1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của ngân sách nhà nước việt nam hiện nay

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MỤC LỤC 1CHƯƠNG 1 HYPERLINK \l " Toc325704008"TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 11 Khái niệm về ngân sách nhà nước 11 1 Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu kinh tế 11 2[.]

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1 Theo quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế .1 1.2 Theo Luật ngân sách nhà nước 1.3 Xét theo giác độ khác Đặc điểm ngân sách nhà nước 2.1 Việc tạo lập sử dụng quỹ NSNN gắn với quyền lực Nhà nước Nhà nước tiến hành sở luật định 2.2 NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước, nhằm thực chức Nhà nước, ln chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng 2.3 Hoạt động thu, chi NSNN thực theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Thu chi ngân sách nhà nước 3.1 Thu ngân sách nhà nước 3.1.1 Xét theo nguồn hình thành khoản thu 3.1.2 Xét theo tác dụng khoản thu với trình cân đối ngân sách, thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản: 3.2 Chi ngân sách nhà nước .8 CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 10 Vai trò NSNN .11 1.1 Vai trò điều tiết lĩnh vực kinh tế (kích thích tăng trưởng kinh tế ) 11 1.2 Vai trò điều tiết lĩnh vực xã hội .12 1.3 Vai trò điều chỉnh lĩnh vực thị trường 12 Những tác động tới kinh tế thực trạng .13 2.1 Bội chi (thâm hụt) ngân sách nhà nước 13 2.1.1 Khái niệm bội chi ngân sách nhà nước 13 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước 14 2.2 Thực trạngthu chi ngân sách nhà nước nước ta 15 2.2.1 Thực trạng ngân sách nhà nước Việt Nam từ năm 2007 đến 2011 15 2.2.2 Đánh giá thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam 18 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 22 Các giải pháp xử lý bội chi NSNN 22 1.1 Tăng thu giảm chi 24 1.1.1 Tăng thu 24 1.1.2 Giảm chi .25 1.2 Vay nợ 27 1.2.1 Vay nợ nước 27 1.2.2 Vay nợ nước .29 1.2.3.Vay nợ ngân hàng (in tiền): 30 1.2.4 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước 30 Những vấn đề đặt xử lý bội chi NSNN nhằm kiềm chế lạm phát: .31 2.1 Tập trung khoản vay Trung ương đảm nhận 33 2.2 Giải tốt mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, ngân sách địa phương 34 2.3 Nếu chấp nhận bội chi ngân sách địa phương cần quản lý giám sát chặt chẽ việc vay vốn 34 KẾT LUẬN .34 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB BHXH CT DN DNNN DV GDP GTGT KT KTQD NS NSNN ODA SX SXKD VD VH WB WTO XH XNK The Asian Development Bank Bảo hiểm xã hội Chính trị Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Dịch vụ Gross Domestic Product Giá trị gia tăng Kinh tế Kinh tế quốc dân Ngân sách Ngân sách nhà nước Official Development Assistance Sản xuất Sản xuất kinh doanh Ví dụ Văn hóa World Bank World Trade Organization Xã hội Xuất nhập DANH MỤC BIỂU BẢNG BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ 2007-2011 14 BẢNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ 1987-1994 14 BIỂU ĐỒ THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2005-2011 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm ngân sách nhà nước Cho đến nay, thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Thế người ta chưa có trí NSNN gì? Có nhiều ý kiến khác khái niệm NSNN, tuỳ theo quan điểm người định nghĩa thuộc trường phái kinh tế khác nhau, tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác 1.1 Theo quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế - Theo quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, thì: Ngân sách nhà nước văn kiện tài chính, mơ tả khoản thu, chi Chính phủ, thiết lập hàng năm - Các nhà kinh tế học đại đưa nhiều định nghĩa khác NSNN Chẳng hạn: + Theo nhà kinh tế phương Tây, NSNN quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước, kế hoạch tài Nhà nước + Các nhà kinh tế Trung Quốc cho rằng, NSNN kế hoạch thu, chi tài hàng năm Nhà nước xét duyệt theo trình tự pháp luật quy định + Các nhà kinh tế Nga cho rằng, NSNN bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định Nhà nước Chúng ta thấy, quan điểm nhà kinh tế Nga Trung Quốc gần gũi với quan điểm nhà kinh tế cổ điển 1.2 Theo Luật ngân sách nhà nước Căn điều 2, điều điều Nghị định 60/2003/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Ngân sách nhà nước thì: Ngân sách nhà nước tồn khoản thu, chi Nhà nước dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước 1.3 Xét theo giác độ khác Các ý kiến xuất phát từ cách tiếp cận vấn đề khác có nhân tố hợp lý song chưa đầy đủ Bởi chúng mơ tả hình thức biểu bên ngồi NSNN, mà chưa phản ánh nội dung kinh tế bên trong- mặt chất NSNN Khái niệm NSNN khái niệm trừu tượng, xem xét giác độ hoạt động tài NSNN lại hoạt động tài cụ thể Nhà nước Do vậy, khái niệm NSNN phải thể mặt chất, tức nội dung kinh tế xã hội chứa đựng bên NSNN, muốn NSNN phải xem xét giác độ khác - Xét hình thức: NSNN dự tốn thu chi Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn giao cho Chính phủ tổ chức thực - Xét thực thể: NSNN bao gồm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể định lượng Các nguồn thu nộp vào quỹ tiền tệ - quỹ NSNN - khoản chi xuất từ quỹ tiền tệ Thu chi quỹ có quan hệ ràng buộc với gọi cân đối cân đối thu- chi NSNN, cân đối lớn kinh tế thị trường Nhà nước quan tâm đặc biệt Vì lẽ khẳng định NSNN quỹ tiền tệ lớn Nhà nước - Xét tổng thể hệ thống tài thống nhất: NSNN khâu chủ đạo hệ thống tài quốc gia - Xét nội dung kinh tế chứa đựng NSNN: Quan sát hoạt động ngân sách ta thấy: khoản thu - luồng nhập quỹ NSNN, khoản chi - xuất quỹ NSNN q trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước Trong q trình xuất hàng loạt quan hệ tài bên Nhà nước với bên chủ thể phân phối trình phân phối nguồn tài Cụ thể: + Quan hệ tài Nhà nước với dân cư, thể hiện: dân cư nộp thứ thuế cho nhà nước nhà nước chi khoản hỗ trợ cho dân cư khoản trợ cấp xã hội, y tế, giáo dục, trợ cấp xố đói giảm nghèo.v.v + Quan hệ tài Nhà nước với khu vực doanh nghiệp, thể hiện: doanh nghiệp nộp thuế cho nhà nước nhà nước chi hỗ trợ vốn đầu tư, trợ cấp xuất cho doanh nghiệp + Quan hệ tài Nhà nước với tổ chức xã hội, thể nhà nước chi hỗ trợ cho hoạt động tổ chức xã hội khuyến khích + Quan hệ tài Nhà nước với Nhà nước khác với tổ chức quốc tế, thể hiện: quan hệ vay nợ, viện trợ, hợp tác kinh tế nhà nước với nhà nước với tổ chức phi phủ.v.v Như vậy, đằng sau hình thức biểu bên ngồi NSNN quỹ tiền tệ Nhà nước với khoản thu, chi NSNN lại phản ánh quan hệ kinh tế gắn với chủ thể đặc biệt Nhà nước q trình phân phối nguồn tài quốc gia nhằm tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước để giải nhiệm vụ kinh tế, xã hội Những quan hệ thu nộp cấp phát qua quỹ NSNN quan hệ xác định trước, định lượng Nhà nước sử dụng chúng để điều tiết vĩ mơ kinh tế Từ phân tích trên, ta đưa khái niệm NSNN sau: NSNN khâu hệ thống tài quốc gia, phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Đặc điểm ngân sách nhà nước Từ việc phân tích nguồn gốc đời khái niệm NSNN, rút số đặc điểm NSNN: 2.1 Việc tạo lập sử dụng quỹ NSNN gắn với quyền lực Nhà nước Nhà nước tiến hành sở luật định Đặc điểm thể tính pháp lý tối cao NSNN Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ khoản thu, chi NSNN có quan quyền lực cao Nhà nước - Quốc hội định Mặt khác tính quyền lực Nhà nước NSNN thể chỗ Chính phủ khơng thể thực thu, chi NS cách tuỳ tiện mà phải dựa sở pháp lý xác định văn pháp luật quan quyền lực Nhà nước ban hành Bởi vì: - Quá trình tạo lập quỹ NSNN (thu NSNN) q trình phân phối lại lợi ích kinh tế Nhà nước chủ thể tham gia phân phối, Nhà nước điều tiết phần lợi ích kinh tế từ chủ thể tham gia phân phối tổ chức cá nhân xã hội Tuy nhiên, thực tế tất tổ chức, cá nhân xã hội sẵn sàng chia sẻ lợi ích cho Nhà nước Do vậy, để điều tiết phần thu nhập xã hội nhằm tạo lập quỹ NSNN Nhà nước phải dùng quyền lực để buộc tổ chức, cá nhân xã hội đóng góp - Q trình sử dụng quỹ NSNN (chi NSNN) q trình phân phối lợi ích nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Quá trình tác động đến lợi ích kinh tế chủ thể lĩnh vực kinh tế - xã hội để đảm bảo tính thống nhất, kỷ cương đời sống kinh tế xã hội để Nhà nước hoàn thành chức khoản chi NSNN phải thể quyền lực Nhà nước tức luật pháp 2.2 NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước, nhằm thực chức Nhà nước, ln chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng Như phần phân tích, hoạt động NSNN biểu cụ thể hoạt động thu chi, đó: - Thu NSNN trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ đặc biệt - quỹ thuộc sở hữu Nhà nước - Chi NSNN, việc sử dụng quỹ chi tiêu cho hoạt động máy quản lý hành chính, quốc phịng, an ninh, chi cho xây dựng phát triển sở hạ tầng, vấn đề phúc lợi công cộng, nghiệp xã hội trước mắt lâu dài Tất khoản chi nói nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Kết khoản chi nói khơng ngồi mục đích đảm bảo cho xã hội ổn định, kinh tế tăng trưởng bền vững phúc lợi công cộng nâng cao Do hoạt động NSNN chứa đựng lợi ích cơng cộng, lợi ích chung tồn xã hội 2.3 Hoạt động thu, chi NSNN thực theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Tính chất khơng hồn trả trực tiếp hoạt động thu, chi NSNN thể khía cạnh sau: - Một là: Sự chuyển giao thu nhập xã hội vào quỹ NSNN chủ yếu thơng qua hình thức thuế Đó hình thức thu- nộp bắt buộc, khơng mang tính hồn trả trực tiếp Có nghĩa mức thu nhập mà người nộp chuyển giao cho Nhà nước khơng hồn tồn dựa mức độ lợi ích mà người nộp thuế thừa hưởng từ dịch vụ hàng hố cơng cộng Nhà nước cung cấp Ngược lại, người nộp thuế khơng có quyền địi hỏi Nhà nước cung cấp hàng hố, dịch vụ cơng cộng trực tiếp cho nộp thuế cho Nhà nước - Hai là: Mọi người dân nhận phần hàng hố, dịch vụ cơng cộng mà Nhà nước cung cấp cho cộng đồng Phần giá trị mà người hưởng thụ khơng thiết tương đồng với khoản đóng góp mà họ nộp vào NSNN Ngoài ba đặc điểm nêu trên, NSNN có đặc điểm quỹ tiền tệ khác (thể tính mục đích tính vận động thường xuyên) Tuy nhiên, nét riêng biệt NSNN với tư cách quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước chia thành nhiều quỹ nhỏ, có tác dụng riêng sau NSNN chi dùng cho mục đích định định trước Nghiên cứu đặc điểm NSNN cho phép tìm phương thức phương pháp quản lý NSNN hiệu hơn, mà giúp ta nhận thức phát huy tốt vai trò Ngân sách nhà nước Thu chi ngân sách nhà nước 3.1 Thu ngân sách nhà nước 3.1.1 Xét theo nguồn hình thành khoản thu 3.1.1.1 Nhóm nguồn thu từ hoạt động sản xuất – kinh doanh nước: nguồn tài có khả tạo lập nên quỹ NSNN kết hoạt động SXKD nước mang lại Tùy theo đặc điểm hoạt động SXKD, nguồn thu nước bao gồm: - Nguồn thu hình thành thực khâu sản xuất: Xét góc độ, nguồn thu quan trọng Về mặt tỉ trọng so với tổng số thu nước nguồn thu khâu SX chiếm tỉ trọng lớn Về ý nghĩa KT, nguồn thu tiêu quan trọng phản ánh tăng trưởng KT quy mô hiệu Mặt khác tăng trưởng nguồn thu cịn có ảnh hưởng to lớn đến nguồn thu khâu khác Nguồn thu khâu SX bao gồm: Nguồn thu từ SX công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng bản… Tùy theo giai đoạn lịch sử, tỉ trọng khoản thu khâu sản xuất có thay đổi phụ thuộc vào định hướng phát triển ngành KT đất nước thời kì định - Nguồn thu thực khâu lưu thông – phân phối: Đặc điểm nguồn thu là: chúng tạo khâu sản xuất, song thực phần khâu lưu thông phân phối Nguồn thu thực kết hoạt động giao lưu hàng hóa nước, việc mở rộng kinh doanh tiền tệ mang lại Nguồn thu khâu lưu thông phân phối tăng hay giảm phản ánh thực trạng giao lưu hàng hóa ngồi nước, thực trạng hoạt động ngành SX tình hình biến động thị trường tiền tệ Trong kinh tế thị trường, nguồn thu khâu lưu thông phân phối ngày trở nên quan trọng Vì cần biết quản lý khai thác tốt nguồn thu 3.1.1.2 Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ: Nền kinh tế thị trường ngày phát triển cao hoạt động DV ngày phong phú đa dạng So với hoạt động SX, hoạt động DV thường có chi phí thấp hơn, mức doanh lợi thu lại cao Vì vậy, hình thức thu thích hợp với đặc điểm hoạt động dịch vụ có ý nghĩa vơ quan trọng Nó khơng đơn góp phần vào việc tăng nguồn thu cho NSNN mà góp phần quan trọng vào việc kiểm sốt hướng dẫn hoạt động DV, đảm bảo phát triển cân đối ngành SX với hoạt động DV 3.1.1.3 Nguồn thu nước: bao gồm khoản thu vay nợ viện trợ nước Đặc điểm nguồn thu gắn chặt với tình hình KT, CT, XH ngoại giao đất nước Nguồn thu thường khơng ổn định có tính chất bù đắp phần trình cân đối ngân sách 3.1.2 Xét theo tác dụng khoản thu với trình cân đối ngân sách, thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản: - Thu cân đối ngân sách nhà nước: gồm hình thức thu chủ yếu sau đây: + Thuế, phí lệ phí + Thu bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà nước + Thu lợi tức cổ phần Nhà nước + Các khoản thu khác theo luật định

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w