(Tiểu luận) môn hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ năm trách nhiệm dân sự, vi phạm hợp đồng

24 0 0
(Tiểu luận) môn hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ năm trách nhiệm dân sự, vi phạm hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ LỚP QUẢN TRỊ LUẬT 46A1 MÔN HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, VI PHẠM HỢP ĐỒNG GIẢNG VIÊN ThS Đ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ LỚP QUẢN TRỊ - LUẬT 46A1 MÔN: HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, VI PHẠM HỢP ĐỒNG GIẢNG VIÊN: ThS ĐẶNG THÁI BÌNH DANH SÁCH NHĨM STT HỌ TÊN Nguyễn Ngọc Ánh Phạm Thị Ngọc Bích Nguyên Việt Đức Nguyễn Tuấn Dũng Nguyễn Thị Kiều Duyên Bùi Thị Trà Giang Phạm Thị Hương Giang Nguyễn Đức Hân h MSSV 2153401020027 2153401020031 2153401020052 2153401020058 2153401020065 2153401020068 2153401020071 2153401020080 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG GÂY RA Tình huống: Câu 1: Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ thay đổi BLDS 2015 so với BLDS 2005 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Câu 2: Trong tình trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân bà Nguyễn không? Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn hội đủ chưa? Vì sao? Câu 3: Theo quy định hành, thiệt hại vật chất vi phạm hợp đồng gây bồi thường? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Câu 4: BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ sở pháp lý trả lời .3 Câu 5: Theo quy định hành, bà Nguyễn có bồi thường tổn thất tinh thần khơng? Vì sao? Nêu rõ sở pháp lý trả lời VẤN ĐỀ 2: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao .5 Câu 1: Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 phạt vi phạm hợp đồng Câu 2: Điểm giống đặt cọc phạt vi phạm hợp đồng Câu 3: Khoản tiền trả trước 30% Tòa án xác định tiền đặt cọc nội dung phạt vi phạm hợp đồng? Câu 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% Câu 5: Cho biết điểm giống khác thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Câu 6: Theo Tòa án cấp phúc thẩm, thỏa thuận nêu mục phần Nhận định Tòa án Quyết định số 10 thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng? Vì sao? .9 Câu 7: Theo Tòa giám đốc thẩm (Hội đồng thẩm phán), thỏa thuận nêu mục phần Nhận định Tòa án Quyết định số 10 thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng? Vì sao? 10 h Câu 8: Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng xác định nêu Hội đồng thẩm phán? 10 VẤN ĐỀ 3: SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG 11 Tình huống: 11 Câu 1: Những điều kiện để kiện coi bất khả kháng? Và cho biết bên thỏa thuận với trường hợp có kiện bất khả kháng không? Nêu rõ sở trả lời 11 Câu 2: Những hệ pháp lý trường hợp hợp đồng thực kiện bất khả kháng BLDS Luật thương mại sửa đổi 11 Câu 3: Số hàng có bị hư hỏng kiện bất khả kháng khơng? Phân tích điều kiện hình thành kiện bất khả kháng với tình .12 Câu 4: Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình việc hàng bị hư hỏng không? Nêu sở pháp lý trả lời 13 Câu 5: Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng anh Văn có u cầu Cơng ty bảo hiểm tốn khoản tiền khơng? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn thực tiễn xét xử 13 VẤN ĐỀ 4: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN 15 Tóm tắt Bản án số 133/2021/DS-PT ngày 8/7/2021 Toà án nhân dân tỉnh Cà Mau 15 Câu 1: Điểm giống khác kiện bất khả kháng hoàn cảnh thay đổi thực hợp đồng (về tồn hệ pháp lý hai trường hợp này) 15 Câu 2: Quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi số hệ thống pháp luật nước 17 Câu 3: Trong vụ việc nêu trên, theo Toà án, việc chấm dứt hợp đồng kiện bất khả kháng hay hoàn cảnh thay đổi bản? Vì sao? 18 Câu 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải nêu Tòa án (đặc biệt liên quan đến hoàn cảnh thay đổi bản) 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật B Tài liệu tham khảo h VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG GÂY RA Tình huống: Ơng Lại (bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ) bà Nguyễn thỏa thuận phẫu thuật ngực với yêu cầu: Lấy túi ngực ra, Thâu nhỏ ngực lại, Bỏ túi nhỏ vào, Không đụng đến núm vú Ba ngày sau phẫu thuật, bà Nguyễn phát thấy núm vú bên phải sưng lên, đau nhức đen than Qua 10 ngày, vết mổ hở hết phần vừa cắt chỉ, nhìn thấy túi nước đặt bên ông Lại tiến hành mổ may lại Được vài ngày vết mổ bên tay phải chữ T lại hở lỗ ngón tay, nước dịch tn ướt đẫm người Sau ơng Lại mổ lấy túi nước may lại lỗ hổng thực tế bà Nguyễn núm vú phải Câu 1: Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ thay đổi BLDS 2015 so với BLDS 2005 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng CSPL: Điều 584 Bộ Luật Dân 2015, Điều 604 Bộ Luật Dân 2005 Theo Điều 