuôn nhựa tạo ra các sản phẩm là các bộ khuôn nhựa- tiền đề để công nghệ ép phun tạo ra các sản phẩm nhựa cuối cùng.

* Công nghệ tạo hạt nhựa và công nghệ ép phun sản phẩm nhựa: Đây là công nghệ sản xuất chính của công ty để trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhựa.

Từ những năm mới thành lập công ty chỉ có thiết bị ép phun cỡ nhỏ và trung bình của các nước như Trung Quốc, CHDCND Đức,…thì đến nay thiết bị của công ty được đánh giá là tương đối hiện đại nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc,…

- Thiết bị tạo màu: công ty có 02 máy đùn tạo hạt và các thiết bị phụ trợ đồng bộ đủ khả năng tạo hạt màu theo yêu cầu của khách hàng.

- Thiết bị ép phun: hệ thống ép phun gồm 35 máy thừ 60T đến 1300T và

Với thiết bị hiện đại này công ty có thể đáp ứng được công suất 2000 tấn/ năm.

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất

Bột màu+hạt nhựa +Đề mề

(1): phòng kỹ thuật cơ điện thiết kế khuôn, sau đó sẽ chuyển xuống phân xưởng cơ khí để chế tạo khuôn

(2): hạt nhựa được tạo màu trên máy tạo màu và máy trộn

(3): lắp khuôn trên máy ép phun và đưa hạt màu vào phễu và tiến hành ép phun sản phẩm

(4): nếu sản phẩm là thành phẩm thì nhập kho thành phẩm

(5): nấu sản phẩm là bán thành phẩm thì chuyển xuống xưởng lắp ráp hoàn thiện sửa via và hoàn thiện sản phẩm, cuối cùng là nhập kho.

Đặc điểm tổ chức quản lí của Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội

Mô hình tổ chức bộ máy của công ty

Theo phương án cổ phần hóa năm 2006, công ty Nhựa Hà Nội đã chuyển thành Công ty Cổ phần Nhựa trong năm 2008 Do đó phương thức quản lý của Công ty đã chuyển hướng tập trung vào một các nhân lãnh đạo và chịu sự chi phối của cấp trên sang tính chất được tự quyết, kiểm soát lãnh đạo của một tập thể cổ đông

- Bộ máy quản lý và kiểm soát: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc kỹ thuật và Phó tổng giám đốc kinh doanh.

- Các phòng ban: Gồm 9 phòng: Phòng Tổ chức hành chính, phòng Bảo vệ, Phòng KCS, phòng Kỹ thuật thiết kế, phòng Kỹ thuật cơ điện, phòng Kỹ thuật công nghệ, phòng Kế hoạch sản xuất, phòng Tài vụ.

- Ba phân xưởng: Phân xưởng cơ khí, Phân xưởng công nghệ, Phân xưởng xử lý nguyên liệu.

Trong các phân xưởng còn có các bộ phận nhỏ hơn:

+ Phân xưởng cơ khí: Bộ phận lập trình CNC, bộ phân gia công chế tạo.

+ Phân xưởng công nghệ: Bộ phận sản xuất nhựa và bộ phận hoàn thiện lắp ráp sản phẩm

+ Phân xưởng xử lý nguyên vật liệu: Bộ phận đóng hàng và bộ phận tạo hạt.

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong Công ty

Đại hội đồng cổ đông:

Là cơ quan có quyền quyết định các hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư của Công ty.

Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân dân công ty, trừ những thẩm quyền không thuộc hội đồng quản trị.

Do đại hội đồng cổ đông bầu ra, thực hiện giám sát hội đồng quản trị, giám đốc công ty trong việc điều hành công ty Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.

Là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước pháp luật, Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quy định và nhiệm vụ được giao.

Các phó tổng giám đốc:

Là người hỗ trợ Tổng giám đốc trong việc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

- Phòng Tổ chức hành chính:

+ Tham mưu cho Tổng Giám đốc triển khai các biện pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực, công tác tổ chức và cán bộ.

+ Lập và quản lý hồ sơ nhân sự, hợp đồng lao động của CBCNV Công ty.

+ Tuyển dụng lao động có chất lượng đáp ứng với yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng Lập kế hoạch và tổ chức công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ cho CBCNV, tổ chức nâng bậc, nâng lương hàng năm.

+ Lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ của CBCNV, tổ chức nâng cấp, bậc lương hàng năm

+ Lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện công tác lao động tiền lương, giải quyết các chính sách, chế độ có liên quan đến người lao động.

+ Thực hiện nghiệp vụ công tác hành chính, quản lý đất đai nhà xưởng, cung cấp và quản lý thiết bị văn phòng toàn công ty.

+ Tổ chức, theo dõi việc thực hiện các quy trình và hướng dẫn có liên quan trong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.

+ Tổ chức và triển khai thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho CBCNV, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, giới thiệu lên tuyến trên khám và điều trị cho CBCNV theo chế độ BHYT.

+ Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp lý hoá sản xuất.

+ Công tác bảo vệ tài sản toàn công ty, công tác an ninh trật tự, công tác an toàn phòng cháy chữa cháy và các yêu cầu an toàn khác.

+ Công tác quốc phòng, chính sách hậu phương quân đội và luật nghĩa vụ quân sự xây dựng lực lượng dân quân tự vệ và dự bị động viên.

+ Thực hiện hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.

- Phòng Kỹ thuật thiết kế:

+ Tổ chức, triển khai thiết kế, chế tạo, sửa chữa khuôn và kiểm tra chất lượng khuôn trước khi đưa vào sản xuất.

+ Thực hiện công tác quản lý danh mục khuôn toàn Công ty.

+ Thực hiện công tác nghiên cứu thiết kế phát triển sản phẩm mới, ứng dụng công nghệ thông tin, tiến bộ KHCN vào trong thiết kế và chế tạo khuôn mẫu.

+ Công tác đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực được phân công.

+ Thực hiện hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.

+ Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp lý hoá sản xuất.

- Phòng Kỹ thuật cơ điện: Thực hiện công tác sửa chữa, bảo dưỡng và quản lý máy móc thiết bị toàn công ty.

- Phòng Kỹ thuật công nghệ: Tổ chức, theo dõi việc thực hiện các quy trình và hướng dẫn có liên quan trong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 (quy trình công nghệ, hướng dẫn công việc và kiểm tra ), nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp lý hoá sản xuất.

- Phòng Kế hoạch sản xuất:

+ Tham mưu Tổng Giám đốc trong lĩnh vực định hướng và phát triển kế hoạch sản xuất trước mắt cũng như lâu dài.

+ Thường xuyên theo dõi nắm vững pháp luật, chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước về xuất nhập khẩu, để tiến hành mua vật tư và xuất các sản phẩm đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế.

+ Nắm vững kế hoạch và khả năng sản xuất của Công ty, tình hình giá cả, nhu cầu và biến động của thị trường để tổ chức triển khai kế hoạch sản xuất quý, tháng đảm bảo đồng bộ, đúng tiến độ kế hoạch đã đề ra.

+ Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế, tiêu thụ sản phẩm, các hợp đồng xuất nhập khẩu đảm bảo có hiệu quả.

+ Xây dựng kế hoạch cân đối nhu cầu vật tư, nguyên, nhiên liệu, bảo đảm cung ứng, cấp phát, hạch toán, kịp thời đúng tiến độ theo yêu cầu kế họach sản

+ Tham mưu cho Tổng Giám đốc và tổ chức thực hiện trong việc quản lý vật tư, bán thành phẩm.

+ Tham gia trong việc đánh giá lựa chọn các nhà cung ứng.

