1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về chế độ trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá theo luật thương mại việt nam

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Chế Độ Trách Nhiệm Do Vi Phạm Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Theo Luật Thương Mại Việt Nam
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 337,78 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới, với sách mở cửa hội nhập, Việt Nam bước hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại Năm 1997, Luật thương mại Việt Nam đời đánh dấu bước phát triển lớn chặng đường xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nước ta, đáng kể điều khoản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài, đáp ứng nguyện vọng mong muốn thương nhân Việt nam có quan hệ thương mại Quốc tế Ra đời năm 1997, chậm Công ước viên 17 năm, hẳn quy định Luật thương mại Việt Nam hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hóa có kế thừa đúc rút học quan trọng từ thực tiễn thương mại Việt Nam giới, quy định có phù hợp với thơng lệ Quốc tế hay khơng, có đáp ứng trọn vẹn nguyện vọng mong muốn thương nhân Việt Nam thương nhân nước ký kết hợp đồng mua bán Quốc tế hay khơng thực tế cho thấy câu trả lời xác đáng Tuy nhiên, Luật thương mại Việt Nam đời điều khích lệ, kết tất yếu đòi hỏi thay đổi diện mạo sắc thái đời sống kinh tế nước ta Phạm vi điều chỉnh Luật thương mại Việt Nam rộng, tiểu luận này, chúng em muốn đề cập đến vấn đề liên quan đến chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán Quốc tế hàng hóa với số kiến nghị nhỏ với mong muốn Luật thương mại Việt Nam phát huy hiệu với mục đích đời LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM I HỒN CẢNH VÀ MỤC ĐÍCH RA ĐỜI Hoàn cảnh đời Luật thương mại Việt Nam Ngày 10/05/1997, văn luật nhằm điều chỉnh hành vi thương mại thương nhân Việt Nam thương nhân nước hoạt động Việt Nam đời sau nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX kì họp thứ 11 thơng qua Đó Luật thương mại Việt Nam 1997 với hệ thống văn pháp luật khác, kể từ ngày 01/01/1998, Luật thương mại Việt Nam thức có hiệu lực sở pháp lý quan trọng điều chỉnh số vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán ngoại thương Luật thương mại Việt Nam đời hoàn cảnh nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển đổi từ kinh tế sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp với nhiều đặc thù quốc gia có truyền thống nho giáo lâu đời Sự phát triển kinh tế nước làm nảy sinh nhiều loại hình kinh doanh, trao đổi mua bán, hoạt động đầu tư Cùng với q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế Các nước ngày tham gia sâu rộng vào thương mại giới dẫn đến xu hướng quốc tế hóa pháp luật việc xích lại gần pháp luật nước việc thể hóa pháp luật số nước Kể từ năm 1986, sau thực sách đổi mới, Quốc hội liên tiếp thơng qua nhiều đạo luật quan trọng Luật đầu tư nước ngồi (1987), Luật cơng ty (1990), Luật khuyến khích đầu tư nước (1994) nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động thương mại góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Song, thấy nước ta lúc chưa có mơi trường pháp luật điều chỉnh mối quan hệ kinh tế, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mối quan hệ kinh tế đối ngoại Điều gây trở ngại lớn quan hệ mua bán hợp tác đầu tư nước với Việt Nam Mặt khác, điều kiện nay, kinh tế nước ta chuyển sang giai đoạn mới: giai đọan cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước với nhiều thử thách thị trường xu hội nhập quốc tế vai trò pháp luật ngày quan trọng, hệ thống pháp luật Việt Nam cần đổi mạnh mẽ Tính chất kinh tế thị trường mở trình hội nhập với kinh tế giới đòi hỏi điều chỉnh pháp luật hoạt động ngoại thương phải tiến hành sở đạo luật có thống đồng bộ, vừa có hiệu lực pháp lý cao vừa ổn định dựa điều chỉnh văn luật chưa đồng thường xun thay đổi Chính vậy, đời Luật thương mại Việt Nam 1997 kết tất yếu đòi hỏi thay đổi diện mạo sắc thái đời sống kinh tế nước ta Mặt khác, tham gia vào thương trường quốc tế, chủ thể Việt Nam thường gặp bất lợi buôn bán hợp tác đầu tư với chủ thể nước ngồi, nơi mà hầu hết có khuôn khổ pháp lý vững cho hoạt động kinh tế đối ngoại Vì vậy, để đảm bảo cho chủ thể kinh tế nước quan hệ thương mại Quốc tế nhằm tạo môi trường pháp lý lành mạnh hoàn thiện Luật thương mại Việt Nam 1997 thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1998 sở pháp lí góp phần mở rộng giao lưu thương mại với nước giới Mục đích đời Luật thương mại Việt Nam “Luật thương mại Việt Nam 1997 sở pháp lý để phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo với kinh tế hợp tác xã tảng kinh tế quốc dân; phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ thương mại vùng nước, mở rộng giao lưu thương mại với nước ngồi, góp phần đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất, người tiêu dùng lợi ích hợp pháp thương