Bai Tap Thoa Luan Thu 5 Trach Nhiem Dan Su Boi Thuong Hop Dong Luat Dan Su Ts Le Ha Huy Phat University Of Law.docx

11 3 0
Bai Tap Thoa Luan Thu 5 Trach Nhiem Dan Su Boi Thuong Hop Dong Luat Dan Su Ts Le Ha Huy Phat University Of Law.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI LỚP TM40A2  Môn Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Giảng viên phụ trách Lê Hà Huy Phát BÀI TẬP THẢO LUẬN THỨ 5 Trá[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI LỚP TM40A2  Môn: Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Giảng viên phụ trách: Lê Hà Huy Phát BÀI TẬP THẢO LUẬN THỨ Trách nhiệm dân sự, vi phạm hợp đồng Tên SV: Dụng Nhật Khoa MSSV: 1553801011152 Nhóm BUỔI THẢO LUẬN THỨ 5: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, VI PHẠM HỢP ĐỒNG Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại không thực hợp đồng gây 1/ Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật VN? Nêu rõ thay đổi BLDS 2015 so với BLDS 2005 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo Điều 303 Luật thương mại phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố sau đây: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Những thay đổi BLDS 2015 với BLDS 2005 Thêm điều khoản loại trừ trường gây thiệt hại phải bồi thường: Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp BLDS 2015, luật khác có liên quan quy định khác - Quy định lại trường hợp chịu trách nhiệm BTTH: Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm BTTH trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác - Bổ sung quy định sau: Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm BTTH, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định nêu 2/ Toà án buộc Bitexco bồi thường cho bà Bình khoản thiệt hại nào? Nêu rõ đoạn án liên quan đến khoản thiệt hại bồi thường Bitexco phải bồi thường số tiền mà bà Bình tốn hộ AE305 cho Bitexco Bên cạnh đó, cơng ty Bitexco phải bồi thường tiền th nhà lúc bà Bình chờ sửa chữa hộ AE305 Đoạn “ Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất kinh doanh xuất nhập Bình Minh phải trả cho bà Nguyễn Thị Bình giá trị hộ AE305 khu hộ cao cấp Bitexco số 91 Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh số tiền 4.609.094.601 đồng bồi thường tiền thuê nhà số tiền 418.000.000 đồng Tổng cộng công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất kinh doanh xuất nhập Bình Minh (Bitexco) phải trả cho bà Bình số tiền 5.027.094.601 đồng (Năm tỷ, khơng trăm hai mươi bảy triệu, khơng trăm chín mươi tư ngàn sáu trăm lẻ đồng).” 3/ Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án Hướng giải Toà án hợp lý yêu cầu công ty TNHH phải bồi thường 95% giá trị hộ vi phạm hợp đồng thiệt hại bà Bình phải thuê nhà Bên cạnh việc vay vốn ngân hang chậm chi trả nên bà Bình phải chịu lãi hạn lãi ngồi hạn hồn tồn có sở 4/ Đoạn cho thấy bà Bình có u cầu bồi thường tổn thất tinh thần? Đoạn “ Theo đơn yêu cầu phản tố bà Bình ngày 18/01/2008 ngồi u cầu xem xét bà Bình cịn u cầu bồi thường thiệt hại vật chất hộ AE 305: nước trào ngược dơ bẩn làm hư hỏng số tài sản với trị giá 5.000.000 đồng bồi thường thiệt hại tinh thần chất lượng hộ không bảo đảm gây ảnh hưởng tâm lý 16.000.000 đồng.” 5/ Tổn thất tinh thần có tồn lĩnh vực hợp đồng khơng? Vì sao? Tổn thất tinh thần có tồn lĩnh vực hợp đồng.Vì theo khoản Điều 307 BLDS: “trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, trách nhiệm bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần” Mà trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân phát sinh không thực thực không nghĩa vụ theo hợp đồng Như quy định áp dụng cho nghĩa vụ dân nói chung nên áp dụng cho nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng 6/ BLDS 2005 BLDS 2015 có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh không thực hợp đồng không? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Trên thực tế văn hành chưa quy định rõ việc cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh không thực hợp đồng Căn theo khoản điều 307 BLDS 2005 người gây thiệt hại tinh thần cho người khác xâm phạp đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín người ngồi việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai cịn phải bồi thường khoản tiền cho người Như vậy, BLDS 2005 chưa đề cập đến việc bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh không thực hợp đồng Tương tự trên, BLDS 2015 nội hàm chưa làm rõ vấn đề Tuy nhiên, liên quan đến quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân (BLDS) 2015 bổ sung nhiều điểm Đặc biệt đáng ý việc tăng mức trần bồi thường tổn thất tinh thần BLDS 2015 dùng cụm từ “mức lương sở” thay cho “tháng lương tối thiểu” để tính mức bù đắp tổn thất tinh thần Vấn đề 2: Phạt vi phạm hợp đồng 1/ Điểm BLDS 2005 so với BLDS 2015 phạt vi phạm hợp đồng Các điểm BLDS 2005 BLDS 1995: Thoả thuận phạt vi phạm Quy định chi tiết nội dung thỏa thuận phạt vi phạm sau: - Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm - Mức phạt vi phạm bên thoả thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác - Quy định lại trường hợp thỏa thuận phạt vi phạm BTTH: Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi BTTH vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải BTTH Trường hợp bên có thoả thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải BTTH bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm (Căn Điều 418 Bộ luật dân 2015) Thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng Đây nội dung bổ sung BLDS 2015 - Thiệt hại bồi thường vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng xác định theo quy định nêu - Người có quyền yêu cầu BTTH cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền cịn yêu cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức BTTH cho lợi ích mà hợp đồng mang lại - Theo yêu cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ BTTH tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tòa án định vào nội dung vụ việc *Đối với vụ việc thứ 2/ Điểm giống đặt cọc phạt vi phạm hợp đồng Đều thoả thuận bên hợp đồng, theo bên giao cho bên khoản tiền 3/ Khoản tiền trả trước 30% Toà án xác định tiền đặt cọc nội dung phạt vi phạm hợp đồng? Theo bên thoả thuận khoản tiền trả trước 30% tiền đặt cọc án sơ thẫm Tồ án lại cho nội dung phạt vi phạm hợp đồng 4/ Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% Hướng giải Tòa án hợp lý Tòa án đưa lập luận xác, khơng có mâu thuẫn với lập luận khác tuân theo pháp luật Vì khoản tiền trả trước 30% lúc đầu tiền đặt cọc, phát sinh tranh chấp bên vào giai đoạn thực hợp đồng, nên áp dụng chế định phạt vi phạm hợp đồng áp dụng chế định phạt cọc nguyên đơn yêu cầu *Đối với vụ việc thứ hai 5/ Trong định trọng tài, mức phạt vi phạm hợp đồng giới hạn nào? HĐTT xác định mức phạt hợp đồng trường hợp theo quy định Điêu 301 Luật Thương Mại 2005 năm 2005 8% giá trị hợp đồng 6/ So với văn bản, mức giới hạn vi phạm định có thuyết phục khơng? Vì sao? So với văn bản, mức giới hạn phạt vi phạm hợp đồng Quyết định có thuyết phục Vì theo Điều 301 LTM 2005: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” Nên mức giới hạn phạt vi phạm hợp đồng Quyết định thuyết phục Cụ thể : “Bị đơn phải toán cho Nguyên đơn khoản tiền phạt hợp đồng 2.780 USD tương ứng 8% giá trị hợp đồng” 7/ Trong pháp luật dân pháp luật thương mại, phạt vi phạm hợp đồng có kết hợp với bồi thường thiệt hại không bên khơng