+ Tổ chức theo dõi thực hiện việc lưu giữ, bảo quản, vận chuyển thành phẩm nhằm đảm bảo cung cấp cho khác hàng những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng.

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI 17 2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung Theo mô hình này, toàn bộ công tác kế toán được tiến hành tập trung tại bộ phận thống kê của đơn vị Các đơn vị này không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ có nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu (thu nhập, kiểm tra, xử lý chứng từ) và gửi về phòng tài vụ.

Tại phòng tài vụ các kế toán viên sẽ tiến hành xử lý các chứng từ của các đơn vị phụ thuộc gửi về, để ghi sổ tính toán và lập báo cáo kế toán toàn đơn vị.

Phòng kế toán của công ty có 6 người trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên.

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Trưởng phòng tài vụ - Kế toán trưởng - Kế toán tổng hợp - Kế toán TSCĐ

CCDC và công nợ phải trả cho người bán

Kế toán tiêu thụ và công nợ phải thu của khách hàng

Các nhân viên kinh tế ở bộ phận phụ thuộc

Kế toán giá thành và kho bán thành phẩm

Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trong phòng kế toán

tổ chức bộ máy kế toán).

Kế toán trưởng (Kiêm kế toán tổng hợp và kế toán TSCĐ)

- Phân công, điều hành và giám sát hoạt động kế toán tài chính tại công ty.

- Lập các phương án đầu tư trình Tổng giám đốc phê duyện.

- Lập kế hoạch xin ưu đãi đầu tư và hỗ trợ lãi suất vay đầu tư và các báo cáo đầu tư liên quan.

- Phân nguồn lập sổ theo dõi và trích khấu hao TSCĐ theo quy định.

- Căn cứ vào bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ chi tiết do các kế toán viên lập, kế toán trưởng kiểm tra tính chính xác, đối chiếu số phát sinh, lập bảng tổng hợp và cân đối số phát sinh hàng tháng, sau đó vào sổ cái và Báo cáo tài chính.

- Cuối tháng căn cứ vào Báo cáo thuế GTGT đầu ra, thuế GTGT đầu vào, KTT kiểm tra và lập tờ khai thuế GTGT theo quy định.

- Lập báo cáo nhanh phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh nộp cho cơ quan quản lý.

- Lập kế hoạch tài chính năm.

- Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty.

- Lập và nộp báo cáo tài chính, quyết toán thuế GTGT, thuế TNDN theo quy định.

- Lập và nộp các báo cáo đột xuất khi có yêu cầu của lãnh đạo.

- Quản lý hoá đơn GTGT mua hàng khi chưa thanh toán.

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và công nợ phải trả người bán.

- Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá trị Đồng thời hạch toán vào tài khoản tương ứng.

- Hai tháng đối chiếu số lượng nhập - xuất - tồn với kế toán kho và thủ kho đối chiếu bảng kê và nhật ký chứng từ với các sổ kế toán khác.

- Cuối tháng tổng hợp vào sổ chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ có liên quan và báo cáo thuế GTGT đầu vào của phần phải trả người bán.

- Theo dõi chi tiết, công nợ phải trả cho người bán.

- Lập, tổng hợp nhập - xuất - tồn theo số lượng và giá trị.

- Quản lý phiếu nhập, phiếu xuất kho, thẻ kho, sổ chi tiết nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.

Kế toán tiêu thụ và công nợ phải thu của khách hàng.

- Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho thành phẩm hàng hoá vào thẻ kho theo số lượng và lập bảng tổng hợp bán theo số lượng và giá trị Tiếp đó hạch toán vào các tài khoản có liên quan.

- Hàng tháng đối chiếu số lượng nhập - xuất - tồn thành phẩm, hàng hoá với kế toán kho, đối chiếu bảng kê và các sổ kế toán khác.

- Cuối tháng tổng hợp vào sổ chi tiết, vào bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan và báo cáo thuế GTGT đầu ra của phần phải thu khách hàng.

- Quản lý hoá đơn bán hàng liên 3, thẻ kho, phiếu xuất kho thành phẩm.

- Theo dõi chi tiết công nợ phải thu của khách hàng.

Kế toán giá thành và kho bán phẩm:

- Căn cứ vào bảng định mức do phòng kỹ thuật công nghệ ban hành, kế toán lập và tính toán giá thành thực tế của sản phẩm theo từng công đoạn.

- Lập bảng tính giá thành thực tế của sản phẩm.

- Căn cứ vào hoá đơn bán hàng lập phiếu thu tiền mặt.

- Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán (đã được Tổng giám đốc phê duyệt) viết phiếu chi tiền mặt và uỷ nhiệm chi.

- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến Ngân hàng.

- Hạch toán các tài khoản liên quan, cuối tháng lập bảng kê và Nhật ký chứng từ theo dõi các tài khoản tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng phải thu nội bộ.

- Lập báo cáo thuế GTGT đầu vào phần thanh toán không qua kho.

- Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiền mặt do kế toán thanh toán lập, thủ quỹ thu, chi tiền mặt và ghi chép vào sổ tiền mặt.

- Cuối ngày báo cáo trưởng phòng số tiền mặt còn tồn tại quỹ, kiểm kê và lập báo cáo quỹ định kỳ theo quy định hoặc khi có yêu cầu của cấp trên.

- Quản lý phiếu thu, phiếu chi và các giấy đề nghị thanh toán bằng tiền mặt, các chứng từ hóa đơn bán hàng thông thường.

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

2.2.1 Các chính sách kế toán Công ty đang áp dụng:

Công ty CP Nhựa Hà Nội là một công ty cổ phần, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất công nghiệp nên chính sách kế toán công ty áp dụng là kế toán ngành công nghiệp thuộc chế độ kế toán Doanh nghiệp được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 theo luật kế toán 03/2003/QH 11 ngày 17/06/2003 và các chuẩn mực kế toán Việt Nam theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài chính.

- Hình thức sổ kế toán công ty đang áp dụng: Nhật ký chứng từ.

- Phương pháp tính giá thành tồn kho: đối với thành phẩm áp dụng tính giá theo định mức theo từng yếu tố chí phí chi tiết.

- Đồng tiền sử dụng: đồng Việt Nam (VNĐ).

- Niên độ kế toán: 01/01/N đến 31/12/N

- Phương pháp tính thuế GTGT: tính theo phương pháp khấu trừ.

- Phương pháp tính khấu hao: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, theo thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ KH TSCĐHH (áp dụng theo quy định 1026 TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của bộ trưởng bộ tài chính quyết định thời gian sử dụng TSCĐ.

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá hạch toán.

- Phương pháp tính giá vốn: Nhập trước xuất trước.

- Kế toán ngoại tệ: Tỉ giá hạch toán.

- Phần mềm kế toán: Công ty không sử dụng phần mềm kế toán.

- Chứng từ kế toán: Công ty áp dụng theo quy định của luật kế toán và nghị định 129/2004/NĐ- CP ngày 31/05/2004 của chính phủ các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định của quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Công ty CP Nhựa Hà Nội không sử dụng thêm các chứng từ nội bộ.

2.2.2 Tổ chức vận dụng chứng từ, sổ sách kế toán:

- Kế toán mua và thanh toán NVL: Phiếu nhập kho, Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của bên bán hàng, Phiếu chi, Giấy báo nợ của Ngân hàng.

- Kế toán tiêu thụ hàng hoá: Hóa đơn bán hàng, Hoá đơn kiêm, Phiếu xuất kho, Giấy lĩnh vật tư.

- Kế toán tiền: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tiền mặt tạm ứng, Bảng kiểm kê quỹ, -

- Chứng từ TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa chưa hoàn thành, biên bản đánh giá lại TSCĐ.

- Kế toán tiền lương: Bảng chấm công; bảng thanh toán lương; Các chứng từ làm thêm ca, thêm giờ; Phiếu nghỉ hưởng BHXH; Bảng thanh toán hưởng BHXH; Bảng thanh toán tiền lương.

- Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho; Phiếu xuất kho; Biên bản kiểm nghiệm; Biên bản kiểm kê vật, sản phẩm, hàng.

- Các nhật kí chứng từ: NKCT số 1: Theo dõi tiền; NKCT số 2: Theo dõi tiền gửi Ngân hàng đối ứng bên Nợ với các TK liên quan; NKCT số 4: Theo dõi tiền vay; NKCT số 5: Theo dõi công nợ phải trả; NKCT số 7: Theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất; NKCT số 8: Theo dõi bán hàng.; NKCT số 9: Theo dõi TSCĐ; NKCT số 10: Theo dõi tạm ứng.

- Các bảng kê: Bảng kê số 1(Theo dõi tiền mặt đưa vào đối ứng Có với các TK có liên quan).; Bảng kê số 2(Theo dõi tiền gửi Ngân hàng đối ứng có các TK liên quan); Bảng kê số 3(Theo dõi chi phí NVL, CCDC); Bảng kê số 4(Tập hợp chi phí sản suất); Bảng kê 5(Tập hợp chi phí cho TK 641, 642, 241); Bảng kê số 8(Theo dõi Nhập-Xuất-Tồn cho sản phẩm, hàng hóa); Bảng kê số 9(Tính giá thực tế hàng hóa theo pp giá hạch toán); Bảng kê số 10(Theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm) ; Bảng kê số 11(Theo dõi công nợ phải thu)

- Các bảng phân bổ: Bảng phân bổ NVL; Bảng phân bổ tiền lương; Bảng phân bổ KH TSCĐ.

- Các sổ chi tiết : TK 338( Phải thu phải trả) TK 331( phải trả người bán),…

- Sổ cái các tài khoản.

- Ngoài ra còn có các loại sổ khác có liên quan đến tài khoản được sử dụng trong kế toán tại công ty.

2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán công ty:

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.

- TK 111 "Tiền mặt": Công ty không sử dụng TK chi tiết như ngoại tệ hay vàng bạc đá quý.

- TK 112 "Tiền gửi Ngân hàng" được mở chi tiết: TK 1121: Tiền VNĐ gửi Ngân hàng Công thương; TK 1123: Tiền VNĐ gửi Ngân hàng Ngoại thương.; TK 1124: Tiền VNĐ gửi Ngân hàng Đầu tư và phát triển; TK 1125: Tiền VNĐ gửi Ngân hàng Ngoại thương.

- TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn: TK 1421: Chi phí CPH; TK 1422: Chi phí điện; TK 1423: Chi phí bảo hiểm cháy; TK 1424: Chi phí khuôn mẫu;

- TK 214: "Hao mòn tài sản cố định": TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê TC;

TK 2147: Hao mòn BĐS đầu tư.

- TK 334: "Phải trả người lao động": TK 3341: Phải trả CNV; TK 33411: Tiền lương; TK 3342: Tiền ăn; TK 3348: Phải trả người lao động khác.

- TK 411: "Nguồn vốn kinh doanh": TK 4111: Vốn đầu tư chủ sở hữu; TK 41111: Vốn lưu động; TK 41112: Vốn cố định; TK 4112: Thặng dư vốn cổ phần; TK 4118: Vốn khác.

- Tài khoản ngoài bảng công ty sử dụng 5 tài khoản: TK 002 : Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ; TK 003 : Hàng nhận bán hộ, nhận kí gửi,kí cược; TK 004 :

Nợ khó đòi đã xử lí; TK 007 : Ngoại tệ các loại.

2.2.4 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán:

Sơ đồ 2.2 Luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký chứng từ

Ghi đối chiếu kiểm tra:

* Trình tự kế toán được tiến hành:

- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nhận được, kế toán tiến hành kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các NKCT hoặc bảng kê, bảng chi tiết liên quan.

- Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân bổ trong bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả bảng phân bổ ghi vào các bảng và NKCT có liên quan.

- Đối với các NKCT được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào NKCT.

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

Bảng kê Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

- Cuối tháng cộng số liệu trên các NKCT kiểm tra đối chiếu số liệu trên các NKCT với sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số tổng cộng của các NKCT ghi trực tiếp vào sổ cái.

- Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào đó lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.

- Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong NKCT, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết để lập nên báo cáo tài chính.

2.2.5 Tổ chức vận dụng báo cáo kế toán:

Có 4 báo cáo chính được lập:

- Bảng cân đối kế toán.

- Báo cáo kết quả kinh doanh,

- Thuyết minh báo cáo tài chính.

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Cuối năm các báo cáo này được gửi tới Công ty thủy tinh và gốm xây dựng, tới các cơ quan chức năng như: cơ quan thuế, tổng cục thống kê Ngoài ra còn có một số báo cáo khác phục vụ cho mục đích quản trị nội bộ như báo cáo giá thành thành phẩm, báo cao chi tiết chi phí bán hàng, báo cáo chi tiết công nợ,…

Đặc điểm kế toán các phần hành chủ yếu tại Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội

2.3.1 Kế toán tài sản cố định:

2.3.1.1 Đăc điểm phân loại và nguyên tắc đánh giá TSCĐ:

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ tại công ty: TSCĐ của công ty được đánh giá theo nguyên giá , số khấu hao lũy kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ.

- TSCĐ của công ty bao gồm:

+ Máy móc thiết bị : Máy liên hợp, máy làm lạnh, máy ép phun, máy dập,máy điện…

+ Nhà xưởng : Nhà sản xuất số 1, nhà kho số 1, nhà kho số 2

+ Phương tiện vận tải : xe Ifa, xe ô tô Nissan…

+ Tài sản cố định vô hình: san lấp mặt bằng, thiết kế dự toán xây dựng cơ bản cơ sở sản xuất Nam Sơn.

2.3.1.2 Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ TSCĐ:

Sơ đồ 2.3 Luân chuyển chứng từ TSCĐ

(1): Chủ sở hữu có quyết định tăng giảm TSCĐ, tiến hành mua thanh lí TSCĐ

(2): Lập Hội đồng giao nhận hoặc thanh lí TSCĐ, tiến hành giao nhận và lập biên bản nhận TSCĐ hoặc thanh lí TSCĐ

(3): Kế toán TSCĐ tiến hành lập thẻ TSCĐ cho TS mới mua hoặc hủy thẻ TSCĐ của những TS bị thanh lí rồi tiến hành lưu trữ tài liệu kế toán

Quyết định tăng giảm, thanh lý

Hội đồng giao nhận, thanh lý

Giao nhận và lập biên bản

Lập hoặc hủy thẻ TSCĐ

2.3.1.3 Quy trình kế toán TSCĐ:

- Hạch toán chi tiết TSCĐ:

Sơ đồ 2.4 Hạch toán chi tiết TSCĐ

- Hạch toán tổng hợp TSCĐ:

Sơ đồ 2.5 Hạch toán tổng hợp TSCĐ

Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ

Sổ chi tiết TSCĐ (theo loại TSCĐ) (Mẫu số 21-DN)

Sổ chi tiết TSCĐ (theo nơi sử dụng) (Mẫu số 21-DN)

Chứng từ tăng giảm, khấu hao

Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ

2.3.2 Kế toán nguyên vật liệu:

2.3.2.1 Đặc điểm và phân loại:

Hiện nay, Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội phân loại nguyên vật liệu của công ty theo nội dụng kinh tế và yêu cầu quản trị của công ty Theo cách phân loại này, toàn bộ nguyên vật liệu của công ty được chia thành các loại sau đây:

- Nguyên vật liệu chính: Đây là những nguyên vật liệu chủ yếu, trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm của công ty Những nguyên vật liệu chính của công ty bao gồm: Bột PVC các loại, hạt PP các loại (PP 300L, PP 4540,

PP HG 41, PP HG 52 ), các loại phẩm màu, Oxit titan, đề xê các loại

- Vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu không trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm của công ty song nó lại có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất nên sản phẩm của công ty Những vật liệu của công ty bao gồm: các chi tiết gioăng, bột đánh bóng sản phẩm, keo dán, mực in các loại

- Nhiên liệu: là những loại nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động của máy móc thiết bị công ty Trong công ty nhiên liệu bao gồm: dầu diezel, xăng A92, xăng A90

- Phụ tùng thay thế: Là các loại vật liệu đáp ứng nhu cầu thay thế, sửa chữa các máy móc thiết bị, phương tiện vận tải của công ty như: săm lốp xe, que hàn, nam châm

- Vật liệu khác: Bao gồm các phế liệu thu hồi do quá trình sản xuất, xây dựng cơ bản loại ra như các sản phẩm hỏng không thể sửa chữa, các miếng nhựa vụn trong sản xuất các đồ nhựa của công ty.

2.3.2.2 Luân chuyển chứng từ NVL:

- Quy trình lập và luân chuyển phiếu xuất kho NVL

Sơ đồ 2.6 Quy trình lập và luân chuyển phiếu nhập kho NVL

- Quy trình lập và luân chuyển phiếu xuất kho NVL:

Sơ đồ 2.7 Quy trình lập và luân chuyển phiếu xuất kho NVL

Kế toán HTK Đề nghị nhập kho

Lập biên bản kiểm nghiệm

Kiểm nhận hàng, ghi thẻ kho

Người có nhu cầu hàng

Thủ trưởng, kế toán trưởng

Lập chứng từ xin xuất

Xuất kho, ghi thẻ kho

- Hạch toán chi tiết: Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song

Sơ đồ 2.8 Hạch toán chi tiết NVL

Sơ đồ 2.9 Hạch toán chi tiết NVL

Thẻ kho Sổ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn

Sổ kế toán tổng hợp

NKCT 1,2,4,5,7,10 Sổ chi tiết TK 331

2.3.3 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành:

2.3.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành:

Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phấm sản xuất, kế toán xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành tại Công ty cổ phần nhựa Hà Nội như sau:

- Đối tượng tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất là toàn bộ qui trỡnh sản xuất

- Đối tượng tính giá thành là khối lượng sản phẩm hoàn thành mà công ty sản xuất ví dụ như : Chắn bùn Ford C206 – 52, Chắn bùn Ford L3 trước, Chắn bùn Ford U204….

- Kỳ tính giá thành: tháng Tại Công ty cổ phần nhựa Hà Nội, cuối mỗi tháng, kế toán tổng hợp tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Lập và luân chuyển chứng từ chi phí sử dụng lao động:

Sơ đồ 2.10 Quy trình lập và luân chuyển chứng từ sử dụng lao động

Bảng thanh toán tiền lương

Bảng thanh toán tiền thưởng

Bảng tổng hợp tiền lương, tiền thưởng theo bộ phận sử dụng

Chế độ tính trích các khoản theo lương

Bảng phân bổ tiền lương, BHXH

Sổ kế toán chi phí

Lập và luân chuyển chứng từ chi phí vật tư:

Sơ đồ 2.11 Quy trình lập và luân chuyển chứng từ chi phí vật tư

Lập và luân chuyển chứng từ chi phí khấu hao TSCĐ:

Sơ đồ 2.12 Quy trình lập và luân chuyển chứng từ chi phí khấu hao TSCĐ

Phiếu xuất kho vật tư

Bảng kê tính giá vật tư

Bảng tổng hợp vật tư xuất kho theo đối tượng sử dụng

Bảng phân bổ vật tư xuất dùng

Hóa đơn mua vật tư

Bảng tổng hợp vật tư mua và sử dụng không qua kho theo đối tượng sử dụng

Sổ chi tiết chi phí

Chế độ tài chính của

Chứng từ tăng TSCĐ, sửa chữa nâng cấp

Lựa chọn phương pháp, thời gian khấu hao Mức khấu hao tăng Mức khấu hao giảm

Bảng tính và phân bổ khấu hao kỳ trước

Bảng tính và phân bổ khấu hao kỳ này

Thẻ TSCĐ TSCĐ khấu hao hết Chứng từ giảm TSCĐ Sổ chi phí

Lập, luân chuyển chứng từ chi phí DV mua ngoài và CP khác bằng tiền:

Sơ đồ 2.13 Quy trình lập và luân chuyển chứng từ chi phí DV mua ngoài và chi phí khác bằng tiền

Sơ đồ 2.14 Hạch toán chi tiết tập hợp chi phí và tính giá thành

Hóa đơn, chứng từ thanh toán

Bảng tổng hợp theo từng đối tượng sử dụng

Sổ chi tiết chi phí

Chứng từ giảm chi phí

Bảng tổng hợp chi phí theo đối tượng sử dụng

Hóa đơn, chứng từ thanh toán

Sơ đồ 2.15 Hạch toán tổng hợp chi phí và tính giá thành.

Thực trạng kế toán phần hành chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội

2.4.1 Kế toán CP NVL trực tiếp:

2.4.1.1 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết :

Dựa vào nhu cầu sản phẩm cần sản xuất từ phòng kế hoạch tiêu thụ và định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm từ phòng kỹ thuật( Biểu số 2.1- Định mức nguyên vật liệu cho Chắn bùn Ford).

Chừng từ chi phí(Chứng từ, BKê,BPB)

Thẻ tính giá thành sản phẩm

Biểu số 2.1 Định mức nguyên vật liệu cho Chắn bùn Ford

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LÂP- TỰ DO- HẠNH PHÚC

Hà nội, ngày 10 tháng 1 năm 2011 ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU CHO CHẮN BÙN FORD

GIÁM ĐỐC QUYẾT ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU

+PP Cục cháy Phí hao

P.KTSX DUYỆT Ngày 4 tháng 9 năm 2010

PXCN tiến hành lập bản dự trữ nguyên vật liệu cần sử dụng và chờ duyệt từ phòng kế hoạch sản xuất.

Căn cứ vào số lượng hợp lí vật tư yêu cầu, phòng kế hoạch sản xuất lập phiếu xuất kho thành 3 liên, trong đó phòng kế hoạch sản xuất giữ một liên, phũng kế toán giữ một liên (Biểu số 2.2) Như vậy vật tư xuất kho để sản xuất sản phẩm được dựa trên định mức tiêu thụ và định mức này là sát so với thực tế, do đó ít xảy ra trường hợp thừa thiếu vật tư

- Căn cứ vào yêu cầu sản xuất

- Căn cứ vào quá trình khảo sát thực tế

- Các phòng chức năng quyết định thi hành

Biểu số 2.2 Phiếu xuất vật tư Đơn vị

- Họ, tên người nhận hàng: A hoàng Địa chỉ (bộ phận): PXCN

- Lý do xuất kho: dựng cho sản xuất

- Xuất tại kho (ngăn lô): A Địa điểm………

Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư công cụ dụng cụ, sản phẩm hàng hóa

Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất

Các phiếu nhập - xuất kho còn dựng làm căn cứ để kế toán vật tư ghi sổ chi tiết chi phí NVL Sổ chi tiết vật tư được mở cho từng loại vật tư ở công ty Trong tháng khi nhận được phiếu nhập - xuất kho vật tư kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết vật tư theo lượng thực nhập - xuất, đơn giá nhập là trị giá thực tế của vật tư nhập kho, đơn giá xuất là giá thực tế theo phương pháp nhập trước, xuất trước Sau mỗi lần nhập - xuất vật tư, kế toán vật tư phải tính lượng vật tư tồn kho để ghi vào cột tồn trên sổ Ngoài ra dựa vào phiếu xuất kho kế toán ghi sổ chi tiết chi phí NVLTT

Biểu số 2.3 Sổ chi tiết TK 6211

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH :

TK 621.1(trích) Tháng 2 năm 2011 NT

Tổng số tiền Hạt nhựa PA Hạt nhựa PE

Người ghi sổ (Kí, họ tên)

Kế toán trưởng (Kí, họ tên)

2.4.1.2 Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí nguyên vật liệu sản xuất

Hàng tháng, kế toán mới cộng số phát sinh tháng và tính ra số dư cuối kỳ Số liệu từ sổ chi tiết được lấy số tổng cộng để ghi vào bảng tổng hợp chi tiết NVL cuối kỳ (Biểu số 2.19 Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu)

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU

Tên vật tư Đơn giá

Tồn đầu Nhập Xuất Tồn cuối

Người lập (Kí, họ tên)

Kế toán trưởng(Kí, họ tên)

Biểu số 2.5 Bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ

BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ

STT Ghi Có TK TK 1521 TK 1522 TK 1523 TK 153 Cộng

TK 112: Tiền gửi ngân hàng 19.534.244 19.534.244

TK 621: chi phí nguyên vật liệu 9.674.582.122 1.456.346.246 674.243.466 345.545.345 12.150.717.179

TK 627b : Phũng cơ điện + KCS 24.885.836 34.645.746 59.531.582

4 TK 641: Chi phí bán hàng 30.169.087 12.000.000 42.169.087

5 TK 642: Chi phí quản lí doanh nghiệp 31.402.188 78.890.270 110.292.458

6 TK632: Giá vốn bán hàng

7 TK 142: Chi phí chờ kết chuyển

Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ, kế toán vào nhật ký chứng từ số 7(biểu số 2.39) và vào sổ cái Tk 621 (biểu số 2.21) Sau đó kế toán chuyển số liệu cho phũng kế hoạch vật tư để tiến hành so sánh đối chiếu với số lượng nguyên vật liệu đó nhập và theo định mức đó được duyệt của công ty, từ đó tiến hành đề ra kế hoạch nhập NVl cho tháng sau.

Trên biểu số 2.20 Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tháng 2/2010, ta có thể thấy một số nghiệp vụ bất thường:

Nghiệp vụ này phát sinh là do khi mua nguyên vật liệu vào kế toán hạch toán:

Nợ TK 152: giá mua nguyên vật liệu + Tiền vận chuyển

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK111,112: Tiền vận chuyển

Có TK 331: Phải trả người bán

Khi xuất dùng NVL kế toán tiến hành phân bổ:

Nợ TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 152: Giá trị NVL ứng với phần giá trị mua

Như vậy ta có thể thấy việc kế toán hạch toán việc phân bổ nguyên vật liệu là chưa hợp lí, chưa theo đúng nguyên tắc kế toán quy định Vì khi mua nguyên vật liệu thì giá trị nguyên vật liệu được ghi nhận bao gồm cả giá trị mua và chi phí vận chuyển Và chi phí vận chuyển phải được phân bổ cho chi phí NVLTT

Nợ TK 621 : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng

Có TK 152: giá mua + chi phí vận chuyển

Căn cứ vào NKCT số 7(biểu số 2.22) kế toán vào Sổ Cái TK 621

Trong tháng khi xảy ra trường hợp thừa vật tư do phân xưởng CN báo lên, kế toán sẽ tập hợp lại và ghi giảm chi phí theo bút toán:

Nợ TK 1521: giá trị vật tư xuất thừa

Có TK 6211: giá trị xuất vật tư thừa

Do doanh nghiệp tập hợp chi phớ theo quá trình sản xuất, nên từ Bảng phõn bổ NVL, cuối tháng Kế toán tiến hành lập NKCT số 7- Phần I- Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh (biểu số2.39) (không qua Bảng kê số 4).

Biểu số 2.6 Sổ cái TK 621

TÀI KHOẢN 621: CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

Tháng 2 năm 2011 ĐVT: đồng Ghi Có các

Tháng 1 Tháng 2 Tháng3 … Tháng12 Cộng

(Kí, họ tên) Ngày 25 tháng 2 năm 2011

Kế toán trưởng (Kí, họ tên)

2.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

2.4.2.1 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết: Ở các phân xưởng: hàng ngày tổ trưởng tổ sản xuất lập bảng chẩm công theo dõi thời gian làm việc, thời gian nghỉ việc và lí do nghỉ làm việc của công nhân Đây là chứng từ làm căn cứ trả lương cho người lao động Cuối tháng người chấm và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm, chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan như giấy chứng nhân nghỉ hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không lương về bộ phận kế toán để kiểm tra, tính ra ngày công thực tế( biểu số 2.23).

Chế độ kế toán hiện hành, hàng tháng Công ty trích BHXH 16%, BHYT 3%, KPCĐ 2% tính vào chi phí như sau:

BHXH = [( hệ số lương cấp bậc + phụ cấp) * ML min] * 16%

BHYT = [( hệ số lương cấp bậc + phụ cấp) * ML min] * 3%

KPCĐ = (tổng lương + các khoản phụ cấp) * 2%

Trong đó ML min là mức lương tối thiểu

Mức lương tính cho công nhân sản xuất

Lương sản phẩm = số lượng sản phẩm sản xuất ra * đơn giá sản phẩm (theo ca) Đơn giá phụ thuộc vào cấp bậc công việc, định mức sản phẩm và thang lương mà Công ty áp dụng Cấp bậc công việc có tính chất phức tạp của sản phẩm yêu cầu và trong nội quy trả lương của công ty

Thang lương công ty áp dụng là:

Biểu số 2.22 Bảng bậc lương tại công ty

Bậc Hệ số lương Bậc Hệ số lương

Công thức tính đơn giá sản phẩm theo ca mà Công ty áp dụng là Đơn giá sản phẩm

Cuối tháng kế toán dựa vào bảng chấm công của từng công nhân sản xuất, tính lương từng người rồi tổng hợp theo từng khối, sau đó lấy số liệu để vào bảng tổng hợp lương( Biểu số 2.26)

Kế toán tính BHXH, BHYT, KPCĐ cho từng công nhân của từng mỗi khối sau đó tổng hợp lại và vào bảng tổng hợp lương.

