MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng cơ bản và đầu tư xây dựng cơ bản là những hoạt động với chức năng tạo ra tài sản có định cho nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hoá hoặc khôi phục các tài sản cô định
Bắt cứ một ngành, một lĩnh vực nào để đi vào hoạt động đều phải thực hiện đầu tư cơ sở vật chất, tài sản cố định, vì vậy đầu tư xây dựng cơ bản luôn là vấn đề đặc biệt được quan tâm Trong những năm qua, đầu tư xây đựng cơ bản đã góp phần không nhỏ đối với tăng trưởng và phát triển nền kinh tế của nước ta nói chung và tỉnh Tuyên Quang nói riêng
Đối với Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có những tiền năng phát triển chưa được khai thác và sử dụng hết thì việc đầu tư vào công tác xây dựng cơ bản là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà Tính đã trú trọng dau tư và nâng cao hiệu quả hoạt động
đầu tư xây dựng cơ bản và đã có những thành quả nhất định, nhờ đó mà nhờ đó
mà tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh đã đạt được khá cao so với mức bình quân chung của cả nước trong nhiêu năm
Trang 22 Mục tiêu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng công tác đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể
— Hệ thống hóa cơ sở khoa học về đầu tư xây dựng cơ bản
—_ Nêu ra thực trạng và đánh giá hoạt động thu hút vốn đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 — 2010
—_ Để xuất một số giải pháp chủ yếu đề thu hút vốn, nâng cao hiệu quả công tác đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc huy động và sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả công tác đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh Tuyên Quang 3.2 Phạm vỉ nghiên cứu + Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 2006 — 2010 + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi địa bàn tỉnh Tuyên Quang
+ Phạm vi nội dung: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu thực trạng huy động và sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả công tác đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Tuyên Quang
4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước Việt Nam về đầu tư xây dựng cơ bản 4.2 Phương pháp thu thập thông tin
Trang 3dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên dia bàn tỉnh Tuyên Quang từ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tuyên Quang và một số tài liệu khác có liên quan
4.3 Phương pháp phân tổ thống kê, mô tả
— Là phương pháp căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân tích các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tô có tính chất giống nhau Dùng phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, dãy số thời gian và chỉ số đùng đề phân tích số liệu
—_ Ý nghĩa: Là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống kê đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp khác Trong khóa luận đây là phương pháp nghiên cứu đi xuyên suốt,được dùng để thống kê và đánh giá cho hầu hết các chỉ tiêu
5 Kết cau dé tai
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận được kết cầu thành 3 chương:
Chương I Cơ sở khoa học về đâu tư xây dựng cơ bản
Chương II Thực trạng đâu tư xây dựng cơ bản ở Tuyên Quang giai đoạn 2006 - 2010
Trang 4CHUONG I CO SO KHOA HOC VE DAU TU XAY DUNG CO BAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan về đầu tư xây dựng cơ bản 1.1.1.1 Khai niém
* Khái niệm về đầu rư
Đầu tư nói chung là sự hy sinh nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó
Những kết quả sẽ đạt được có thể là sự gia tăng thêm các tai san chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, bệnh viện, trường học ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, quản lý, khoa học kỹ thuật ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc có năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội
* Khái niệm về đâu tư phát triển
Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong
hiện tại dé tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng thiết bị ) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng ), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển
Đầu tư phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực
đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên Như
vậy khi xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quá hoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia
+ Khải niện về xây dựng cơ bản và đẫu tư xây dựng cơ bản
Xây dựng cơ bản và đầu tư xây đựng cơ bản là những hoạt động với chức năng tạo ra tài sản cô định cho nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng
Trang 5Đầu tư xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu
tư phát triển Đây chính là quá trình bỏ vốn dé tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản có định trong nền kinh tế Do vậy, đầu tư xây dựng cơ bản là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh đoanh nói riêng Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đưa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tẾ - xã hội, nhằm thu duoc lợi ích với nhiều hình thức khác nhau Đầu tư xây dựng cơ bản trong nền
kinh tế quốc dân được thông qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở
rộng, hiện đại hố hay khơi phục tài sản cố định cho nền kinh tế
Xây dựng cơ bản là hoạt động cụ thể tạo ra các tài sản cố định (khảo sát, thiết kế, xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bi), két quả của các hoạt động xây
dựng cơ bản là các tài sản cô định, với năng lực sản xuất phục vụ nhất định 1.1.1.2 Đặc điểm chung của đâu tư xây dựng cơ bản
Hoạt động đầu tư xây đựng cơ bản là một bộ phận của đầu tư phát triển do vậy nó cũng mang những đặc điểm của đầu tư phát triển
* Đôi hỏi vốn lớn, ứ đọng trong thời gian dài
Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản đòi hỏi một số lượng vốn lao động, vật tư lớn Nguồn vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình đầu tư Vì vậy trong quá trình đầu tư chúng ta phải có kế hoạch huy động và sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn lao động, vật tư thiết bị phù hợp đảm bảo cho công trình hoàn thành trong thời gian ngắn chồng lãng phí nguồn lực
Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn, đặt biệt đối với các dự án
trọng điểm quốc gia Do đó, công tác tuyến dụng, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ
cần tuân thủ một kế hoạch định trước, sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu từng
Trang 6+ Thời kỳ đâu tư kéo dài
Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện dự án đến khi dự án hoàn
thành và đưa vào hoạt động Nhiều công trình đầu tư có thời gian đầu tư kéo dài
hàng chục năm Do vốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư nên để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, cần tiến hành phân kỳ đầu tư, bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hoành thành dứt điểm từng hạng mục công trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng vốn đầu tư XDCB
* Thời gian vận hành các kết quả đẫu tư kéo dài
Thời gian vận hành các kết quả đầu tr tính từ khi đưa công trình vào
hoạt động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải công trình Các thành quả của thành quả đầu tư xây dựng cơ bản có giá trị sử dụng lâu đài, có khi hàng trăm, hàng nghìn năm, thậm chí tồn tại vĩnh viễn như các công trình nổi tiếng thế giới như vườn Babylon ở Iraq, tượng nữ thần tự do ở Mỹ, kim tụ tháp cé Ai Cap, nha tho La Ma 6 Roma, van ly trường thành ở Trung Quốc, tháp Angcovat ở Campuchia, Trong suốt quá trình vận hành, các thành quả đầu tư chịu tác động hai mặt, cả tích cực và tiêu cực của nhiều yếu tố tự nhiên, chính
trị, kinh tế, xã hội
*_ Có tỉnh chất cô định