có thoả thuận vấn đề này? Nêu sở pháp lý trả lời Phạt vi phạm hợp đồng kết hợp với bồi thường thiệt hai bên có thoả thuận Điều 422 Bộ luật Dân năm 2005 cho phép bên giao dịch dân thoả thuận mức phạt vi phạm; thoả thuận vừa phải nộp phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại; khơng có thoả thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn thiệt hại; khơng có thoả thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm Luật Thương mại quy định: Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Điều 301) Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm (Điều 302) Chỉ với quy định hai luật nói thấy có khác phạt vi phạm bồi thường thiệt hại quan hệ hợp đồng tùy theo hợp đồng gì: Dân sự, thương mại hay xây dựng sử dụng nguồn tiền ngân sách nhà nước Có nghĩa là, việc bên muốn thoả thuận phạt vi phạm bồi thường thiệt hại phải xác định rõ quan hệ bên quan hệ gì, có thiệt hại hành vi vi phạm phải bồi thường thiệt hại hay không 8/ Trong Quyết định Trọng tài, phạt vi phạm có kết hợp với bồi thường thiệt hại không? Đoạn định cho câu trả lời? Trong Quyết định Trọng tài, phạt vi phạm kết hợp với bồi thường thiệt hại Đoạn “Việc Nguyên đơn yêu cầu Bị đơn bồi thường thiệt hại từ việc mở L/C, lãi vay ngân hàng có sở, Bị đơn phải bồi thường cho Nguyên đơn thiệt hại từ việc mở L/C ( ).” 9/ Điểm giống khác phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại không thực hợp đồng Điểm giống nhau: + Đều biện pháp chế tài mà luật dân quy định để áp dụng cho trường hợp vi phạm hợp đồng + Cơ sở để áp dụng hai biện pháp phải có hành vi vi phạm hợp đồng thực tế phải có lỗi bên vi phạm + Mục đích việc quy định áp dụng hai biện pháp nhằm ngăn ngừa vi phạm hợp đồng Điểm khác nhau: - Về thỏa thuận hợp đồng : Phạt vi phạm phải thỏa thuận hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng cần có thỏa thuận Do chất phạt vi phạm phải có thỏa thuận hợp đồng, nên có vi phạm xảy mà bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên yêu cầu bồi thường thiệt hại mà Trong trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại Quy định nhà làm luật quy định hợp lý, phù hợp với quan hệ thương mại phát triển không ngừng - Mục đích : Mục đích phạt vi phạm nhằm ngăn ngừa vi phạm xảy hợp đồng Mục đích bồi thường thiệt hại khắc phục hậu hành vi vi phạm gây nên, thiệt hại bồi thường nhiêu Theo khoản Điều 302 Luật thương mại: “Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm.” - Xuất phát : Phạt vi phạm xuất phát từ dự liệu quan hệ bên tiến hành ký kết hợp đồng, Bồi thường thiệt hại xuất phát từ yêu cầu bù đắp tổn thất hành vi vi phạm gây - Áp dụng : Chế tài phạt vi phạm áp dụng cho dù chưa có thiệt hại xảy thiệt hại nhỏ mức phạt vi phạm Trong đó, chế tài bồi thường thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất nên thiệt hại xảy chí nhỏ thiệt hại xảy CCPL: Điều 300, 302 LTM 2005 10/ Theo văn bản, khoản tiền kết hợp phại vi phạm với bồi thường thiệt hại có bị giới hạn khơng? Vì sao? Theo văn khoản tiền kết hợp phạt vi phạm bồi thường thiệt hại có bị giới hạn Điều 301 LTM 2005: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” Khoản tiền kết hợp phạt vi phạm bồi thường thiệt hại bị giới hạn đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho đương Tránh trường hợp có khơng có thiệt hại có thiệt hại khơng đáng kể mà khoản phạt vi phạm bồi thường thiệt hại lại lớn bên có quyền coi cơng cụ “bóc lột” bên 11/ Trong định Trọng tài, khoản tiền kết hợp phạt vi phạm bồi thường thiệt hại có bị giới hạn khơng? Suy nghĩ anh/chị giải pháp định vấn đề Trong Quyết định trọng tài, khoản tiền kết hợp phạt vi phạm bồi thường thiệt hại có bị giới hạn Giải pháp Quyết định trọng tài vấn đề cho bên bị thiệt hại vừa có quyền địi khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt thiệt tổng mức bồi thường thiệt hại khoản phạt vi phạm không cao 30% giá trị hợp đồng điều tạo bất ngờ cho Bị đơn Giải pháp Quyết định trọng tài hợp lý, hợp tình vừa bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ cho đương đồng thời phù hợp với quy định Luật Thương mại 2005 (Điều 301) 12/ Suy nghĩ anh/chị khả Toà án quyền giảm mức phạt vi phạm hợp đồng pháp luật VN Trong thực tế pháp luật Việt Nam nay, có nhiều ý kiến cho Tịa án nên quyền giảm mức phạt vi phạm hợp đồng mà bên thỏa thuận trường hợp bên bị vi phạm chứng minh thiệt hại xảy thực tế thấp nhiều so với mức phạt vi phạm mà bên thỏa thuận thời điểm ký kết hợp đồng Tuy nhiên theo quan điểm riêng cá nhân việc cho phép Tịa án quyền giảm mức phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam khơng cần thiết hợp đồng thương mại theo quy định Luật Thương mại bên không vượt mức phạt vi phạm mà pháp luật quy định Còn Bộ luật dân chưa sửa đổi áp dụng quy tắc chung để làm sở pháp lý, nguyên tắc thiện chí, hợp tác hay tơn trọng đạo đức xã hội, Tịa án can thiệp để giảm bớt công Cụ thể, Điều BLDS: “Quyền tự cam kết, thỏa thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết, thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội”, Điều 6: “Trong quan hệ dân sự, bên phải thiện chí, trung thực việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự, không bên lừa dối bên nào” Điều 8: “Việc xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tơn trọng phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam.” Vấn đề 3: Sự kiện bất khả kháng 1/Những điều kiện để kiện coi bất khả kháng? Và cho biết bên có thỏa thuận với trường hợp có kiện bất khả kháng khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời CCPL: khoản Điều 156 BLDS 2015 Điều kiện: - Là kiện khách quan xẩy sau ký hợp đồng; - Là kiện xẩy không lỗi bên hợp đồng; - Là kiện mà bên hợp đồng khơng thể dự đốn khống chế Căn khoản Điều 302 Bộ luật Dân “trong trường hợp bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Theo quy định Khoản Điều 294 Luật thương mại bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng; Như giá trị pháp lý quan trọng việc soạn thảo hợp đồng điều khoản bất khả kháng chỗ giúp cho bên hợp đồng lường trước trường hợp miễn trách nhiệm có vi phạm từ nghĩa vụ hợp đồng Theo quy định pháp luật việc miễn trách nhiệm áp dụng bên thỏa thuận hợp đồng Vì thế, soạn thảo chủ thể cần tiên liệu lường trước trường hợp bất khả kháng nảy sinh trình thực hợp đồng cần phải có thỏa thuận rõ ràng trường hợp bất khả kháng không dễ bị bên vi phạm lợi dụng bất khả kháng để thoái thác trách nhiệm dẫn đến thiệt hại cho bên bị vi phạm 2/ Những hệ pháp lý trường hợp hợp đồng không thực kiện bất khả kháng BLDS luật thương mại sửa đổi Việc không thực bên miễn trừ trách nhiệm, bên chứng minh việc không thực kiện bất khả kháng Trong số trường hợp, kiện bất khả kháng làm chấm dứt việc tiếp tục thực hợp đồng, có trường hợp kiện bất khả kháng trì hỗn việc thực điều khoản cho bên thêm thời gian để thực nghĩa vụ 3/ Số hàng có bị hư hỏng kiện bất khả kháng khơng? Phân tích điều kiện hình thành kiện bất khả kháng với tình Số hàng có bị hư hỏng kiện bất khả kháng hay khơng phải xét tới ba điều kiện sau: Thứ nhất, phải “sự kiện xảy cách khách quan” Sự kiện kiện tự nhiên thiên tai, người gây hành động người thứ ba Thứ hai, phải kiện “không thể lường trước được” Thứ ba, việc xảy “không thể khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Trong trường hợp trên, “tàu bị gió nhấn chìm” kiện xảy cách khách quan nên thỏa mãn điều kiện thứ Điều kiện thứ hai, gió bã” xảy sau hợp đồng giao kết có thật khơng thể lường trước hay khơng? Nếu thông tin đại chúng cho biết có mưa to, gió bão, gió lốc vào thời điểm mà anh Văn vận chuyển hàng điều kiện không thỏa mãn Điều kiện thứ ba, “tàu bị gió nhấn chìm hàng bị hư hỏng tồn bộ” có thực khơng thể khắc phục hay khơng? Nếu trước có giơng bão sau thời điểm hợp đồng giao kết, thông tin đại chúng cho biết có going bão mà chủ tàu (anh Văn) khơng đề phịng, đưa tàu vào sử dụng điều kiện dường khơng thỏa mãn 4/ Nếu hàng bị hỏng kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình việc hàng bị hư hỏng khơng? Nêu sở pháp lý trả lời Khi nghĩa vụ hợp đồng khơng thể thực lý bất khả kháng anh Văn khơng có trách nhiệm bồi thường cho anh Bình Bởi theo khoản Điều 302 BLDS 2005: “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự.” Chẳng hạn, nghĩa vụ vận chuyển tài sản, khoản Điều 546 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp bất khả kháng dẫn đến tài sản vận chuyển bị mát, hư hỏng bị hủy hoại trình vận chuyển bên vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại” Tuy nhiên theo khoản Điều 302 BLDS 2005: “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thể thực nghĩa vụ dân có kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Tương tự, theo khoản Điều 546 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp bất khả kháng dẫn đến tài sản vận chuyển bị mát, hư hỏng bị hủy hoại trình vận chuyển bên vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Vì trường hợp trên, anh Văn thỏa thuận với anh Bình anh Văn chịu trách nhiệm bồi thường kiện bất khả kháng xảy anh Văn phải bồi thường cho anh Bình việc hàng bị hư hỏng Thỏa thuận bồi thường phù hợp với quy định BLDS 5/ Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng anh Văn thoả thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng anh Văn có u cầu Cơng ty bảo hiểm tốn khoản tiền khơng? Tìm câu trả lời nhiều từ góc độ văn thực tế xét xử Dưới góc độ văn bản, Điều 307 LTM 2005 anh Văn quyền u cầu Cơng ty bảo hiểm tốn khoản tiền Nếu hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm khơng ghi cụ thể việc có bồi thường trường hợp kiện bất khả kháng, hợp đồng phải có lợi cho bên có ưu yếu Trong trường hợp bên Cơng ty bảo hiểm bên chiếm ưu thế, bên anh Văn bên yếu Căn khoản Điều 409 BLDS 2005 “Trong trường hợp bên mạnh đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu thế.” theo Điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 “Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoảng khơng rõ ràng điều khoản giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm.” Vấn đề 4: Bình luận án Tìm kiếm án liên quan đến chậm thực nghĩa vụ tốn Tóm tắt nội dung án sau (Có kèm theo hồ sơ án): Bản số 01/2010/KDTM-ST ngày 01/4/2010 Tranh chấp: “hợp đồng mua bán, cung cấp lắp đặt dây chuyền thiết bị chuyển giao công nghệ chế biến tinh bột khoai mì” Đây án việc tranh chấp “hợp đồng mua bán, cung cấp lắp đặt dây chuyền thiết bị chuyển giao công nghệ chế biến tinh bột mì” Bên ngun đơn Cơng ty TNHH Thành viên Mía đường Tây Ninh (gọi Cơng ty mía đường Tây Ninh) Bên bị đơn Công ty vật liệu xây dựng Xây lắp thương mại ( gọi tắt công ty BMC) Dựa theo lời khai hai bên nguyên đơn bị đơn phần xét thấy Tịa án, tóm tắt sau : Cơng ty Mía đường Tây Ninh có hợp đồng việc cung cấp, mua bán lắp đặt máy móc dây chuyền thiết bị chuyển giao cơng nghệ chế biến tinh bột mì với Cơng ty BMC Trong trình thực hợp đồng, hai bên có tranh chấp việc tốn giá trị hợp đồng nhận thấy có nhiều sai sót Theo lời khai Cơng ty Mía đường Tây Ninh cơng ty Mía đường Tây Ninh thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết hợp đồng Cơng ty BMC viện lí hồn tồn khơng phù hợp với nội dung hợp đồng mà hai bên thỏa thuận với mục đích trì hỗn việc nghiệm thu khơng chịu tốn số tiền mà Cơng ty BMC cịn nợ theo quy định hợp đồng phụ kiện hợp đồng mà hai bên kí kết Cịn theo lời khai cơng ty BMC việc cơng ty khơng đồng ý nghiệm thu khơng đồng ý tốn số tiền cịn lại cho cơng ty Mía đường Tây Ninh lí sau: Thứ nhất, Cơng ty mía đường Tây Ninh có vi phạm thời gian bàn giao theo hợp đồng Thứ hai, Dây chuyền máy móc đảm bảo cơng suất 80 sản phẩm/ngày, không theo phụ kiện hợp đồng số 06.1/PKHD/2007 công suất 100 sản phẩm/ngày Thứ ba, Dây chuyền thiết bị khơng hồn chỉnh, khơng đầy đủ Thứ tư, hệ thống máy móc khơng đồng bộ, khơng hồn chỉnh cơng suất, chất lượng cơng nghệ tương thích, khơng mới, khơng xác rõ ràng Về phía Tịa án có xem xét đưa kết luận sau: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện cơng ty TNHH thành viên Mía đường Tây Ninh Buộc công ty Vật liệu xây dựng Xây lắp thương mại có nghĩa vụ tốn cho cơng ty Mía đường Tây Ninh 10 Cơng ty Mía đường Tây Ninh khơng có nghĩa vụ phải bảo hành dây chuyền thiết bị nhà máy chế biến tinh bột khoai mì lắp đặt cho Công ty BMC Quan điểm cá nhân hướng giải Tòa án: T heo quan điểm cá nhân tơi đồng ý với hướng giải Tịa án Nhận thấy hợp đồng mua bán, cung cấp lắp đặt dây chuyền thiết bị, chuyển giao công nghệ chế biến tinh bột mì Cơng ty Mía đường Tây Ninh cơng ty BMC hồn tồn hợp pháp Theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 4504000026 ngày 23 tháng năm 2007 Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Tây Ninh, số ngành nghề kinh doanh, Cơng ty Mía đường Tây Ninh kinh doanh Vật tư thiết bị phuc vụ ngành mía đường, khoai mì chuyển giao cơng nghệ , thực thi công xây dựng, chế tạo lắp đặt dây chuyền thiết bị, chuyển giao công nghệ chế biến tinh bột khoai mì với đơn vị đối tác ngành nghề theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Như vậy, việc Cơng ty mía đường kí kết hợp đồng cung cấp, lắp đặt dây chuyền thiết bị,chuyển giao cơng nghệ chế biến tinh bột khoai mì với đơn vị đối tác ngành nghề theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Theo định Tòa án, thứ là: chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty TNHH thành viên Mía đường Tây Ninh việc: buộc cơng ty vật liệu xây dựng Xây lắp thương mại phải tốn số tiền cịn nợ theo hợp đồng mua bán, cung cấp, lắp đặt dây chuyền thiết bị chuyển giao cơng nghệ chế biến tinh bột mì; khơng chấp nhận yêu cầu phản tố công ty BMC buộc công ty Mía đường Tây Ninh phải hồn trả bồi thường thiệt hại cho công ty BMC là: 36.163.873.856 đồng Việc cơng ty BMC viện lí khơng đáng không với thật vơi hợp đồng đề tìm cách trì hỗn việc nghiệm thu khơng chịu tốn số tiền BMC cịn nợ cơng ty Mía đường khơng chấp nhận Cơng ty BMC cho cơng ty mía đường Tây Ninh cung cấp cịn thiếu máy ép bã mì sai thật Vì hợp đồng hai cơng ty khơng có quy định việc cơng ty Mía đường Tây Ninh phải cung cấp lạo máy ép bã mì cho cơng ty BMC Bên cạnh thực việc nghiệm thu dây chuyền thiết bị mà Công ty Mía đường Tây Ninh cung cấp đạt cơng suất quy định phụ kiện hợp đồng quan giám định Vinacontrol cung cấp chứng thư ghi rõ: “Các thiết bị phụ kiện dây chuyền sản xuất nêu vận hành bình thường nhà máy chế biến tinh bột sắn BMC, Ngọc Hồi, Kon Tum với công suất 100 tấn/ngày đêm Thứ hai, Buộc cơng ty BMC có nghĩa vụ tốn cho cơng ty mía đường Tây Ninh tiền gốc 19.000.000.000 đồng, tiền lãi 2.973.750.000 đồng, tổng cộng phải tốn gốc lãi 21.937.750.000 đồng Khi cơng ty BMC khơng tốn thời hạn giao kết hợp đồng với cơng ty Mía đường Tây Ninh phải có trách nhiệm hồn trả bồi thường theo mức lãi quy định 11

Ngày đăng: 16/05/2023, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan