1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vướng mắc trong bảo hộ và thực thi quyền đối với nhãn hiệu nổi tiếng tại việt nam

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 39,34 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 2 1 1 Tổng quan về nhãn hiệu và pháp luật về nhãn hiệu 2 1 1 1 Khái niệm nhãn hiệu 2 1 1 2 Chức năng[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 1.1 Tổng quan nhãn hiệu pháp luật nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 1.1.2 Chức nhãn hiệu .2 1.2 Khái quát nhãn hiệu tiếng 1.2.1 Khái niệm nhãn hiệu tiếng 1.2.2 Đặc điểm nhãn hiệu tiếng CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM, NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 2.1 Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam 2.1.1 Các tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng 2.1.2 Về xác lập quyền 2.1.3 Về thời hạn bảo hộ 2.2 Những hạn chế vướng mắc quy định pháp luật Việt Nam hành việc bảo hộ NHNT .7 2.2.1 Một số hạn chế quy định pháp luật Việt Nam hành 2.2.2 Những vướng mắc bảo hộ NHNT Việt Nam 2.2.3 Một số đề xuất để giải vướng mắc liên quan đến bảo hộ NHNT.10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHẦN MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập kinh tế, nước ta thị trường hấp dẫn doanh nghiệp nước Với nhiều sách thơng thống, ưu đãi điều kiện để thu hút doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nước ngồi Hiện có nhiều nhãn hiệu, dịch vụ tiếng giới xuất thị trường Việt Nam, cần đảm bảo tốt công tác thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm nước, đặc biệt nhãn hiệu tiếng Việt Nam Thực trạng “ cho thấy, việc thực quy định pháp luật quyền SHTT nhãn hiệu tiếng nước ta nhiều bất cập Số lượng mức độ vi phạm nhãn hiệu ngày nhiều, mức độ ngày lớn thiệt hại gây cho chủ sở hữu ” Xuất phát từ thực tiễn em lựa chọn phân tích đề tài: “Vướng mắc bảo hộ thực thi quyền nhãn hiệu tiếng Việt Nam” PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 1.1 Khái niệm nhãn hiệu tiếng Theo khoản 16, điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 (Luật SHTT) “nhãn hiệu dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” Trong điều kiện kinh tế nay, nhãn hiệu ngày đóng vai trị quan “ trọng Bên cạnh vai trị phân biệt hàng hóa, dịch vụ nhà sản xuất thị trường, cung cấp thông tin cho người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu cịn có vai trị khác thu hút thị hiếu người tiêu dùng, biểu tượng cho hình ảnh, danh tiếng uy tín doanh nghiệp, yếu tố định tính cạnh tranh hàng hóa thị trường, tài sản kinh doanh có giá trị đặc biệt “ ” Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường với trình hội nhập kinh tế quốc tế làm xuất nhãn hiệu trội so với nhãn hiệu thông thường Những nhãn hiệu trội thời gian sử dụng lâu dài, phạm vi sử dụng rộng rãi chất lượng sản phẩm tốt Mục đích nhãn hiệu để phân biệt sản phẩm nhà sản xuất khác Tuy nhiên, nhãn hiệu người tiêu dùng nhận biết rộng rãi tín nhiệm đem lại lợi kinh doanh lớn cho chủ sở hữu nhãn hiệu Những nhãn hiệu gọi nhãn hiệu tiếng (Famous marks) Nhãn hiệu tiếng biểu tượng cho danh tiếng nhà sản xuất, giữ vai trị quan trọng q trình kinh doanh thương nhân Những nhãn hiệu tiếng kết tinh trí tuệ vật chất doanh nghiệp trình lâu dài Vì vậy, nhãn hiệu tiếng tài sản có giá trị lớn ” 1.2 Đặc điểm nhãn hiệu tiếng “ + Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi Hay nói cách khác, nhắc đến hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng nghĩ đến nhãn hiệu ” + Nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu có xác lập quyền, có tiêu chí đánh giá, có chế bảo hộ riêng, khác hồn tồn so với nhãn hiệu thông thường “ + Nhãn hiệu tiếng kết tinh nhiều yếu tố suốt q trình lâu dài Những yếu tố uy tín, chất lượng sản phẩm, cung cách phục vụ “ ” + Nhãn hiệu tiếng ưu kinh doanh chủ sở hữu nhãn hiệu Vì khách hàng biết đến cách rộng rãi, khách hàng tin tưởng thi cơng ty có lợi cạnh tranh lớn nhãn hiệu loại ” + Nhãn hiệu tiếng tài sản vơ hình có giá trị lớn doanh nghiệp CHƯƠNG II: VƯỚNG MẮC TRONG BẢO HỘ VÀ THỰC THI QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam 2.1.1 Các tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng “ Trong văn pháp luật quốc tế công ước Paris, hiệp định TRIPS đặt vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng mà khơng quy định tiêu chí cụ thể xác định nhãn hiệu tiếng Việt Nam thành viên hai văn nên có nghĩa vụ phải thiết lập hành lang pháp lý rõ ràng cụ thể để quy định cơng ước, hiệp định vào thực tiễn áp dụng đồng thời để khắc phục điểm bất cập nghị định 06 điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 đưa tiêu chí xác định cụ thể sau: ” “- Số lượng người tiêu dùng liên quan đến nhãn hiệu thông qua việc mua bán, sử dụng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu thông qua quảng cáo; - Phạm vi lãnh thổ mà hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu lưu hành - Doanh số từ việc bán hàng hoá cung cấp dịch vụ mang nhãn hiệu số lượng hàng hoá bán ra, lượng dịch vụ cung cấp; - Thời gian sử dụng liên tục nhãn hiệu - Uy tín rộng rãi hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu - Số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu - Số lượng quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng - Giá chuyển nhượng, giá chuyển giao, giá trị góp vốn đầu tư nhãn hiệu ” “ Đây tiêu chí để xem xét đánh giá NHNT, khẳng định bước tiến việc quy định pháp luật NHNT Các quy định quy định mở, dựa vào tiêu chí tổ chức, cá nhân thu thập chứng liên quan đến trình sử dụng nhãn hiệu để yêu cầu quan chức xem xét, đánh giá Ngồi tiêu chí nêu trên, tổ chức, cá nhân có chứng khác, cung cấp để yêu cầu quan có thẩm quyền xem xét, đánh giá nhãn hiệu ” Bên cạnh đó, có mâu thuẫn quy định điểm điều 75 số lượng quốc gia bảo hộ nhãn hiệu quy định điểm 20, Điều 4, Luật SHTT Định nghĩa điều 4 yêu cầu NHNT cần người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam tiêu chí cơng nhận lại nêu số lượng quốc gia 2.1.2 Về xác lập quyền “ Vấn đề xác lập quyền NHNT quy định khoản 2, điều Nghị định 103/CP hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT sở hữu công nghiệp, theo quy định điều quyền sỡ hữu cơng nghiệp NHNT xác lập c sở thực tiễn sử dụng rộng rãi nhãn hiệu theo quy định Điều 75 Luật SHTT mà không cần thực thủ tục đăng ký theo chế bảo hộ tự động “ ” Việc quy định việc xác lập quyền phù hợp với thực tiễn quốc tế v ề NHNT Theo quy định luật pháp Hoa Kỳ pháp luật hầu hết quốc gia NHNT khơng cần phải xác lập quyền thủ tục đăng ký mà xác lập sở thực tiễn sử dụng Tiêu chí thực tiễn sử dụng tiêu chí quan trọng để nhãn hiệu công nhận NHNT Nếu luật quốc gia có quy định việc đăng ký công nhận quan sở hữu trí tuệ điều kiện để xác lập quyền NHNT điều không hợp lý Bởi việc cơng nhận đăng ký tạo nhãn hiệu bất biến, trái với nguyên tắc sử dụng liên tục (khoản 4, điều 75, Luật SHTT) NHNT ” 2.1.3 Về thời hạn bảo hộ “ Về thời hạn bảo hộ, pháp luật dành cho nhãn hiệu loại ưu đãi đặc biệt: quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu tiếng bảo hộ vơ thời hạn tính từ ngày nhãn hiệu công nhận tiếng ghi định công nhận nhãn hiệu tiếng Tuy vậy, ta không loại trừ trường hợp nhãn hiệu tiếng khơng bảo hộ Đó nhãn hiệu khơng cịn tiếng nữa, hay nói cách khác tiêu chí làm nhãn hiệu trở thành tiếng khơng cịn thực tế nhãn hiệu trở thành tên gọi chung loại sản phẩm, dịch vụ định ” 2.2 Những hạn chế vướng mắc quy định pháp luật Việt Nam hành việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng 2.2.1 Một số hạn chế quy định pháp luật Việt Nam hành Thứ nhất, định nghĩa NHNT chưa khái quát đặc điểm, chất NHNT “ Đó danh tiếng, uy tín gắn liền với nhãn hiệu như: danh tiếng, uy tín nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ; chất lượng hàng hoá, dịch vụ; bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng (chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi…) Hơn nữa, định nghĩa cho đặt yêu cầu cao so với điều ước quốc tế chứa đựng cam kết NHNT (Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Hiệp định khía cạnh thương mại quyền SHTT - TRIPs) Chẳng hạn, theo quy định pháp luật Việt Nam hành, NHNT phải người tiêu dùng biết đến rộng rãi, Hiệp định TRIPs đặt yêu cầu phận công chúng liên quan (relevant sector of the public) ” Thứ hai, quy định tiêu chí xác định NHNT chưa rõ ràng Điều 75 Luật SHTT “ quy định tiêu chí xem xét đánh giá NHNT lại không quy định rõ để nhãn hiệu công nhận tiếng phải thoả mãn tất tiêu chí hay tiêu chí Hơn nữa, tiêu chí cho cịn chung chung mang tính định tính, quy định bổ sung điểm 42 Thông tư 01/2017/TTBKHCN không dễ dàng áp dụng thực tiễn ” Thứ ba, quy định pháp luật hành chưa đủ để phân biệt NHNT với nhãn hiệu “ sử dụng thừa nhận rộng rãi (được ghi nhận Điều 74.2(g) Luật SHTT) nhãn hiệu sử dụng rộng rãi (được đề cập số văn pháp luật Nghị định 99/2013/NĐ-CP, Thông tư 11/2015-TT-BKHCN) “ ” NHNT nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi điều chỉnh quy chế pháp lý khác NHNT coi loại nhãn hiệu; phạm vi bảo hộ rộng phạm vi bảo hộ dành cho nhãn hiệu thông thường Hành vi xâm phạm quyền NHNT bị xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp; cịn hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu sử dụng rộng rãi hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp ” “ Pháp luật Việt Nam quy định nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi Theo Điều 19.1(d) Thông tư 11/2015/TT-BKHCN, nhãn hiệu coi sử dụng rộng rãi chủ thể yêu cầu xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cung cấp chứng chứng minh: chủ thể kinh doanh sử dụng nhãn hiệu cách rộng rãi, ổn định, nhiều người tiêu dùng Việt Nam biết đến, bao gồm: thông tin quảng cáo, tiếp thị, trưng bày triển lãm; doanh thu bán hàng; số lượng sản phẩm bán ra; hệ thống đại lý phân phối, liên doanh, liên kết; quy mô đầu tư; đánh giá quan nhà nước, phương tiện thông tin đại chúng, bình chọn người tiêu dùng thơng tin khác thể uy tín chủ thể kinh doanh gắn với dẫn thương mại hoạt động kinh doanh Việt Nam “ ” Có thể khẳng định rằng, nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi có mức độ phổ biến danh tiếng, uy tín Việt Nam thấp NHNT chưa đạt đến mức NHNT Tuy vậy, đặt quy định nêu Thông tư 11/2015/TT-BKHCN với quy định pháp luật hành NHNT, không đủ sở để phân biệt đối tượng “ ” Chính quy chế pháp lý dành cho NHNT nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi khác biệt, quy định pháp luật đối tượng giúp xác định nhãn hiệu NHNT hay nhãn hiệu sử dụng thừa nhận rộng