nhân, góp phần tích cực nhằm đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh bền vứng theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa , mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội cơng văn minh” Lời nói đầu Luật thương mại Việt Nam lời giải thích mục đích đời luật Luật thương mại Việt Nam đời với mục tiêu sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Thương mại hoạt động quan trọng có ảnh hưởng lớn trực trếp đến hoạt động sản xuất lao động, nhiều sách đảng nhà nước lĩnh vực chưa thể chế hóa pháp luật, mục tiêu thương mại; sách doanh nghiệp thương mại thuộc thành phần kịnh tế khác nhau; sách mặt hàng, dịch vụ quan trọng Do đó, việc luật hóa quan điểm mục tiêu hàng đầu việc ban hành luật Luật thương mại  Nói đến hoạt động thương mại nói đến dạng chủ yếu như: hoạt động mua bán hàng hóa, đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán, đại lý mua bán hàng hóa Các dạng hoạt động thương mại chưa qui định cụ thể đồng đầy đủ Do nhiều ảnh hưởng đến lưu thơng hàng hóa nước nước ngồi  Đảng nhà nước ta thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại Chúng ta triển khai nhiều công việc để hội nhập khu vực giới, địi hỏi phải sớm ban hành qui định thích hợp có giá trị pháp lý cao nhằm tạo thuận lợi cho giao lưu hàng hóa nước với nước ngồi làm cho pháp luật thương mại nước ta phù hợp với tập quán thương mại quốc tế, đồng thời tạo sở pháplý để xử lý quan hệ kinh tê thương nhân việc đàm phán song phương với nước, tổ chức khu vực quốc tế II VAI TRÒ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Bảo đảm quản lý nhà nước hoạt động thương mại Luật thương mại quốc gia dù trực tiếp hay gián tiếp nhằm đảm bảo điều tiết nhà nước hoạt động thương mại Trong Luật thương mại Việt Nam, điều tiết nhà nước hoạt động thương mại qui định Điều 6-16, 224-262 Sự quản lý nhà nước thương mại quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành bao gồm: ban hành văn pháp luật thương mại, tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại; tổ chức thông tin thị trường; hướng dẫn tiêu dùng hợp lý; tiết kiệm ; kí kết tham gia Điều ước Quốc tế thương mại; đại diện quản lý hoạt động thương mại Việt Nam nước ngoài; hướng dẫn tham gia kiểm tra việc chấp hành thực pháp luật thương mại; xử lý vi phạm pháp luật thương mại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thực quyền tự kinh doanh công dân lĩnh vực thương mại Nhằm bảo đảm lưu thông hàng hóa thuận tiện, Luật thương mại Việt Nam qui định quyền tự sau thương nhân khuôn khổ pháp luật: thương nhân đủ điều kiện theo qui định pháp luật có quyền hoạt động thương mại lĩnh vực địa bàn mà pháp luật khơng cấm (Điều 6, Luật thương mại), có quyền tự kinh doanh, tự chọn bạn hàng (Điều 6, Luật thương mại), có quyền tự lựa chọn hình thức để giao kết hợp đồng (Điều 44, Luật thương mại), có quyền tự xác định nội dung khác nội dung chủ yếu hợp đồng (Điều 50, Luật thương mại Việt Nam), có quyền sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng (Điều 57, Luật thương mại Việt Nam) Thực quyền bình đẳng trước pháp luật thương nhân thuộc thành phần kinh tế hoạt động thương mại Quyền bình đẳng trước pháp luật thương nhân thuộc thành phần kinh tế qui định Điều 7, Luật thương mại Việt Nam Đây cụ thể hóa Điều 22, Hiến pháp 1992 hoạt đơng thương mại Bình đẳng chủ thể đối xử trước quan nhà nước trước pháp luật Việt Nam, có đủ đièu kiện so sánh với Tuy nhiên, theo Điều 10, Luật thương mại, thương nhân doanh nghiệp nhà nước có quyền nghĩa vụ không giống thương nhân công ty, tổ hợp tác hay cá nhân Trong kinh doanh nói chung hoạt động thương mại nói riêng, quyền bình đẳng thể chỗ, thương nhân pháp luật đảm bảo hội để tham gia cạnh tranh hoạt đơng thương mại Ví dụ: có điều kiện dự thầu nhau, thương nhân phép tham gia dự thầu Nếu có đầy đủ điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu, thương nhân có điều kiện tham gia hoạt động xuất nhập trực tiếp Các hội kinh doanh có tận dụng hay không, phụ thuộc vào vị trí thương nhân thị trường Như vậy, bình đẳng hiểu bình dẳng trước pháp luật Tuy nhiên, công tuyệt đối kinh doanh khó thực hiện, cạnh tranh thị trường phát huy mạnh riêng nhằm tiếp cận, mở rộng, giành giữ thị phần nên việc chèn ép để đẩy lùi đối thủ cạnh tranh không tránh khỏi Qui định điều kiện thương nhân hoạt động thương mại Để đảm bảo an toàn cho quan hệ thương mại hoạt động thương mại, Luật thương mại quy định chặt chẽ so với quy định tương đương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com pháp luật dân Ví dụ: Điều 75, Luật thương mại Việt Nam quy định bên mua có nghĩa vụ thơng báo thời hạn khiếu nại định hàng hóa không theo thỏa thuận, không thông báo kịp thời bên mua quyền khiếu nại III PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VỚI TƯ CÁCH LÀ NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN GIỮA THƯƠNG NHÂN VIỆT NAM VỚI THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI Ra đời hoàn cảnh kinh tế đất nước kinh tế giới có nhiều chuyển biến đáng kể, Luật thương mại Việt Nam 1997 có nhiều điểm tương đồng với luật thương mại nhiều nước có kinh tế thị trường Song non trẻ kinh tế mà nước ta bước đầu xây dựng, tính định hướng XHCN thực tiễn lập pháp gần 30 năm qua ảnh hưởng không nhỏ đến nội dung phạm vi điều chỉnh Luật thương mại Việt Nam Theo Điều 17, Điều Điều Luật thương mại Việt Nam có phạm vi điều chỉnh hẹp, gồm số hoạt động sau:  Hợp đồng mua bán thương nhân Việt Nam thương nhân nước  Các dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa, lưu thơng hàng hóa như: đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, đại lý mua bán hàng hóa, gia cơng quảng cáo thương mại, hội chợ triển lãm thươg mại Các hoạt động khác có tính chất kinh doanh cho thuê xây dựng vận tải, ngân hàng, bảo hiểm song không thuộc phạm vi điều chỉnh luật mà có văn luật khác tương ứng (Luật xây dựng, Luật hàng khơng, Luật hàng hải, Luật tổ chức tín dụng ) Ngoài ra, phạm vi điều chỉnh Luật thương mại Việt Nam hạn hẹp số loại hàng hóa Nếu Cơng ước Viên 1980 liệt kê loại hàng hóa khơng đối tượng điều chỉnh cơng ước viên Luật thương mại Việt Nam lại giới hạn hàng hóa đối tượng điều chỉnh luật này, chủ yếu động sản máy móc thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất tiêu dùng Các bất động sản nhà máy công trình xây dựng, quyền tài sản sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng đất, cổ phiếu, trái phiếu có đặc thù riêng nên khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật thương mại Việt Nam Tóm lại, xem Luật thương mại Việt Nam tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để xác định địa vị pháp lý cho thương nhân điều chỉnh hành vi thương mại nói chung Vì Luật thương mại Việt Nam điều LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chỉnh số hành vi thương mại thương nhân Việt Nam thương nhân nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam nên đương nhiên luật điều chỉnh hoạt động mua bán thương nhân Việt Nam thương nhân nước Đây mục đích quan trọng Luật thương mại Việt Nam 1997 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN II CHẾ ĐỘ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG I CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG Không phải lúc nào, bên hợp đồng mua bán ngoại thương không thực thực không đầy đủ quy định hợp đồng phải chịu trách nhiệm bồi thường chịu phạt trước bên Để xác định xem trường hợp vi phạm hợp đồng quy trách nhiệm cho bên vi phạm không, ta phải vào yếu tố cấu thành trách nhiệm Xuất phát từ lý luận thực tiễn khoa học pháp lý lỗi quan hệ mua bán, Điều 230, Luật thương mại: "Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại" quy định bốn yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thương, bao gồm: Thụ trái có hành vi vi phạm pháp luật Đây để quy trách nhiệm, hợp đồng thỏa thuận tự nguyện có hiệu lực pháp luật, sau xác lập, nghĩa vụ xuất phát từ quan hệ hợp đồng mang tính bắt buộc, bên khơng thi hành bị coi vi phạm pháp luật bị quy kết trách nhiệm Trong mua bán quốc tế hàng hóa, hành vi vi phạm pháp luật khơng thực hợp đồng hay thực không đầy đủ, thi hành không tốt Việc người bán không giao hàng, người mua không trả tiền hàng bị coi hành vi không thực hợp đồng, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Mặt khác, việc người bán không thực đầy đủ, thực không tốt hợp đồng giao hàng thiếu, giao hàng chậm, giao hàng không phẩm chất quy cách thỏa thuận Và người mua thiếu tinh thần thiện chí thực hợp đồng chậm mở L/C, không chịu nhận hàng bị coi vi phạm hợp đồng Như vậy, chủ thể hợp đồng thực nguyên tắc chấp hành mua bán ngoại thương sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Nguyên tắc thực tự nguyện thực cam kết  Nguyên tắc thực đầy đủ cam kết  Nguyên tắc thực sở thiện chí hợp tác, hai bên có lợi, đảm bảo đạo đức kinh doanh Có thực nguyên tắc bên coi không vi phạm hợp đồng tức không vi phạm pháp luật pháp luật bảo vệ quyền lợi đáng Luật thương mại Việt Nam quy định nghĩa vụ chứng minh vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm Ví dụ người bán không giao hàng, người mua phải chứng minh việc người bán không giao hàng vào tài liệu văn có liên quan hợp đồng mua bán ký kết chứng minh người bán có nghĩa vụ phải giao hàng L/C mở chứng minh thực sẵn sàng thực hợp đồng Các điện giục bên bán giao hàng, điện trả lời người bán cam kết giao hang Khi đó, người bán muốn bác lại phải chứng minh khơng vi phạm hợp đồng cách xuất trình biên lai chứng từ Phải có lỗi bên vi phạm hợp đồng Trong hợp đồng mua bán với thương nhân nước ngồi, việc bên “khơng quan tâm” “quan tâm không mức” tới việc thực nghĩa vụ mình, dẫn tới vi phạm nghĩa vụ bị coi có lỗi Ở đây, cụm từ “không quan tâm” hiểu hành vi cố ý, không thực nghĩa vụ, dù biết sai không chấp hành quy định hợp đồng bị coi có lỗi Cịn việc “quan tâm