Số ngày công* định mứcHSL * MLmin

Biểu số 2.7 Bảng chấm công tháng 2

BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 2/TỔ 4/PXCN

Ngày đi làm Quy ra công để trả lương

Họp Lễ Phép Tai nạn

Lương thời gian : X, máy hỏng: M, Mưa bão: B, Nghỉ việc riêng không lương: R, Nghỉ việc riêng có lương R

Biểu số 2.8.Bảng tổng hợp sản phầm tổ 4

Loại sản phẩm Chắn bùn

FORD Phụ tùng GBM Vỏ máy điều hũa

NGUYỄN VĂN CHƯƠNG 1231 343 23 1597 ĐOÀN VĂN ĐIỆP 1330 341 26 1697

Người lập bảng (Kí, họ tên)

Kế toán trưởng(Kí, họ tên)

Biểu số 2.9 Bảng thanh toán lương

BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TỔ 4/PXCN

Tháng 2 năm 2011 Đơn vị: đồng

Phép- lễ Họp P.cấp tín nhiệ m

P cấp KT&Q L Điều chỉnh Độ c hại

Tổng số Tạm ứng kì 1

Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Tổng giám đốc công ty

Biểu số 2.10.Bảng tổng hợp lương

BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG

STT Tên tổ Tổng số tiền được lĩnh Tổng cộng Các khoản khấu trừ

(Kí, họ tên) Ngày 28 tháng 2 năm 2011

Kế toán trưởng(Kí, họ tên)

Biểu số 2.11 Bảng phân bổ tiền lương

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH

THÁNG 2 NĂM 2011 Đơn vị : đồng

Ghi Nợ TK 334.1- Tiền lương phải trả CNV

TK338- Phải trả, phải nộp khác TK

Ghi Có Lương Các khoản phụ cấp

6 Khối kĩ thuật+ phục vụ

(Kí, họ tên) Ngày 28 tháng 2 năm 2011

Kế toán trưởng(Kí, họ tên)

Nhìn trên Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của công ty Tháng 2/2011 ta thấy tỷ lệ trích BHXH và BHYT không theo quy định Nguyên nhân của sự sai lệch này do hàng tháng kế toán tiền lương ghi theo ước tính các khoản trích lập BHXH và BHYT Đến thời điểm có quyết toán tiền lương và BHXH thỡ kế toỏn mới tiến hành trích lập đúng theo quy định hiện hành và thực hiện các bút toán điều chỉnh chi phí nhân công trực tiếp Theo đó việc điều chỉnh này sẽ làm thay đổi đến việc tập hợp chi phí vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm vào cuối kì Trích số liệu ở bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 622.

Biểu số 2.12 Sổ chi tiết TK 622

SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TK 622.2-PXCN

STT Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Tổng số Ghi Nợ

1 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

(Kí, họ tên) Ngày 25 tháng 2 năm 2011

Kế toán trưởng (Kí, họ tên)

2.4.2.2 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp

Căn cứ nhật kí chứng từ số 7 (biểu số2.39) kế toán vào sổ Cái TK 622

TÀI KHOẢN 622: CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Ghi Có các TKĐƯ 1 2 3 10 11 12 Cộng

Người ghi sổ (Kí, họ tên)

Kế toán trưởng (Kí, họ tên)

2.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:

2 4.3.1 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết:

Sơ đồ 2.16 Quy trình ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất chung

* Chi phí nhân viên phân xưởng: đây là số tiền lương và các khoản trích theo lương, tiền thưởng, tiền ăn ca của những người quản lí phân xưởng Từ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (biểu số 2.11) kế toán vào sổ chi tiết TK 627.

* Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho NVL để vào bảng Nhập - xuất- tồn, từ đó làm căn cứ lập bảng tổng hợp chi tiết NVL Tại Cụng ty cổ phần Nhựa

Hà Nội thì khi xuất kho NVL, CCDC, kế toán tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO.

Theo dõi trên Bảng phân bổ NVL- CCDC tháng 2/2011 (biểu số 2.5) ta thấy: Tổng giá trị NVL xuất dùng phục vụ cho chung cho toàn doanh nghiệp là: 12.833.224.769 đ Trong đó xuất dùng cho phân xưởng là 230,890,599đ , cụ thể là

Xuất dùng cho phân xưởng công nghệ là: 261.506.062 đ

Xuất dựng cho Phòng cơ điện + KCS là 59.531.582đ

Xuất dựng cho Phòng kĩ thuật Công nghệ là 13.302.138đ

Xuất dùng cho Phân xưởng cơ khí là 130.896.586đ

ĐÁNH GIÁ THÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 62 3.1 Đánh giá chung khái quát về tổ chức kế toán tại công ty

Ưu điểm

3.1.1.1 Về bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội:

- Công tác kế toán tài chính đó thực hiện tốt qui trình quản lí, khai thác, luân chuyển, sử dụng vốn trong qui trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung nên việc cung cấp số liệu giữa các bộ phận được thực hiện một cách nhanh chóng và kịp thời, đầy đủ Các báo cáo hàng quý, năm được lập theo đúng tiến độ thời gian và đúng theo chế độ chuẩn mực Việc ghi chép và phản ánh số liệu kế toán ở công ty được thực hiện một cách hợp lí trung thực, đúng chế độ chuẩn mực như quy định.

- Lao động trong bộ máy kế toán là đội ngũ cán bộ, công nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình công việc, chuyên môn vững chắc luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, giúp lãnh đạo công ty điều hành tốt công tác sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Những thông tư, quy định mới của Bộ tài chính trong công tác kế toán toàn doanh nghiệp nói chung và kế toán chi phí giá thành nói riêng luôn được cập nhật và thay đổi để phù hợp với quy định Kế toán luôn cập nhật và phản ánh một cách chính xác, kịp thời đầy đủ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất hàng tháng, từ đó lên hệ thống sổ sách kế toán của Công ty trong năm tài chính.

- Các phòng ban trong Công ty có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau giúp phần xây dựng một kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu hợp lí, giảm thiểu chi phí sản xuất xuống mức thấp nhất mà chất lượng sản phẩm không thay đổi

- Bộ phận kế toán cùng các phòng ban đó kết hợp với nhau để xây dựng một hệ thống các định mức chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp), hệ thống giá thành đơn vị, kế hoạch tương đối chính xác,giúp phân tích sự biến động của giá thành thực tế với giá thành kế hoạch , từ đó đưa ra biện pháp điều chỉnh phù hợp nhất Nó là cơ sở cho sản xuất phát triển và góp phần tạo thuận lợi cho công tác kiểm soát.

3.1.1.2 Về hình thức kế toán áp dụng

- Tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều được ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ Đúng đối tượng theo trình độ thời gian Hiện nay, Công ty đó trang bị hệ thống máy tính cho phòng kế toán, mỗi nhân viên được sử dụng một máy tính riêng đảm bảo cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác

- Công ty cũng đó tổ chức đào tạo cho các nhân viên kế toán học tập vả sử dụng tin học văn phũng thành thạo 100% nhân viên trong văn phòng được trang bị máy tính, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc.

3.1.1.3 Về tài khoản kế toán sử dụng

- Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội đó sử dụng linh hoạt hệ thống tài khoản ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính để thiết kế hệ thống tài khoản kế toán áp dụng phù hợp đặc điểm kế toán của Công ty mình, theo đó công ty đó mở các tài khoản chi tiết để có thể theo dõi tương đối chính xác các chi phí phát sinh trong từng đối tượng tập hợp

3.1.1.4 Về công tác tổ chức và luân chuyển chứng từ

- Công ty đó áp dụng hệ thống chứng từ theo mẫu quy định trong Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 do Bộ tài chính ban hành Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội đều được Công ty lập chứng từ làm cơ sở phát lí cho mọi số liệu phản ánh trên sổ kế toán và báo cáo tài chính Bên cạnh đó, công tác luân chuyển chứng từ ở Công ty cũng tương đối tốt, đảm bảo kịp thời chính xác về số liệu.

3.1.1.5 Về hệ thống sổ sách và báo cáo sử dụng:

- Công ty đó tổ chức một hệ thống sổ sách kế toán tương đối đầy đủ, sử dụng để ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng quy định của Chế độ kế toán hiện hành.

- Các báo cáo tài chính cũng được công bố cũng tuân thủ đúng Chuẩn mực kế toán, phát huy được đúng vai trò, chức năng của nó trong việc cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu, giám sát tình hình sử dụng vốn, huy động nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích, nghiên cứu những khả năng tiềm tàng, nhằm mục đích phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính trong kì tới.

Tồn tại

3.1.2.1 Về tổ chức bộ máy kế toán:

- Là một doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, quy mô lớn, khối lượng công tác kế toán nhiều, số lượng các nhân viên kế toán ít Một nhân viên phải đảm nhiệm cùng lúc nhiều chức năng nhiệm vụ trong việc giải quyết các phần hành Kế toán trưởng cùng lúc kiêm nhiệm cả nhiệm vụ kế toán tổng hợp, điều này sẽ gây khó khăn cũng như không tránh khỏi sai sót trong quá trình làm việc Bên cạnh đó, sự kiêm nhiệm nhiều phần hành ảnh hưởng tới công tác kiểm tra, đối chiếu và làm giảm độ tin cậy của các thông tin kế toán cung cấp.

3.1.2.2 Về tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:

- Nhìn chung ở các nước có nền kinh tế phát triển thì hệ thống kế toán thường bao gồm 2 phần cơ bản : Kế toán tài chính và Kế toán quản trị Đặc trưng cơ bản của Kế toán tài chính là cung cấp các thông tin với mục tiêu giải đáp các vấn đề như: tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình lưu chuyển và sử dụng vốn của doanh nghiệp cho cá nhân và tổ chức bên ngoài doanh nghiệp Còn đặc trưng Kế toán quản trị là cung cấp các thông tin cho các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp, phục vụ cho mục tiêu dự đoán kế hoạch, phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, Kế toán quản trị đóng vai trò quan trọng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp Tuy nhiên Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội thì công tác tổ chức kế toán quản trị nói chung chưa được quan tâm đúng mức, chưa phát huy được hết hiệu quả cũng như vai trò của nó Công ty chưa tổ chức xây dựng hay lập báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu nội bộ dù trên thực tế là các báo cáo này rất cần thiết cho hoạt động quản lí cũng như điều hành giám sát, kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Điều đó đó làm hạn chế rất nhiều trong việc ra quyết định của nhà quản trị tại Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội.

3.1.2.3 Về tổ chức sổ kế toán:

- Bộ máy kế toán áp dụng hình thức sổ NKCT Đây là một phương pháp tổ chức sổ thuận tiện, vận dụng cho các doanh nghiệp lớn, loại hình kinh doanh nhiều sản phẩm có trình độ quản lí, trình dộ kế toán và sự phân công chuyên môn hóa cao Từ những yêu cầu này khiến việc áp dụng hình thức sổ này là không phù hợp, tạo nờn sự phức tạp khó khăn trong công tác hạch toán kế toán và ghi sổ.

Đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Nhựa Hà Nội

3.2.1.1 Về công tác quản lí chi phí sản xuất:

- Tại công ty cổ phần Nhựa Hà Nội thì công tác quản lí chi phí đó được coi trọng Thể hiện thông qua việc Công ty đó xõy dựng một hệ thống các định mức sử dụng vật tư, nhân công, điện xây dựng kế hoạch giá thành tương đối chính xác, từ đó có những điều chỉnh để hoạt động sản xuất kinh doanh đi theo hướng có hiệu quả nhất Các phòng ban trong Công ty kết hợp chặt chẽ không chỉ việc xây dựng hệ thống định mức, mà còn trong công tác chỉ đạo thực hiện cũng như giám sát, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại công ty Điều đó giúp Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội luôn có những biện pháp, bước đi tốt trước mọi biến động của thị trường trong nước và quốc tế.

3.2.1.2 Về công tác hạch toán kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

- Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng đó tạo động lực cho người lao động hăng say sản xuất, nâng cao năng suất lao động Bên cạnh đó, các khoản trích bảo hiểm xó hội và bảo hiểm y tế được Công ty trích đúng theo quy định góp phần làm cho người lao động yên tâm hơn trong sản xuất, gắn bó với Công ty hơn nữa Việc áp dụng hình thức trả lương phù hợp với từng đối tượng lao động đó gúp phần quan trọng trong công việc huy động và sử dụng lao động hiệu quả, từ đó tiết kiệm chi phí lao động sống, góp phần hạ giá thành sản phẩm.

3.2.1.3 Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sản xuất:

- Tại Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội thì việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được coi trọng Do đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty là có 2 phân xưởng, có nhiều tổ, mỗi tổ có chức năng, nhiệm vụ riêng, sản xuất nhiều loại sản phẩm, sản phẩm chế biến theo kiểu liên tục Theo đó đối tượng hạch toán chi phí sản xuất được kế toán tập hợp cho quá trình sản xuất, và đối tượng tính giá là sản phẩm hoàn thành.

- Công ty lựa chọn kì tính giá thành theo tháng, theo đó các số liệu tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đó cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin phục vụ cho công tác quản trị hàng tháng.

3.2.1.4 Về công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công cụ dụng cụ:

- Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội đó lựa chọn phương pháp FIFO để tính giá xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tránh công việc hạch toán kế toán chi phí nguyên vật liệu bị dồn vào cuối tháng, cung cấp thông tin kịp thời.

3.2.1.5 Về công tác tính giá thành sản phẩm:

- Công ty áp dụng phương pháp tính giá theo tỷ lệ chi phí là phù hợp với đặc điểm quy trình, tổ chức sản xuất, việc áp dụng hệ số phân bổ riêng cho từng loại sản phẩm đó đưa ra kết quả một giá thành hợp lí.

Những ưu điểm đó luôn được phát huy khiến cho việc sản xuất sản phẩm cũng như việc hạch toán kế toán trong doanh nghiệp được thực hiện một cách chính xác và kịp thời Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đó cũn bộc lộ một số vấn đề còn tồn tại như sau:

3.2.2.1 Về công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Về phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho: về nguyên tắc thì có nhiều phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho Đặc điểm của công ty là có khối lượng nguyên vật liệu lớn, đa dạng và phức tạp các nghiệp vụ nhập xuất nhiều , liên tục nên việc tính giá theo phương pháp FIFO làm tốn công sức kế toán, khó khăn trong việc quản lí từng danh điểm NVL, CCDC, và chưa phản ứng kịp với giá cả thị trường.

- Với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thỡ việc kế toỏn khụng tớnh chi phớ vận chuyển vào giá trị thực tế của nguyên vật liệu là sai chế độ kế toán Từ sai sót này dẫn đến công tác hạch toán chi phí nguyên vật liêu trực tiếp, phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cũng không hợp lí Trên thực tế việc phân bổ chi phí vận chuyển nguyên vật liệu không qua tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà qua tài khoản tiền mặt, tiền gửi đó làm giảm chi phí nguyên vật liệu, từ đó ảnh hưởng đến công tác tính giá thành sản phẩm.

3.2.2.2 Về công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

- Với công tác trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thì hàng tháng kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH theo ước tính Đến thời điểm có quyết toán tiền lương BHXH thỡ kế toán mới tiến hành trớch lập theo đúng quy định hiện hành và thực hiện đúng quy định hiện hành và thực hiện các bút toán điều chỉnh chi phí nhân công trực tiếp Theo đó, việc điều chỉnh này sẽ làm thay đổi đến việc tập hợp chi phí vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm vào cuối kì.

- Với đặc điểm là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có tỷ lệ công nhân trực tiếp sản xuất chiếm trên 2/3 số lượng công nhân viên toàn doanh nghiệp nhưng kế toán Công ty không tiến hành trích trước tiền lương phép, điều này sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nếu trong tháng số lượng công nhân trực tiếp sản xuất đồng loạt nghỉ phép như mùa du lịch hay lễ hội

3.2.2.3 Về công tác kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:

- Việc thực hiện kiểm kê sản phẩm dở dang của công ty nên thực hiện 1tháng/lần dễ dàng trong công tác tính giá sản phẩm dở dang và sẽ không tạo ra sự khác biệt lớn về giá thành đơn vị trong các tháng liền kề nhau do chi phí sản xuất dở dang được tính vào tổng giá thành hoàn thành mà điều này cũng ảnh hưởng đến công tác quản trị giá thành của công ty.

Một số ý kiến đề xuất

3.3.1 Với công tác tổ chức bộ máy kế toán:

Công ty nên sắp xếp lại vị trí của các cán bộ công nhân viên trong phòng kế toỏn để tránh một người phải đảm đương quá nhiều việc, gây khó khăn trong việc hoàn thành công tác một cách hiệu quả nhất Việc sắp xếp có khoa học, hợp lí bộ máy kế toán sẽ giúp công ty thuận tiện trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính kế toán của công ty cũng như tạo niềm tin cho những người quan tõm tới tình hình tài chính kế toán của Công ty.

3.3.2 Với công tác tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:

Với vai trò quan trọng của hệ thống báo cáo quản trị , theo đó Công ty nên có sự quan tâm đúng mức hơn trong việc tổ chức, xây dựng công tác quản trị chi phí từ đó làm cơ sở cho việc lập báo cáo kế toán quản trị Hiểu được nội dung, vai trò, tác dụng của việc các báo cáo quản trị các nhà quản trị thông qua đó mà có thể phân tích, kiểm tra hay giám sát thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, so sánh kết quả đạt được trên thực tế với kế hoạch và dự toán để từ đó có biện pháp, phương án cho việc huy động vốn nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng được các yêu cầu đó đề ra.

Hệ thống báo cáo quản trị của công ty bao gồm: Báo cáo sản xuất, báo cáo giá thành được lập trên cơ sở các Sổ chi tiết, Nhật kí chung, Sổ cái các TK

Dưới đây là các mẫu bảng Báo cáo sản xuất và báo cáo giá thành theo thông tư 53/2006/TT- BTC ngày 12 tháng 6 năm 2006.

Biểu số 3.1 Báo cáo sản xuất Đơn vị:……

( Phương pháp nhập trước - xuất trước) Đơn vị tính……đ

Khối lượng tương đương Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

A - Khối lượng hoàn thành tương đương

- Khối lượng dở dang đầu kỳ

- Khối lượng mới đưa vào sản xuất

- Khối lượng dở dang cuối kỳ

B - Tổng hợp chi phí và tính giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương

+ Chi phí phát sinh trong kỳ

+ Giá thành đơn vị sản phẩm hoàn thành tương đương

- Nguồn chi phí (đầu vào)

+ Chi phí dở dang đầu kỳ

+ Chi phí phát sinh trong kỳ

- Phân bổ chi phí (đầu ra)

+ Chi phí dở dang đầu kỳ

• Kỳ này: * Nhân công trực tiếp

* Chi phí sản xuất chung

+ Bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ

+ Chi phí dở dang cuối kỳ

+ Nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

(Ký, họ tên) Phụ trách bộ phận báo cáo

Biểu số 3.2 Báo cáo giá thành Đơn vị:……

Tháng… Quý Năm… Đơn vị tính…….đ

Sản phẩm (Bộ phận, lĩnh vực)

Sản phẩm (Bộ phận, lĩnh vực) … Tổng cộng

Chỉ tiêu Kỳ Kỳ này Kỳ Kỳ này Kỳ Kỳ này trước KH Thực hiện trước KH Thực hiện trước KH Thực hiện

1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

2 Chi phí nhân công trực tiếp

Giá thành SX sản phẩm hoàn thành

4 Chi phí bán hàng phân bổ

Phụ trách bộ phận báo cáo

3.3.3 Với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để giảm bớt công việc cho kế toán chi phí nguyên vật liệu xuất kho, Công ty có thể áp dụng phương pháp giá hạch toán Việc sử dụng giá hạch toán có thể giảm bớt khối lượng công việc kế toán xuất nhập vật liệu hàng ngày

Việc tính giá dựa trên cơ sở hệ số giá thực tế và giá hạch toán

GTT NVL xuất kho= hệ số giá* Gía hạch toán NVL xuất kho

Với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu, khi mua nguyên vật liệu, kế toán phản ánh

Nợ TK 152: Giá trị NVL mua vào + chi phí vận chuyển

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 331,112,111 Khi sử dụng hết nguyên vật liệu vào sản xuất kế toán phản ánh

Nợ TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 152: Giá trị NVL mua vào + chi phí vận chuyển

3.3.4 Với công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

DN không bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm do Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội sản xuất phần lớn dựa vào các đơn đặt hàng, để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến tăng lên, tiền lương nghỉ phép của công nhân được tính vào chi phí sản xuất thông qua phương pháp trích trước theo kế hoạch Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lương nghỉ phép Cụ thể:

Bước 1: Căn cứ vào kế hoạch dự báo nghỉ phép năm

Bước 2: Tính tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép năm theo kế hoạch

Bước 3: Hàng tháng, xác định mức trích lương ghi chi để lập quỹ lương phép

Hệ số giá vật liệu =

GTT tồn kho đầu kì + GTT NVL tồn kho cuối kì

GHT tồn kho đầu kì + GHT tồn kho cuối kì

Tổng quỹ lương kế hoạch năm x 100 = A(%)Quỹ lương phép theo kế hoạch

T = A (%) x quỹ lương tháng thực tế lập

Bước 4: Căn cứ thực tế nghỉ phép, tính mức lương phải trả thực tế để ghi chi lương phép từ quỹ đó lập.

Bước 5: Quyết toán chênh lệch quỹ lương phép thực hiện vào cuối năm, trước ngày Báo cáo tài chính được lập.

Nếu có chênh lệch thì điều chỉnh chi phí có liên quan trực tiếp trên TK 335- Chi phí phải trả.

Trong qua trình hội nhập kinh tế, cơ chế Nhà nước được đổi mới với những chính sách mở cửa đó mang lại những cơ hội cũng như những thử thách cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tìm tòi, sáng tạo, hoàn thiện phương thức kinh sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Một doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và đứng vững khi biết kết hợp đúng đắn các yếu tố đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra và tự cân đối hạch toán kinh tế, đem lại những cơ hội lớn để tham gia thị trường, và phát triển

Theo đó, những yêu cầu về công tác hạch toán kế toán cũng cần phải được quan tâm, đáp ứng được yêu cầu phát triển doanh nghiệp nói riêng và của đất nước nói chung Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội, em thấy công tác hạch toán tại Công ty hầu hết đó đáp ứng tốt yêu cầu đề ra Tuy nhiên để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán doanh nghiệp nói chung và kế toán chi phí giá thành nói riêng Công ty cần tiếp tục phát huy những mặt đạt được, cố gắng khắc phục những mặt tồn tại để càng ngày càng không ngừng nâng cao hiệu quả công việc sản xuất kinh doanh Việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lí, tính đúng và tính đủ giá thành sản phẩm sản xuất có ý nghĩa lớn trong công tác quản lí chi phí, giá thành sản phẩm, trong việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chi phí phát sinh tại doanh nghiệp nói chung và phân xưởng nói riêng.

Do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế nên chuyên đề thực tập của em còn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và cô chú tại Công ty mà em đang thực tập để giúp em có thêm kiến thức và kinh nghiệm, phục vụ công việc sau này.

Em xin chân thành cảm ơn! Ý KIẾN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2012

Ngày đăng: 17/05/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w