Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm sinh viên Văn Lang Lớp: PPNCKH21 Nhóm 54 GVHD: ThS Nguyễn Thị Bích Vân NĂM 2022 – 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 54 STT 10 MSSV HỌ TÊN LỚP 217320108135 Phan Thanh PPNCKH 21 Sang 217320108154 Phạm PPNCKH 21 Trung Kiên 217320108144 Nguyễn PPNCKH 21 Hoàng Thuận An 217320108088 Bùi Trần PPNCKH 21 Tuyết Anh 217320108105 Phạm PPNCKH 21 Hoàng Bảo 217320108152 Phạm Thùy PPNCKH 21 Duyên 217320108161 Lê Trần PPNCKH 21 Nhật Hạ 217320108026 Trần PPNCKH 21 Phương Nghi 217320108104 Nguyễn Mai PPNCKH 21 Như Quỳnh 217320108104 Trương Cát PPNCKH 21 Loan Châu MỨC ĐỘ 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài (Lý chọn đề tài) Hiện nay, vấn đề nhân tố ảnh hưởng đến tinh thần làm việc nhóm sinh viên Văn Lang vấn đề nhức nhối xảy trường đại học Những nhân tố ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu suất làm việc nhóm hịa khí tập thể làm việc chung với nhau, thiếu tin tưởng lẫn nhau, chia phe thảo luận, không tập trung vào mục tiêu nhóm từ dẫn đến hiệu suất làm việc nhóm khơng thuận lợi mà cịn xuống trầm trọng Chính nên nhóm em định chọn chủ đề để phục vụ cho ban lãnh đạo trường Đại học Văn Lang bạn sinh viên có giải pháp khắc phục nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm Giúp sinh viên gắn kết đưa hiệu việc làm nhóm lên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm sinh viên Văn Lang - Mục tiêu cụ thể: Khảo sát ý kiến bạn sinh viên nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm Đo lường mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm sinh viên 1.3 Đối tượng nghiên cứu Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm sinh viên 1.4 Phạm vi nghiên cứu Tại Trường Đại học Văn Lang 1.5 Câu hỏi nghiên cứu - Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm sinh viên? - Nhân tố nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến hiệu suất sinh viên làm việc theo nhóm? - Từng giai đoạn khác q trình làm việc nhóm, nhân tố có ảnh hưởng khác hay giống nhau? Nếu khác khác nào? - Ngồi tơn trọng thấu hiểu lẫn nhau, nhân tố khác xây dựng góp phần biến đa dạng hiệu suất trở thành tảng tốt cho làm việc nhóm sinh viên? - Những phương pháp hiệu để xây dựng nhân tố tảng tốt đẹp cách tiết kiệm thời gian bền vững nhất? 1.6 Câu trúc đề tài Nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Cơ sở khoa học Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Kết luận khuyến nghị 1.7 Ý nghĩa ngiên cứu Nghiên cứu giúp cho ban lãnh đạo trường Đại học Văn Lang xác định mà, nhân tố tác động đến hiệu suất làm việc nhóm sinh viên Từ tìm đường mẻ hơn, hiệu nhằm nâng cao tinh thần đồn kết, thấu hiểu, tơn trọng khác biệt đặc điểm cá nhân sinh viên, làm bàn đạp mạnh mẽ tiến thẳng đến tranh làm việc nhóm đầy ắp gam màu tươi sáng Đồng thời, việc nghiên cứu đưa giải pháp tốt giúp bạn sinh viên có nhìn sâu sắc khách quan hiệu suất làm việc nhóm cần lên nào, học cách tôn trọng hòa hợp với đặc điểm cá nhân thành viên Tạo tiền đề tốt bền vững cho tinh thần làm việc nhóm tích cực hiệu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 Giới thiệu khái niệm 2.1.3 Khái niệm làm việc nhóm Theo Tạ Nguyễn Thanh Thuỷ (2022): Làm việc nhóm hình thức thường thấy cơng việc, mà người có chung mục đích, kế hoạch làm chung với Họ tương tác, giúp đỡ, đưa ý kiến để phát triển mục tiêu Làm việc nhóm ngày thể nhiều mạnh mình, đặc biệt thời đại hội nhập Theo Joseph M Moxley (2017): Làm việc nhóm biểu khả cá nhân phối hợp với thành viên khác để hoàn thành nhiệm vụ giao Làm việc nhóm bao gồm nhiều kỹ năng, đặc biệt kể đến kỹ giải mâu thuẫn, thiết lập mục tiêu, quản lý mức độ hiệu tiến độ công việc, lên kế hoạch làm nhiệm vụ 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trước (tối thiểu nghiên cứu có liên quan) Nghiên cứu 1: - Nghiên cứu Perry cộng thuộc đại học Y Cincinnati (2014), thực bệnh viện Enrique Anguilar Cerrato (HEAC) vùng La Esperanza, Honduras Trong bối cảnh mà tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong tương đối cao với tỷ lệ 46.9/100 lượt xuất viện Sử dụng phương pháp dịnh tính kết hợp quan sát tình nghiên cứu, thang đo đội ngũ nghiên cứu qua mô để đánh giá cách mà văn hóa tác động đến trình làm việc nhóm giao tiếp suốt quy trình mơ hồi sức Từ dùng nghiên cứu bảo chứng nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng thuyết Chiều Văn Hóa lên SBT ( đào tạo qua tảng mơ ) thiết lập nguồn lực giới hạn Nghiên cứu đặc tính văn hóa chẳng hạn khoảng cách quyền lực chủ nghĩa tập thể người Mỹ Latin khiến việc giao tiếp trở nên khó khăn, đặc biệt buổi báo cáo, thẩm vấn Thêm vào đó, thực tập sinh ngành y khu vực có khoảng cách quyền lực (theo thuyết Chiều Văn Hóa cúa Hofstede) lớn hơn, đề cao phản hồi từ chuyên gia từ cư dân đề cao cấp bậc miêu tả người có địa vị cao với đầy quyền lực nhu cầu tơn trọng, xem lời bình luận người với góc nhìn trang trọng Nghiên cứu 2: - Nghiên cứu Vilas Gaikar cộng (2020) vai trị đa dạng văn hóa nhr hưởng đa dạng văn hóa lên hiệu suất làm việc nhóm Nghiên cứu thực đại học Abu Dhabi, tập trung vào ảnh hưởng đa dạng văn hóa lên hiệu suất nhóm liệu đa văn hóa có tác động tích cực hay tiêu cực hai khía cạnh Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính định lượng để xác định ảnh hưởng Những phát nghiên cứu rằng, có tác động kép đến nhóm có tính đa dạng văn hóa Chẳng hạn nhân viên trường đại học có thẻ thỏa mãn với mơi trường làm việc tổng thể đối mặt với vấn đề làm việc nhóm đa văn hóa Ở chiều ngược lại số nhân viên gặp vấn đề tuyên bố rằng, hình thành nên “cụm văn hóa “gây cản trở đến việc định thành viên khác Nghiên cứu 3: - Nghiên cứu Dr Sonal Agarwal cộng (2016) Nghiên cứu đánh giá tác động tinh thần đồng đội suất tổ chức nhân viên Các thành viên Trường Cơ Anh giáo Kwashieman Hội đồng Thủ đô Accra, trường Cơ M/A Omanjor trực thuộc Hội đồng Ga-West Cơ sở Anh giáo Ablekuma, t0rường học Hội đồng Ga-Central Vùng Greater-Accra Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật định lượng để phân tích mối quan hệ biến Làm việc theo nhóm, Esprit de corps (Tinh thần đồng đội), tin tưởng, cơng nhận phần thưởng nhóm tổ chức suất Nghiên cứu cho thấy có tác động tích cực đáng kể yếu tố dự đoán biến phản ứng với R2 điều chỉnh 70,5% Nghiên cứu khuyến nghị làm việc theo nhóm hoạt động phải thơng qua để nâng cao suất tổ chức Làm việc theo nhóm q trình làm việc cộng tác với nhóm người để thống kê thành tích Các yếu tố bên tinh thần đồng đội trị, kinh tế, xã hội yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến tinh thần đồng đội yếu tố bên tinh thần đồng đội cấu thành phong cách lãnh đạo, giao tiếp đa dạng (văn hóa, tài tính cách), gắn kết mà ảnh hưởng đến tinh thần đồng đội Nghiên cứu 4: - Nghiên cứu PGS.TS Trần Kim Dung nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm (2014) Đề tài nghiên cứu thực hệ thống Liên hiệp Hợp Tác Xã Thương mại thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, đề tài nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm (giới tính, độ tuổi, ) với hiệu làm việc nhóm Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng xác định yếu tố kiểm định mối quan hệ yếu tố cam kết nhóm, mơi trường làm việc, mục tiêu, lãnh đạo, phương pháp làm việc, truyền thông với hiệu làm việc nhóm Số liệu sử dụng đề tài số liệu sơ cấp thu thập cách giải bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp đến người lao động hệ thống Saigon Co op phương pháp chọn mẫu thuận tiện Thông qua nghiên cứu, đề tài đưa mơ hình nghiên cứu sử dụng thang đo có sẵn từ cơng trình nghiên cứu trước có điều chỉnh lại để phù hợp với điều kiện đề tài nghiên cứu, thang đo kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach Alpha, sau phân tích nhân tố khám phá EFA tiến hành để đánh giá giá trị thang đo Kết phân tích cho thấy yếu tố cam kết nhóm, mơi trường làm việc, lãnh đạo, mục tiêu, phương pháp làm việc tác động có ý nghĩa đến hiệu làm việc nhóm Trong đó, yếu tố mơi trường làm việc ảnh hưởng mạnh đến hiệu làm việc nhóm, yếu tố cam kết nhóm, lãnh đạo, phương pháp làm việc cuối yếu tố mục tiêu Ngoài ra, nghiên cứu yếu tố truyền thơng khơng có ý nghĩa thống kê đến hiệu làm việc nhóm Nghiên cứu 5: - Nghiên cứu Upenyu (GABORONE UNIVERSITY COLLEGE OF LAW & PROFESSIONAL STUDIES · BUSINESS & COMMERCE) về Tác động khác biệt văn hóa tinh thần đồng đội giảng viên Khoa Trường Đại học Luật Nghiên cứu Chuyên nghiệp (GUC) thuộc Đại học Gaborone Botswana Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính thực Trường Cao đẳng Luật Nghiên cứu Chuyên nghiệp (GUC) thuộc Đại học Gaborone Dữ liệu thu thập thông qua bảng câu hỏi qua email từ hai mươi nhân viên giảng viên thuộc quốc tịch khác bốn khoa Phân tích liệu hỗ trợ cách sử dụng phần mềm phân tích liệu định tính Nvivo Pro 11 Nghiên cứu cho thấy rằng, yếu tố khác biệt ngôn ngữ địa, khác biệt cách tiếp cận công việc tôn trọng thời hạn, khác biệt mức độ tương tác cá nhân thành viên khác giới khác biệt phong cách lãnh đạo chấp nhận ảnh hưởng đến tinh thần đồng đội giảng viên khoa Nghiên cứu cho thấy, đội ngũ giảng viên GUC tôn trọng khác biệt văn hóa, họ thích nghi tin tưởng lẫn rào cản tinh thần đồng đội phổ biến Nghiên cứu khuyến nghị thực hiệu sách quản lý đa dạng văn hóa để hướng dẫn giảng viên tương tác thức khơng thức họ nhằm cải thiện tinh thần đồng đội giảng viên GUC Nghiên cứu 6: - Nghiên cứu sinh viên khoa Marketing Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng (2019) nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm.Nghiên cứu biến số tác động đến hiệu quả làm việc nhóm Đóng góp cho hoạt động nhóm (CTB), tương tác với thành viên nhóm (ITR), giữ cho nhóm hướng (KPT), mục tiêu mong đợi (EPT), có kiến thức, kỹ khả thích hợp (KSA) Dựa sở lý thuyết, mơ hình lý thuyết với giả thuyết liên quan đến yếu tố nói Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm chia nhiều thành nhóm nhân tố Nhóm nhân tố thứ tập trung vào nhà lãnh đạo, nhóm nhân tố thứ hai