không mức” tức hành vi vi phạm vơ ý, sơ suất có biết trước hậu hành vi sơ suất song q cẩu thả mà khơng lường trước mức độ hậu Ví dụ hợp đồng mua bán ngoại thương theo điều kiện CIF có quy định người bán phải thuê tàu chở hàng loại tàu trẻ 10 tuổi, quốc tịch tàu Nhật Bản Song khơng tìm loại tàu theo quy định hợp đồng, người bán tự ý thuê tàu mang cờ Italia để chở hàng mà không thông báo cho người mua Đến cảng nước người mua, tàu bị phong tỏa lệnh quyền sở nước người mua hạ lệnh tất tàu mang quốc tịch Ý Như vậy, người bán dù biết trước hành vi không lường trước hậu phát sinh lỗi bị coi lỗi sơ suất, không quan tâm mức 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong vụ tranh chấp đây, người bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng, giao hàng không chất lượng thỏa thuận hợp đồng, gây thiệt hại cho người mua Vì vậy, Ủy ban trọng tài định áp dụng đồng thời hai hình thức chế tài buộc thực hợp đồng bồi thường thiệt hại * Buộc thực hợp đồng thể chỗ: - Người bán cam kết hỗ trợ cho người mua 11.700 USD hàng giao có độ biuret khong đạt tiêu chuẩn thỏa thuận hợp đồng - Người bán phải trả cho người mua chi phí mà người mua bỏ để tự sửa chữa, khắc phục khuyết tật hàng hóa Theo Điều 223, Khoản 4, Luật thương mại, bên vi phạm có nghĩa vụ tốn “chi phí thực tế hợp lý”, trường hợp chi phí lưu kho (trong 2,5 tháng), phí bốc nhập hàng vào kho để tái chế, đóng gói lại hàng * Bồi thường thiệt hại thể chỗ: - Người bán phải trả cho người mua lãi đọng vốn nhập thời gian chờ đóng gói lại chưa thể đưa hàng vào tiêu thụ khoảng thời gian - Người bán phải trả chi phí giám định (vì người bán giao hàng phù hợp khơng phát sinh khoản chi phí này) lãi đọng vốn khoản tiền giám định, th kho, mua bao bì, đóng gói lại Về chế tài phạt vi phạm Phạt vi phạm coi chế tài áp dụng phổ biến quan hệ hợp đồng Nếu Công ước Viên khơng đề cập đến biện pháp bảo hộ pháp lý Luật thương mại Việt Nam lại đưa quy định tương đối cụ thể phạt vi phạm Theo Luật thương mại, đặc điểm chế tài bên vi phạm phải trả cho bên có quyền lợi bị vi phạm khoản tiền phạt định hành vi vi phạm hợp đồng khơng phụ thuộc việc bên bị vi phạm có thiệt hại thực tế hay khơng Phạt vi phạm áp dụng “nếu hợp đồng có thỏa thuận pháp luật có quy định” (Điều 226, Luật thương mại) Tuy nhiên, Luật thương mại khơng có quy định trường hợp cụ thể áp dụng chế tài phạt Theo Điều 228, Luật thương mại, bên tự thỏa thuận mức phạt cho vi phạm song tổng mức phạt không vượt 8% trị giá phần nghĩa vụ bị vi phạm Trên thực tế, bên vi phạm hợp đồng (ví dụ người bán khơng giao hàng) xảy khả năng: 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Thứ nhất, hợp đồng ký kết hai bên có thỏa thuận áp dụng phạt vi phạm cho vi phạm mức phạt hai bên thỏa thuận 7% trị giá hàng không giao Trong trường hợp này, quy định hợp đồng hồn tồn phù hợp với Lụât thương mại (có thỏa thuận trường hợp áp dụng phạt mức phạt không 8% trị giá phần nghĩa vụ vi phạm) Do đó, việc áp dụng chế tài hồn tồn khơng có vướng mắc  Thứ hai, hợp đồng có thỏa thuận tương tự trường hợp song lại quy định mức phạt 10% trị giá hàng không giao Mức 10% hai bên thỏa thuận lại vượt quy định Luật thương mại 8%, trường hợp giải nào?  Thứ ba, người bán vi phạm khơng giao hàng song hợp đồng khơng có thỏa thuận áp dụng phạt vi phạm cho trường hợp Mặt khác, Luật thương mại khơng có quy định áp dụng chế tài phạt cho trường hợp Vì áp dụng chế tài phạt Như vậy, việc quy định mức phạt tối đa 8% tổng trị giá hàng bị vi phạm hợp đồng làm cho vai trò chế tài hợp đồng bị giảm đáng kể hợp đồng hình thành sở thỏa thuận bên, lập cách hợp pháp pháp luật bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ bên xuất phát từ hợp đồng Thế nhưng, điều khoản phạt quy định hợp đồng đưa mức phạt % cao quy định pháp luật mức % phạt hợp đồng lại không thực mà phải điều chỉnh xuống cho phù hợp với quy định pháp luật Điều làm cho chế tài phạt hợp đồng bị tác dụng Mặc dù việc quy định giới hạn tối đa đòi tiền phạt góp phần hạn chế việc lạm dụng chế tài song vơ hình chung luật lại khơng tơn trọng thỏa thuận bên hợp đồng Đây đặc điểm mà Luật thương mại Việt Nam cần lưu ý Qua đó, thấy triển khai áp dụng quy định Luật thương mại phạt vi phạm nảy sinh vướng mắc thực tế Trong đó, Điều 13 Nghị định số 17HĐBT ngày 16/1/1990 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 có quy định khung phạt cụ thể loại vi phạm: - Vi phạm chất lượng; - Vi phạm thời hạn thực hợp đồng, hồn tồn khơng thực hợp đồng; 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Vi phạm nghĩa vụ khơng hồn thành sản phẩm hàng hóa, cơng việc cách đồng bộ; - Vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận sản phẩm, hàng hóa, cơng việc hồn thành hợp đồng; - Vi phạm nghĩa vụ toán Dựa vào khung phạt này, bên thỏa thuận mức phạt cụ thể hợp đồng Bên cạnh đó, Nghị định đưa giải pháp cho trường hợp hợp đồng kinh tế khơng có thỏa thuận pháp luật chưa có quy định mức phạt Quy định thể đẩy đủ điều chỉnh phạm vi rộng so với quy định Luật thương mại Vì vậy, nên Luật thương mại cần có quy định áp dụng phạt vi phạm mức phạt số hành vi vi phạm cụ thể khơng giao hàng, khơng tốn, giao hàng chậm, giao hàng phẩm chất để bên hợp đồng mua bán có cụ thể để giải bên vi phạm hợp đồng Về chế tài bồi thường thiệt hại Khác với Công ước Viên 1980, Luật thương mại Việt Nam cho bên địi bồi thường thiệt hại có trách nhiệm hạn chế tổn thất, bảo quản hàng hóa biện pháp hợp lý, kịp thời, không bị giảm khoản tiền bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, Luật thương mại Việt Nam lại không nêu cụ thể bên bị vi phạm sau áp dụng biện pháp hạn chế tổn thất có quyền địi bên bù đắp chi phí khơng ? Trong Cơng ước Viên quy định rõ bên vi phạm phải trả cho bên có quyền lợi bị vi phạm chi phí hạn chế tổn thất, chí phải phát mại hàng hóa, hàng lưu kho, lưu bãi bên bị vi phạm quyền hành động giữ lại phần tiền hàng để bù đắp chi phí Luật thương mại Việt Nam coi việc hạn chế tổn thất nghĩa vụ bên đòi bồi thường, song số tiền bồi thường thiệt hại lại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp khoản lợi hưởng mà không bao gồm phần chi phí chi chi thêm cho việc hạn chế tổn thất Cơng ước Viên quy định bên bán bên mua hàng phải có ý thức bảo quản hàng hóa, dù bên vi phạm hợp đồng “bên bị buộc phải có biện pháp bảo quản hàng hóa giao hàng vào kho bên thứ ba với chi phí bên chịu với điều kiện chi phí phải hợp lý” (Điều 87, Công ước Viên 1980) Hơn nữa, Luật thương mại Việt Nam không cho phép áp dụng đồng thời chế tài bồi thường thiệt hại chế tài phạt vi phạm trừ trường hợp có thỏa 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thuận khác, nghĩa bên lựa chọn áp dụng hai hình thức Điều có phần cực đoan cho bên có quyền lợi bị vi phạm đơi bồi thường thiệt hại bù đắp mặt vật chất cho bên bị vi phạm mà chưa có ý nghĩa việc ngăn ngừa giáo dục bên việc thực nghiêm túc hợp đồng Ví dụ trường hợp bên bán thấy giá hàng lên bán thị trường cho nhà nhập khác với giá cao hẳn so với giá hợp đồng ký bên bán tính tốn việc vi phạm hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, song khoản tiền lãi thu nhiều khoản lợi trước mắt, họ vi phạm hợp đồng Khi đó, bên mua đành phải chấp nhận khoản tiền bồi thường thiệt hại mà địi bên tiền phạt khơng thực nghĩa vụ hợp đồng Trong trường hợp này, chế tài thương mại phát huy vai trò bù đắp tổn thất cho bên bị vi phạm mà thơi Cịn Cơng ước Viên 1980 lại thừa nhận quyền địi bồi thường thiệt hại đương nhiên bên bị vi phạm mà bên bị vi phạm phép sử dụng biện pháp bảo hộ pháp lý khác Quy định Công ước Viên chưa cụ thể song lại khái quát nhiều trường hợp bên dẫn chiếu vào hợp đồng cách linh hoạt Từ hạn chế trên, Luật thương mại Việt Nam cần nêu cụ thể liệu bên bị vi phạm hợp đồng sau áp dụng biện pháp để hạn chế tổn thất (do lỗi bên gây ra) có địi lại chi phí phát sinh khơng phải áp dụng đồng thời hai chế tài bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Nếu không quy định rõ ràng, bên đương thực hợp đồng theo nguồn luật có bất đồng ý kiến chí dẫn đến tranh chấp Về chế tài hủy hợp đồng Trong chế tài này, Luật thương mại cho phép bên áp dụng hủy vi phạm bên điều kiện để hủy hợp đồng mà hai bên thỏa thuận trước có nghĩa bên bị vi phạm không sử dụng chế tài không quy định hợp đồng Quy định gây cản trở cho phía bị vi phạm đơi bên ký hợp đồng cách vội vã nhằm chớp thời nên không quy định cách đầy đủ cụ thể chế tài vào hợp đồng Khi không quy định trường hợp hủy hợp đồng, trường hợp địi tiền phạt mà q trình thực hợp đồng, bên bị vi phạm nghĩa vụ nghiêm trọng song bên theo Luật thương mại Việt Nam lại áp 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dụng hình thức trách nhiệm việc tiếp tục trì thực hợp đồng gây bất lợi cho bên bị vi phạm, chí tạo hội cho bên gian lận thương mại Cịn Cơng ước Viên 1980 lại cho bên xét thấy bên đủ khả thực hợp đồng khơng thực hợp đồng có quyền tun bố chấm dứt hợp đồng cho dù hai bên chưa thực nghĩa vụ Hơn nữa, khơng thỏa thuận trước hợp đồng bên có quyền tuyên bố hủy hợp đồng bên vi phạm nghiêm trọng điều khoản hợp đồng Quy định phát huy vai trò chế tài hủy hợp đồng đưa chế tài trở thành vũ khí bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm hợp đồng Thực tế cho thấy hủy hợp đồng thường áp dụng bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng gây ảnh hưởng tới bên Ví dụ 1: Người mua vi phạm hợp đồng-cụ thể không mở L/C Ngày 30/2/1996, công ty Việt Nam (gọi bên A) cơng ty nước ngồi (gọi bên B) ký hợp đồng mua bán số JFT/HNT/96/06, theo đó, bên B bán cho bên A 11.500 MT xi măng Trung Quốc với giá 57,50 USD/MT CFR Đà Nẵng tốn thư tín dụng khơng hủy ngang 100% trị giá hóa đơn, trả chậm 360 ngày kể từ ngày ký vận đơn Thư tín dụng (L/C) phải mở chậm ngày 8/4/1996 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tới Ngân hàng thông báo Banque Nationale de Paris 20 Collyer Quay Tung Centre, Singapore 0104 Thực hợp đồng, B giao 11.546 MT xi măng lên tàu Mukachevo, vận đơn số 96 LX322 ký ngày 30/3/1996 Tàu đến cảng Đà Nằng ngày 5/4/1996 A chưa mở L/C nên việc dỡ hàng thực B giục A mở L/C nhiều lần đến ngày 19/4/1996, A chưa mở L/C Ví dụ 2: Người bán vi phạm hợp đồng cụ thể không giao hàng Ngày 20/9/1995, công ty Việt Nam ký hợp đồng mua bán với người bán nước ngồi theo người bán phải giao hàng cho người mua tháng 12/1995, tốn tín dụng thư không hủy ngang mở trước ngày 30/9/1995 Ngày 28/9/1995, người mua mở L/C cho người bán hưởng thúc giục người bán giao hàng Người bán vài lần cam kết giao hàng song đến hết tháng 5/1996 mà hàng chưa giao Trong hai ví dụ đây, bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng gây thiệt hại cho bên hợp đồng không cần phải tiếp tục thực 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bên vi phạm không thực nghĩa vụ Tuy nhiên, hai trường hợp trên, bên không thỏa thuận hợp đồng trường hợp phép hủy hợp đồng theo quy định Luật thương mại Việt Nam, chế tài áp dụng cho dù bên bị vi phạm bị thiệt hại nghiêm trọng quyền lợi khơng đảm bảo người tiếp tục thực hợp đồng Quy định Luật thương mại chưa chặt chẽ chưa đảm bảo quyền lợi bên quan hệ mua bán Việc hủy hợp đồng để lại cho bên hậu pháp lý định Luật thương mại đề cập hậu Điều 237, có Khoản sau: “Bên bị thiệt hại có quyền địi bên bồi thường.” Điều có hồn tịan phù hợp với thực tế khơng? Chẳng hạn ví dụ đây, A khơng mở L/C nên B giao hàng Nếu hợp đồng có quy định trường hợp phép áp dụng chế tài hủy hợp đồng hợp đồng hủy để lại cho bên hậu pháp lý quy định Điều 237 Luật thương mại (trong có Khoản nêu trên) B bị thiệt hại giao hàng lên tàu, B thực nghĩa vụ A khơng thực nghĩa vụ tốn, cụ thể khơng mở L/C Do đó, B hồn tồn có quyền địi A bồi thường Tuy nhiên, A vi phạm, dẫn đến hủy hợp đồng điều khơng có nghĩa A khơng thể bị thiệt hại Ví dụ A có ký kết hợp đồng bán lơ hàng nói cho khách hàng nước, hợp đồng bị hủy A khơng có hàng giao phải chịu trách nhiệm vật chất trước khách hàng tức A bị thiệt hại Chiếu theo Điều 237, Khoản nói A có quyền địi B bồi thường Điều hồn tồn khơng hợp lý Đây sai sót nhỏ Luật thương mại Việt Nam 1997 để tránh trường hợp bên vi phạm nghĩa vụ tranh cãi, lợi dụng kẽ hở pháp luật mà gây khó dễ cho bên bị vi phạm, Luật thương mại nên ghi cụ thể: “Bên bị vi phạm chịu thiệt hại có quyền địi bên bồi thường.” Đề cập đến hậu pháp lý hủy bỏ hợp đồng, Điều 419, Khoản Luật Dân quy định: “Bên có lỗi việc hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt hại.” Theo quy định Bộ Luật Dân sự, trường hợp trên, người phải bồi thường thiệt hại A Điều phù hợp với thực tế hợp lý so với quy định Luật thương mại 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Cần quy định số trường hợp phổ biến đình cơng, lệnh cẫm xuất nhập Nhà nước trường hợp bất khả kháng để làm miễn trách nhiệm Theo Điều 77, Luật thương mại Việt Nam, bất khả kháng trường hợp xảy sau ký kết hợp đồng, kiện có tính chất bất thường xảy mà bên lường trước khắc phục Như vậy, quy định Luật thương mại quy định tổng quát trường hợp bất khả kháng mà theo đó, kiện muốn coi bất khả kháng phải hội tụ đủ điều kiện sau:  Là kiện có tính chất bất thường (sự kiện xảy cách khách quan);  Xảy sau ký hợp đồng;  Các bên lường trước được;  Các bên khắc phục Tuy nhiên, luật pháp nước quy định khác bất khả kháng nên để hưởng miễn trách này, thực tế ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, bên thường liệt kê trường hợp coi bất khả kháng hợp đồng Luật thương mại Việt Nam lại không đưa kiện cụ thể để coi bất khả kháng Trên thực tế, có số trường hợp mà phần lớn luật pháp nước công nhận bất khả kháng để làm miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa bão lụt, thiên tai, đình cơng, lệnh cấm xuất nhập Trường hợp đình cơng hầu thừa nhận bất khả kháng Tuy nhiên, theo quan điểm Liên Xơ cũ, đình cơng muốn coi bất khả kháng để làm miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng phải diễn quy mơ tồn quốc khơng thể khắc phục hậu Cịn diễn quy mơ nhỏ nhà chức trách địa phương dẹp đình cơng cách thỏa mãn u cầu người đình cơng, nghĩa hậu xảy khắc phục nên khơng thể coi bất khả kháng? Ngồi ra, theo luật đình cơng Liên Xơ cũ, muốn tổ chức đình cơng phải 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tiến hành thông báo trước cho quyền số ngày Như vậy, theo quan điểm để trường hợp đình cơng coi bất khả kháng để làm miễn trách nhiệm không dễ chút Hy vọng Luật thương mại Việt Nam thời gian tới có quy định đình cơng trường hợp bất khả kháng khơng nên quy định cứng nhắc Đặc biệt, Luật thương mại Việt Nam cần sớm quy định cụ thể lệnh cấm xuất nhập Nhà nước phải coi trường hợp bất khả kháng cơng cụ hữu ích để Nhà nước lợi dụng nhằm gỡ bí cho thương nhân nước Những ví dụ sau minh chứng cho điều đó: Ví dụ 1: Một công ty Việt Nam ký hợp đồng nhập máy chế tạo giấy qua sử dụng với công ty Nhật Bản, trị giá hợp đồng triệu USD Nhưng sau đó, qua tìm hiểu, phía Việt Nam biết máy có mức giá khoảng 2/3 Như vậy, vi phạm hợp đồng không nhập bị phạt có phải bồi thường thiệt hại Còn tiến hành nhập rõ ràng phía Việt Nam bị lỗ nặng Vì vậy, cơng ty Việt Nam nhờ Nhà nước can thiệp cách ban hành lệnh cấm nhập mặt hàng sau cần gửi lệnh cho bên để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa Ví dụ 2: Một công ty Việt Nam ký hợp đồng xuất lô hàng sang nhà nhập nước giá bán hợp đồng lại thấp so với giá trị thực tế lô hàng Lúc này, để cứu cơng ty Việt Nam khỏi bị thiệt hại nặng, Nhà nước lại ban lệnh cấm xuất mặt hàng Do đó, phía bên khơng thể địi cơng ty Việt Nam bồi thường thiệt hại Giấy chứng nhận bất khả kháng coi hợp lý Khi có bất khả kháng xảy ra, với nghĩa vụ thông báo văn bất khả kháng để phía bên biết, Khoản 2, Điều 78, Luật thương mại Việt Nam quy định “các trường hợp bất khả kháng phải quan có thẩm quyền xác nhận” Như vậy, Luật thương mại Việt Nam luật nước công ước quốc tế hành khơng có quy định việc người gặp bất khả kháng phải cung cấp giấy chứng nhận bất khả kháng quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bất khả kháng Nhưng thực tế, để chứng minh 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bất khả kháng xảy ra, người gặp bất khả kháng cung cấp giấy chứng nhận bất khả kháng quan có thẩm quyền nước xảy bất khả kháng cấp Tùy trường hợp mà họ lấy giấy chứng nhận quan khác như: Đại sứ quán, Phòng thương mại Tuy nhiên lấy giấy chứng nhận bất khả kháng thưong vụ cấp khơng coi hợp lệ thương vụ quan cấp loại giấy chứng nhận Nên chăng, Luật thương mại Việt Nam cần quy định cụ thể quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bất khả kháng để tránh tranh chấp xảy bên lợi dụng quy định “cơ quan có thẩm quyền cấp” thực tế trường hợp xác định đâu quan có thẩm quyền Mặt khác, Luật thương mại Việt Nam cần quy định rõ nội dung giấy chứng nhận Một giấy chứng nhận bất khả kháng coi hợp lệ có nội dung rõ ràng, cụ thể, xác thời gian, địa điểm xảy bất khả kháng, hậu bất khả kháng ảnh hưởng việc thực hợp đồng Nếu giấy chứng nhận bất khả kháng khơng ghi thời gian, địa điểm xảy bất khả kháng, hậu bất khả kháng nội dụng giấy chứng nhận bất khả kháng bị coi khơng hợp lệ, tức không đủ giá trị chứng minh bất khả kháng có thật, hình thức giấy chứng nhận hợp lệ Cần quy định thêm trường hợp miễn trách người thứ ba có quan hệ hợp đồng với bên vi phạm gặp bất khả kháng Trường hợp xảy bên vi phạm hợp đồng không trực tiếp gặp bất khả kháng song địi miễn trách nhiệm người thứ ba có quan hệ hợp đồng với gặp bất khả kháng Chẳng hạn, sau ký hợp đồng mua hàng nhà sản xuất (gọi người thứ 3), người xuất (gọi người thứ 2) ký hợp đồng bán lơ hàng cho người nhập nước ngồi (gọi người thứ 1) Nhưng nhà sản xuất gặp bất khả kháng nên khơng có hàng giao cho người xuất (Cụ thể nhà xuất ký kết hợp đồng với người nhập khẩu, bất khả kháng chưa xảy nhà sản xuất, mà xảy sau nhà xuất khơng thể lường trước được.) Vì vậy, người xuất khơng có hàng giao cho người nhập Người xuất địi miễn trách trước người nhập nhà sản xuất bán hàng cho gặp bất khả kháng 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như vậy, để tránh tranh chấp, trường hợp cần Luật thương mại Việt Nam đưa vào quy định trường hợp miễn trách vi phạm hợp đồng lý sau: Lý thứ nhất, người thứ trường hợp khơng có lỗi việc vi phạm hợp đồng mà theo luật quy định bên vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm có lỗi Sở dĩ, người thứ khơng có lỗi người thứ vi phạm hợp đồng người thứ gặp bất khả kháng nên vi phạm trước Lý thứ hai, lúc ký hợp đồng với người thứ 1, người thứ không dự kiến bất khả kháng xảy với người thứ Do vậy, bất khả kháng xảy người thứ coi bất khả kháng xảy người thứ vào lúc ký kết hợp đồng, người thứ không lường trước tượng khách quan Lý thứ ba, bắt người thứ chịu trách nhiệm vừa trái với nguyên tắc suy đốn lỗi, vừa cơng người thứ gặp bất khả kháng miễn trách với người thứ 2, người thứ lại phải bỏ tiền túi để nộp phạt bồi thường thiệt hại cho người thứ 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Luật thương mại Việt Nam 1997 có hiệu lực từ ngày 01/01/1998 bước tiến quan trọng góp phần hồn thiện khung pháp luật thương mại, mở rộng giao lưu hàng hóa, tăng trưởng kinh tế xã hội Tuy nhiên, luật thương mại thực tiễn pháp lý mẻ nước ta để triển khai áp dụng luật thương mại có hiệu thực tế tồn vấn đề cần giải Luật thương mại nước ta vấn đề mới, vậy, để đưa luật thương mại vào sống nói chung lĩnh vực ngoại thương nói riêng vấn đề quan trọng việc tuyên truyền, phổ biến, giải thích, nghiên cứu, bình luận khoa học luật thương mại Công tác cần tiến hành cách rộng rãi, khẩn trương cần trọng việc nghiên cứu, xử lý mối quan hệ luật thương mại với luật dân sự, với pháp lệnh hợp đồng kinh tế văn pháp luật khác có liên quan nhằm làm cho pháp luật điều chỉnh thương mại noi chung hoạt động ngoại thương nói riêng vận dụng cách thống nhất, khắc phục tình trạng chồng chéo hay bỏ trống Mặc dù soạn thảo công phu thời gian dài thời gian áp dụng vào thực tế, qui định luật thương mại hợp đồng mua bán quốc tế hàng hóa thể bất cập định Do đó, Luật thương mại cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn thông lệ Quốc tế khẳng định vai trò đạo luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Hy vọng tương lai, Luật thương mại Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt việc thơng thương hàng hóa với giới bên ngồi ngày sơi động, nhộn nhịp Do tài liệu để thu thập chưa đầy đủ trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong đóng góp ý kiến Thầy giáo bạn Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Bùi Ngọc Sơn giúp đỡ tận tình việc hướng dẫn chúng em hoàn thành tiểu luận 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thương mại văn hướng dẫn thi hành; Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán quốc tế; Incoterm 1990; Luật mua bán hàng Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, 1993; Tìm hiểu Luật Kinh tế, Trần Anh Minh, Lê Xuân Thọ, NXB Thống Kê; Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương- Vũ Hữu Tửu, NXB Giáo dục, 1997; Giáo trình Pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại- Nguyễn Thị Mơ, Hoàng Ngọc Thiết, NXB Giáo dục, 1997; Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà nội, NXB Công an Nhân dân; Tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam, Phạm Duy Nghĩa, NXB Chính trị Quốc gia; 10 Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc & Bộ tư pháp, 1998; 11 Các tạp chí Thương mại, Dân chủ Pháp luật, Nhà nước Pháp luật năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Lời nói đầu Phần I: I Khái quát chung luật Thương Mại Việt Nam Hồn cảnh mục đích đời Hoàn cảnh đời Luật thương mại Việt Nam Mục đích đời Luật thương mại Việt Nam .5 II Vai trò Luật thương mại Việt Nam .6 Bảo đảm quản lý nhà nước hoạt động thương mại Thực quyền tự kinh doanh công dân lĩnh vực thương mại Thực quyền bình đẳng trước pháp luật thương nhân thuộc thành phần kinh tế hoạt động thương mại Qui định điều kiện thương nhân hoạt động thương mại III Phạm vi điều chỉnh Luật thương mại Việt Nam với tư cách nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán thương nhân Việt Nam với thương nhân nước Phần II: I Chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng Các yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thương .9 Thụ trái có hành vi vi phạm pháp luật Phải có lỗi bên vi phạm hợp đồng 10 Trái chủ bị thiệt hại vật chất, thiệt hại tài sản quyền có giá trị tài sản 11 Có mối quan hệ trực tiếp hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại vật chất 12 II Các chế tài áp dụng cho việc vi phạm hợp đồng hoạt động mua bán hàng hóa theo Luật thương mại Việt Nam 12 Buộc thực hợp đồng .13 Phạt vi phạm 15 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bồi thường thiệt hại 17 Chế tài hủy hợp đồng 21 Mối quan hệ chế tài theo Luật thương mại Việt Nam 25 III Các trường hợp miễn trách vi phạm hợp đồng hoạt động mua bán hàng hóa thụ trái .27 Miễn trách gặp trường hợp thỏa thuận hợp đồng 27 Miễn trách gặp bất khả kháng 27 Phần III: I Hạn chế quy định chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán theo Luật thương mại Việt Nam Kiến nghị giải pháp 31 Những hạn chế quy định chế tài thương mại theo Luật thương mại Việt Nam Kiến nghị giải pháp .32 Về mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng chế tài khác .32 Về chế tài phạt vi phạm 37 Về chế tài bồi thường thiệt hại 39 Về chế tài hủy hợp đồng .40 II Những hạn chế quy định trường hợp miễn trách vi phạm hợp đồng mua bán ngoại thương theo Luật thương mại Việt Nam - Kiến nghị giải pháp .42 Cần quy định số trường hợp phổ biến đình cơng, lệnh cẫm xuất nhập Nhà nước trường hợp bất khả kháng để làm miễn trách nhiệm 42 Giấy chứng nhận bất khả kháng coi hợp lý 44 Cần quy định thêm trường hợp miễn trách người thứ ba có quan hệ hợp đồng với bên vi phạm gặp bất khả kháng .45 Kết luận 46 Tài liệu tham khảo 47 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... dung phạm vi điều chỉnh Luật thương mại Vi? ??t Nam Theo Điều 17, Điều Điều Luật thương mại Vi? ??t Nam có phạm vi điều chỉnh hẹp, gồm số hoạt động sau:  Hợp đồng mua bán thương nhân Vi? ??t Nam thương. .. LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II CÁC CHẾ TÀI ÁP DỤNG CHO VI? ??C VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG MUA BÁN HÀNG HÓA THEO LUẬT THƯƠNG MẠI VI? ??T NAM Khi vi phạm hợp đồng hoạt động mua bán hàng. .. hoạt động thương mại III Phạm vi điều chỉnh Luật thương mại Vi? ??t Nam với tư cách nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán thương nhân Vi? ??t Nam với thương nhân nước Phần II: I Chế độ trách nhiệm

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w