MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng cơ bản và đầu tư xây dựng cơ bản là những hoạt động với chức năng tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới, mở rộn[.]
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng đầu tư xây dựng hoạt động với chức tạo tài sản cố định cho kinh tế thông qua hình thức xây dựng mới, mở rộng, đại hố khôi phục tài sản cố định Bất ngành, lĩnh vực để vào hoạt động phải thực đầu tư sở vật chất, tài sản cố định, đầu tư xây dựng vấn đề đặc biệt quan tâm Trong năm qua, đầu tư xây dựng góp phần khơng nhỏ tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta nói chung huyện Hoằng Hóa nói riêng Đối với Hoằng Hóa huyện đồng ven biển có tiền phát triển chưa khai thác sử dụng hết việc đầu tư vào cơng tác xây dựng nhiệm vụ quan trọng cần thiết công phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong năm qua huyện trú trọng đầu tư nâng cao hiệu hoạt động đầu tư xây dựng có thành định, nhờ mà tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện đạt cao so với mức bình quân chung tỉnh nhiều năm Tuy vậy, hiệu đầu tư xây dựng chưa đạt mục tiêu đề nguyên nhân tồn số vấn đề trình chuẩn bị triển khai đầu tư quản lý đầu tư xây dựng Vì vậy, cần tìm hiểu nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác đầu tư xây dựng để huyện Hoằng Hóa khắc phục hạn chể để phát triển với tiềm mạnh Chính vậy, em lựa chọn đề tài: “Thực trạng đầu tư xây dựng huyện Hoằng Hóa - tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập Mục tiêu đề tài - Tiềm hiểu thực trạng đánh giá hoạt động thu hút vốn đầu tư xây dựng huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2007 – 2011 - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để thu hút vốn, nâng cao hiệu công tác đầu tư xây dựng huyện Hoằng Hóa thời gian tới Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu thu thập giai đoạn 2007 – 2011 - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi địa bàn huyện Hoằng Hóa - Phạm vi nội dung: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng huy động sử dụng vốn, nâng cao hiệu công tác đầu tư xây dựng huyện Hoằng Hóa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương pháp kinh tế, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp điều tra mẫu nhỏ, phương pháp khảo cứu tài liệu Kết cấu, nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài kết cấu thành chương: Chương I Thực trạng đầu tư xây dựng huyện Hoằng hóa – tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2007 – 2011 Chương II Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư XDCB huyện Hoằng Hóa – tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở HUYỆN HOẰNG HÓA – TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2007 – 2011 1.1 Giới thiệu chung huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa Huyện Hoằng Hóa huyện đồng ven biển, phía Ðơng giáp biển, phía Bắc giáp huyện Hậu Lộc, phía Tây giáp huyện Thiệu Hóa, n Ðịnh Vĩnh Lộc, phía Nam giáp huyện Quảng Xương, thành phố Thanh Hóa phần huyện Ðơng Sơn Hoằng Hố chia thành ba vùng rõ rệt: 17 xã phía Bắc huyện thuộc tả ngạn sơng Tuần sơng Mã vùng đất thích hợp với canh tác lúa nước hai vụ chính; 22 xã vùng phía Nam huyện thuộc hữu ngạn sơng Tuần tả ngạn sông Mã phần lớn đất cát pha, thích hợp thâm canh lúa hoa màu; xã vùng biển phía Ðơng sơng Cung hầu hết đất cát, vừa sản xuất nông nghiệp vừa làm nghề nuôi trồng, khai thác thuỷ, hải sản Với ưu vị trí địa lý tiềm đất đai, tài nguyên người, năm đổi mới, Ðảng bộ, quyền nhân dân huyện Hoằng Hoá phát huy truyền thống anh hùng cách mạng, nỗ lực phấn đấu vươn lên, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, phát triển cơng nghiệp, ngành nghề Hoằng Hố đánh giá