Lời Mở Đầu GVHD Th S Hoàng Hà GVHD Th S Hoàng Hà MỤC LỤC 1Lời Mở Đầu 2Chương I Tổng quan về UBND huyện Lâm Thao 2I Giới thiệu chung về UBND huyện Lâm Thao 21 Quá trình hình thành 4II Sơ đồ cơ cấu tổ c[.]
GVHD: Th.S Hoàng Hà MỤC LỤC Lời Mở Đầu Chương I: Tổng quan UBND huyện Lâm Thao I Giới thiệu chung UBND huyện Lâm Thao 1.Quá trình hình thành II Sơ đồ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ UBND huyện Lâm Thao 1.Sơ đồ cấu tổ chức 2.Chức nhiệm vụ phòng ban 2.1 Văn phòng HĐND UBND: 2.2 Phòng tư pháp: 2.3 Phòng Nội vụ: Thanh tra huyện10 2.5 Phòng LĐ-TB XH 11 2.6 Phòng Giáo dục Đào tạo 13 2.7 Phịng Văn hố thơng tin 15 2.8 Phịng kinh tế: 16 2.9 Phịng Tài - Kế hoạch : 20 2.10 Phòng Tài nguyên Mơi trường: 21 2.11 Phịng quản lý thị 23 2.12 Phòng Y tế: 26 Chương II: Kết đầu tư phát triển Kinh tế-Xã hội huyện Gia Lâm năm 2011 29 I phát triển kinh tế công nghiệp, xây dựng thương mại, dịch vụ 30 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 30 Xây dựng nông thôn 32 Công tác thu ngân sách 32 29 29 SV: Phạm Thị Nữ Anh GVHD: Th.S Hồng Hà Cơng tác kế hoạch thực dự án đầu tư Công tác quản lý đất đai, đô thị quản lý môi trường 33 Cơng tác thủy lợi, phịng chống lụt bão 33 II Văn hóa-Xã hội Kết Luận 33 35 SV: Phạm Thị Nữ Anh 32 GVHD: Th.S Hoàng Hà Lời Mở Đầu Huyện Gia Lâm nằm phía đơng Hà Nội Trước tháng 11 năm 2003, quận Long Biên chưa thành lập diện tích huyện 172,9 km², dân số 340.200 người Năm 2003 quận thành lập diện tích huyện 108,446 km² với dân số 190.194 người Địa giới hành huyện Gia Lâm là: phía bắc giáp thị xã Từ Sơn huyện Tiên Du (Bắc Ninh), phía tây bắc giáp huyện Đơng Anh, phía tây giáp quận Long Biên, quận Hồng Mai, phía tây nam giáp huyện Thanh Trì, phía đơng giáp huyện Thuận Thành (Bắc Ninh), phía đơng nam giáp huyện Văn Giang (Hưng Yên) Gia Lâm nằm tam giác tăng trưởng kinh tế phía bắc,vì thuận lợi việc phát triển kinh tế-xã hội cung q trình thị hóa Gia Lâm-một huyện ngoại thành Hà Nội nên có vị trí quan trọng vành đai bảo vệ thành phố cung cấp nông sản (hoa màu, thực phẩm…) cho thủ Hiện nay, huyện có tốc độ thị hóa cao,hình thành nhiều khu cơng nghệ cao Sài Đồng, Gia Thụy Gia Lâm dang chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sang công nghiêp,thương mại dịch vụ Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện cao; lĩnh vực văn hóa - xã hội đạt thành tựu đáng khích lệ; an tồn xã hội, an ninh trị giữ vững, đời sống vật chất, tinh thần người dân bước cải thiện Để đạt thành tựu ấy, có đóng góp lớn hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện.Vì đợt thực tập em chọn thực tập phịng Kinh Tế thuộc UBND huyện nhằm tìm hiểu vấn đề liên quan đến đầu tư thực tiễn để bổ sung cho kiến thức lý thuyết học trường Để hoàn thành báo cáo tổng hợp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Hồng Hà anh chị, phòng Kinh tế UBND huyện tận tình quan tâm giúp đỡ em SV: Phạm Thị Nữ Anh GVHD: Th.S Hoàng Hà Chương I: Tổng quan UBND huyện Lâm Thao I Giới thiệu chung UBND huyện Lâm Thao Tên đơn vị: UBND huyện Gia Lâm Địa trụ sở: UBND huyện Gia Lâm, Thị trấn Trâu Quỳ - Huyện Gia Lâm – Thanhfphoos Hà Nội ĐT: (84) (04) 38276904 Fax: (84) (04) 38276904 1.Quá trình hình thành Trước năm 1945, huyện Gia Lâm thuộc phủ Thuận An, phủ Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh Ngày 13 tháng 12 năm 1954, sáp nhập khu vực phố Gia Lâm (gồm phố Gia Lâm, khu nhà ga Gia Lâm, sân bay Gia Lâm, xã Hồng Tiến, Việt Hưng, Long Biên, Ngọc Thụy) tỉnh Bắc Ninh vào Hà Nội Ngày 20 tháng năm 1961, toàn huyện Gia Lâm (gồm 15 xã) tỉnh Bắc Ninh sáp nhập vào Hà Nội Ngày 31/5/1961, lập huyện Gia Lâm gồm thị trấn 31 xã: thị trấn: Gia Lâm, Yên Viên (trước thuộc huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) 31 xã: Hồng Tiến, Việt Hưng, Long Biên, Ngọc Thụy, Thượng Thanh, Tiến Bộ, Giang Biên, Phúc Lợi, Trung Thành, Thạch Bàn, Quyết Chiến, Quyết Thắng, Toàn Thắng, Tân Hưng, Kim Lan, Quang Minh, Thừa Thiên, Cự Khối, Quang Trung I, Quang Trung II, Quyết Tiến, Vân Dục, Phù Đổng, Trung Hưng, Tiền Phong, Đình Xuyên, Dương Hà, Ninh Hiệp, Đức Thắng, Chiến Thắng, Đại Hưng Ngày 13 tháng 10 năm 1982: thành lập thị trấn Đức Giang thị trấn Sài Đồng Thị trấn Đức Giang có diện tích 133 ha, gồm phần đất xã Việt Hưng, Thượng Thanh, thị trấn Gia Lâm thị trấn Yên Viên Thị trấn Đức Giang đông giáp xã Việt Hưng, tây giáp xã Thượng Thanh, nam giáp thị trấn Gia Lâm, bắc giáp thị trấn Yên Viên Thị trấn Sài Đồng có diện tích 79 ha, gồm phần đất xã Thạch Bàn, Gia Thụy, Hội Xá Thị trấn Sài Đồng đông bắc giáp xã Hội Xá, tây giáp xã Gia Thụy, đông nam giáp xã Thạch Bàn SV: Phạm Thị Nữ Anh GVHD: Th.S Hoàng Hà Năm 1999, huyện Gia Lâm có thị trấn: Đức Giang, Yên Viên, Sài Đồng, Gia Lâm 31 xã: Thạch Bàn, Bát Tràng, Lệ Chi, Đình Xuyên, Ninh Hiệp, Phù Đổng, Trung Màu, Dương Hà, Yên Thường, Yên Viên, Giang Biên, Thượng Thanh, Kim Lan, Việt Hưng, Ngọc Thuỵ, Gia Thuỵ, Bồ Đề, Long Biên, Hội Xá, Cổ Bi, Trâu Quỳ, Đa Tốn, Dương Xá, Kiêu Kỵ, Văn Đức, Đông Dư, Cự Khối, Dương Quang, Phú Thị, Đặng Xá, Kim Sơn Ngày tháng 11 năm 2003, tách 10 xã: Thượng Thanh, Giang Biên, Ngọc Thụy, Việt Hưng, Hội Xá, Gia Thụy, Bồ Đề, Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối thị trấn: Gia Lâm, Đức Giang, Sài Đồng để thành lập quận Long Biên Trong thị trấn Gia Lâm đổi tên thành phường Ngọc Lâm Tình hình kinh tế-xã hội Huyện Gia Lâm khu vực phát triển thị phía Đơng Bắc Thủ Hà Nội, nơi tập trung cơng trình đầu mối giao thông hạ tầng kỹ thuật quan trọng quốc gia thành phố Bên cạnh đó, khu vực phát triển sở công nghiệp quy mô, trung tâm dịch vụ, thương mại lớn Tồn huyện có siêu thị lớn, 17 chợ, có 13 chợ quy mơ bán kiên cố; có 890 doanh nghiệp ngồi quốc doanh, với số vốn 3.300 tỷ đồng, thu hút 13.118 lao động (năm 2009) Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh năm 2008 đạt gần 603 triệu đồng Hết quý I/2009, giá trị sản xuất ngành kinh tế tăng 10,96% so với quý I năm 2008, thương mại dịch vụ 16,7%, công nghiệp xây dựng tăng 12,2% Là khu vực nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội, Gia Lâm có giá trị sản xuất nơng, thủy sản năm sau cao năm trước Trồng trọt tăng bình qn 1,5%, chăn ni tăng 5,6%, thủy sản tăng 10,2%; diện tích rau an tồn đạt 60% Một số trồng hiệu kinh tế thấp có xu hướng giảm dần, thay diện tích ăn quả, rau hoa, cảnh có hiệu kinh tế cao Gia Lâm hình thành vùng sản xuất rau an toàn (RAT) tập trung xã Văn Đắc, Lệ Chi, Đặng Xá, Đông Dư Huyện Gia Lâm phấn đấu đến năm 2010, 100% diện tích rau địa bàn sản xuất theo quy trình RAT Về làng SV: Phạm Thị Nữ Anh GVHD: Th.S Hoàng Hà nghề: Huyện Gia Lâm tập trung nhiều làng nghề truyền thống Bát Tràng (sản xuất gốm sứ), Kiêu Kỵ (dát bạc, sơn son thếp vàng, đồ gỗ), Ninh Hiệp (trồng kinh doanh thuốc Bắc, bn bán vải vóc)… Hiện nay, thơn Đình Vỹ, xã Yên Thường lên với điểm đầu tư hấp dẫn doanh nhân Về văn hoá-xã hội: Trong năm trở lại đây, đời sống người dân huyện Gia Lâm nâng lên cách rõ rệt Năm 2008 có 10.000 lao động huyện tạo việc làm có thu nhập ổn định; số hộ nghèo giảm cịn 2,3%; xóa xong nhà dột nát; 100% xã, thị trấn có trạm y tế đạt chuẩn; 22 trường học đạt chuẩn quốc gia; 100% đường liên thôn, xã bê tông hóa II Sơ đồ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ UBND huyện Lâm Thao 1.Sơ đồ cấu tổ chức CHỦ TỊCH UBND HUYỆN PCT KINH TẾ PCT đất đai XD-ĐT PCT VĂN HÓA - XÃ HỘI Văn phòng HĐNDUBND p.Kinh tế p.Y tế p.GD-ĐT Thanh tra huyện p.quản lý thị p.Văn hóaThơng tin p.Tài ngun Và mơi Trường p.Tư pháp p.tài chính-kế hoạch Lao động TBXH p.nội vụ SV: Phạm Thị Nữ Anh GVHD: Th.S Hoàng Hà 2.Chức nhiệm vụ phòng ban 2.1 Văn phòng HĐND UBND: Chức năng: Tham mưu tổng hợp cho Ủy ban nhân dân hoạt động Ủy ban nhân dân; tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện công tác dân tộc; tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân đạo, điều hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thông tin phục vụ quản lý hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quan nhà nước địa phương; đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Nhiệm vụ cụ thể: - Tổng hợp tình hình hoạt động ngành, đơn vị, xã, phường, thị trấn làm báo cáo HĐND UBND Quận, Huyện - Xây dựng lịch công tác chương trình kỳ họp HĐND UBND Phối hợp với đơn vị chuẩn bị nội dung kỳ họp HĐND UBND Quận, Huyện - Giúp HĐND, UBND Quận, Huyện đảm bảo quan hệ công tác UBND với HĐND với Quận, Huyện uỷ đoàn thể quần chúng; tổ chức phục vụ hoạt động đoàn Đại biểu Quốc hội, HĐND Thành phố, HĐND Quận, Huyện - Theo dõi công tác tuyển quân, thực luật nghĩa vụ quân - Tổ chức thực công tác văn thư, lưu trữ, công tác hành quản trị quan HĐND UBND Hướng dẫn phường, đơn vị trực thuộc Quận, Huyện thực công tác văn thư lưu trữ SV: Phạm Thị Nữ Anh GVHD: Th.S Hoàng Hà - Tiếp dân giải yêu cầu tổ chức, công dân theo nhiệm vụ, quyền hạn giao - Quản lý sở vật chất Văn phòng HĐND UBND Quận, Huyện đảm bảo điều kiện vật chất cho máy HĐND, UBND Quận, Huyện hoạt động -Ký văn theo uỷ nhiệm HĐND, UBND Quận, Huyện 2.2 Phòng tư pháp: Chức năng: Tham mưu, giúp UBND quận, huyện thực chức quản lý nhà nước công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, phổ biến giáo dục pháp luật, thi hành án dân sự, chứng thực, hộ tịch, trợ giúp pháp lý, hòa giải sở công tác tư pháp khác; Nhiệm vụ cụ thể: -Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật: + Trình UBND quận, huyện văn để tổ chức thực sách, chế độ pháp luật quản lý công tác tư pháp địa bàn quận, huyện; +Thẩm định chịu trách nhiệm trước UBND quận, huyện nội dung thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật UBND quận, huyện ban hành kèm theo quy định pháp luật; thẩm định dự thảo hương ước, quy ước thôn, làng trước trình Chủ tịch UBND quận, huyện phê duyệt; + Tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự án luật, pháp luật theo đạo UBND quận, huyện hướng dẫn Sở tư pháp; +Rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật HĐND UBND quận, huyện ban hành; SV: Phạm Thị Nữ Anh GVHD: Th.S Hoàng Hà - Về kiểm tra văn quy phạm pháp luật: + Giúp UBND quận, huyện kiểm tra văn UBND quận, huyện ban hành; hướng dẫn UBND xã, phường thị trấn thực tự kiểm tra văn quy phạm pháp luật; +Thực kiểm tra văn quy phạm pháp luật HĐND UBND xã, phường thị trấn theo quy định pháp luật; trình chủ tịch UBND quận, huyện định biện pháp xử lý văn trái pháp luật xã, phường, thị trấn bàn hành; - Về phổ biến, giáo dục pháp luật: +Xây dựng, trình UBND quận, huyện kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật hàng năm địa phương; tổ chức thực kế hoạch sau phê duyệt; +Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng khai thác tủ sách pháp luật xã phường, thị trấn quan, đơn vị địa phương theo quy định pháp luật; +Thường trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quận, huyện; - Giúp UBND quận, Sở Tư pháp quản lý nhà nước công tác thi hành án dân địa phương; thường trực Ban đạo thi hành án dân quận, huyện; - Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động chứng thực UBND xã, phường thị trấn; thực chứng thực số việc theo ủy quyền Chủ tịch UBND quận, huyện theo quy định pháp luật; - Hướng dẫn, kiểm tra việc đăng ký quản lý hộ tịch; quản lý sổ sách, biểu mẫu hộ tịch theo quy định pháp luật; SV: Phạm Thị Nữ Anh GVHD: Th.S Hoàng Hà - Thực trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách theo quy định pháp luật; - Tổ chức triển khai thực quy định cơng tác hịa giải địa bàn theo đạo quan tư pháp cấp UBND quận, huyện; tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải địa phương theo hướng dẫn quan Tư pháp cấp trên; - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ công tác tư pháp xã, phường, thị trấn; - Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ thuộc lĩnh vực công tác giao với UBND quận, huyện Sở tư pháp theo quy định; k) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật UBND quận, huyện giao 2.3 Phòng Nội vụ: Chức năng: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: tổ chức; biên chế quan hành chính, nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khen thưởng Nhiệm vụ cụ thể: - Giúp HĐND UBND Quận, Huyện tổ chức thực bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND, UBND cấp - Xây dựng phương án xây dựng, củng cố Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn; quản lý đội ngũ cán xã, phường, thị trấn thực SV: Phạm Thị Nữ Anh