Các thành quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đựơc tạo dựng cho nên các điều kiện về địa lý, địa hình có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư, cũng như việc phát huy kết quá đầu tư Vì vậy cần được bố trí hợp lý địa điểm xây dựng đám bảo các yêu cầu về an ninh quốc phòng, phải phù hợp với kế hoạch, qui hoạch bồ trí
tại nơi có điều kiện thuận lợi, để khai thác lợi thế so sánh của vùng, quốc gia,
đồng thời phải đảm bảo được sự phát triển cân đối của vùng lãnh thé * Liên quan đến nhiều ngành
Trang 7địa phương với nhau Vì vậy, khi tiến hanh hoạt động này, cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong quản lý quá trình đầu tư, bên cạnh đó phải qui định rõ phạm vi trách nhiệm của các chủ thẻ tham gia đầu tư, tuy nhiên vẫn phải đảm bảo đựơc tính tập trung dân chủ trong quá trình thực hiện đầu tư
1.1.1.3 Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản
Nhìn một cách tổng quát: Đầu tư xây dựng cơ bản trước hết là hoạt động đầu tư nên cũng có những vai trò chung của hoạt động đầu tư như tác động đến tổng cung và tổng cầu, tác động đến sự ổn định, tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước
Ngoài ra với tính chất đặc thù của mình, đầu tư xây dựng cơ bản là điều kiện trước tiên và cần thiết cho phát triển nền kinh tế, có những ảnh hưởng vai trò riêng đối với nền kinh tế và với từng cơ sở sản xuất Đó là :
— Đầu tư xây dựng cơ bản đảm bảo tính tương ứng giữa cơ sở vật chất kỹ thuật và phương thức sản xuất
Mỗi phương thức sản xuất từ đặc điểm sản phẩm, yếu tô nhân lực, vốn và
điều kiện về địa điểm, lại có đòi hỏi khác biệt về máy móc thiết bị; nhà
xưởng Đầu tư xây dựng cơ bản đã giải quyết vấn đề này
— Đầu tư xây dựng cơ bản là điều kiện phát triển các ngành kinh tế và thay
đổi tỷ lệ cân đối giữa chúng
Khi đầu tư xây dựng cơ bản được tăng cường, cơ sở vật chất kỹ thuật của các ngành tăng sẽ làm tăng sức sản xuất vật chất và dịch vụ của ngành Phát triển và hình thành những ngành mới để phục vụ nền kinh tế quốc dân Như vậy đầu tư xây dựng cơ bản đã làm thay đối cơ cầu và quy mô phát triển của ngành kinh tế, từ đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn bộ nền kinh tế Đây là điều kiện tăng nhanh giá trị sản xuất và tông giá trị sản phẩm trong nước, tăng tích luỹ đồng thời nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần của nhân dân lao động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơ bản về chính trị, kinh tế - xã hội
Trang 8hình thành chiến lược phát triển kinh tế từng thời kỳ; gop phan làm thay đối cơ
chế quản lý kinh tế, chính sách kinh tế của nhà nước Cụ thể như sau: * Đâu tư XDCB ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đầu tư tác động đến sự mắt cân đối của ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy, con đường tất yếu đề phát triển nhanh tốc độ mong muốn từ 9% đến 10% thì phải tăng cường đầu tư tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ
Đối với các ngành nông lâm ngư nghiệp do những hạn chè về dat dai và khả năng sinh học để đạt đựơc tốc độ tăng trưởng từ 5% đến 6% là một điều khó khăn Như vậy chính sách đầu tư ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Do vậy các ngành, các địa phương trong
nền kinh tế cần phải lập kế hoạch đầu tư dài hạn để phát triển ngành, vùng đảm
bảo sự phát triển cân đối tổng thể, đồng thời có kế hoạch ngắn và trung hạn nhằm
phát triển từng bước và điều chỉnh sự phù hợp với mục tiêu đặt ra
*_ Đầu tư XDCB tác động đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy, muốn giữ phát triển kinh
tế ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15% đến 20% so với GDP tuỳ
thuộc vào hệ số ICOR của mỗi nước
Nếu ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phục thuộc vào vốn đầu tư ICOR phản ánh hiệu quả đầu tư Chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều nhân tố như cơ cầu kinh tế, các chính sách kinh tế - xã hội Ở các nước phát triển, ICOR thường lớn (5 — 7) do thừa vốn thiếu lao động, do sử dụng công nghệ có giá trị
cao, còn ở các nước chậm phát triển, ICOR thấp (2 - 3) do thiếu vốn, thừa lao
động, dé thay thế cho vốn sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ
Trang 9tác động này có tính dây chuyền của những hoạt động kinh tế nhờ đầu tư xây dựng cơ bản Chẳng hạn như chúng ta đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng giao thông điện nước của một khu công nghiệp nào đó, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế, sẽ đầu tư mạnh hơn vì thế sẽ thúc đây quá trình phát triển kinh tế nhanh hơn
* Đâu tr XDCPB tác động đến sự phát triển khoa học công nghệ của đất nước Có hai con đường để phát triển khoa học công nghệ, đó là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ, hoặc bằng việc chuyên giao công nghệ, muốn làm được điều này, chúng ta phải có một khối lượng vốn đầu tư mới có thể phát triển khoa học công nghệ Với xu hướng quốc tế hoá đời sống như hiện nay, chúng ta nên tranh thủ hợp tác phát triển khoa học công nghệ với nước ngoài để tăng tiềm lực khoa học công nghệ của đất nước thông qua nhiều hình thức như hợp tác nghiên cứu, khuyến khích đầu tư chuyển giao công nghệ Đồng thời tăng cường khả năng sáng tạo trong việc cải thiện công nghệ hiện có phù hợp với điều kiện của Việt Nam nói chung và của tỉnh Tuyên Quang nói riêng
* Đầu r XDCB tác động đến sự ổn định kinh rẻ tạo công ăn việc làm cho người lao động
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đo ảnh hưởng của tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đôi của đầu tư dù là tăng hay giảm cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế, thí dụ như khi đầu tư tăng làm cho các yếu tố liên quan tăng, tăng sản xuất của các ngành sẽ thu hút thêm lao động nâng cao đời sống Mặt khác, đầu tư tăng cầu của các yếu tô đầu vào tăng, khi tăng đến một chừng mực nhất định sẽ gây ra tình trạng lạm phát, nếu lạm phát mà lớn sẽ gây ra tình trạng sản xuất trì trệ, thu nhập của người lao động thấp đi, thâm hụt ngân sách
tăng, kinh tế phát triển chậm lại Do vậy khi điều hành nền kinh tế nhà nước
phải đưa ra những chính sách để khắc phục những nhược điểm trên
Trang 10đầu tư, thì số lao động phục vụ cần rất nhiều đối với những dự án sản xuất kinh
doanh thì sau khi đầu tư dự án đưa vào vận hành phái cần không ít công nhân, cán bộ cho vận hành khi đó tay nghề của người lao động nâng cao, đồng thời những cán bộ học hỏi được những kinh nghiệm trong quản lý, đặc biệt khi có các dự án đầu tư nước ngoài
1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản 1.1.2.1 Khải niệm
* Von dau tu
Vốn đầu tư trong nền kinh tế thị trường ,việc tái sản xuất giản đơn và tái
sản xuất mở rộng các tài sản có định là điều kiện quyết định đến sự tồn tại của
mọi chủ thể kinh tế, để thực hiện được điều này, các tác nhân trong nền kinh tế phải dự trữ tích luỹ các nguồn lực Khi các nguồn lực này được sử dụng vào quá trình sản xuất để tái sản xuất ra các tài sản cố định của nền kinh tế thì nó trở thành vốn đầu tư
* Vốn đâu ar xây dựng cơ bản
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là toàn bộ những chỉ phí bằng tiền để xây
dựng mới, mở rộng, xây dựng lại hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tài sản
có định trong nền kinh tế quốc dan
1.1.2.2 Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Tuỳ theo từng mục đích nghiên cứu mà người ta phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản thành các tiêu thức khác nhau Nhưng nhìn chung các cách phân loại này đều phục vụ cho công tác quản lý tốt hơn đối với hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản
Ta có thể xem xét một số cách phân loại sau đây: * Theo nguôn vốn
Trang 11Theo cách này, chúng ta thấy được mức độ đã huy động của từng nguồn vốn, vai trò của từng nguồn đề từ đó đưa ra các giải pháp huy động và sử dung nguồn vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản có hiệu quả hơn
* Theo hình thức đầu tư
Gồm vốn đầu tư xây dựng mới, vốn đầu tư khôi phục, vốn đầu tư mở rộng
đổi mới trang thiết bị