584 Bộ Luật Dân 2015 khoản có quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bên chủ thể theo hợp đồng có hành vi vi phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác bên mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật quy định khác Về phát sinh trách nhiệm bồi thường thường thiệt hại Bộ luật Dân sự: - Bộ luật Dân 2005: Theo Điều 604: “Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Người lỗi cố ý lỗi vơ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp khơng có lỗi áp dụng quy định đó.” - Bộ luật Dân 2015: Theo Điều 584: “Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều này.” h Theo đó, BLDS 2015 có điểm sau: Thứ nhất: Loại bỏ yếu tố “Lỗi”: BLDS 2005, yếu tố lỗi (kể lỗi cố ý lỗi vô ý) sử dụng để xác định TNBTTH hợp đồng BLDS 2015, xác định TNBTTH lại hành vi xâm phạm người gây thiệt hại Thay đổi hiểu BLDS 2015 quy định theo hướng người bị thiệt hại khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi bên gây thiệt hại nữa, họ cần xác định hành vi xâm phạm người gây thiệt hại yêu cầu bồi thường (Trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc người gây thiệt hại trường hợp muốn miễn trách nhiệm BTTH (Khoản Điều 585 BLDS 2015) giảm mức bồi thường (Khoản 2, Điều 586 BLDS 2015) Thứ hai: Bổ sung “tài sản gây thiệt hại” BLDS 2015 bổ sung thêm phát sinh trách nhiệm BTTH “tài sản gây thiệt hại” Cụ thể, theo Khoản Điều 584 BLDS 2015: Chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Đây bổ sung hoàn toàn hợp lý thực tế, trách nhiệm BTTH hợp đồng phát sinh có kiện tài sản gây thiệt hại Thứ ba: Bao quát định nghĩa chủ thể bồi thường Khi xác định chủ thể BTTH, BLDS 2015 quy định theo hướng khái qt hơn, khơng cịn chia trường hợp cá nhân pháp nhân chủ thể khác BLDS 2005 Khoản Điều 584 BLDS 2015 quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” “Người khác” hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bao hàm tất loại chủ thể BTTH quy định BLDS 2005 trước Thứ tư: Mở rộng chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường BLDS 2005 quy định người thực hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác phải chịu trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, BLDS 2015 lại quy định thêm trường hợp ngoại lệ, “trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Đây quy định phù hợp, trách nhiệm BTTH hợp đồng nguyên tắc đặt cho chủ thể có hành vi gây thiệt hại, có lại người khác Câu 2: Trong tình trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân bà Nguyễn không? Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn hội đủ chưa? Vì sao? Trong tình trên, có xâm phạm tới yếu tố nhân thân bà Nguyễn, cụ thể quyền bảo đảm sức khỏe, thân thể theo Điều 33 Bộ Luật Dân 2015 bà Nguyễn sau phẫu thuật bị tổn hại nghiêm trọng sức khỏe (mất núm vú phải) Căn phát sinh trách nhiệm ông Lại bồi thường cho bà Nguyễn hội tụ đủ theo Điều 360 Bộ Luật Dân 2015 Bởi Ơng Lại vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận Trong thỏa thuận bà Nguyễn nêu không đụng đến núm vú kết cuối bà Nguyễn bị núm vú phải Có nghĩa ông Lại gây tổn thương núm vú bà phẫu thuật, tức vi phạm thỏa thuận hợp đồng h Đã có thiệt hại thực tế xảy Cụ thể, núm vú bên phải bà Nguyễn sau ngày phẫu thuật sưng lên, đau nhức đen than, ơng Lại có mổ lấy túi nước may lại lỗ hổng thực tế bà Nguyễn núm vú phải Vi phạm nghĩa vụ nguyên nhân dẫn đến thiệt hại thực tế Ở q trình phẫu thuật ơng Lại vi phạm nghĩa vụ nên sau dẫn đến bà Nguyễn bị núm vú Việc vi phạm ông Lại nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại bà Nguyễn Câu 3: Theo quy định hành, thiệt hại vật chất vi phạm hợp đồng gây bồi thường? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Theo khoản Điều 361 Bộ Luật Dân 2015 quy định thiệt hại vật chất sau: “Thiệt hại vật chất tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút.” Khoản Điều 419 BLDS 2015 quy định: “Người có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền cịn yêu cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại” Như vậy, thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng bao gồm: Thiệt hại vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút; khoản lợi ích mà lẽ bên có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hưởng hợp đồng mang lại; chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà khơng trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại Câu 4: BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ sở pháp lý trả lời BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần phát sinh vi phạm hợp đồng Cơ sở pháp lý: - Khoản Điều 419 BLDS 2015 Thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng “Theo yêu cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tịa án định vào nội dung vụ việc” - Khoản Điều 361 BLDS 2015 Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ “Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần”; khoản Điều 361 BLDS 2015 Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ “Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể” khoản Điều 584 BLDS 2015 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” h Câu 5: Theo quy định hành, bà Nguyễn có bồi thường tổn thất tinh thần khơng? Vì sao? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Bà Nguyễn bồi thường tổn thất tinh thần Vì ơng Lại bà Nguyễn thỏa thuận phẫu thuật ngực với yêu cầu: Lấy túi ngực ra, thâu nhỏ ngực lại, bỏ túi nhỏ vào, không đụng đến núm vú Nhưng sau ông Lại làm phẫu thuật thẩm mỹ, bà Nguyễn nhiều lần may mổ lại bị đau nhức, vết mổ hở… xảy nhiều bất cập làm cho bà Nguyễn núm vú phải Ông Lại vi phạm hợp đồng gây thiệt hại sức khỏe bà Nguyễn Căn Điều 360 BLDS 2015 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ “Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại ” mà “Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần” theo khoản Điều 161 BLDS 2015 Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ, biết: - Khoản Điều 361 BLDS 2015 “Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể” - Khoản Điều 584 BLDS 2015 “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi, lợi ích hợp pháp người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Ta cho BLDS ghi nhận vi phạm nghĩa vụ làm dẫn đến thiệt hại mặt tinh thần nên trường hợp bà Nguyễn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại mặt tinh thần, ông Lại phải chịu trách nhiệm bồi thường vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận, dẫn đến hậu làm cho bà Nguyễn bị núm vú phải, khiến cho tinh thần bà bị ảnh hưởng nghiêm trọng.s VẤN ĐỀ 2: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh Cơng ty Tân Việt Công ty Tường Long ký Hợp đồng số 01-10/TL-TV phụ lục hợp đồng để mua vải thành phẩm Cơng ty Tân Việt tốn trước 30% đơn hàng gọi tiền đặt cọc, toán 40% giá trị đơn hàng ngày sau bên Cơng ty Tường Long giao hàng hồn tất 30% cịn lại tốn vịng 30 ngày kể từ ngày tốn cuối Ngày 19/10/2010 Cơng ty Tân Việt tốn 30%, ngày 12/11/2010 Cơng ty Tường Long giao lơ hàng mẫu Sau đó, Cơng ty Tường Long có cơng văn gửi cho Cơng Ty Tân Việt yêu cầu tăng giá hàng lên Công ty Tân Việt không đồng ý gửi công văn phản hồi Ngày 3/12/2010, Công ty Tường Long thông báo việc hủy bỏ hợp đồng Do hai bên không thương lượng cách giải nên Công ty Tân Việt khởi kiện u cầu Cơng ty Tường Long tốn tiền phạt cọc phạt hợp đồng 509.769.640 đồng Trong q trình giải vụ án, Tồ án cho khoản tiền 30% khoản tiền đặt cọc, phạt vi h phạm không áp dụng phạt cọc hợp đồng vào thực hiện, áp dụng phạt cọc Công ty Tường Long từ chối thực hợp đồng Tóm tắt Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao Tháng 10/2010, Cơng ty Yến Sào Công ty Yến Việt ký Hợp đồng nguyên tắc số 02/HĐNT việc "Phân phối độc quyền phía Bắc" Theo đó, Cơng ty Yến Việt đồng ý cho Công ty Yến Sào nhà phân phối độc quyền thời hạn 10 năm sản phẩm từ yến mang nhãn hiệu Yến Việt khu vực phía Bắc từ Nghệ An trở Tại Điều 11 Hợp đồng, hai bên thỏa thuận: "Nếu trình thực hợp đồng, bên vi phạm điều cam kết hợp đồng bên vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên với số tiền 10.000.000.000 đồng" Tuy nhiên Công ty Yến Việt thành lập chi nhánh Hà Nội thiết lập cửa hàng để phân phối sản phẩm thị trường phía Bắc mà khơng trao đổi với Công ty Yến Sào, vi phạm Hợp đồng số 02 gây thiệt hại nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Yến Sào Vì vậy, Cơng ty Yến Sào đề nghị Tịa án phải buộc Công ty Yến Việt bồi thường vi phạm Hợp đồng nguyên tắc số 02/HĐNT; bồi thường thiệt hại hợp đồng; hoàn trả số tiền mà Công ty Yến Sào ứng trước tiền đặt hàng yêu cầu Công ty Yến Việt chấm dứt hoạt động phân phối sản phẩm từ yến mang nhãn hiệu Yến Việt thị trường phía Bắc Trong q trình giải vụ án, Toà giám đốc thẩm cho số tiền bồi thường mà bên thoả thuận thực chất thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng thỏa thuận bồi thường thiệt hại lẽ khơng có thỏa thuận rõ phát sinh trách nhiệm bồi thường, mức độ, tổn thất, khoản lợi trực tiếp bị vi phạm,… nên chưa đủ sở để xem thỏa thuận bồi thường thiệt hại mà thỏa thuận phạt vi phạm (khi thỏa thuận cho thấy chất bên vi phạm phải đưa cho bên số tiền cụ thể) Câu 1: Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 phạt vi phạm hợp đồng Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 phạt vi phạm hợp đồng là: Thứ nhất, mức phạt vi phạm, BLDS 2015 quy định khoản Điều 418 sau: “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.” Còn BLDS 2005 quy định khoản Điều 422 “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận.” Có thể thấy, BLDS 2015 bổ sung thêm cụm từ “trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.” nhằm phù hợp với Luật Thương mại 2005 Vì Điều 301 Luật Thương mại 2005 quy định “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này.” Nếu theo BLDS 2005 mức phạt vi phạm bên tự ý lựa chọn mà không bị giới hạn quy định pháp luật Điều xuất phát từ nguyên tắc tự thỏa thuận Tuy nhiên, có khác h biệt hai văn điều chỉnh vấn đề 1, cụ thể Luật Thương mại 2005 điều chỉnh mức phạt vi phạm bị hạn chế mức 8%, nên gây khó khăn việc áp dụng Bộ luật cho phù hợp Vì vậy, BLDS 2015 có bổ sung nhằm khắc phục khuyết điểm Bộ luật cũ phải phân biệt quan hệ luật thương mại hay BLDS điều chỉnh để áp dụng cách xác hợp lý Thứ hai, mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, BLDS 2015 quy định khoản Điều 418 sau: “Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm.” Còn BLDS 2005 quy định khoản Điều 422 “Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải nộp phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại; khơng có thỏa thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường toàn thiệt hại Trong trường hợp bên khơng có thoả thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm” BLDS 2015 bỏ quy định “nếu khơng có thỏa thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường tồn thiệt hại.” vấn đề bồi thường thiệt hại có quy định khác điều chỉnh Điều 13 Điều 360 BLDS 2015 Câu 2: Điểm giống đặt cọc phạt vi phạm hợp đồng Đối với đặt cọc: Theo khoản Điều 328 BLDS 2015 thì: “Nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Nghĩa sau giao tài sản cọc mà bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản thuộc bên nhận đặt cọc Trong trường hợp bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả lại tài sản cọc cho bên đặt cọc, đồng thời khoản tiền tương đương với giá trị tài sản cọc, gọi tiền phạt cọc Đối với phạt vi phạm hợp đồng: Theo Điều 418 BLDS 2015: “Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm” Theo đó, bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên lại khoản tiền định theo thỏa thuận giao kết hợp đồng nhằm đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho bên Như rút số điểm giống đặt cọc phạt vi phạm Thứ nhất, hai khoản tiền nêu tồn có thoả thuận bên Về hậu pháp lý, bên vi phạm bị khoản tiền Đối với đặt cọc bên đặt cọc tiền cọc, bên nhận đặt cọc phải chịu phạt gấp đôi bên thỏa Trường Đại học Luật Tp.HCM (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.348 h thuận khác Đối với phạt vi phạm bên vi phạm cam kết thoả thuận phải đưa tiền phạt cho bên bị vi phạm Câu 3: Khoản tiền trả trước 30% Tòa án xác định tiền đặt cọc nội dung phạt vi phạm hợp đồng? Khoản tiền trả trước 30% Tòa án xác định tiền đặt cọc án có đoạn: “Xét thấy, theo khoản điều Hợp đồng kinh tế số 01-10/TL-TV ngày 01/10/2010 bên thỏa thuận: Ngay sau ký kết hợp đồng, bên mua (Công ty Tân Việt) phải tốn trước cho bên bán (Cơng ty Tường Long) 30% giá trị đơn hàng tiền đặt cọc Do số tiền toán đợt 30% giá trị đơn hàng (406.920.000 đồng) xác định tiền đặt cọc Việc đặt cọc phù hợp khoản Điều 292 Luật Thương mại Điều 358 BLDS Việc đặt cọc việc đảm bảo cho việc thực hợp đồng.” Câu 4: Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% Hướng giải Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% hợp lý Khoản tiền trả trước 30% Tòa án xác định tiền đặt cọc hoàn toàn phù hợp theo thỏa thuận bên hợp đồng quy định BLDS 2015 Khoản Điều 358 BLDS 2005 (khoản Điều 328 BLDS 2015) quy định: “Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quí, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng dân sự” Như vậy, số tiền trả trước bên thỏa thuận với tiền đặt cọc để đảm bảo cho việc thực hợp đồng Để coi đặt cọc bên đặt cọc phải giao tài sản đặt cọc trước có giao kết thực hợp đồng (tức trước có vi phạm) dấu hiệu để phân biệt với phạt vi phạm hợp đồng.2 Theo khoản Điều 328 BLDS 2015 “Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Ta thấy, Công Ty Tường Long thực hợp đồng theo thỏa thuận giao hàng cho Công ty Tân Việt sau nhận tiền cọc Do đó, bên nhận đặt cọc tức Công ty Tường Long không từ chối việc giao kết, thực hợp đồng nên Công ty Tân Việt u cầu Cơng ty Tường Long tốn tiền phạt cọc không hợp lý Công ty Tường Long vi phạm tự ý chấm dứt hợp đồng mà khơng có đồng ý cơng ty Tân Việt nên phải toán tiền phạt vi phạm Vì vậy, trường hợp hợp đồng giao kết bên nhận tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc theo thỏa thuận 30% toàn giá trị đơn hàng Đỗ Văn Đại (2021), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.633 h Câu 5: Cho biết điểm giống khác thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Giống nhau: - Áp dụng với hợp đồng có hiệu lực - Thể trách nhiệm pháp lý bên tham gia hợp đồng - Phát sinh có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị vi phạm - Đều quy định pháp luật nhằm tác động vào ý thức tôn trọng pháp luật Khác nhau: Tiêu chí Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại Căn Điều 418 BLDS 2015 Điều 419 BLDS 2015 Điều 300 Luật Thương Điều 302 Luật Thương mại 2005 mại 2005 Khái niệm Phạt vi phạm việc bên Bồi thường thiệt hại bị vi phạm yêu cầu bên vi việc bên vi phạm bồi phạm trả khoản tiền thường tổn thất phạt vi phạm hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng hợp đồng có gây cho bên bị vi phạm thỏa thuận (tương tự) (tương tự) Bên bị vi phạm Được bồi thường thiệt hại phạt bên vi phạm có khơng có thỏa thỏa thuận hợp thuận đồng Mục đích - Ngăn ngừa hành vi - Bảo vệ lợi ích bên bị vi phạm xảy vi phạm giao kết hợp đồng nhằm - Khắc phục hậu bảo vệ lợi ích bên hành vi vi phạm gây nên, hợp đồng bù đắp thiệt hại vật chất - Nâng cao ý thức trách tinh thần cho bên bị vi nhiệm bên phạm thực hợp đồng Căn áp dụng chế tài - Do thỏa thuận hợp Trách nhiệm bồi thường đồng thiệt hại phát sinh có - Khơng cần có thiệt hại đủ yếu tố: thực tế xảy - Có hành vi vi phạm hợp - Chỉ cần chứng minh đồng có vi phạm - Có thiệt hại xảy (trong luật Thương mại thiệt hại thực tế) - Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại (Nói cách khác hành vi vi phạm thiệt hại có mối quan hệ nhân quả) h Mức áp dụng chế tài Nghĩa vụ bên Mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại - BLDS 2015 không quy định giới hạn mà bên tự thỏa thuận - Luật Thương mại 2005 mức phạt tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm - BLDS 2015: Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm: giá trị tổn thất hưởng hợp đồng mang lại, chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng, đồng thời u cầu Tịa án buộc bên có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại mặt tinh thần - Luật Thương mại 2005: Giá trị bồi thường thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm - Theo giá trị thiệt hại thực tế: lợi nhuận trực tiếp (nếu khơng có hành vi vi phạm) Thỏa thuận hợp Bên yêu cầu bồi thường đồng điều khoản phạt thiệt hại có nghĩa vụ: vi phạm (tương tự) - Chứng minh tổn thất - Hạn chế tổn thất Trường hợp có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo thỏa thuận - Trường hợp không thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Câu 6: Theo Tòa án cấp phúc thẩm, thỏa thuận nêu mục phần Nhận định Tòa án Quyết định số 10 thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng? Vì sao? Theo Tồ án cấp phúc thẩm, thoả thuận nêu mục phần Nhận định Toà án Quyết định số 10 thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Thơng qua đoạn: “Khơng chấp nhận tồn u cầu khởi kiện Công ty TNHH Yến Sào Sài Gịn có nội dung: u cầu Cơng ty cổ phần Yến Việt bồi thường khoản tiền 10.000.000.000 đồng vi phạm Hợp đồng nguyên tắc số 02/HĐTN việc phân phối độc quyền phía Bắc ký tháng 10/2010 Cơng ty cổ phần Yến Việt Công ty TNHH Yến Sào Sài Gòn…” h Câu 7: Theo Tòa giám đốc thẩm (Hội đồng thẩm phán), thỏa thuận nêu mục phần Nhận định Tòa án Quyết định số 10 thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng? Vì sao? Theo Tịa giám đốc thẩm, thỏa thuận nêu mục phần Nhận định Tòa án Quyết định số 10 thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Bởi mục phần Nhận định có ghi: “Tịa án cấp sơ thẩm Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh nhận định Công ty Yến Sào Công ty Yến Việt có thỏa thuận bồi thường thiệt hại khơng đúng.” Tồ giám đốc thẩm cho hợp đồng bên có thỏa thuận bên vi phạm cam kết phải bồi thường cho bên 10.000.000.000 đồng chất phạt vi phạm Toà giám đốc cho để xác định có phải thỏa thuận bồi thường thiệt hại phải có thoả thuận phát sinh trách nhiệm bồi thường, mức độ bồi thường,… Câu 8: Cho biết suy nghĩ anh/chị hướng xác định nêu Hội đồng thẩm phán? Hướng xác định Hội đồng thẩm phán trường hợp hợp lý Điều 360 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Khoản Điều 418 BLDS 2015 quy định: “Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm” Để xác định thỏa thuận bồi thường thiệt hại phải làm rõ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại gồm đủ yếu tố: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Do đó, chưa làm rõ yếu tố mà Tòa án cấp sơ thẩm buộc Cơng ty Yến Việt bồi thường 4.000.000.000 đồng, cịn Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh buộc Cơng ty Yến Việt bồi thường 10.000.000.000 đồng khơng có Bên cạnh đó, cần phải phân biệt rõ phạt vi phạm thỏa thuận bồi thường thiệt hại Đối với phạt vi phạm xem quy định nhằm mục đích ràng buộc để thúc đẩy bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng không thực thực khơng phải chịu khoản tiền phạt Cịn thoả thuận việc bồi thường đặt bên dự liệu trước trách nhiệm bồi thường, lỗi, mức độ vi phạm để xảy việc vi phạm