tương đồng khả nhận thức, nhóm nhân tố thành viên nhóm, nhóm nhân tố cuối để xác định hiệu nhóm thường xác định số lượng chất lượng kết đầu nhóm Các nhân tố liệt kê nhân tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc nhóm Bảng 1.1 Tổng hợp kết nghiên cứu có liên quan Nhân tố Khoảng cách quyền lực, chủ nghĩa tập thể Cụm văn hóa Chính trị, kinh tế, xã hội, phong cách lãnh đạo, giao tiếp đa dạng Yếu tố cam kết nhóm, môi trường làm việc, lãnh đạo, mục tiêu, phương pháp làm việc Ngôn ngữ địa, cách tiếp cận công việc, tôn trọng thời hạn, mức độ tương tác, phong cách lãnh đạo Nhà lãnh đạo, khả nhận thức, thành viên, số Nguồn Perry cộng (2014) Vilas Gaikar cộng (2020) Dr Sonal Agarwal cộng (2016) PGS.TS Trần Kim Dung (2014) Upenyu (GABORONE UNIVERSITY COLLEGE OF LAW & PROFESSIONAL STUDIES · BUSINESS & COMMERCE) Sinh viên khoa Marketing Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng (2019) lượng, chất lượng 2.3 Lý thuyết tảng 2.3.1 Mơ hình đặc điểm cơng việc MHDDCV hai nhà nghiên cứu Hackman Oldman xây dựng nên nhằm thiết kế mơ hình cơng việc cho tạo động lực tối ưu cho người lao động, đồng thời làm nên thỏa mãn hiệu cơng việc tốt Nói cách dễ hiểu, mơ hình hành vi nhân viên/người lao động mang tính chất muốn loại bỏ cơng việc nghỉ việc khơng có lý do, lãng phí tài ngun, bằng hình phạt tương ứng Tuy nhiên thực tế cho thấy, sử dụng hình phạt nhân viên có nhận thức việc khơng làm lại khơng biết phải làm cho Chính vậy, áp dụng hình thức khen thưởng có hiệu việc tạo động lực giảm chống đối người lao động 2.3.2 Tinh thần làm việc nhóm: Một nhóm làm việc tốt thường có giai đoạn: phụ thuộc, độc lập, hợp tác tín nhiệm Tuy nhiên thực tế, khơng thiếu nhóm hoạt động khơng hiệu quả, điều tạo nên nhiều yếu tố khác đến từ thành viên như: khác biệt văn hóa, khơng có tinh thần tập thể,… Chính vậy, mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman Oldman hữu dụng teamwork 2.3.3 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) - - Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom lý thuyết quan trọng lý thuyết quản trị nhân (OB) Nó bổ sung cho lý thuyết tháp nhu cầu Abraham Maslow bên cạnh thuyết công Cùng Luận Văn Việt nghiên cứu chi tiết thuyết kỳ vọng qua viết Kỳ vọng xây dựng niềm tin có phấn đấu, cố gắng định đạt hiệu xứng đáng kết họ Tuy nhiên, số yếu tố tồn tác động đến kỳ vọng mức độ khó đạt mục tiêu hay kết quả, vị trí mục tiêu so với kỳ vọng cá nhân Victor Vroom phân tích ba yếu tố thuyết kỳ vọng sau: - - - Kỳ vọng nỗ lực – thành tích: khả cá nhân nhận thức cần nỗ lực đạt thành tích định Kỳ vọng thành tích – phần thưởng: mức độ cá nhân cho cần làm việc mức độ nhận kết mong đợi Chất xúc tác hay mức độ hấp dẫn phần thưởng: mức độ quan trọng mà cá nhân tự đặt vào phần thưởng kết họ đạt 2.3.4 Lý thuyết nhu cầu Maslow - - - Thuyết nhu cầu Maslow thuyết tâm lý học ứng dụng cách rộng rãi đến cho hầu hết lĩnh vực thực tiễn giáo dục Nhu cầu người cảm giác thiếu thốn, trống trải mặt vật chất tinh thần Vì mà họ mong muốn đáp ứng. Hầu hết người mong muốn nhu cầu tăng theo tháp nhu cầu Maslow Tuy nhiên, số trường hợp nhu cầu bị gián đoạn nhu cầu thấp không đáp ứng. Do đó, khơng phải người có xu hướng phát triển theo hướng tháp nhu cầu, mà họ bị dao động qua lại cấp nhu cầu tháp Theo Maslow, nhu cầu người không thiết phải đáp ứng 100% nhu cầu xuất Nghĩa số nhu cầu người thỏa mãn mức độ họ dần chuyển sang nhu cầu Thuyết ông giúp hiểu nhu cầu người cách nhận diện hệ thống thứ bậc nhu cầu Thuyết nhu cầu có hai cấp: Cấp cao cấp thấp lực trình làm việc ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN (8) Người lớn tuổi có kinh nghiệm làm việc nhóm người nhỏ tuổi (9) Quan điểm/hiệu suất làm việc thành viên nam khác với quan điểm/hiệu suất làm việc thành viên nữ (10) Tính cách thành viên khác NIỀM TIN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN (11) Tôn trọng ý kiến thành viên yếu tố quan trọng để nâng cao tinh thần xây dựng lịng tin (12) Khơng lắng nghe ý kiến luôn giữ quan điểm riêng thân tạo nên mâu thuẫn làm việc nhóm (13) Trong tập thể ln có cá nhân ln nghi ngờ lực làm việc nhóm tác nhân làm giảm hiệu làm việc nhóm (14) Trong nhóm có đến hai bạn nổ làm việc nhóm, triển khai hoạt động xây dựng tinh thần nội với HIỆU SUẤT (15) Các thành viên có trách nhiệm tăng hiệu suất làm việc nhóm (16) Hiệu suất làm việc nhóm giảm có bất hồ nhóm (17) Mục tiêu quy định tổ chức ảnh hưởng đến suất làm việc nhóm thành viên (18) Hiệu suất làm việc tăng thành viên giao nhiệm vụ tương đương với chun mơn CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm sinh viên địa bàn TP.HCM” nhằm đưa giải pháp khắc phục cho bạn sinh viên giảng viên để tăng hiệu suất làm việc nhóm trở nên hiệu 4.2 Thơng kê mơ tả mẫu nghiên cứu 4.2.1 Thống kê giới tính - Trong 207 người tham gia khảo sát có 85 nam, chiếm tỷ lệ 41%; 122 nữ, chiếm tỷ lệ 58.9% Tỷ lệ khảo sát có cân giới tính nên có tính đại diện cho sinh viên thị trường Vì vậy, mẫu nghiên cứu có độ tin cậy cao Statistics Gioi tinh Valid 207 N Missing Gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam Valid 85 41.1 41.1 41.1 100.0 Nu 122 58.9 58.9 Total 207 100.0 100.0 Gioi tinh Nam Nu 4.2.2 Thống kê khóa học - Trong 207 người tham gia khảo sát có 152 người thuộc khóa K27, chiếm tỷ lệ 73.4 %; 55 người thuộc khóa K28, chiếm tỷ lệ 26,6% Tỷ lệ khảo sát khơng có cân khóa học nên khơng có tính đại diện cho sinh viên thị trường Vì vậy, mẫu nghiên cứu có độ tin cậy thấp Statistics Khoa Valid 207 N Missing Khoa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Khoa K27 152 73.4 73.4 73.4 Khoa K28 55 26.6 26.6 100.0 207 100.0 100.0 Total 4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 4.3.1.1 Thang đo cấu trúc Case Processing Summary N Valid Cases a Excluded Total % 207 100.0 0 207 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 713 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted Deu phai hoat dong co de ket qua tot nhat Chia se mot hoac nhieu muc tieu Su phu thuoc lan 7.9710 2.310 552 598 8.1304 2.250 643 491 8.3333 2.466 417 768 Thang đo Cấu trúc có hệ số Cronbach alpha = 0.713 > 0.6 nên thang đo chấp nhận có độ tin cậy cao Đồng thời, biến CT1 – CT3 thang đo có hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 nên biến chấp nhận 4.3.1.2 Thang đo Lãnh đạo Case Processing Summary N Valid Cases % 207 a Excluded Total 100.0 0 207 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 787 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted Mot nha lanh dao gat gao tao cho nhan vien can duoc 12.2174 4.880 404 839 12.0145 4.471 683 691 11.9807 4.378 660 700 12.0483 4.551 670 698 thuc day co trach nhiem Thau hieu dac tinh cua nhan vien Giao viec cho dung nguoi dung thoi diem dung vi tri Nguyen vong cua nhan vien can duoc chu y Thang đo Lãnh đạo có hệ số Cronbach alpha = 0.787 > 0.6 nên thang đo chấp nhận có độ tin cậy cao Đồng thời, biến LD1 – LD4 thang đo có hiệu số tương quan biến tổng lớn 0.3 nên biến chấp nhận 4.3.1.3 Thang đo Đặc điểm cá nhân Case Processing Summary N Valid Cases a Excluded Total % 207 100.0 0 207 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 666 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted Lon tuoi co kinh nghiem hon nho tuoi Quan diem hieu suat vien nam khac vien nu Tinh cach cua moi vien khac 7.5459 2.735 532 493 7.5556 2.326 639 319 6.7923 4.340 310 754 Thang đo Đặc điểm cá nhân có hệ số Cronbach alpha = 0.666 > 0.6 nên thang đo chấp nhận có độ tin cậy cao Đồng thời, biến DDCN1 – DDCN thang đo có hiệu số tương quan biến tổng lớn 0.3 nên biến chấp nhận 4.3.1.4 Thang đo Niềm tin thành viên Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 207 100.0 0 207 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 719 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted Ton y kien cua cac vien Khong lang nghe y kien va giu quan diem rieng Mot ca nhan luon nghi ngo nang luc lam viec cua nhom Trong nhom mot den hai ban nang no lam viec nhom 11.6715 5.697 422 704 11.9275 4.320 506 669 12.0290 4.756 554 628 11.9082 4.996 573 622 Thang đo Niềm tin thành viên có hệ số Cronbach alpha = 0.719 > 0.6 nên thang đo chấp nhận có độ tin cậy cao Đồng thời, biến NTGCTV – NTGCTV thang đo có hiệu số tương quan biến tổng lớn 0.3 nên biến chấp nhận 4.3.1.5 Thang đo hiệu suất Case Processing Summary N Valid Cases a Excluded Total % 207 100.0 0 207 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 775 Trach nhiem tang hieu suat lam viec nhom Hieu suat lam viec nhom giam co su bat hoa Muc tieu va quy dinh anh huong den nang suat Hieu suat tang duoc giao nhiem vu tuong duong voi chuyen mon Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Correlation Deleted Cronbach's Alpha if Item Deleted 12.1208 4.447 602 707 12.1594 4.707 529 744 12.2802 4.756 485 768 12.1643 4.080 701 652 Thang đo Đánh giá hiệu suất có hệ số Cronbach alpha = 0.775 > 0.6 nên thang đo chấp nhận có độ tin cậy cao Đồng thời, biến HS1 – HS4 thang đo có hệ số tương quan biến tổng lớn 0.3 nên biến chấp nhận Bảng tóm tắt kết liệu STT Thang đo Cronbach’s alpha 10 11 12 13 14 15 16 17 18 CT1 CT2 CT3 LD1 LD2 LD3 LD4 DDCN1 DDCN2 DDCN3 NTGCTV1 NTGCTV2 NTGCTV3 NTGCTV4 HS1 HS2 HS3 HS4 0.713 0.787 0.666 0.719 0.775 Hệ số tương quan biến tổng 0.552 0.643 0.417 0.404 0.683 0.660 0.670 0.532 0.639 0.310 0.422 0.506 0.554 0.573 0.602 0.529 0.485 0.701 Biến bị loại 4.3.2 Tính giá trị biến đại diện Giá trị biến đại diện tính trung bình cộng biến nhân tố COMPUTE Cau_truc=(CT1+CT2+CT3) / EXECUTE COMPUTE Lanh_dao=(LD1+LD2+LD3+LD4) / EXECUTE COMPUTE Dac_diem_ca_nhan=(DDCN1+DDCN2+DDCN3) / EXECUTE COMPUTE Niem_tin_giua_cac_thanh_vien=(NTGCTV1+NTGCTV2+NTGCTV3+NTGCTV4) / EXECUTE COMPUTE Danh_gia_hieu_suat=(HS1+HS2+HS3+HS4) / EXECUTE 4.4.3 Kết phân tích tương quan Hệ số tương quan Pearson (r) dùng để đánh giá mức độ tương quan biến • r < 0.1: Khơng có tương quan • 0.1 < r < 0.3: Có tương quan • 0.3 < r < 0.7: Tương qua mạnh • r > 0.7: Tương quan mạnh Theo kết phân tích tương quan thang đo gồm: Cấu trúc, Lãnh đạo, Đặc điểm cá nhân, Niềm tin thành viên, Hiệu suất có hệ số tương quan Pearson dao động từ 0.310 đến 0.701 Vì vậy, nhân tố ảnh hưởng có tương quan với hiệu suất làm việc nhóm bị ảnh hưởng nhân tố 4.4.4 Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Entered Removed Method NTGCTV, DDCN, Enter Cau_truc, Lanh_daob a Dependent Variable: HS b All requested variables entered Model Summary Model R 789 R Square a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 622 615 42301 a Predictors: (Constant), NTGCTV, DDCN, Cau_truc, Lanh_dao Mơ hình hồi quy tuyến tính có R2 điều chỉnh 0.615 cho thấy biến độc lập NTGCTV, DDCN, Cau_truc, Lanh_dao giải thích 61,5% biến thiên biến phụ thuộc hiệu suất làm việc nhóm bị ảnh hưởng nhân tố ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 59.601 14.900 Residual 36.145 202 179 Total 95.745 206 F 83.272 Sig .000b a Dependent Variable: HS b Predictors: (Constant), NTGCTV, DDCN, Cau_truc, Lanh_dao Sig = 0.000 < 0.05 chứng tỏ mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp với liệu Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Coefficients B Std Error Beta (Constant) 679 193 Cau_truc 113 061 Lanh_dao 541 072 3.527 001 119 1.846 066 547 7.542 000 DDCN 043 045 051 943 347 NTGCTV 148 063 154 2.360 019 a Dependent Variable: HS Mơ hình tổng qt hồi quy tuyến tính có dạng Y = aX + b Chỉ có biến độc lập có Sig = 0.000 < 0.05 nên biến chấp nhận Như có biến có ảnh hưởng đến hiệu suất Mơ hình hồi quy tuyến tính thể mức độ tác động nhân tố đến hiệu suất sau: Hiệu Suất = 0.547 Lãnh đạo Như vậy, mức tác động nhân tố đến hiệu suất xếp cao lãnh đạo 4.4.5 Kiểm định trung bình mẫu 4.4.5.1 Kiểm định giới tính Group Statistics Gioi tinh N Nam Mean Std Deviation Std Error Mean 85 4.1088 58940 06393 122 4.0266 73981 06698 HS Nu Independent Samples Test Levene's Test for t-test for Equality of Means Equality of Variances F Sig t df Sig (2- Mean tailed) Difference Std Error 95% Confidence Interval Difference of the Difference Lower HS Equal variances assumed 877 350 853 205 395 08218 09638 -.10785 Upper 27222 Equal variances not 888 assumed 201.26 376 08218 09259 -.10039 Sig nhóm nam, nữ tham gia khảo sát lớn 0.05, cho thấy giới tính khơng ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm Đồng thời, ta thấy mức độ hiệu suất nam 4.1 nữ 4.02 hai mức độ tương đương nên chứng minh giới tính khơng ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm 4.4.5.2 Kiểm định Khoa Group Statistics Khoa N Mean Std Deviation Std Error Mean Khoa K27 152 4.0855 72451 05877 Khoa K28 55 3.9909 54638 07367 HS 26476 Independent Samples Test Levene's Test for t-test for Equality of Means Equality of Variances F Sig t df Sig (2tailed) Mean Std Error Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Equal variances assumed 1.882 172 882 205 Upper 379 09462 10734 -.11701 30624 317 09462 09424 -.09188 28111 HS Equal variances not assumed 1.004 126.29 Sig nhóm Khoa K27, Khoa K28 tham gia khảo sát lớn 0.05, cho thấy giới tính khơng ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm Đồng thời, ta thấy mức độ hiệu suất Khoa K27 4.1 nữ hai mức độ tương đương nên chứng minh giới tính khơng ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nhóm