huyện đầu tỉnh Thanh Hoá phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Trong giai đoạn 2007 - 2011, cấu kinh tế huyện chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng nhóm hàng nơng - lâm ngư nghiệp GDP huyện giảm từ 70,3% xuống 51%; nhóm ngành cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng từ 33,7% lên 59,7%; thương mại - dịch vụ từ 16% tăng lên 39,3% Trên sở phát huy thành tựu đạt được, năm tiếp theo, huyện Hoằng Hoá tập trung phát triển nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia cầm theo phương pháp cơng nghiệp, khuyến khích nhà đầu tư xây dựng sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, nhằm thu hút nguồn vốn từ bên đổ vào, tạo bước đột phá chuyển dịch cấu kinh tế Với số dân 449.594 người sinh sống diện tích 264.580 ha, huyện Hoằng Hoá coi huyện đất rộng người đông, giàu tiềm để phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, năm qua, với tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ (tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 15,8%), cấu kinh tế huyện Hoằng Hố có chuyển biến tích cực 1.2 Thực trạng vốn đầu tư XDCB huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2007–2011 1.2.1 Quy mô vốn đầu tư xây dựng Trong công phát triển kinh tế - xã hội, huyện trọng cải thiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật nhằm thu hút vốn đầu tư, tạo điều kiện sản xuất kinh doanh phát triển, hoạt động đầu tư xây dựng huyện đặt lên hàng đầu, quy mô vốn đầu tư xây dựng huyện tăng mạnh qua năm Để thấy rõ điều này, ta xem xét biểu đồ sau: Biểu đồ 1: Vốn đầu tư xây dựng tổng vốn đầu tư toàn huyện huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2007 – 2011 Vốn đầu tư XDCB Vốn đầu tư toàn huyện 6.000 V ốn đầ u tư (tỷ đồ ng ) 5.000 4.000 3.000 2.000 1.000 2007 2008 2009 2010 2011 Năm Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa Như vậy, ta thấy quy mô vốn đầu tư XDCB huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2007 – 2011 có xu hướng tăng liên tục, tăng ổn định qua năm, năm sau cao năm trước Năm 2007 tổng mức vốn đầu tư XDCB 1.074 tỷ đồng, chiếm 74,84% tổng vốn đầu tư toàn huyện; năm 2008 tổng mức vốn đầu tư XDCB 1.475 tỷ đồng, chiếm 79,13% tổng vốn đầu tư toàn huyện; năm 2009 tổng vốn đầu tư XDCB 2.481 tỷ đồng, chiếm 83,59% tổng vốn đầu tư toàn huyện, năm 2010 tổng vốn đầu tư XDCB 3.106 tỷ đồng, chiếm 85,21% tổng vốn đầu tư toàn huyện; năm 2011 tổng mức vốn đầu tư XDCB 4.234 tỷ đồng, chiếm 87,97% tổng vốn đầu tư toàn huyện, tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2007 – 2011 40,9% Vốn đầu tư xây dựng tăng dần lên, cho thấy địa bàn huyện Hoằng Hóa, tình hình kinh tế ngày phát triển dẫn đến nhu cầu đầu tư xây dựng tăng lên Điều cho thấy Hoằng Hóa làm tốt cơng tác thu hút vốn đầu tư nói chung vốn đầu tư xây dựng nói riêng Qua biểu đồ trên, ta thấy tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng so với tổng vốn đầu tư tồn huyện huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2007 – 2011 chiếm tỷ lệ cao, huyện Hoằng Hóa tích cực đầu tư XDCB tạo tiền đề, sở vật chất hạ tầng vững cho phát triển kinh tế huyện Bảng 1: Tình hình thực vốn đầu tư XDCB huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2007 – 2011 Năm Kế hoạch năm (tỷ đồng) Vốn đầu tư thực (tỷ đồng) Tỷ lệ hoàn thành (%) 2007 2008 2009 2010 2011 946 1.582 2.811 3.269 4.121 1.074 1.475 2.481 3.106 4.234 113,53 93,24 88,26 95,01 102,74 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa) Trong giai đoạn này, có năm 2007 2011 cơng trình thực đạt vượt kế hoạch giao, đặc biệt năm 2007, tỷ lệ hồn thành đạt cao 113,53%, có kết nhờ ngành, cấp tỉnh quản lý trực tiếp cán phòng kinh tế - hạ tầng huyện ngành tổng hợp như: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài tích cực khai thác vốn từ Trung ương; giải ngân cơng trình chuyển tiếp thuộc kế hoạch 2007 đạt kết cao, kế hoạch hoá đầu tư 2007 thực tốt, quản lý đầu tư xây dựng vào nề nếp Năm 2008, chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế tồn cầu, tình hình thực vốn đầu tư xây dựng không đạt kế hoạch, lạm phát tăng cao ảnh hướng đến tình hình phát triển kinh tế huyện kéo dài ảnh hưởng đến năm 2009, chế độ sách giá vật tư có nhiều biến động nên phải bổ sung, điều chỉnh tổng mức đầu tư, điều chỉnh dự toán làm ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án dẫn đến hoàn thành chậm so với kế hoạch đề Bước sang năm 2011, huyện Hoằng Hóa hồn thành vượt mức kế hoạch đề 102,74% Điều chứng tỏ huyện đưa giải pháp phát triển kinh tế hợp lý, tận dụng tốt giải pháp Chính phủ kích cầu, kích thích kinh tế, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh 1.2.2 Nguồn vốn đầu tư xây dựng Việc xem xét vốn đầu tư xây dựng theo nguồn vốn cho ta thấy nguồn vốn để đầu tư xây dựng mà cho thấy tỷ trọng nguồn vốn, nguồn quan trọng, chủ yếu, nguồn có tiềm chưa phát huy hết Từ giúp cho huyện có biện pháp tốt để huy động, thu hút nguồn vốn đầu tư xây dựng vào địa bàn huyện Bảng Các nguồn vốn huy động từ nguồn giai đoạn 2007 – 2011 Đơn vị tính:n vị tính: tính: Tỷ đồng đồngng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số ( I +II ) 1.074 1.475 2.481 3.106 4.234 TĐPTBQ (%) 140,9 I Vốn địa phương quản lý 884 1.208 1.495 1.908 2.947 135,12 Vốn ngân sách NN Vốn trái phiếu Chính phủ Vốn tín dụng NN Vốn ĐT DNNN 73 56 301 43 116 74 474 37 147 73 113 156 167 151 300 108 495 243 469 231 161,36 144,33 111,73 152,24 Vốn ĐT dân cư DN quốc doanh 411 507 1.006 1.182 1.509 138,42 190 267 986 1.198 1.287 161,32 23 148 19 17 223 27 339 593 54 333 760 104 335 850 102 195,35 154,8 152,21 STT II - Vốn bộ, ngành TƯ quản lý Vốn ngân sách NN Vốn tín dụng NN Vốn khác (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa) Qua bảng, ta thấy tổng vốn đầu tư XDCB địa bàn huyện có xu hướng tăng liên tục qua năm từ 2007 – 2011 Tổng vốn địa phương quản lý chiếm khoảng 70% tổng vốn đầu tư XDCB với tốc độ phát triển bình quân 35,12%, tổng vốn ngành TƯ quản lý chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư XDCB địa bàn huyện với tốc độ phát triển bình quân 61,32% Trong tổng vốn địa phương quản lý tổng vốn đầu tư dân cư doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ lệ cao khoảng 54% với tốc độ phát triển bình quân 38,42%, vốn tín dụng Nhà nước chiếm khoảng 20% với tốc độ phát triển bình quân 11,73% Nguồn vốn đầu tư khu vực dân cư doanh nghiệp quốc doanh địa bàn nguồn vốn quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện Vốn dân nguồn vốn huy động từ dân cư, phường xã, hợp tác xã Qua năm gần đây, nguồn vốn ngày tăng, góp phần đáng kể vào việc đầu tư phát triển huyện Vốn đầu tư xây dựng khu vực dân cư chiếm tỷ trọng cao cho thấy nguồn vốn to lớn khu vực dân cư huy động cho đầu tư, cho thấy tiềm năng, nhu cầu phát triển kinh tế huyện năm Đây lợi huyện đầu tư xây dựng loại hình đầu tư dài hạn, kết cơng trình sử dụng thời gian dài, mục đích nhằm tạo sở vật chất lâu dài cho trình phát triển kinh tế xã hội Đầu tư xây dựng yếu tố trước tạo tiền đề, tảng, tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư khác tiến hành cách thuận lợi, tạo sở vật chất cho công việc sản xuất kinh doanh sau Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước chiếm tỷ trọng nhỏ tổng vốn đầu tư, năm 2007 chiếm 4,86%, năm 2008 chiếm 3,06%, năm 2009 chiếm 10,43%, năm 2010 chiếm 5,66%, năm 2011 chiếm 7,84%, nguồn vốn đóng góp vai trị khơng nhỏ Hiện nay, vốn từ doanh nghiệp nhà nước cịn