phải có thiệt hại xảy bên dựa sở để tiến hành việc bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại Bản chất hai nội dung hồn tồn khác Trong tình trên, Tồ án theo hướng phạt vi phạm đặt khơng thiết phải có thiệt hại xảy để xem thỏa thuận bồi thường bên phải có thoả thuận phát sinh trách nhiệm bồi thường, lỗi, tính chất, mức độ phải có thiệt hại xảy Hướng giải phù hợp với tinh thần 10 h xác định chất cốt lõi thỏa thuận bồi thường thỏa thuận phạt vi phạm VẤN ĐỀ 3: SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG Tình huống: Anh Văn nhận chuyển hàng cho anh Bình đường thủy Anh Văn có mua bảo hiểm trách nhiệm dân cho việc vận chuyển tàu Trên đường vận chuyển, tàu bị gió nhấn chìm hàng bị hư hỏng toàn Câu 1: Những điều kiện để kiện coi bất khả kháng? Và cho biết bên thỏa thuận với trường hợp có kiện bất khả kháng không? Nêu rõ sở trả lời Dựa vào khoản Điều 156 BLDS 2015 quy định “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép.” điều kiện để kiện coi bất khả kháng là: Thứ nhất, phải “sự kiện xảy cách khách quan” (sự kiện vượt qua kiểm soát bên phải thực hợp đồng, tồn bên phạm vi kiểm soát bên vi phạm hợp đồng hiểm họa thiên nhiên (động đất, sóng thần, mưa lũ, sạt lở đất,…), biến xã hội (đình cơng, bạo loạn, chiến tranh, ) hiểm họa cháy nổ tự nhiên.) Thứ hai, phải kiện “không thể lường trước được” (tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên không dự trù cách thức giải gặp kiện bất khả kháng) Thứ ba, việc xảy “không thể khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” (việc xảy kiện khách quan lường trước chưa đủ để miễn trách, trường hợp gặp phải kiện bất khả kháng, bên có nghĩa vụ phải áp dụng biện pháp để khắc phục.) Các bên thỏa thuận với cụ thể hợp đồng trường hợp có kiện bất khả kháng xảy thực tế để giảm thiểu thiệt hại Khoản Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Khoản Điều 488 BLDS 2015: “Khi giao kết hợp đồng thuê khốn, bên thỏa thuận điều kiện việc giảm tiền thuê khoán; hoa lợi, lợi tức bị phần ba kiện bất khả kháng bên th khốn có quyền yêu cầu giảm miễn tiền thuê khoán, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận cụ thể kiện bất khả kháng, việc xác định diện kiện thường xem xét sở điều kiện nêu theo quy định khoản Điều 156 BLDS 2015 11 h Câu 2: Những hệ pháp lý trường hợp hợp đồng thực kiện bất khả kháng BLDS Luật thương mại sửa đổi Đối với Luật thương mại sửa đổi: Căn theo điểm b khoản Điều 294 Luật Thương mại 2005 (sửa đổi, bổ sung 2019) quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm trường hợp xảy kiện bất khả kháng, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm Như vậy, Luật Thương mại 2005 (sửa đổi, bổ sung 2019) có quy định hệ pháp lý việc không thực hợp đồng kiện bất khả kháng miễn trách nhiệm bên vi phạm (bên miễn trách nhiệm) chứng minh thuộc vào trường hợp khơng thể thực hợp đồng kiện bất khả kháng Đối với Bộ Luật Dân 2015: Khoản Điều 351 BLDS 2015 quy định “Trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ”: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Khoản Điều 541 BLDS 2015 quy định “Trách nhiệm BTTH” Hợp đồng vận chuyển tài sản sau “3 Trường hợp bất khả kháng dẫn đến tài sản vận chuyển bị mát, hư hỏng bị hủy hoại trình vận chuyển bên vận chuyển chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Như vậy, lý kiện bất khả kháng khiến bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ theo hợp đồng khơng phải chịu trách nhiệm dân Bởi theo Điều 156 BLDS 2015, kiện bất khả kháng kiện không bên mong muốn, xảy khách quan khắc phục áp dụng biện pháp khả cho phép Do đó, bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân khơng phải họ cố tình vi phạm hợp đồng, ý kiến chủ quan họ nên hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, điều luật giới hạn “trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác” Việc giới hạn có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền (bên cịn lại) hợp đồng khơng thể thực (ví dụ việc khơng thể thực hợp đồng làm ảnh hưởng lớn đến lợi ích bên có quyền từ ban đầu, hai bên thỏa thuận việc chịu trách nhiệm dân sự) Câu 3: Số hàng có bị hư hỏng kiện bất khả kháng khơng? Phân tích điều kiện hình thành kiện bất khả kháng với tình Số hàng có bị hư hỏng kiện bất khả kháng Theo đoạn khoản Điều 156 BLDS 2015 quy định kiện bất khả kháng: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép.” Như vậy, theo quy định luật hành kiện xem bất khả kháng đáp ứng đủ điều kiện sau: Thứ nhất, kiện gặp “trở ngại khách quan” (những yếu tố tự nhiên như: thiên tai, động đất,…) 12 h Thứ hai, kiện “không thể lường trước được” (sự kiện xảy không nằm ý chí chủ quan, khơng thể lường trước có kiện bất khả kháng tác động vào) Thứ ba, kiện “không thể khắc phục được” (dùng cách thức khắc phục giải vấn đề) Từ điều trên, thấy tình có xảy kiện bất khả kháng sau: Thứ nhất, gió (yếu tố tự nhiên) kiện xảy cách khách quan Thứ hai, tàu bị gió nhấn chìm hàng bị hư hỏng xem kiện khách quan nhiên tình khơng nói rõ có phải kiện khơng thể lường trước hay không Nếu theo thông tin dự báo thời tiết có gió lớn anh Văn vận chuyển điều kiện khơng thỏa mãn Tuy nhiên, việc gió lớn khiến tàu bị nhấn chìm khơng có dự báo thời tiết hay thơng tin đại chúng điều kiện thỏa mãn Thứ ba, tàu bị nhấn chìm hàng bị hư hỏng tồn theo tình khơng nói rõ có khắc phục hay khơng Nếu hạn chế thiệt hại xảy khắc phục phần bên vận chuyển mặt cho thiệt hại xảy điều kiện không thỏa mãn Nhưng theo thông thường, tàu bị chìm khó tránh thiệt hại, tỉ lệ khắc phục thấp nên coi kiện khơng thể khắc phục Như vậy, dựa vào phân tích kiện bất khả kháng Câu 4: Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình việc hàng bị hư hỏng không? Nêu sở pháp lý trả lời Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng, anh Văn bồi thường cho anh Bình việc hàng bị hư hỏng Theo khoản Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Theo khoản Điều 541 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bất khả kháng dẫn đến tài sản vận chuyển bị mất, hư hỏng bị hủy hoại trình vận chuyển bên vận chuyển khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Ngoài ra, theo khoản Điều 22 Nghị định 87/2009/NĐ-CP có quy định miễn trừ trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức:“Người kinh doanh vận tải đa phương thức chịu trách nhiệm tổn thất mát, hư hỏng giao trả hàng chậm chứng minh việc gây nên mát, hư hỏng giao trả hàng chậm trình vận chuyển thuộc trường hợp sau đây: Nguyên nhân bất khả kháng…” 13 h Câu 5: Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng anh Văn có u cầu Cơng ty bảo hiểm tốn khoản tiền khơng? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn thực tiễn xét xử Nếu hàng bị hư hỏng kiện bất khả kháng anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng anh Văn u cầu Cơng ty bảo hiểm tốn khoản tiền BLDS 2015 hành không nêu rõ bảo hiểm trách nhiệm dân Tuy nhiên, theo Điều 580 BLDS 2005 có quy định điều này, cụ thể: “1 Trong trường hợp bảo hiểm trách nhiệm dân người thứ ba theo thoả thuận theo quy định pháp luật bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm cho người thứ ba theo yêu cầu bên mua bảo hiểm thiệt hại mà bên mua bảo hiểm gây cho người thứ ba theo mức bảo hiểm thỏa thuận theo quy định pháp luật Trong trường hợp bên mua bảo hiểm bồi thường thiệt hại cho người thứ ba có quyền u cầu bên bảo hiểm phải hồn trả khoản tiền mà trả cho người thứ ba, không vượt mức trả bảo hiểm mà bên thoả thuận pháp luật quy định.” Trên thực tiễn xét xử có hai quan điểm trái ngược Cụ thể nêu hai án sau: Bản án số 110/2006/DS-PT ngày 5/5/2006 TAND tỉnh Trà Vinh: Anh Lê Văn Khen nhận chở thuê hàng đường thủy Anh Khen có mua bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân cho việc vận chuyển tàu Trên đường vận chuyển, tàu bị gió lốc nhấn chìm gây thiệt hại đến tài sản hàng hóa.Trong hợp đồng nhận chuyển hàng, anh Khen thỏa thuận chịu trách nhiệm trường hợp bồi thường cho chủ hàng anh chở thuê số tiền 40.950.000 đồng Nay anh yêu cầu cơng ty Bảo Việt Trà Vinh phải bồi hồn lại cho anh mà anh thay Công ty bồi thường cho chủ hàng anh chở thuê Tại bán án này, Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh khẳng định việc gây thiệt hại cho chủ hàng tượng bất khả kháng Nhưng theo Tòa, anh Khen tự nguyện nhận bồi thường nên anh phải gánh chịu hậu Quyết định số 105/GĐT-DS ngày 30/5/2003 TANDTC tỉnh An Giang Ơng Khóm nhận chuyển 2.600 vịt cho ơng Điền ơng Trình tàu ơng Ơng khóm tham gia bảo hiểm dân chủ tàu hợp đồng có nêu rõ điều kiện bảo hiểm dân chủ tàu, thuyền Theo phạm vi trách nhiệm bảo hiểm Bảo Việt nhận trách nhiệm bồi thường mát, hư hỏng hàng hóa, tài sản chuyên chở tàu, thuyền bảo hiểm Trên đường vận chuyển, mưa gió to, nước chảy mạnh, tàu va vào chân cầu bị chìm làm tổn thất trị giá đến 79.100.000 đồng số tiền vịt Vì ơng Khóm thỏa thuận hợp đồng với ơng Trình, ơng Điền nên bồi thường số tiền Nay ơng Khóm u cầu Bảo Việt hồn trả ơng số tiền nói Về vụ việc trên, theo Tịa bên có nêu rõ hợp đồng bảo hiểm nói theo Điều 546 BLDS 2005 cho phép người vận chuyển bên thuê vận chuyển thỏa thuận trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp bất khả kháng Do đó, thỏa thuận ơng Khóm ơng Trình, ơng Điền khơng trái pháp luật, có hiệu lực ràng buộc Bảo Việt An Giang Mặt dù Bảo Việt cho 14 h theo Điều 30 quy định thể lệ vận chuyển xếp dỡ hàng hóa thủy nội địa bên vận chuyển miễn bồi thường trường hợp thiên tai, địch họa hay bất khả kháng Hơn nữa, theo Tòa cho thấy mạnh thuộc bên Bảo Việt thuật ngữ hay giải thích hợp đồng phải có lợi cho bên yếu (Theo khoản Điều 409 quy định: “Trong trường hợp bên mạnh đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu thế.”) Do đó, Bảo Việt phải có trách nhiệm bảo hiểm cho ông Khóm Như vậy, để tránh việc đồng thời tăng thêm uy tín mối quan hệ, tốt hết bên nên nêu rõ hợp đồng bảo hiểm xảy trường hợp thiệt hại kiện bất khả kháng có bảo hiểm hay khơng cho việc VẤN ĐỀ 4: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HỒN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN Tóm tắt Bản án số 133/2021/DS-PT ngày 8/7/2021 Toà án nhân dân tỉnh Cà Mau Cơng ty M có th nhà vợ chồng anh T để làm trung tâm dạy học Đến năm 2020 nước xảy đại dịch Covid-19 khiến cho Cơng ty M gặp khó khăn hoạt động kinh doanh Cơng ty M sau gửi đề nghị chấm dứt hợp đồng lý “trường hợp bất khả kháng” chịu phạt vi phạm Anh T sau khơng đồng ý tiến hành khởi kiện yêu cầu Công ty M phải chịu phạt vi phạm hợp đồng Toà án giải theo hướng xác định trường hợp thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bên thương lượng lại với thực tế nguyên đơn đồng ý cho bị đơn chấm dứt hợp đồng nên Toà án cho phép Công ty M chấm dứt hợp đồng với lý đáng thực theo hợp đồng Câu 1: Điểm giống khác kiện bất khả kháng hoàn cảnh thay đổi thực hợp đồng (về tồn hệ pháp lý hai trường hợp này) Nội dung phân biệt Căn pháp lý Điều kiện phát sinh Sự kiện bất khả kháng Khoản Điều 156 BLDS 2015 Hoàn cảnh thay đổi Điều 420 BLDS 2015 - Sự kiện xảy cách - Sự thay đổi hoàn cảnh khách quan (sự kiện xảy nguyên nhân khách quan nằm phạm vi kiểm xảy sau giao kết hợp 15 h Hệ pháp lý sốt, ý chí bên vi phạm); - Không thể lường trước thời điểm giao kết hợp đồng; - Không thể khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết đồng; - Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; - Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng không giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; - Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; - Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích; - Các bên thỏa thuận kéo dài thời gian thực nghĩa vụ hợp đồng; Nếu bên khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục; - Căn chấm dứt hợp đồng mà chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại; - Bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách - Bên có bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý; - Yêu cầu Tòa án: a) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; b) Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hoàn cảnh thay đổi Tuy nhiên, Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Trong 16 h nhiệm dân sự; - Không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng; Lưu ý: Trừ bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng; Lưu ý: Trừ bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Như cho ta thấy được: Sự kiện bất khả kháng viện dẫn bên vi phạm nghĩa vụ muốn bảo vệ trước chế tài xử lý vi phạm, viện dẫn kiện bất khả kháng để chứng minh cho việc khơng có lỗi để xảy vi phạm nghĩa vụ Trong đó, hồn cảnh thay đổi án để bên hợp đồng thỏa thuận lại điều khoản ký kết thỏa thuận hủy bỏ hợp đồng việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có chỉnh sửa, thay đổi ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích bên Câu 2: Quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi số hệ thống pháp luật nước Quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hệ thống pháp luật số nước giới như: BLDS Pháp lần sửa đổi năm 2016 Điều 1195 quy định: “Nếu xảy thay đổi hồn cảnh mà khơng thể lường trước vào thời điểm ký kết hợp đồng khiến cho việc thực nghĩa vụ bên trở nên khó khăn mức, bên khơng thỏa thuận gánh chịu rủi ro này, bên đề nghị bên cịn lại đàm phán lại hợp đồng Bên đưa yêu cầu phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng suốt trình đàm phán lại Nếu bên từ chối đàm phán lại đàm phán lại không thành bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng, bên thỏa thuận ngày chấm dứt điều khoản chấm dứt, thỏa thuận yêu cầu tòa án sửa đổi hợp đồng Trong khoảng thời gian hợp lý, bên không đạt thỏa thuận theo yêu cầu bên, Tịa án chỉnh sửa chấm dứt hợp đồng vào ngày theo điều khoản Tòa án xác định.” ; Điều 313, BLDS Đức (Bürgerliches Gesetzbuch - BGB sửa đổi năm 2002) quy định rằng: “Khi hoàn cảnh thay nghiêm trọng tới mức làm bên bị ảnh hưởng bất lợi yêu cầu bên điều chỉnh hợp đồng chấm dứt hợp đồng” ; Tại Hà Lan có Điều 6.285, BLDS 1992 quy định: “Tịa án có thể, dựa theo lý trí lẽ cơng bằng, điều chỉnh hiệu lực hợp đồng, chấm dứt phần toàn hợp đồng hoàn cảnh thay đổi tới mức làm cho bên không cịn tiếp tục thực hợp đồng”; Điều 1432, BLDS Peru năm 1984 lại ưu tiên việc điều chỉnh hợp đồng Việc chấm dứt hợp đồng tính đến việc tiếp tục thực hợp đồng không 17 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan