1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) nâng cao hiệu quả học tập của học sinh thông qua dạy học chuyên đề nhôm và hợp chất của nhôm – hóa học lớp 12

66 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu học tập học sinh thông qua dạy học chuyên đề nhơm hợp chất nhơm – Hóa học lớp 12 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng * Mã sáng kiến: 31.55.02 Vĩnh Phúc, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN BÁO CÁO KẾT QUẢ Tên sáng kiến: Phát triển lực giải vấn đề qua dạy học tích NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN hợp chủ đề: Phân bón hóa học sức khỏe cộng đồng Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu học tập học sinh thông qua dạy học chuyên đề nhôm hợp chất nhôm – Hóa học lớp 12 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng * Mã sáng kiến: 31.55.02 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập dd Dung dịch đktc Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS Học sinh hh Hỗn hợp PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Mục lục Trang Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến Phần 1: Hệ thống kiến thức Phần 2: Hệ thống dạng tập đặc trưng phương pháp giải 18 Phần 3: Phân tích xử lý kết thực nghiệm 59 Những thông tin cần bảo mật 61 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 61 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 62 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 62 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 62 Tài liệu tham khảo 65 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 66 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Mấy năm trở lại đây, đề thi THPT Quốc Gia tập trung chủ yếu vào kiểm tra kiến thức lớp 12 học sinh Với cách thức xét hai kì thi (vừa xét tốt nghiệp, đồng thời xét điểm để tuyển sinh vào trường đại học), ôn thi THPT Quốc Gia trở nên quan trọng chí căng thẳng, khốc liệt Việc địi hỏi học sinh phải ôn luyện nghiêm túc, tập trung cao độ, cần đến vai trị dẫn dắt, định hướng học người thầy Với mơn hóa nói riêng, nhận thức rõ việc định hướng học sinh học, ôn tập trọng tâm quan trọng trình giảng dạy tơi cố gắng xây dựng mảng kiến thức, chuyên đề ôn thi để giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh, vận dụng linh hoạt để giải toán Một chuyên đề dạy học mà lựa chọn xây dựng nhằm giúp học sinh củng cố phương pháp giải toán rèn luyện phát triển khả tư sáng kiến mình, chun đề “Nhơm hợp chất nhôm” Đây nội dung quan trọng chương trình hóa học lớp 12 đề thi THPT Quốc Gia Thời lượng kiến thức chuyên đề chiếm nhiều với ba tiết lí thuyết, hai tiết luyện tập, chưa tính đến tiết thực hành Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu học tập học sinh thông qua dạy học chuyên đề nhơm hợp chất nhơm – Hóa học lớp 12 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Hương Canh – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0983893485 E_mail: thuhangc3bx@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho học sinh lớp 12, chương kim loại kiềm – kiềm thổ – nhôm Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Áp dụng thử vào tháng 12/2018 - 02/2019 Mô tả chất sáng kiến: Sáng kiến tơi gồm ba phần chính: - Phần 1: Hệ thống kiến thức bám sát chương trình sách giáo khoa Trong phần này, sau hệ thống kiến thức nhôm hợp chất nhơm, tơi có xây dựng giáo án luyện tập áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp HS củng cố lại kiến thức hiểu sâu để vận dụng giải tập tốt - Phần 2: + Hệ thống dạng tập đặc trưng phương pháp để giải tập + Hệ thống tập trắc nghiệm xếp theo bốn mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao + Bài kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chuyên đề - Phần 3: Phân tích xử lý kết thực nghiệm PHẦN 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC A NHÔM I VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ - Vị trí: Nhơm số 13, thuộc nhóm IIIA, chu kì bảng tuần hồn - Cấu hình electron ngun tử: [Ne]3s23p1 - Nhơm có số oxi hóa +3 hợp chất II TÍNH CHẤT VẬ LÍ - Nhơm kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi dát mỏng Có thể dát nhôm mỏng tới 0,01 mm dùng làm giấy gói thuốc lá, gói thực phẩm,… - Nhơm kim loại nhẹ (2,7g/cm3), nóng chảy 660oC, dẫn điện gấp lần sắt, 2/3 lần đồng) dẫn nhiệt tốt (gấp lần sắt) III TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Nhơm có tính khử mạnh, sau kim loại kiềm kiềm thổ Nên dễ bị oxi hóa thành ion dương: Al → Al3++ 3e Tác dụng với phi kim Nhôm tác dụng trực tiếp mạnh với nhiều phi kim O2, Cl2, S, … - Nhơm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 - Khi đốt, bột nhôm cháy khơng khí với lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt o 4Al + 3O2  t→ 2Al2O3 Oxit nhôm bền ngăn cản không cho oxi tác dụng sâu hơn, đồng thời màng oxit lại đặc khít khơng thấm nước nên bảo vệ nhơm khơng bị ăn mòn Tác dụng với axit - Với HCl, H2SO4 lỗng: Nhơm dễ dàng khử ion H+ dung dịch HCl H 2SO4 lỗng thành khí H2 Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2↑ - HNO3 loãng, HNO3 đặc, nóng H2SO4 đặc, nóng: Nhơm có tính khử mạnh nên khử N+5, S+6 xuống số oxi hóa thấp o 8Al + 30HNO3  t→ 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 15H2O o 2Al + 6H2SO4 đặc  t→ Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O Chú ý: Al bị thụ động dung dịch axit H2SO4 đặc, nguội HNO3 đặc, nguội Vì vậy, dùng thùng nhơm để chuyên chở axit đặc, nguội Tác dụng với oxit kim loại: Ở nhiệt độ cao, Al khử nhiều ion kim loại oxit kim loại (Fe 2O3, Cr2O3, CuO, …) o 2Al + Fe2O3  t→ 2Fe + Al2O3 Phản ứng gọi phản ứng nhiệt nhôm Nhiệt lượng phản ứng tỏa lớn làm sắt nóng chảy nên phản ứng dùng để điều chế lượng nhỏ sắt nóng chảy hàn đường ray Tác dụng với nước: Nếu phá bỏ lớp oxit bề mặt nhôm (hoặc tạo thành hỗn hống Al – Hg), nhơm tác dụng với nước nhiệt độ thường 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ Nhưng phản ứng nhanh chóng dừng lại lớp Al(OH) khơng tan nước ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước Những vật nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù nhiệt độ không xảy phản ứng bề mặt vật phủ kín màng Al 2O3 mỏng, mịn bền khơng cho nước khí thấm qua Tác dụng với dung dịch kiềm: Những đồ vật nhơm bị hịa tan dung dịch kiềm NaOH, Ca(OH) 2,… Hiện tượng giải thích sau: - Trước hết màng oxit Al2O3 bị phá hủy dung dịch kiềm: (1) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (có thể viết NaAlO2 dạng Na[Al(OH)4]) Natri aluminat - Tiếp đến, kim loại nhôm khử nước: (2) 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ - Màng Al(OH)3 bị phá hủy dung dịch bazơ (3) Al(OH)3 + NaOH → 2Na[Al(OH)4] + H2O (hay NaAlO2 + 2H2O) - Các phản ứng (2) (3) xảy luân phiên nhôm bị ta hết Hai phương trình hóa học hai phản ứng viết gộp vào phương trình hóa học sau 2Al + 2NaOH + H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ hay 2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑ → Khi sử dụng, tránh để vật nhôm tiếp xúc lâu với môi trường kiềm như: Đựng vôi, vữa chậu, xô nhôm; ngâm quần áo với bột giặt chậu nhôm, IV ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Ứng dụng: - Nhôm hợp kim nhơm có đặc tính nhẹ, bền khơng khí nước, dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa, tàu vũ trụ - Nhơm hợp kim nhơm có màu trắng bạc, dùng làm khung cửa trang trí nội thất - Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng kim lọai đắt tiền Do dẫn điện tốt, bị gỉ không độc nên nhôm dùng làm dụng cụ nhà bếp, chế tạo thiết bị trao đổi nhiệt - Tecmit (hỗn hợp bột Al Fe2O3), dùng để hàn đường ray,… - Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (gọi hỗn hợp tecmit) để thực phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray Trạng thái tự nhiên - Nhôm kim loại hoạt động mạnh nên tự nhiên tồn dạng hợp chất - Nhôm nguyên tố đứng thứ sau oxi silic độ phổ biến vỏ trái đất - Hợp chất nhơm có mặt khắp nơi, số khống vật nhơm: Đất sét (Al2O3.2SiO2.2H2O); Mica (K2O.Al2O3.6SiO2); Boxit (Al2O3.2H2O); Criolit (3NaF.AlF3), V SẢN XUẤT NHƠM: Trong cơng nghiệp, nhơm sản xuất phương pháp điện phân nhơm oxit nóng chảy Ngun liệu - Nguyên liệu quặng boxit Al2O3.2H2O Trong quặng thường có lẫn tạp chất SiO Fe2O3 Bằng phương pháp hóa học, người ta loại bỏ tạp chất để có Al2O3 tinh khiết Điện phân nhơm oxit nóng chảy - Al2O3 nóng chảy 20500C Người ta trộn với criolit, hỗn hợp nóng chảy khoảng 9000C - Việc làm nhằm mục đích: + Tiết kiệm lượng + Tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt nhơm oxit nóng chảy + Hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ nhơm, lên bảo vệ nhơm nóng chảy sau tạo thành khơng bị oxi hóa oxi khơng khí - Thùng điện phân có cực âm (catot) than chì đáy thùng Cực dương (anot) khối than chì lớn - Phương trình điện phân Al2O3 nóng chảy: 2Al2O3 dpnc  → 4Al + 3O2 + Khí oxi sinh cực dương đốt cháy than chì thành khí CO CO Vì sau thời gian phải thay điện cực dương B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM Một số hợp chất quan trọng nhơm nhơm oxit, nhơm hiđroxit, muối nhơm HỢP CHẤT CỦA NHƠM HỢP CHẤT - Nhơm oxit Al2O3 M= 102 TÍNH CHẤT ĐIỀU CHẾ/ ỨNG DỤNG - Là chất rắn màu trắng, không tan Ứng dụng: Trong tự nhiên, nhôm nước không tác dụng với oxit tồn dạng ngậm nước nước, nóng chảy 20500C dạng khan - Là oxít lưỡng tính, vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O - Dạng oxit ngậm nước thành phần chủ yếu quặng boxit dung để sản xuất nhôm - Dạng oxit khan có cấu tạo tinh thể đá quý + Corinđon dạng tinh thể suốt, không màu, rắn, dung để chế tạo đá mài + Corinđon thường có màu lẫn số tạp chất oxit kim loại Nếu tạp chất Cr2O3, ngọc có màu đỏ tên rubi, dùng làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ, kĩ thuật laze Nếu tạp chất TiO2 Fe3O4, ngọc có màu xanh tên saphia dung làm đồ trang sức + Bột nhôm oxit dùng công nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu - Nhôm hidroxit Al(OH)3 - Là chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo - Là hiđroxit lưỡng tính - Điều chế: Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch ammoniac 10 Giá trị m A 19,700 B 17,650 C 27,500 D 22,575 Câu (THPT QG 2018): Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na K Hịa tan hồn toàn m gam X vào nước dư, thu dung dịch Y 0,0405 mol khí H Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,018 mol H2SO4 0,03 mol HCl vào Y, thu 1,089 gam hỗn hợp kết tủa dung dịch Z chứa 3,335 gam hỗn hợp muối clorua muối sunfat trung hòa Phần trăm khối lượng kim loại Ba X A 42,33% B 37,78% C 29,87% D 33,12% Câu 3: Cho 18,28 gam hỗn hợp Al2O3 FeSO vào dung dịch chứa a mol H 2SO loãng (dùng dư) thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH) dư vào X, phản ứng biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị a là: A 0,24 B 0,32 C 0,30 D 0,26 Câu 4: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, Al 2O3, hòa tan m gam hỗn hợp X dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Nếu cho 3m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO lỗng dư thu 11,424 lít hỗn hợp khí NO N 2O (đktc) có tỉ khối so với hidro 318/17, dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 486,45 gam muối khan Giá trị m gần giá trị sau đây? A 59 B 29 C 61 D 31 Câu (Đề thi THQG 2017): Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al Fe 2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu 36,15 gam hỗn hợp X Nghiền nhỏ, trộn chia X thành hai phần - Cho phần tác dụng dung dịch NaOH dư, thu 1,68 lít khí H (đktc) 5,6 gam chất rắn khơng tan - Hịa tan hết phần hai 850 ml dung dịch HNO 2M thu 3,36 lít khí NO (đktc) dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m gần A 113 B 95 C 110 D 103 52 Câu 6: Hịa tan hồn tồn 20,48 gam hỗn hợp gồm K, K2O, Al Al2O3 vào H2O (dư), thu dung dịch X 0,18 mol khí H2 Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH)3 (a mol) phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) biểu diễn đồ thị sau: V2 = Giá trị V V1 A 280 B 200 Biết C 340 D 260 Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba Al vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thấy tan hoàn toàn sau phản ứng thu dung dịch Y chứa hai chất tan thấy thoát 11,2 lít khí H2 (đktc) Giá trị m là: A 19,1 B 35,5 C 30,1 D 32,8 Câu 8: Cho a mol Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa b mol HCl thu dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ mol Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y ta có đồ thị sau: Cho 0,65a mol Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,15b mol FeCl 0,1b mol CuCl2 Sau phản ứng kết thúc thu x gam chất rắn Giá trị x là: A 9,024 B 6,144 C 9,472 D 6,560 Câu 9: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al Al 2O3 500ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,3M Ba(OH) 0,1M thu dung dịch Y 3,36 lít H2 (đktc) Cho dung dịch Y phản ứng với 500 ml dung dịch Z chứa HCl 0,64M H2SO4 0,08M thu 21,02 gam kết tủa Nếu cho dung dịch Y phản ứng với V lít dung dịch Z thu kết tủa lớn có khối lượng a gam Giá trị a là: A 20,750 B 21,425 C 31,150 D 21,800 53 Câu 10: Hịa tan hồn tồn 16,86 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Mg MgCO3 dung dịch chứa đồng thời 1,14 mol NaHSO 0,32 mol HNO3 thu dung dịch Y chứa 156,84 gam muối trung hịa 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí ra, biết Z có tỉ khối so với hiđro 22 Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu 19,72 gam kết tủa Khối lượng Al2O3 hỗn hợp X A 1,02 gam B 2,04 gam C 4,08 gam D 3,06 gam IV BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Mục đích - Học sinh làm kiểm tra tiết theo định kỳ (Tiết 52) - Củng cố kiến thức chương kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm cho học sinh - Củng cố cho học sinh dạng toán chương - Đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chuyên đề Ma trận đề kiểm tra TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN TIẾT LẦN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔ HĨA – SINH- KTNN MƠN HĨA: LỚP 12 Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao câu - 30% câu - 20% câu - 30% câu - 10% Kim loại kiềm thổ 1 Hợp chất KL kiềm, KT 2 Nhôm hợp chất 2 Tổng hợp 3 10 Nội dung Kim loại kiềm 30 câu Bài kiểm tra Câu 1: Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu sau : A Lập phương tâm diện B Lập phương tâm khối C Lục phương D A B 54 Câu 2: Trong phịng thí nghiệm để bảo quản Na ngâm Na : A Nước vôi B C2H5OH C Dầu hoả D H2O Câu 3: Trong trình điện phân dung dịch NaCl, cực âm xảy ra: A khử ion Na+ B Sự oxi hoá ion Na+ C Sự khử phân tử nước D Sự oxi hoá phân tử nước Câu 4: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA A B C D Câu 5: Kim loại sau phản ứng mạnh với nước nhiệt độ thường? A Ca B Fe C Cu D Ag Câu 6: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu dung dịch X 6,72 lít khí (đkc) Thể tích dung dịch hỗn hợp H 2SO4 0,5M HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch X A 0,3 lít B 0,2 lít C 0,4 lít D 0,5 lít Câu 7: Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kết tủa Giá trị m A 43,65 B 34,95 C 3,60 D 8,70 Câu (Đề thi THPT Quốc Gia 2017): Muối sau dễ bị phân hủy đun nóng? A Ca(HCO3)2 B Na2SO4 C CaCl2 D NaCl Câu 9: Hợp chất canxi dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương? A Vôi sống (CaO) B Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) C Đá vôi (CaCO3) D Thạch cao nung (CaSO4.H2O) Câu 10: Câu sau không A Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ B Dùng Na2CO3( Na3PO4 )để làm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu C Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu D Đun sơi nước làm tính cứng vĩnh cửu Câu 11: Cho dãy chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4 Số chất dãy tạo thành kết tủa phản ứng với dung dịch BaCl là: A B C D Câu 12: Cho gam hỗn hợp X gồm Na 2CO3 , K2CO3 , MgCO3 tác dụng với dd HCl dư thu dung dịch Y 1,344 lít khí đktc Cơ cạn dung dịch Y gam muối khan 55 A 8,66 B 8,33 C 9,32 D 10,33 Câu 13: Giấy "bạc" làm từ trình dát mỏng miếng kim loại A Cu B Al C Zn D Ag Câu 14 (Đề thi THPT Quốc Gia 2017): Nước thải công nghiệp chế biến cafe, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cao dạng hạt lơ lửng Trong trình xử lý loại nước thải này, để làm cho hạt lơ lửng keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách khỏi nước (làm nước) người ta thêm vào nước thải lượng A giấm ăn B phèn chua C muối ăn D amoniac Câu 15: Quặng sau có thành phần Al2O3? A Hematit đỏ B Boxit C Manhetit D Criolit Câu 16: Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi A cốc thủy tinh B cốc sắt C cốc nhôm D cốc nhựa Câu 17: Cho vật nhôm vào dung dịch NaOH Số phản ứng hóa học xảy A B C D Câu 18: Trong công nghiệp, nhôm sản xuất phương pháp điện phân Al 2O3 nóng chảy với điện cực làm than chì Khi điện phân nóng chảy Al 2O3 với dòng điện cường độ 9,65A thời gian 3000 giây thu 2,16 gam Al Phát biểu sau sai? A Hiệu suất trình điện phân 80% B Phải hịa tan Al2O3 criolit nóng chảy để hạ nhiệt độ nóng chảy hỗn hợp xuống 9000C C Nguyên liệu để sản xuất nhôm quặng boxit D Sau thời gian điện phân, phải thay điện cực catot Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al NaAlO2 X Y Al(NO3)3 Vậy X, Y A Al2O3, NaHCO3 B Al2O3, Al(OH)3 C Al(OH)3, Al2O3 D AlCl3, Al(OH)3 Khối lượng kết tủa Câu 20: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (gam) Al2(SO4)3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)m sau: max 72,5 58,2 56 0,25 Số mol Ba(OH)2 (mol) Giá trị mmax sau đúng? A 85,5 B 78,5 C 88,5 D 90,5 Câu 21: Phát biểu sau khơng đúng? A Hỗn hợp tecmit có thành phần gồm Al CuO B Điện phân dung dịch NaCl, ln thu khí H2 catot C Phèn chua có cơng thức hóa học K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D Đá vơi có thành phần CaCO3 Câu 22: Cấu hình electron: [Ne]3s2 tương ứng với nguyên tử nguyên tố sau đây? A Na B Ca C Al D Mg Câu 23: Thí nghiệm sau có kết tủa sau phản ứng? A Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (Na[Al(OH)4]) B Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 C Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3 D Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 Câu 24: Cho vào ống nghiệm khoảng ml nước cất thêm vài giọt dung dịch phenolphthalein Sau cho vào ống nghiệm thứ mẩu kim loại Na, ống thứ mẩu kim loại Mg, ống thứ mẩu kim loại nhôm Trường hợp ống nghiệm dung dịch chuyển màu hồng nhiệt độ thường? A Ống nghiệm thứ B Ống nghiệm thứ C Ống nghiệm thứ D Ống nghiệm thứ thứ Câu 25: Tính bazơ hiđroxit xếp theo thứ tự sau đúng? A .Al(OH)3 > Mg(OH)2 > NaOH B Al(OH)3 > NaOH > Mg(OH)2 C NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 D NaOH > Al(OH)3 > Mg(OH)2 Câu 26: Cho dãy chất sau: NaHCO3, Al, Al(OH)3, MgO, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2 Al2O3 Số chất dãy vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, vừa tác dụng với dung dịch HCl loãng A B C D 57 Câu 27: Trong cơng nghiệp q trình sản xuất nhơm phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) người ta thu m kg Al catot 67,2 m (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu 3,94 gam kết tủa Giá trị m A 67,5 kg B 54,0 kg C 108,0 kg D 75,6 kg Câu 28: Cho 8,63 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba Al2O3 (trong oxi chiếm 19,47% khối lượng) tan hết vào nước thu dung dịch Y 1,344 lít khí H2 (đktc) Cho 320 ml dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m A 2,73 B 5,46 C 1,04 D 2,34 Câu 29: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Mg, Al (trong oxi chiếm 25% khối lượng) Cho khí CO qua m gam X nung nóng thời gian, thu chất rắn Y, khí cho tác dụng với dung dịch Ca(OH) dư, thu gam kết tủa Hồ tan hết Y dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu dung dịch chứa 3,08m gam muối kim loại 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí NO NO (có tỉ khối so với H2 19) Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 8,02 B 9,78 C 9,48 D 10,88 Câu 30: Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al Fe 3O4 (trong điều kiện khơng khí thu 234,75 gam chất rắn X Chia X thành hai phần: - Cho phần tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 1,68 lít khí H đktc m gam chất rắn Hòa tan hết m gam chất rắn vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu dung dịch chứa 82,8 gam muối 0,6 mol SO2 sản phẩm khử - Hòa tan hết phần 12,97 lít dung dịch HNO 1M, thu hỗn hợp khí Y (gồm 1,25 mol NO 1,51 mol NO2) dung dịch A chứa chất tan muối, có a mol Fe(NO3)3 Biết phản ứng hoàn toàn Giá trị a gần với giá trị sau đây? A 1,10 B 1,50 C 1,00 D 1,20 PHẦN PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM I Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm Để thấy hiệu sáng kiến xây dựng chuyên đề dạy học, chọn thiết kế: Kiểm tra trước tác động sau tác động nhóm tương đương 58 Nhóm 1: Lớp 12A2 – nhóm thực nghiệm (TN), học theo phương pháp chia nhóm với phương pháp dạy học tích cực học theo chuyên đề Nhóm 2: Lớp 12A1 – nhóm đối chứng (ĐC), dạy học bình thường, khơng hệ thống kiến thức theo chuyên đề Chúng lấy kết mơn hố học học kì trước làm để đánh giá, khảo sát độ nhận thức lớp đối chứng lớp thực nghiệm Kết học tập lớp trình bày qua bảng sau: Bảng Bảng xếp loại học lực Số học sinh Lớp Mức độ nhận thức Giỏi Khá (%) (%) Trung bình (%) Yếu, Kém (%) 12A2 (TN) 36 38.9 55.6 5,5 12A1(ĐC) 36 36.1 55.6 8,3 II Kết thực nghiệm Sau kiểm tra, chấm bài, kết kiểm tra thống kê theo bảng sau: Kết kiểm tra 45 phút lớp 12A1 12A2 sau số GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức nhôm hợp chất nhôm: Lớp Điểm - Số học sinh đạt điểm Số Tổng số Điểm trung HS 10 điểm bình 12A2 36 0 0 13 262 7,28 12A1 36 0 9 237 6,75 Bảng so sánh điểm trung bình kiểm tra trước sau tác động sau: Trước tác động Sau tác động 59 Lớp TN Điểm trung bình Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC 6,78 7,28 6,75 6,98 Độ chênh lệc điểm số 0,20 0,53 Trung bình III Phân tích xử lý kết thực nghiệm Kết dạy thực nghiệm sư phạm 1.1 Đánh giá biểu học sinh học Để đánh giá biểu HS học, vào việc quan sát thái độ, hành động hồn thành nhiệm vụ em q trình học tập, cụ thể sau: - Các dấu hiệu bên ngoài: + Số HS tập trung, ý nghe giảng + Số lượt HS phát biểu, tích cực tham gia phát vấn đề thực nhiệm vụ học tập + Số lượt HS chủ động tham gia bày tỏ ý kiến, thảo luận xây dựng bài, tìm hướng đề xuất cách giải vấn đề + Tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm + Số lượt HS hiểu vận dụng kiến thức học lớp - Các dấu hiệu bên trong: + Sự biểu hứng thú, say mê, ý tới vấn đề nảy sinh từ thực tiễn + Sự tiến HS khả dự đoán diễn biến tượng hóa học + Khả phân tích, đề xuất phương án giải quyết, khả so sánh, khái quát hoá kiện - Việc so sánh lực HS nhóm TN ĐC biết mức độ tích cực học tập HS, từ đánh giá hiệu mặt định sang kiến 1.2 Đánh giá hiệu học tập HS qua kiểm tra Sau kết thúc chuyên đề dạy, tiến hành kiểm tra HS lớp TN ĐC với kiểm tra 45 phút Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 60 - Ở lớp TN: Tôi lựa chọn xây dựng lý thuyết theo hệ thống phối hợp BT định hướng phát triển lực giải vấn cách phù hợp với nội dung tiết học chuyên đề Cách đặt vấn đề gắn liền với BT cho thấy gây hứng thú HS qua tiết học - Ở lớp ĐC: Các GV đưa số tình học tập hạn chế việc vận dụng lý thuyết BT theo mảng chuyên đề GV chủ yếu nêu vấn đề giảng giải kiến thức cịn HS chủ yếu ngồi nghe, nhìn, ghi chép Vì khơng phát huy tính tích cực tự lực HS trình chiếm lĩnh kiến thức -Trong học lớp thực nghiệm HS sôi nổi, hứng thú tham gia vào hoạt động học tập nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải vấn đề học tập nhanh so với học sinh lớp đối chứng Chất lượng học sinh qua kiểm tra Qua kết kiểm tra trình bày bảng ta thấy điểm học tập học sinh khối TN cao học sinh khối lớp ĐC, thể ở: - Tỉ lệ % HS yếu, kém, trung bình lớp TN thấp lớp ĐC - Tỉ lệ % HS giỏi khối TN cao lớp ĐC - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC Kết luận: Kết thực nghiệm xử lý cách xác khoa học Những kết cho thấy hướng nghiên cứu đề tài phù hợp với thực tiễn trình dạy học góp phần tăng hứng thú học tập mơn hóa học HS, từ nâng cao chất lượng dạy học Qua kết xử lý cho thấy xuất phát điểm tương đối giống nhau, việc áp dụng phương pháp dạy học cho thấy có chuyển biến tương đối rõ nét chất lượng, cho thấy tính khả thi đề tài Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có thơng tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Điều kiện thời gian: Học sinh bắt đầu học nhôm hợp chất nhôm - Điều kiện đối tượng học sinh: Học sinh đăng kí theo học chun đề mơn hoá học - Điều kiện sở vật chất: Cơ sở vật chất đảm bảo áp dụng phương pháp dạy học cần thiết 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 61 Sáng kiến áp dụng bước đầu cho học sinh khối 12 năm học 2018 – 2019 kỳ thi giáo viên giỏi tỉnh, kỳ thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12, đặc biệt ôn thi THPT Quốc Gia 2019 đạt kết bước đầu Tôi nhận thấy giáo viên hệ thống kiến thức hướng dẫn học sinh phân dạng tập kèm theo phương pháp giải đặc trưng, học sinh tiếp thu nhanh, hiểu sâu đặc biệt vận dụng giải tốn nhanh Ngồi giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp học sinh phát huy tính sáng tạo, phát triển lực đặc thù mơn hóa học lực thực hành thí nghiệm chắn nâng cao kết học tập, thúc đẩy say mê học tập mơn hóa em Do tơi thấy đề tài lựa chọn cần thiết có ý nghĩa thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu học tập HS, giúp học sinh nắm lí thuyết, phát triển tư rèn luyện kỹ giải tốn hóa thực hành thí nghiệm Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường trung học phổ thơng Tơi tiếp tục bổ sung phát triển sáng kiến năm học để lồng ghép áp dụng dạy học học sinh khối 11 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy cần thiết, mang lại lợi ích thiết thực cho HS mà thân GV trau dồi kiến thức, trải nghiệm phương pháp dạy học tích cực cách GV cần tự học, tự tìm tịi nâng cao trình độ chun môn Hơn nữa, HS học tập hiệu hơn, kết học tập em tiến rõ rệt, phụ huynh tin tưởng GV Bảng điểm kiểm tra 45 phút lớp 12A2, 12A1 STT Họ tên HS 12A2 Nguyễn Lan Anh Điểm Họ tên HS 12A1 Nguyễn Ngọc Anh Điểm 62 Nguyễn Thị Thanh Bình Nguyễn Ngọc Dương NguyễnT Thuỳ Dương Trần Minh Dương Nguyễn Quốc Đại 7 Ngô Hà Giang Nguyễn Thị Thu Hà Dương Thị Hằng 10 Nguyễn Thu Hiền 11 Nguyễn Hoàng Hiệp 12 Dương Hoàng Hiếu 13 Trần Văn Hiếu 14 Nguyễn Mạnh Hùng 15 Trần Mạnh Hùng 16 Nguyễn Thị Thu Hương 17 Tạ Thị Lan 10 18 Nguyễn Tùng Linh 19 Nguyễn Tuấn Minh 20 Nguyễn Chí Nam 21 Ngô Thị Ngân 22 Trần Thị Ngọc 23 Nguyễn Đình Phi 24 Nguyễn Thị Sinh Nguyễn Hồng Châu Nguyễn Mạnh Cường Lê Hoàng Anh Dũng Trần Đình Duy Đường Thị Hằng Nguyễn Văn Ngọc Hiên Bùi Minh Hiếu Bùi Ngọc Hiếu Nguyễn Thị Hoàn Đỗ Vĩnh Hùng Trần Thế Huy Đỗ Thị Hương Trần Thị Lan Đường Thị Ngọc Linh Trần Thuý Linh Trần Minh Mạnh Trần Thị Mến Hoàng Quốc Nam Lý Phương Nam Nguyễn Hải Nam Nguyễn Văn Nam Nguyễn Xuân Nghiêm Phạm Thị Minh Nguyệt 10 8 10 6 63 25 Dương Thị Sửu 26 Nguyễn Hữu Tài 27 Lưu Quang Thanh 28 Phạm Ngọc Thanh 29 Nguyễn T Phương Thảo 30 Nguyễn Thị Thu Thảo 31 Trần Thị Út Thơm 32 Nguyễn Thị thu A 33 Nguyễn Thị Thu B 34 Nguyễn Thị Tiền 35 Đào Duy Toàn 36 Hà Thị Huyền Trang Lê Thị Thanh Nhàn Trần Văn Phượng Nguyễn Minh Tâm Nguyễn Duy Thanh Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Hữu Thắng Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Thị Thanh Thuý Phạm Thị Thuý Nguyễn Thành Trung Trần Thanh Tùng Đỗ Thị Hồng Tuyên 6 8 7 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục – Đào tạo, Đề minh họa thức thi THPT Quốc Gia qua năm Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn Hóa học NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội NXB giáo dục, Sách giáo khoa hóa học 12 NXB giáo dục, Sách giáo khoa nâng cao hóa học 12 NXB giáo dục, Tài liệu Sách giáo khoa chuyên hóa học 11 – 12, tập NXB giáo dục, Sách giáo viên hóa học 12 Đỗ Thế Anh, chuyên đề toán min, max cách giải Kim Văn Bính, chuyên đề giải tập phương pháp đồ thị 10 Tham khảo internet, Đề minh họa thi THPT Quốc Gia qua năm 65 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá TT nhân Lớp 12A2 Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Bình Xun Giờ dạy học khóa, tự chọn, chun đề Lớp 12A1 Trường THPT Bình Xuyên Giờ dạy học khóa, tự chọn, chun đề Bình Xun, ngày 20/01/2020 ……Ngày…tháng…năm… Bình Xuyên, ngày 31/12/2019 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TICH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (ký tên, đóng dấu) SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Thu Hằng 66 ... kiến: Nâng cao hiệu học tập học sinh thông qua dạy học chuyên đề nhôm hợp chất nhơm – Hóa học lớp 12 Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hằng * Mã sáng kiến: 31.55.02 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BT Bài tập. .. sáng kiến: Nâng cao hiệu học tập học sinh thông qua dạy học chun đề nhơm hợp chất nhơm – Hóa học lớp 12 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Hương Canh – Bình... LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Giới thiệu chung - Bài luyện tập nhằm ôn tập, củng cố lại kiến thức cho HS tính chất nhơm hợp chất nhơm: nhơm oxit, nhôm hiđroxit muối nhôm -

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục – Đào tạo, Đề minh họa và chính thức thi THPT Quốc Gia qua các năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề minh họa và chính thức thi THPT Quốc Gia
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Hóa học. NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung vềđổi mới giáo dục THPT môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2007
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học. NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một sốphương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
4. NXB giáo dục, Sách giáo khoa hóa học 12 Khác
5. NXB giáo dục, Sách giáo khoa nâng cao hóa học 12 Khác
6. NXB giáo dục, Tài liệu Sách giáo khoa chuyên hóa học 11 – 12, tập 2 Khác
7. NXB giáo dục, Sách giáo viên hóa học 12 Khác
8. Đỗ Thế Anh, chuyên đề bài toán min, max và cách giải Khác
9. Kim Văn Bính, chuyên đề giải bài tập bằng phương pháp đồ thị Khác
10. Tham khảo trên internet, Đề minh họa thi THPT Quốc Gia qua các năm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w