ít, chiếm tỷ trọng thấp, hàng năm có tăng dần với tốc độ phát triển bình quân 52,24% Trong tổng vốn bộ, ngành Trung ương quản lý vốn tín dụng Nhà nước chiếm tỷ lệ cao khoảng 65% với tốc độ phát triển 54,8% Nguồn vốn sử dụng để đầu tư vào cơng trình cơng cộng, cơng trình tạo sở hạ tầng phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện Từ nguồn vốn sở vật chất như: Đường xá, cầu cống, công trình cơng cộng xã hội, hệ thống điện nước…được xây dựng tạo sở cho hoạt động đầu tư khác sau đó, tạo điều kiện cho thu hút nhà đầu tư tham gia đầu tư địa bàn huyện, qua thúc đẩy hoạt động kinh tế huyện, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người lao động Tuy nhiên muốn sử dụng nguồn vốn cần chứng minh hiệu dự án đầu tư Điều giúp cho công tác lập dự án đầu tư cẩn thận đảm bảo tính xác cao hơn, tránh phần tình trạng thất lãng phí nguồn vốn q trình thực đầu tư Việc huy động nguồn vốn tín dụng cho hoạt động đầu tư xây dựng cần thiết, điều chứng tỏ nhu cầu vốn đầu tư địa bàn huyện Hoằng Hóa cao, cần huy động vốn từ nguồn vốn với nhiều hình thức Nguồn vốn khác chủ yếu nguồn vốn viện trợ nước (ODA) phân bổ viện trợ tổ chức phi phủ (NGOs) vốn ủng hộ số tổ chức khác, phục vụ cho công tác xây dựng sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa, nơi khó khăn, tránh nhà tranh, tre cho hộ nghèo Tuy nhiên năm trở lại nguồn vốn có xu hướng giảm Điều chứng tỏ đời sống người dân năm gần cải thiện, trình độ phát triển huyện cao trước Ngoài nguồn vốn từ nước ngồi khác chưa có địa bàn 1.2.3 Đầu tư xây dựng phân theo ngành Phân loại vốn đầu tư xây dựng theo ngành kinh tế nhằm mục đích quản lý việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng ngành kinh tế hiệu hơn, đánh giá hiệu vốn đầu tư xây dựng theo ngành kinh tế, qua xem xét tính cân đối việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển huyện Tình hình thực vốn đầu tư xây dựng theo ngành phản ánh khối lượng vốn đầu tư xây dựng thực ngành năm giai đoạn 2007– 2011, qua cho thấy tiến độ thực đầu tư xây dựng ngành, từ có biện pháp phù hợp đảm bảo tiến độ cơng trình ngành; mặt khác cho thấy ngành có khối lượng vốn đầu tư thực lớn kỳ, vốn đầu tư tập trung vào ngành nào, có phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện hay không Cụ thể, việc phân chia vốn đầu tư xây dựng nguồn vốn đầu tư tập trung huyện phân chia theo 11 ngành kinh tế: Công nghiệp; nông, lâm nghiệp, thủy lợi; quản lý Nhà nước; giao thông; giáo dục đào tạo…Dưới khối lượng vốn đầu tư xây dựng thực theo ngành kinh tế huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2007 – 2011 Bảng Vốn đầu tư xây dựng thực theo ngành Đơn vị tính: Tỷ đồng TĐPTBQ 2010 2011 (%) STT Ngành 2007 2008 2009 Công nghiệp Nông, lâm nghiệp, thủy lợi Quản lý NN Giao thông CSHT đô thị KHCN - MT Giáo dục - đào tạo Y tế - dịch vụ XH Văn hố, thơng tin thể thao Hành cơng cộng Các ngành khác Tổng 69,75 95,96 255,82 328,72 500,31 163,65 222,85 306,18 443,24 561,28 806,35 137,92 72,41 327,03 54,18 30,56 110,52 37,05 99,32 448,96 74,37 42,01 151,78 50,89 139,57 532,38 180,43 85,05 347,34 85,59 168,34 657,17 222,55 109,81 434,84 107,16 188,21 838,4 282,81 170,23 592,76 146,07 126,97 126,54 151,15 153,63 152,18 140,91 95,21 130,76 219,32 275,42 380,72 141,41 35,58 49,65 154,14 201,32 247,33 162,36 18,86 1.074 25,12 1.475 38,12 2.481 39,39 3.106 80,81 4.234 143,86 140,9 10 11 (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa ) Qua bảng ta thấy vốn đầu tư xây dựng thực theo ngành tăng qua năm, năm sau cao năm trước Trong tổng vốn đầu tư XDCB qua năm giai đoạn 2007 – 2011 năm 2011 có tổng vốn đầu tư cao nhất, đạt 4.234 tỷ đồng Điều cho thấy nhu cầu XDCB huyện đà tăng mạnh sở hạ tầng huyện hoàn thiện 10