Theo cách này cho ta thấy, cần phải có kế hoạch bố trị nguồn vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản như thế nào cho phù hợp với điền kiện thực tế và tương lai phát triên của các ngành, của các cơ sở
* Theo nội dụng kinh tế — Vốn cho xây đựng lắp đặt
+ Vốn cho hoạt động chuẩn bị xây dựng và chuẩn bị mặt bằng
+ Những chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, nhà xưởng, văn phòng làm việc, nhà kho, bến bãi
+ Chi phi cho công tác lắp đặt máy móc, trang thiết bị vào công trình và hạng mục công trình
+ Chi phí để hồn thiện cơng trình —_ Vốn cho mua sắm máy móc thiết bị
Đó là toàn bộ các chỉ phí cho công tác mua sắm và vận chuyển bốc đỡ máy móc thiết bị vào công trình Vốn mua sắm máy móc thiết bị được tính bao gồm: giá trị máy móc thiết bị, chỉ phí vận chuyển, bảo quản bốc dỡ, gia công, kiểm tra trước khi giao lắp các công cụ, dụng cụ
— Vốn kiến thiết cơ bản khác
+ Chỉ phí kiến thiết cơ bản được tính vào công trình như: Chỉ phí tư vấn
Trang 12+ Những chi phí kiến thiết cơ bản khác được nhà nước cho phép không
tính vào công trình (do ảnh hưởng của thiên tai, những nguyên nhân bất khả kháng)
Như vậy hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng Đề phân tích cụ thể vai trò hoạt động này chúng ta phải sử dụng các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản
1.1.3 Chỉ tiêu phản ánh kết quá đầu tư xây dựng cơ bản
1.1.3.1 Khái niệm kết quả đầu tư xây dựng cơ bản
Kết quả đầu tư xây dựng cơ bản được thể hiện ở khối lượng vốn đầu tư thực hiện ở các tài sản cố định được huy động hoặc năng lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ tăng thêm
1.1.3.2 Chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu nr xây dựng cơ bản
+ Chỉ tiêu khối lượng von dau tu thực hiện
Đó là tổng số tiền đã chỉ ra dé tiến hành hoạt động của các công cuộc đầu tư bao gồm: Chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị để tiến hành các công cuộc xây dựng cơ bản và chỉ phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và được ghi trong dự án đầu tư được duyệt
Phương pháp tính khối lượng vốn đâu tư thực hiện:
—_ Đối với công tác đầu tư qui mô nhỏ, thời gian thực hiện ngắn thì số vốn đầu tư được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện khi tồn bộ cơng việc của
quá trình thực hiện đầu tư kết thúc
—_ Đối với công cụôc đầu tư quy mô lớn, thời gian thực hiện kéo dai thi
vốn đầu tư được tính cho từng giai đoạn, từng hoạt động của một công cuộc đầu tư đã hoàn thành
Trang 13Vốn cho công tác xây dựng:
Dé tinh chỉ tiêu này người ta phải căn cứ vào bảng đơn giá dự toán qui định của nhà nước và căn cứ vào khối lượng công tác xây dựng hoàn thành
Ivc=)Qxi.PI + Cin + W
Trong đó: Qxi - là khối lượng cơng tác xây dựng hồn thành Pi - là đơn giá dự toán
Cin - 1a chi phi chung W - là lãi định mức
Khối lượng cơng tác hồn thành phải đạt các tiêu chuẩn sau:
—_ Khối lượng này phải có trong thiết kế dự toán, đã được phê duyệt phú
hợp với tiến độ thi công
- Đãcấu tạo vào thực thể công trình — Đã đảm bảo chất lượng quy định
— Đã hoàn thành đến giai đoạn hoàn thành quy ước trong tiến độ đầu tư — Được cơ quan tài chính chấp nhận thanh tốn
Đối với cơng tác lắp đặt máy móc thiết bị:
Phương pháp tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện cũng tính tương tự như đối với công tác xây dựng:
Ivc=SQ,¡.P;¡ + Cụ + W
Mức vốn đầu tư thực hiện đối với công tác mua sắm trang thiết bị máy móc
cần lắp, được xác định bằng giá mua cộng với chi phí vận chuyên đến địa điểm tiếp nhận, chi phí bảo quản cho đến khi giao lắp từng bộ phận (đói với thiết bị lắp
đặt phức tạp) hoặc cả chiếc máy với thiết bị lắp giản đơn Mức vốn đầu tư thực hiện đối với công tác mua sắm trang thiết bị máy móc cần lắp được xác định giá mua cộng với chỉ phí vận chuyền đến kho của đơn vị sử đụng và nhập kho
Đối với công tác xây dựng cơ bản và chỉ phí khác
Trang 14Nếu chưa có đơn giá thì được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện
theo phương pháp thực chi, thực thanh
1.1.3.2 Tài sản cô định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm Tài sản có định huy động là công trình hay hạng mục công trình, đối tượng xây dựng có khá năng phát huy tác đụng độc lập (làm ra sản phẩm hàng hoá, hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ cho xã hội được ghi trong dự án đầu tư) đã kết thúc quá trình xây đựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng có thế đưa vào hoạt động được ngay
Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất phục vụ của các tài sản cố định đã được huy động để sản xuất sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ khác được ghi trong dự án đầu tư
Chỉ tiết hiện vật như số lượng các tài sản cố định huy động, công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng của các tài sản cô định được huy động, mức tiêu
dùng nguyên liệu trong một đơn vị thời gian Cụ thế đối với chỉ tiêu biểu hiện
bằng hiện vật như: Số lượng nhà ở bệnh viện, trường học, nhà máy, Công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng của các tài sản cố định được huy động (số căn hộ số m” nhà ở, số giường nằm ở bệnh viện, số km đường giao thông )
Để đánh giá toàn diện của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản chúng ta không những dùng chỉ tiêu kết quả mà chúng ta phải sử dụng chỉ tiêu hiệu quả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản Chỉ tiêu giá trị các tài sản có định được huy động tính theo giá dự toán hoặc giá trị thực tế tuỳ thuộc mục đích sử dụng chúng trong công tác nghiên cứu kinh tế hay quản trị hoạt động đầu tư
1.1.4 Hiệu quá của đầu tư xây dựng cơ bán
1.1.4.1 Khái niệm về hiệu quả đâu tư xây dựng cơ bản
Hiệu quả của hoạt động đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện các quan hệ so
Trang 15Tùy vào cấp độ quản lý và mục đích sử dụng các kết qua dé tính toán, cho nên cần phải phân biệt hiệu quả tài chính hay hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản có thê được phản ánh ở hai góc độ:
—_ Dưới góc độ vĩ mô hiệu quả là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phi bỏ ra của dự án, đó chính là lợi nhuận mà dự án mang lại Lợi nhuận là động lực
hap dan nhất của chủ đầu tư
— Hiệu quá đầu tư xây dựng cơ bản đưới góc độ vĩ mô được hiểu như sau: Hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là tỷ lệ giữa thu nhập quốc dân so với mức vốn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất vật chất hoặc mức vốn đáp ứng được nhiệm vụ kinh tế - xã hội - chính trị
Hiệu quả tài chính (Etc) của hoạt động đầu tư là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh đoanh dịch vụ và nâng cao đời sống của người lao động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cơ sở số vốn đầu tư mà cơ sở đã sử dụng so với các kỳ khác, các cơ sở khác hoặc so với định mức chung Chúng ta có thể biểu diễn khái niệm này thông qua công thức sau đây
Etc = Két qua đạt được/Chi phí vốn tương ứng Etc được coi có hiệu quả khi Etc > Etco
Trong đó: Etco la chỉ tiêu hiệu quả tài chính định mức, hoặc của các kì cơ sở đã được chọn làm cơ sở so sánh, hoặc của đơn vị khác đã đạt tiêu chuẩn hiệu quả
1.1.4.2 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đâu tư xây dựng cơ bản
Hiệu quả tuyệt đối thể hiện mối quan hệ giữa mức tăng hàng năm giá trị sản lượng tăng thêm của các kết quả do thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản với tổng số vốn đầu tư đã thực hiện hay là giá trị sản lượng của năm ¡ trừ đi tổng số vốn đầu tư đã thực hiện
Hiệu quả tương đối thể hiện mối quan hệ giữa mức tăng hàng năm giá trị sản lượng tăng hàng năm, giá trị sản lượng tăng thêm của các kết quả do thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản với tổng số vốn đầu tư đã thực hiện
E=A(V +M)/K
Trang 16A (V +M) - Là mức tăng hàng năm giá trị sản lượng tăng thêm K - Là tổng số vốn dau tư xây dựng cơ bản đã thực hiện * Hệ số huy động tài sản cố định
Hệ số huy động tài sản cố định = Giá trị tài sản có định huy động/Vốn đầu tư
Hệ số ICOR (tý suất vốn đầu tư) cho biết muốn tăng được 1% giá trị tổng sản phẩm trong nước (GDP) thì cần phải đầu tư thêm bao nhiêu % vốn đầu tư Chỉ tiêu này chí có tính tương đối, bởi vì hiệu quả đầu tư còn phụ thuộc rất
nhiều yếu tố như chính sách phát triển kinh tế của đất nước và độ trễ thời gian
của đầu tư Chỉ tiêu này thường đánh giá hiệu quả đầu tư ở phạm vi rộng như tỉnh, thành phó, quốc gia
ICOR = AK/AGDP Trong đó: AK - mức gia tăng vốn đầu tư
AGDP - mức gia tang GDP
Ngoài ra, người ta còn sử dụng hệ thông chỉ tiêu hiệu quả đầu tư đối với từng dự án hoặc đầu tư từng doanh nghiệp
— Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư của từng năm hoặc bình quân của kỳ nghiên cứu
X12 j=l
Trong đó: W; - là lợi nhuận của dự án 1- năm ï
J- 1,2, ,n
Iv, - vốn đầu tư xây dựng đở dang kỳ trước chuyền sang Iv, - vốn đầu tư xây dựng được thực hiện trong kỳ nghiên cứu
Trang 17Tuapv: Vốn đầu tư đã được phát huy tác dụng bình quân năm của kỳ nghiên cứu
Tỉ suất sinh lời tăng thêm của vốn tự có của doanh nghiệp do đầu tư hoặc bình quân năm của thời kỳ nghiên cứu
Acei = (ri - Trị ¡).K>0
A= =(ứ% —r„„¡).K >0 Trong đó: K - mức tác động của vốn đầu tư
1 - năm nghiên cứu t- thời kỳ nghiên cứu
—_ Số lần quay vòng của vốn lưu động tăng thêm (hoặc giảm đi) A, =(Ly, — Ly,,).K >0
Any, = (Cy, — Ly, k >0
— Mic tăng năng suất lao động Năm sau so với năm trước:
AEr=(Eui~ Eiii).K>0 Bình quân của thời kỳ:
AEr=(Eui~ Eiii).K>0 Trong đó: t - thoi ky
E - mức tăng năng suất lao động bình quân 1— năm
* Hiệu quả kinh tế - xã hội
Lợi ích kinh tế - xã hội của đầu tư là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu được so với đóng góp mà nền kinh tế - xã hội phải bỏ ra khi
thực hiện đầu tư
Trang 18Chi phí mà xã hội phải bỏ ra của dự án bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu tư thay vì sử dụng các công việc khác trong tương lai
Khi phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội phải tính đầy đủ các khoàn thu chi, xem xét và điều chính các khoản thu chỉ mang tính chất chuyển khoản, những tác động dây chuyền nhằm phản ánh đúng những tác động của dự án
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tẾ - xã hội cua du an ddu tu xem xét 6 tầm vĩ mô
Giá trị gia tang rong (NVA)
Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư NVA là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào (đầu vào chỉ tính chỉ phí vật chất không tính chỉ phí về lao động)
NVA=O - (MI + I,) Trong đó: O - Giá trị đầu ra
MI - Chi phí thường xuyên
ly- Vốn đầu tư ban đầu
Chỉ tiêu lao động có việc làm của dự án: Được tính bằng số lao động trực tiếp trong dự án cộng với số lao động tăng thêm của các dự án có liên quan trừ đi số lao động bị mất tại các dự án
Mức tiết kiệm ngoại tỆ: Để tính chỉ tiêu này chúng ta phải tính được các khoản thu chỉ ngoại tệ của dự án và các dự án liên đới, cùng với số ngoại tệ tiết kiệm được do sản xuất thay thế hàng xuất khẩu, sau đó quy đồng tiền về cùng mặt bằng thời gian đề tính được số ngoại tệ do tiết kiệm từ dự án
Chỉ tiêu giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư (những người có vốn hưởng lợi tức, những người làm công ăn lương, Nhà nước thu thuế ) Chỉ tiêu này phản ánh các tác động điều tiết thu nhập gữa các nhóm dân cư hoặc các vùng
lãnh thổ Để xác định chỉ tiêu này, trước hết phải xác định được nhóm dân cư hoặc vùng lãnh thổ được phân phối giá trị tăng thêm (NNVA - giá trị thu nhập
Trang 19dự án tạo ra mà nhóm dân cư hoặc vùng lãnh thổ với nhau sẽ thấy được tình
hình phân phối giá trị gia tăng đo dự án tạo ra giữa các nhóm dân cư hoặc các vùng lãnh thé trong nước
Các chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế: Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm do dự án sản xuất ra trên thị trường quốc tế ngoài ra còn có thể đánh giá những tác động khác của dự án như ảnh hưởng tới môi trường, đến kết cấu hạ tang,
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội ở tầm vi mô — Mức đóng góp cho ngân sách
—_ Số lao động có việc làm trực tiếp của dự án
— Mức tăng năng suất lao động của người lao động làm việc trong dự án — Mức nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ quản lý cán bộ
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng cơ bán
1.1.5.1 Điều kiện tự nhiên
Xây dựng cơ bản thường được tiến hành ngoài trời, do đó nó chịu ảnh
hướng của điều kiện khí hậu Ở mỗi vùng, mỗi lãnh thổ có điều kiện tự nhiên
khác nhau, từ đó mà nó cho phép khai thác các kiến trúc phù hợp với điều kiện
thực tế
Trang 201.1.5.3 Công tác kế hoạch hóa và chủ chương của dự án
Cơng tác kế hoạch hố vừa là nội dung vừa là công cụ để quản lý hoạt động đầu tư Trong nên kinh tế thị trường cơng tác kế hoạch hố có vai trò rất quan trọng Nếu buông lỏng công tác kế hoạch hoá thì thị thường sẽ phát triển tự đo, thiếu định hướng gây ra những tác động tiêu cực, tác động xấu đến nền kinh tế
1.1.5.4 Công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản Nhân tố này tác động trên các khía cạnh là:
— Khi xây dựng các dự án phải đúng các chủ trương đầu tư thì mới quyết định đầu tư
— Nâng cao tính chủ động và tự chịu trách nhiệm đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nói riêng trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản
— Đảm bảo tính chính xác trong thiết kế: Trong khâu này cần có tổ chức chuyên môn có đủ tư cách pháp nhân, uy tín nghề nghiệp lập theo tiêu chuân của nhà nước ban hành
— Nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu: Đấu thầu là một quá trình lựa chọn
nhà thầy đáp ứng được yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các
nhà thầu
Trang 21CHUONG II
THUC TRANG DAU TU XAY DUNG CO BAN CUA TINH TUYEN QUANG GIAI DOAN 2006 — 2010
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vi tri dia ly
Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, phía Bắc giáp tinh Hà Giang, phía Đông giáp Thái Nguyên và Bắc Kạn, phía Tây giáp Yên Bái, phía Nam giáp Phú Thọ và Vĩnh Phúc Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 587.038,5 ha, trong đó có 70%
diện tích là đồi núi
Tuyên Quang có 5 huyện, 1 thành phố, 129 xã, 7 phường và 5 thị trấn, trong đó có 51 xã và 72 thôn bản nằm trong vùng đặc biệt khó khăn Là tỉnh nằm sâu trong nội địa, cách xa các trung tâm kinh tế - thương mại lớn của cả nước, Tuyên Quang chưa có đường sắt và đường không vì vậy việc thông thương sang các tỉnh khác và ra nước ngoài nhờ vào hệ thống đường bộ quốc lộ 2 và quốc lộ 37; tỉnh có sông Lô chảy qua nên rất thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thuỷ
2.1.1.2 Địa hình
Tuyên Quang bao gồm vùng núi cao chiếm trên 50% điện tích toàn tỉnh gồm toàn bộ huyện Na Hang, 11 xã vùng cao của huyện Chiêm hoá và 2 xã của huyện vùng cao Hàm Yên; vùng núi thấp và trung du chiếm khoảng 50% diện tích của tỉnh, bao gồm các xã còn lại của 2 huyện Chiêm Hoá, Hàm Yên và các huyện Yên Sơn, Sơn Dương Điểm cao nhất là đỉnh núi Chạm Chu (Hàm Yên) có độ cao 1.587m so với mực nước biển
2.1.1.3 Khí hậu
Trang 22đới Nhiệt độ trung bình trong năm từ 22 — 242C, lượng mưa trung bình từ 1.500 mm — 1.800 mm; độ âm trung bình là 859%
2.1.1.4 Tài nguyên đất
Với tổng diện tích đất tự nhiên 587.038,5 ha, tỉnh Tuyên Quang có quy mô diện tích ở mức trung bình so với cả nước, nhưng là một tỉnh miền núi có đân số
thấp, nên bình quân diện tích đất tự nhiên theo đầu người lớn, đạt 0,8 ha/người
so với bình quân cả nước là 0,3 ha/người
+ Đất đang được sử dụng là 445.590 ha, bao gồm: Đất nông nghiệp 1.929,8 ha chiếm 16,14%; Đất lâm nghiệp 355.491,7 ha chiếm 79,78%; Đất chuyên dùng 13.338,4 ha chiếm chiếm 2,99%; Đất ở 4.830,1 chiếm 1,09%
+ Đất chưa được sử dụng là 141.210 ha, trong đó: Đồi núi chưa sử dụng
120.965 ha chiếm 85,66%; sông suối 12.613 ha chiếm 8,94%; Núi đá không có
rừng cây 4.243 ha chiếm 3%; Đất bằng chưa sử dụng 2.769 ha chiếm 1,96% Đất
chưa sử dụng khác 596 ha chiếm 0,42%; Đất có mặt nước chưa sử dụng 24 ha
chiếm 0,02%
2.1.1.5 Tai nguyên rừng
— Hệ thực vật: Có 760 loài của 349 chi, 126 ho thuộc 8 ngành thực vật
bậc cao có mạch, đó là: hạt kín, thông, tuế, thông đất, khuyết lá thông, cỏ tháp
bát, đương xỉ, dây gắm Ngoài ra còn có 207 loài cây gỗ cao từ 10 mét trở lên thuộc 60 họ, các loài dây leo thuộc 17 họ và có trên 20 loài thực vật bậc cao, thuỷ sinh thuộc các họ hoà thảo, cói, rong, tóc tiên, rong mái chẻo
— Hệ động vật: Có 293 loài, trong đó lớp thú có 51 loại thuộc 19 họ, trong đó có 39 loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt (lớp thú 1§ lồi, lớp chim § lồi, lớp bò sát 12 loài, lớp ếch nhái 1 loài) So với toàn quốc, số loài của
Trang 232.1.1.6 Tài nguyên nước
+ Nước mặt: Hàng năm, trên lãnh thổ Tuyên Quang tiếp nhận lượng nước mưa khoảng 10,2 tỷ mỶ tương đương với lượng mưa 1.750 mm/năm, đây là lượng nhỏ dưới mức trung bình của toàn lãnh thổ Việt Nam Lượng nước mưa trên lại không rải đều theo thời gian, vì có tới 90% tổng lượng mưa và 2/3 số ngày mưa trong năm diễn ra trong 7 tháng mùa mưa Khoảng 1⁄2 lượng mưa này bị bốc hơi, phan còn lại 5,5 tỷ mỶ, ứng với lớp dòng mặt trung bình cho toàn tinh khoảng 950 mm Tổng diện tích lưu vực của 3 sông chính (sông Lô, sông Gâm, sông Phó Đáy) và khoảng 2.000 ao hồ chứa khối lượng nước hàng chục tỷ mỶ/năm
+ Nước ngâm: Theo tài liệu của Sở Địa chính tỉnh Tuyên Quang, nguồn nước ngầm ở Tuyên Quang khá phong phú và có ở khắp lãnh thổ tỉnh Tắt cả các loại nước ngầm đều có chất lượng đủ tiêu chuẩn dùng cho sinh hoạt Điều kiện khai thác dễ dàng, kể cả khai thác đơn giản trong sinh hoạt của nhân dân Ngoài nước ngầm ngọt, tại tỉnh Tuyên Quang đã khai thác 2 nguồn nước khoáng quý, đó là nguồn nước khoáng nóng ở Mỹ Lâm, và nguồn nước khoáng lạnh ở Bình Ca
2.1.1.7 Tài nguyên khoảng sản
Theo số mỏ và điểm quặng tỉnh Tuyên Quang do Cục Địa chất Việt Nam — Bộ Công nghiệp biên soạn năm 1994 và tài liệu của các ngành hữu quan, tỉnh Tuyên Quang có 163 điểm mỏ với 27 loại khoáng sản khác nhau được phân bố ở các huyện trong tỉnh Trong đó đứng hàng đàu về trữ lượng và chất lượng là quặng sắt, barit, cao lanh, thiếc, mangan, chì - kẽm, angtimon là yếu tố hết sức thuận lợi cho phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản và công nghiệp chế biến vật liệu xây dựng
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của tính Tuyên Quang 2.1.2.1 Dân số - Lao động
Trang 24khoảng 13,6%, dịch vụ chiếm 3,1% Trên 70% lực lượng lao động trong độ tuôi
làm nông nghiệp và các nghề tự do Nguồn lao động của Tuyên Quang có thế mạnh là trẻ, có trình độ văn hóa cấp 1, cấp II va cap III chiém 51,8%
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Trong điều kiện ảnh hướng của suy thối kinh tế tồn cầu, suy giảm kinh tế trong nước, tỉnh Tuyên Quang đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ
các giải pháp phát triển kinh tế, tận dụng tốt các giải pháp của Chính phủ về kích cầu, kích thích kinh tế, tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của tỉnh tiếp tục có bước phát triển khá,
năm sau cao hơn năm trước, bình quân thời kỳ 2006 — 2010 đạt 13,52%; công nghiệp, xây dựng đạt 15,75%; các ngành dịch vụ đạt 17,54%; nông, lâm, ngư nghiệp đạt 7,22% Năm 2010, GDP thep giá hiện hành đạt 9.239 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người trên 12,6 triệu đồng/năm (tương đương 702 USD); Giá trị GDP theo giá cố định tăng 69,34% so với năm 2006
Tỷ trọng công nghiệp —- xây dựng: 24,25%; các ngành dịch vụ: 37,14%; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 38,62%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng tăng dần tý trọng công nghiệp, các ngành dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
e Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn
Triển khai thực hiện Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Đề án phát triển tiêu thủ công nghiệp và làng nghề giai đoạn 2006 — 2010; Dau tư các công trình hạ tầng trong khu công nghiệp Long Bình An, quy hoạch chỉ tiết các cụm công nghiệp trên địa bàn các
huyện để thu hút đầu tư, đây nhanh tiến độ thực hiện các dự án công nghiệp tíâcc
Trang 25máy luyện gang, Nhà máy sản xuất phôi thép, Nhà máy hợp kim sắt, Nhà máy thuỷ điện Chiêm Hoá
Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đầy sản xuất, thực hiện chính sách khuyến công Sản xuất công nghiệp của tỉnh đã có sự khởi sắc; tốc độ phát triển nhanh, mức độ cao và quy mô lớn nhất so với những năm trước đây, góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tích cực Giá trị sản xuất công nghiệp (giá có định năm 1994) năm 2010 đạt 2.262 tỷ đồng, bình quân giai đoạn 2006 — 2010 tăng 21,2% và gấp 1,4 lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 — 2005
Ngành nghề nông thôn được tập trung chỉ đạo và có bước cải thiện Tỉnh đã ban hành các cơ chế, chính sách phát triển các làng nghề; ngành nghề; các huyện, thị xã đã quan tâm hỗ trợ và bước đầu khôi phục, hình thành, phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp như: dệt thổ cẩm, mây giang đan, góp phần giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
e Nong, lâm nghiệp, thuỷ sản
Là một tỉnh miền núi có trên 85% dân số sống ở nông thôn và bằng nghề nông là chính, thì sán xuất nông nghiệp luôn giữ một vai trò quan trọng Giai đoạn 2006 — 2010 giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng bình quân 8,1%/nam
Sản phẩm nông nghiệp ngày càng da dạng phong phú, chú trọng phát triển
các vùng chuyên canh chè, mía, lạc, cây ăn quả và một số cây, con đặc sản khác,
góp phan ting sản lượng hàng hoá và thu nhập trên một đơn vị diện tích Thực hiện có hiệu quả các biện pháp thâm canh tăng năng suất lúa, ngô, tổng sản lượng lương thực đạt trên 32 vạn tấn, bình quân lương thực đầu người đạt 440 kg/người/năm
Trang 26tích nuôi thủy sản được mở rộng với 10.775 ha, sản lượng thuỷ sản tăng khá nhanh, sản lượng cá đạt 4.500 tấn
Diện tích trồng rừng tập trung giai đoạn 2006 — 2010 đạt 55.737 ha, tỉ lệ che phủ rừng đạt 64,1% đã từng bước nâng cao thu nhập của người trồng rừng Các địa phương và người dân chuyền biến rõ rệt nhận thức về phát triển kinh tế lâm nghiệp; hoàn thành quy hoạch, tái phân định lại 3 loại rừng và hoàn thành cắm mốc phân 3 loại rừng trên thực địa; phê duyệt quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhà máy giấy và bột An Hòa, các nhà máy và cơ sở chế biến lâm sản trên địa bàn
tỉnh Điều chỉnh, ban hành và tô chức thực hiện một số chính sách khuyến khích, hỗ trợ trồng rừng
e Thuong mai - dich vu, du lich
Hoạt động thương mại, lưu thơng hàng hố tiếp tục phát triển khá mạnh; tổ chức tốt “Tuần văn hoá -du lịch” hàng năm; triển khai thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; công tác quản lý thị trường và lưu thông hàng hoá, kiểm tra, kiểm soát thị trường luôn được tăng cường Tống mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân 21,5% (vượt kế
hoạch) Giá trị hàng xuất khẩu năm 2010 ước đạt 27 triệu USD (hoàn thành kế
hoạch), tăng bình quân 26,6%/năm Hoàn thành quy hoạch hệ thống chợ, mạng lưới kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tính Du lịch có bước phát triển vượt bậc,
đặc biệt là đã làm chuyển biến rõ nét nhận thức của nhân dân về phát triển kinh tế
du lịch, tiền năng tài nguyên du lịch, tiềm năng tài nguyên du lịch bước đầu được phát huy Đã hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch và quy hoạch 3 khu du lịch trọng điểm của tỉnh, quy hoạch tuyến du lịch nội tỉnh; quy hoạch và đầu tư
xây dựng một số điểm du lịch Tổ chức tốt các Tuần văn hoá — du lịch, góp phần
đây mạnh hoạt động thương mại, du lịch, đồng thời quảng bá, thu hút các nhà đầu tư đến Tuyên Quang đầu tư
e Đầu tư xây dựng kết cầu hạ tầng
Trang 27thông tin, thuỷ lợi Triển khai quy hoạch chỉ tiết và chỉnh trang đô thị; chú trọng đầu tư các công trình hạ tầng trên địa bàn thị xã Tuyên Quang để tiến tới nâng cấp lên thành phố Tuyên Quang Hoàn thành quy hoạch, tiến hành đầu tư xây dựng huyện ly Yên Sơn tại địa điểm mới Thực hiện tốt Quyết định số 148/2007/QD-TTg ngày 10/09/2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt dự án điều chỉnh, bố sung định hướng đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng căn cứ cách mạng tỉnh Quang đến năm 2010
Tích cực huy động mọi nguồn lực để đầu tư phát triển hệ thống giao thông theo quy hoạch như: Cầu Tân Hà; cầu và đường dẫn cầu Tứ Quận, cải tạo nâng cấp quốc lộ 2C đoạn qua địa bàn tỉnh Tuyên Quang, quốc lộ 37 đoạn Đèo Khế - thành phố Tuyên Quang, Quốc lộ 279 Tập trung phát triển đường giao thông thôn bản (dự kiến đến năm 2010 tỷ lệ thôn bản có đường ô tô đạt 98,08%) Chú trọng công tác phát triển, quản lý tuyến vận tái và chất lượng phương tiện, đáp ứng yêu cầu vận chuyên hành khách, hàng hoá trên địa bàn tỉnh
Bưu chính, viễn thông có bước phát triển đột phá, toàn bộ các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, du lịch, khu đông dân cư và các tuyến Quốc lộ đã được phủ sóng điện thoại di động, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra Công tác phát triển, quản lý và vận hành mạng lưới điện được duy trì tốt, góp phần phục vụ có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân Các khu, cụm khu công nghiệp, khu du lịch, các tuyến quốc lộ được phủ sóng điện thoại di
động; mật độ điện thoại 46 thuê bao/100 người dân
Thuỷ lợi tiếp tục được quan tâm đầu tư phát triển, nhất là các công trình
thuỷ lợi có khả năng tưới tiêu lớn và hạn chế lũ lụt; tu sửa, nâng cấp, quản lý và khai thác có hiệu quả các công trình thuỷ lợi, đảm bảo chủ động tưới cho 80% diện tích lúa, tắng 5% so với năm 2005 (đạt mục tiêu kế hoạch)
Trang 28cấp nước sinh hoạt tập trung, góp phần nâng tỷ lệ dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh cuối năm 2010 lên 67,5%
2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn rút ra từ đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang
2.1.3.1 Những thuận lợi
Chỉ phí cho sản xuất nông nghiệp vào loại thấp, do đất tương đối tốt và tưới tiêu tự chảy, đặc biệt là các huyện phía nam, cây trồng sinh trưởng nhanh Có điều kiện phát triển các vùng chuyên canh chè, mía, cây ăn quả, cung cấp nguyên liệu ổn định cho nông nghiệp chế biến, tạo bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
Hiệu quả dau tư cao, do đất đai còn rộng có thé xây dựng các khu, cụm khu công nghiệp với chi phí đền bù thấp, hoặc có thể phát triển công nghiệp chế biến lâm sản từ vùng nguyên liệu hiện có, tiết kiệm được chỉ phí cho phát triển vùng nguyên liệu Tương tự, có thể chế biến thịt trâu bò sử dụng sản phẩm chăn nuôi hiện có, mà không cần chỉ phí cho phát triển tổng đàn
Có truyền thống lịch sử văn hoá và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Nguồn nhân lực đồi dào, lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao, trình độ học vấn khá
Điều kiện khai thác khoán sản tương đối thuận lợi: Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú, chưa được khai thác, đảm bảo cho sản xuất ốn định
với quy mô tương đối lớn, trong một thời gian dài
Có điều kiện thuận lợi để khai thác du lịch: Tuyên Quang là quê hương của cách mạng có nhiều di tích lịch sử gắn bó với Bác Hồ và cách mạng tháng 8 như đình Tân Trào, cây đa Tân Trào, các địa danh nổi tiếng như Kim Quan, Kim Bình, Đá Bàn và đải sông Lô với các chiến công trên dòng sông Lô năm xưa, cùng với cảnh quan thiên nhiên phong phú
Cơ sở hạ tầng khá phát triển và là điểm dừng chân của khách bộ hành, vì
Trang 29trong nước và khách nước ngoài trở về với cội nguồn cách mạng thì không những có ý nghĩa chính trị mà còn phát triển kinh tế dịch vụ cho tỉnh
2.1.3.2 Những hạn chế, khó khăn
Tuyên Quang là tỉnh miền núi nằm trong nội địa, xa các cửa khẩu, bến cảng, xa các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như Hà Nội, Hải Phòng, thành phó Hồ Chí Minh, việc cung cấp thông tin, công nghệ tiên tiến, thu hút vốn gặp khó khăn Thị trường tiêu thụ sản phẩm khá ổn định, sức mua của dân cư thấp Việc giao lưu trao đổi hàng hố với bên ngồi phải bằng đường bộ hoặc đường sông với chỉ phí vận tải lớn Việc hợp tác liên doanh gọi vốn nước ngoài có những khó khăn nhất định
Dân số tăng nhanh, lực lượng lao động bồ sung hàng năm ở nông thôn chủ yếu tham gia vào sản xuất nông, lâm nghiệp, năng suất lao động còn thấp Việc sử dụng, thu hút chất xám của Tuyên Quang còn nhiều hạn chế Trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật và kiến thức kinh thức kinh tế mới của đại bộ phận lao động xã
hội còn thấp
Những yếu tố bất lợi của thiên nhiên như hạn hán, lũ lụt luôn là mối đe doạ cho sản xuất và đời sống, đặt biệt là thành phố Tuyên Quang và các huyện phía Nam tỉnh
Là một tính địa hình núi cao chia cắt, kết câu hạ tầng đường giao thông,
điện, nước còn nhiều hạn chế là một trở ngại lớn cho phát triển kinh tế tỉnh
2.2 Thực trạng đầu tư XDCB cúa tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 — 2010 2.2.1 Quy mô vốn đầu tư xây dựng cơ bán
Trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh đã chú trọng cải thiện cơ
SỞ Vật chất, hạ tầng kỹ thuật nhằm thu hút vốn đầu tư, tạo điều kiện sản xuất
Trang 30L1 Vốn đầu tr XDCB Ñ Vốn đầu tư toàn xã hội 6.000 5.000 4.000 3.000 2.000 Vốn đầu tư (tỷ đồng) 1.000 ⁄ N 2006 2007 2008 2009 2010 Nam
Biéu do 1: Von dau tw xay dwng co ban trong tong von dau tw toàn xã hội của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 — 2010
Như vậy, ta thấy quy mô vốn đầu tư toàn xã hội tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 — 2010 có xu hướng tăng liên tục, tăng đều và khá ổn định qua các năm, năm sau cao hơn năm trước Năm 2006 tổng mức vốn đầu tư XDCB là
1.074 tỷ đồng, chiếm 74,84% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; năm 2007 tong mức vốn đầu tư XDCB là 1.475 tỷ đồng, chiếm 79,13% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; năm 2008 tổng vốn đầu tư XDCB là 2.481 tỷ đồng, chiếm 83,59% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, năm 2009 tông vốn đầu tư XDB là 3.106 tỷ đồng, chiếm 85,21%
Trang 31dựng cơ bản nói riêng Qua biểu đồ trên, ta cũng thấy được tỷ lệ vốn đầu tư xây dựng cơ bản so với tổng vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 — 2010 chiếm tỷ lệ khá cao, Tuyên Quang đang tích cực đầu tư XDCB tạo tiền đề, cơ sở vật chất hạ tầng vững chắc cho phát triển kinh tế của tỉnh
Bảng I: Tình hình thực hiện vốn đầu tr XDCB của tính Tuyên Quang giai đoạn 2006 — 2010
Năm Kế hoạch Vốn đầu tư thực | Tỷ lệ hồn năm (tý đơng) | hiện (tý đông) thành (%) 2006 946 1.074 113,53 2007 1.582 1.475 93,24 2008 2.811 2.481 88,26 2009 3.269 3.106 95,01 2010 4.121 4.234 102,74
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đâu tư tỉnh Tuyên Quang)
Trong giai đoạn này, có năm 2006 và 2010 các công trình thực hiện đạt được và vượt kế hoạch được giao, đặc biệt là năm 2006, tỷ lệ hoàn thành đạt cao, 113,53%, có được kết quả vậy là nhờ các ngành, các cấp của tỉnh
nhất là các ngành tổng hợp như Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính đã tích
cực khai thác vốn từ Trung ương; giải ngân các công trình chuyền tiếp thuộc
kế hoạch 2006 đạt kết quả cao, kế hoạch hoá đầu tư 2006 được thực hiện tốt,
quán lý đầu tư xây dựng đã đi vào nề nếp Năm 2008, do chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tình hình thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản không đạt kế hoạch, lạm phát tăng cao ảnh hướng đến tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Tuyên Quang và kéo dài ảnh hưởng đến năm 2009, chế độ chính sách giá cả vật tư có nhiều biến động nên phải bổ sung, điều chỉnh tổng mức đầu tư, điều chính dự toán làm ánh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án dẫn đến hoàn thành chậm so với kế hoạch đề ra Bước sang năm 2010, tỉnh Tuyên Quang đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra là 102,74% Điều đó chứng tỏ tỉnh đã đưa ra những giải pháp phát triển kinh tế hợp lý, tận
Trang 322.2.2 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Việc xem xét vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo nguồn vốn không những cho ta thấy được các nguồn vốn để đầu tư xây dựng cơ bản mà còn cho thấy tỷ trọng giữa các nguồn vốn, nguồn nào là quan trọng, chủ yếu, nguồn nào có tiềm năng nhưng vẫn chưa phát huy hết Từ đó sẽ giúp cho tỉnh có những biện pháp tốt để huy động, thu hút các nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào địa bàn tinh
Bảng 2 Các nguồn vẫn huy động từ các nguồn giải đoạn 2006 — 2010
Don vi tinh: Ty don STT Chỉ tiêu 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 _ Tong sb (THT) 1.074 | 1.475 | 2.481 | 3.106 | 4.234] 140,9 I_ Vốn do địa phương quản lý | 884 | 1208 | 1495 | 1.908 | 2.947 | 135,12 1| Vốn Ngân sáchNN 73 | 116 | 147 | 167 | 495 | 161,36 2 _ Vốn TP Chính phủ 5 | 74 | 73 | 151 | 243 | 14433 3 _ | Vốn tín dụng của NN 301 | 474 | 113 | 300 | 469 | 11173 4 Vốn ĐT của các DNNN 43 | 37 | 156 | 108 | 231 | 152,24 5 VonbTcuadancuvaDN | ait | s07 | 1006 | 1182 | 1509| ngoài quốc doanh 13842 n do bộ, ngành TƯ quản | jo | 2ø; | 986 | 1.198 | 1287| 16132 -_' Vốn ngân sách NN 23 | 17 | 339 | 333 | 335 | 19535 - | Vén tin dung ciia NN 148 | 223 | 593 | 760 | 850 | 1548 - — Vốn khác 19 | 27 | 54 | 104 | 102 | 15221
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đâu tư tỉnh Tuyên Quang)
Qua bang, ta thay tông vốn đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh có xu hướng tăng liên tục qua các năm từ 2006 — 2010 Tổng vốn do địa phương quán lý chiếm
khoảng 70% tổng vốn đầu tư XDCB với tốc độ phát triển bình quân là 35,12%,
tổng vốn đo bộ ngành TƯ quản lý chiếm khoáng 30% tổng vốn đầu tư XDCB trên
Trang 33Trong tổng vốn do địa phương quản lý thì tổng vốn đầu tư của dân cư và doanh nghiệp ngoài quốc đoanh chiếm tỷ lệ cao nhất khoáng 54% với tốc độ
phát triển bình quân là 38,42%, vốn tín đụng của Nhà nước chiếm khoảng 20% với tốc độ phát triển bình quân là 11,73% Nguồn vốn đầu tư của khu vực dân cư
và doanh nghiệp ngoài quốc đoanh trong địa bàn là một trong những nguồn vốn khá quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tuyên Quang Vốn trong dân là nguồn vốn được huy động từ dân cư, phường xã, hợp tác xã Qua những năm gần đây, nguồn vốn này ngày càng tăng, góp phần đáng kế vào việc đầu tư phát triển của tỉnh Tuyên Quang Vốn đầu tư xây dựng của khu vực dân cư chiếm tỷ trọng cao cho thấy nguồn vốn to lớn của khu vực dân cư và có thể huy động cho đầu tư, và cũng cho thấy tiềm năng, nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh trong những năm tiếp theo Đây là một lợi thế của tỉnh Tuyên Quang vì đầu tư xây dựng là loại hình đầu tư đài hạn, kết quả là những công trình có thể sử dụng trong thời gian đài, mục đích nhằm tạo ra cơ sở vật chất lâu dài cho quá trình phát triển kinh tế cũng như xã hội Đầu tư xây dựng cơ bản luôn là yếu tố đi trước tạo tiền đề, nền tảng, tạo điều kiện cho các hoạt động đầu tư khác được tiến hành một cách thuận lợi, tạo cơ sở vật chất cho công việc sản xuất kinh doanh sau này Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp Nhà nước chiếm tý trọng nhỏ trong tong von dau tu, nam 2006 chiém 4,86%, nam 2007 chiém 3,06%, năm
2008 chiếm 10,43%, năm 2009 chiếm 5,66%, năm 2010 chiếm 7,84%, nhưng
nguồn vốn này cũng đóng góp vai trò không nhỏ Hiện nay, vốn từ các doanh nghiệp nhà nước còn ít, chiếm tỷ trọng thấp, nhưng hàng năm cũng đã có sự tăng dần với tốc độ phát triển bình quân là 52,24%
Trong tổng vốn do bộ, ngành Trung ương quản lý thì vốn tín dụng của Nhà nước chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 65% với tốc độ phát triển là 54,8% Nguồn vốn này được sử dụng đề đầu tư vào các công trình công cộng, công trình tạo cơ
sở hạ tầng phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Từ nguồn
Trang 34sau đó, tạo điều kiện cho thu hút các nhà đầu tư tham gia đầu tư trên địa bàn
tỉnh, qua đó thúc đây hoạt động kinh tế của tỉnh, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người lao động Tuy nhiên muốn sử dụng được nguồn vốn này thì cần chứng minh được hiệu quả của dự án đầu tư Điều này giúp cho công tác lập dự án đầu tư cần thận và đảm bảo tính chính xác cao hơn, tránh được phần nào tình trạng thất thoát và lãng phí nguồn vốn trong quá trình thực hiện đầu tư Việc huy động nguồn vốn tín dụng cho hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là cần thiết, điều này chứng tỏ nhu cầu về vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khá cao, cần huy động vốn từ mọi nguồn vốn với nhiều hình thức
Nguồn vốn khác ở đây chủ yếu là nguồn vốn viện trợ nước ngoài (ODA) được trên phân bổ và viện trợ của các tổ chức phi chinh phi (NGOs) va vén ung hộ của một số các tổ chức khác, phục vụ cho công tác xây dựng cơ sở hạ tầng ở vùng sâu, vùng xa, ở những nơi khó khăn, tránh nhà tranh, tre cho các hộ nghèo Tuy nhiên những năm trở lại đây nguồn vốn này có xu hướng giảm Điều đó chứng tỏ đời sống của người dân trong những năm gần đây đã cải thiện, trình độ phát triển của tỉnh đã cao hơn trước Ngoài ra các nguồn vốn từ nước ngoài khác hầu như chưa có trên địa bàn
2.2.3 Đầu tư xây dựng cơ bản phân theo ngành
Trang 35nhất trong kỳ, vốn đầu tư tập trung vào những ngành nào, có phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hay không
Cụ thẻ, việc phân chia vốn đầu tư xây dựng cơ bản nguồn vốn đầu tư tập trung tỉnh Tuyên Quang sẽ được phân chia theo 11 ngành cơ bản trong nền kinh tế: Công nghiệp; nông, lâm nghiệp, thủy lợi; quản lý Nhà nước; giao thông; giáo dục đào tạo Dưới đây là khối lượng vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện theo ngành kinh tế của tính Tuyên Quang giai đoạn 2006 — 2010
Bảng 3 Vẫn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện theo ngành Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Ngành 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 TH 1 | Công nghiệp 69,75 | 95,96 | 255,82 | 328,72 | 500,31 | 163,65 2 _ | Nong, lam nghi¢p, | 555 95 | 306,18 44324 | 56128 806,35 | 13792 thủy lợi 3 | QuảnlýNN 72,41 | 99,32 | 139,57 | 168,34 | 188/21 | 126,97 4 | Giao thông 327,03 | 448,96 | 532,38 | 657,17 | 838,4 | 126,54 5 | CSHT dé thi 54,18 | 74,37 | 180,43 | 222,55 | 282,81 | 151,15 6 |KHCN-MT 30,56 | 42,01 | 85,05 | 109,81 | 170,23 | 153,63 7 | Gido duc - dao tao | 110,52 | 151,78 | 347,34 | 434.84 | 592/76 | 152,18 8 | Yté-dich vu XH | 37,05 | 50,89 | 85,59 | 107,16 | 146,07] 140,91 g | Van hoa, thong tin | 9551 | 130,76 | 219,32 | 275,42 380/72 | 141,41 thé thao 10 công, chnhcông | 3558 | 49,65 | 154,14 | 201,32 24733 | 16236 11 | Các ngành khác 18,86 | 25,12 | 38,12 | 3939 | 80,81 | 143,86 Tống 1.074 | 1.475 | 2.481 | 3.106 | 4.234 | 140,9
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đâu tư tỉnh Tuyên Quang)
Qua bảng ta thấy vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện theo ngành tăng đều qua các năm, năm sau cao hơn năm trước Trong tông vốn đầu tư XDCB qua các năm giai đoạn 2006 — 2010 thì năm 2010 có tổng vốn đầu tư cao nhất, đạt 4.234 tỷ đồng Điều đó cho thấy nhu cầu XDCB của tỉnh vẫn đang trên đà tăng mạnh và cơ sở hạ tầng của tỉnh vẫn đang hoàn thiện hơn
Trang 36với tổng vốn đầu tư là 2.803,94 tỷ đồng chiếm 22,67%; Nông, lâm nghiệp, thủy
lợi với tổng vốn đầu tư là 2.339,9 tỷ đồng chiếm 18,91%; Giáo duc — dao tạo với tổng số vốn là 1.637,24 tỷ đồng chiếm 13,23% Sở dĩ có sự tập trung vốn đầu tư
xây dựng cơ bản vào 3 ngành nêu trên là do tỉnh Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý cũng như điều kiện phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được hoàn thiện Mặt khác do hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng tốt được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Các dự án thuộc lĩnh vực giao thông lại luôn đòi hỏi lượng vốn khá lớn, do vậy tỷ trọng vốn dành cho ngành giao thông luôn cao hơn các ngành khác cũng là điều dễ hiểu Đầu tư cho xây dựng cơ bản là một hoạt động hết sức quan trọng và cần thiết, một số công trình giao thông quan trọng được xây dựng trong giai đoạn 2006 — 2010 đã đưa Tuyên Quang thay đổi nhanh chóng về nhiều mặt, đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu giải trí cao và các hoạt động phục vụ cho như cầu giải trí của con người tăng Khi đó, ngành dịch vụ phát triển nhanh chóng Trong thời kỳ hiện nay, phát triển đồng đều giữa các ngành, các lĩnh vực là hết sức cần thiết và trước mắt Tuyên Quang cần đầu tư hơn nữa cho ngành công nghiệp và dịch vụ
Vốn đầu tư vào ngành nông, lâm nghiệp, thủy lợi cũng tăng đều qua các
năm, năm 2006 số vốn đầu tư XDCB là 222,85 tỷ đồng, năm 2010 vốn đầu tư XDCB là 806,35 tỷ đồng, với tốc độ phát triển bình quân là 37,92% cho thấy
nguồn vốn này có xu hướng tiếp tục tăng lên trong những năm tiếp theo Nông,
lâm nghiệp, thủy lợi chiếm lượng vốn đáng kế là nhờ các dự án kiên cố hoá kênh
Trang 37Vốn đầu tư vào ngành giáo dục đào tạo tăng từ 110,52 tỷ đồng năm 2006
lên 592,76 tý đồng năm 2010, tốc độ phát triển bình quân là 52,18% cho thấy
tỉnh Tuyên Quang rất quan tâm, chú trọng phát triển nguồn lực con người, nâng cao năng lực, trình độ cho lực lượng lao động của địa phương Giáo dục — đào tạo chiếm một tỷ lệ vốn đầu tư xây đựng cơ bản lớn trong tống vốn đầu tư xây dựng cơ bản là do trong giai đoạn 2006 — 2010 hàng loạt các công trình xây dựng trường học được phê duyệt và tiến hành xây đựng như: Trường trung học phổ thông Tân Trào với tổng vốn đầu tư là 22,1 tỷ đồng, trường trung học phổ thông kháng Nhật huyện Yên Sơn với tổng vốn đầu tư là 8 tỷ đồng, trụ sở trung tâm giới thiệu việc làm với tổng vốn đầu tư là 6,9 tỷ đồng, trung tâm dạy nghề huyện Yên Sơn với tổng vốn đầu tư là 4,5 tỷ đồng
Ngành công nghiệp có tốc độ phát triển bình quân cao nhất 63,65%, phù hợp với xu hướng phát triển của tỉnh đây mạnh công nghiệp hóa — hiện đại hóa Có thể thấy lượng vốn XDCB đầu tư vào công nghiệp tăng khá nhanh, đặc biệt
năm 2010 tăng 500,31 tỷ đồng so với năm 2006 là 69,75 tỷ đồng cho thấy tỉnh
đã trú trọng đầu tư vào công nghiệp, xây đựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, nhất là lĩnh vực công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất điện
Một số ngành khác nói tới ở đây là an ninh quốc phòng, cấp thoát nước những lĩnh vực này có lượng vốn chiếm 1,64% Nhìn chung tỷ lệ này là phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hội tỉnh trong giai đoạn này Việc huy động vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong những năm qua còn thấp Năm 2010 đã tạo ra được những bước đột phá trong đầu tư xây dựng cơ bản, tuy nhiên những đột
phá này mới chỉ là bắt đầu cho thời kỳ chuyên đổi cơ cấu kinh tế Bên cạnh đó
việc huy động vốn cho lĩnh vực văn hóa — xã hội, thể dục thể thao còn thấp, chiếm 8,9% tổng vốn đầu tư xây đựng cơ bản của tỉnh, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống của người dân
Trang 38trương của tỉnh là tập trung phát triển những ngành cơ bản, có vai trò quan trọng trong việc thúc đây kinh tế xã hội phát triển, đảm bảo nhu cầu sinh hoạt, chăm
sóc sức khoẻ cho người dân Việc đầu tư vào ngành giao thông đối với tỉnh
Tuyên Quang nhằm hoàn thiện hệ thống giao thông trong tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân và hơn nữa là nhằm thu hút các nhà đầu tư đến với tỉnh Tuyên Quang, gia tăng việc lưu thông, trao đổi hàng hoá trên địa bàn tỉnh Theo xu hướng bùng nỗ công nghệ, hội nhập như hiện nay mà nguồn lao động có trình độ chưa cao, do đó để bắt kịp với kỹ thuật công nghệ, tỉnh đã đầu tư một phần vào giáo dục nhằm tạo nguồn lao động có tay nghề, chất lượng ngay tại địa bàn, như trung tâm dạy nghề huyện Yên Sơn, Sơn Dương, Hàm Yên Đầu tư cho y tế - dịch vụ xã hội nhằm tạo cơ sở hạ tầng hiện đại phục vụ cho công tác chữa bệnh cũng như nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân Hơn nữa cơ cầu vốn đầu tư xây đựng cơ bản thực hiện theo ngành của Tuyên Quang cũng cho thấy một cơ cấu khá hợp lý và vững chắc, Tuyên Quang là tỉnh mới chuyển sang phát triển sản xuất công nghiệp, địch vụ từ một tỉnh nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu từ đó cần đầu tư tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật vững chắc thì mới phát triển bền vững được
2.2.4 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo vùng
Trang 39Bảng 4 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện phân theo vùng Đơn vị tính: Tỷ đồng Ộ Năm TDPTBQ STTL Dia di OP | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 (%) ¡ - Thành phố Tuyén Quang 394,16 | 552,68 | 983,22 | 1.182,45 | 1.683,02 | 143,74
2 Huyện Chiém Hoa „ 129,13 | 169,93 | 219,58 | 304,95 | 390,05 | 131,83 3 Huyén Ham Yén 112,38 | 150,46 | 244,89 | 28197 | 40929 | 138,15 4 | Huyén Na Hang 100,03 | 125,2 | 245,09 | 303,58 | 369,84 | 138,67
5 | Huyén Son Duong 133,82 | 185,41 | 289,04 | 382,66 | 488/6 | 138,23
6 | Huyén Yén Son 204,48 | 291,32 | 49918 | 65039 | 8932 | 144,57
Téng 1074 | 1.475 | 2.481 | 3.106 | 4.234 140,9
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đâu tư tỉnh Tuyên Quang)
Qua bảng trên, ta có thể thấy vốn đầu tư xây dựng cơ bản thực hiện phân theo vùng tăng liên tục qua các năm, năm sau cao hơn năm trước Trong đó, thành phố Tuyên Quang chiếm khối lượng vốn đầu tư xây dựng cơ bản cao nhất trong 6 huyện thị, với tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2006
— 2010 là 4.795,53 tỷ đồng, chiếm 38,76% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
toàn tỉnh; tiếp theo là huyện Yên Sơn với số vốn là 2.538,53 tỷ đồng, chiếm
20,52%, huyện Sơn Dương với số vốn là 1.479,53 tỷ đồng chiếm 11,96% Nhìn
chung vốn đầu tư xây dựng cơ bản của các huyện tăng theo từng năm trong giai đoạn 2006 — 2010
Trang 40phó Tuyên Quang tăng liên tục qua các năm, năm 2006 có số vốn là 394,16 tỷ
đồng, năm 2010 có số vốn là 1.683,02 tỷ đồng, tốc độ phát triển bình quân là
43,74% Thành phố Tuyên Quang là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh, do đó hoạt động kinh tế cũng như các hoạt động chính trị đều tập trung ở
đây, hơn nữa thành phố Tuyên Quang là một thành phố mới được thành lập vào
cuối năm 2010, nên yêu cầu về một hệ thống vật chat, co so ha tang tương xứng là hoàn toàn hợp lý Huyện Yên Sơn có tốc độ phát triển bình quân là 44,57%, cao nhất so với các huyện, thành phố trong địa bàn tỉnh, huyện cũng là một trung tâm kinh tế lớn thứ 2 của tỉnh Tuyên Quang với các khu công nghiệp, nhà máy tập trung ở đây, vì vậy cũng đòi hỏi phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng phù hợp Đối với huyện Sơn Dương là một huyện có các khu di tích lịch sử, các điểm du lịch văn hoá nên cần phải đầu tư vào cơ sở hạ tầng, hệ thống đường giao thông, Đồng thời cần phục hồi, tôn tạo lại các khu di tích lịch sử cách mạng để thu hút lượng khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, làm tăng thu ngân sách địa phương, nâng cao đời sống nhân dân
Vốn đầu tư xây đựng cơ bán đầu tư vào huyện Na Hang chiếm một tỷ lệ khá nhỏ là 9,25%, tuy nhiên nguồn vốn này tăng đều qua các năm, năm 2006 vốn đầu
tư xây dựng cơ bản là 100,03 tỷ đồng, năm 2010 là 369,84 tỷ đồng Huyện Na
Hang là một huyện miền núi, nằm cách xa trung tâm kinh tế - chính trị của tỉnh nên kinh tế còn nhiều khó khăn, lượng vốn đầu tư vào còn ít tuy nhiên tỉnh cũng đang từng bước tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân và tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng Lượng vốn đầu tư XDCB vào huyện thời gian qua đã tăng lên đáng kể với các chương trình mục tiêu quốc gia như chương trình 134, 135,