rãi có giá trị pháp lý thực tiễn ” Thứ tư, thẩm quyền công nhận NHNT trao cho Toà án Cục SHTT lại thiếu quy định pháp luật trình tự, thủ tục công nhận NHNT 2.2.2 Những vướng mắc bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam Xuất phát từ hạn chế pháp lý với nhận thức chưa đầy đủ, thiếu xác NHNT dẫn tới vướng mắc bảo hộ, thực thi quyền NHNT Việt Nam Cụ thể là: “ Trong trình xem xét cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu huỷ bỏ hiệu lực giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, Cục SHTT nhiều lần phải xem xét nhãn hiệu có coi tiếng hay không Theo quy định Luật SHTT, nhãn hiệu bị coi ” khả phân biệt từ chối bảo hộ “dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác sử dụng thừa nhận rộng rãi” (Điều 74.2.g) “dấu hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu coi tiếng người khác” (Điều 74.2.i) Tuy nhiên, quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu e ngại lúng túng việc xác định nhãn hiệu tiếng Đối với hầu hết trường hợp, nhãn hiệu khẳng định sử dụng thừa nhận rộng rãi, trường hợp nhãn hiệu xác định tiếng (chẳng hạn: nhãn hiệu “SHANGRI-LA” theo Quyết định số 15/KN 95-QĐ năm 1996, nhãn hiệu “CAMEL” theo Quyết định số 2007/QĐ-SHTT năm 2009) “ Hiện nhiều NHNT toàn cầu diện nước ta lại chưa công nhận NHNT Việt Nam Lý theo quy định pháp luật, cần phải có định cơng nhận Cục SHTT hay án, định Toà án Đồng thời, quan thực thi quyền SHTT gặp khó khăn xử lý vụ việc liên quan đến hành vi xâm phạm nhãn hiệu có danh tiếng, uy tín tồn cầu (INTEL, IBM, BMW ) quy định chưa rõ ràng tiêu chí đánh giá NHNT Chẳng hạn, vụ việc liên quan đến nhãn hiệu INTEL, bên vi phạm sử dụng nhãn hiệu cho dịch vụ xây dựng cho sản phẩm máy tính, phần mềm Thời điểm tại, chưa có đủ để khẳng định INTEL NHNT Nếu INTEL công nhận NHNT, hành vi nêu bị coi hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu “ ” Trong số vụ việc, nhãn hiệu cụ thể hầu công nhận tiếng bên yêu cầu xử lý vi phạm phải chứng minh nhãn hiệu sử dụng rộng rãi Việt Nam để vụ việc giải nhanh chóng Trong trường hợp này, hành vi vi phạm xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh (hành vi sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền) hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu (như chất nó) ” 2.3 Một số đề xuất để giải vướng mắc liên quan đến bảo hộ nhãn hộ tiếng Một là, cần có định nghĩa rõ ràng NHNT, giảm nhẹ yêu cầu đặt “ đối tượng phải thể đặc thù NHNT Theo đó, NHNT nên định nghĩa là: nhãn hiệu biết đến rộng rãi phận người tiêu dùng có liên quan Việt Nam có danh tiếng Việt Nam ” Hai là, yếu tố đánh giá NHNT nên quy định theo hướng cụ thể hoá điều “ kiện, tiêu chí xác định định nghĩa nêu trên, là: biết đến rộng rãi phận người tiêu dùng có liên quan Việt Nam; có danh tiếng Việt Nam ” Ba là, việc xem xét công nhận NHNT tiến hành sở có yêu cầu bên liên quan dựa thông tin, tài liệu chứng vụ việc tương ứng Bốn là, nguyên tắc, thẩm quyền công nhận NHNT thuộc Cục SHTT Toà “ án Trong trường hợp cần thiết, quan thực thi quyền SHTT biện pháp hành xem xét để khẳng định nhãn hiệu tiếng ” Năm là, trường hợp nhãn hiệu bị cho xâm phạm vụ việc mà coi “ tiếng theo định hành án tịa án vụ việc khác quan thực thi định cơng nhận nhãn hiệu vụ việc tiếng nếu: Vụ việc sau có tính chất tương tự với vụ việc trước; Bên không phản đối phản đối khơng có ” Sáu là, NHNT Cục SHTT ghi nhận vào Danh mục NHNT Danh mục “ thay đổi (bổ sung thêm nhãn hiệu loại bỏ nhãn hiệu Danh mục) sở thực tế nhãn hiệu có thoả mãn điều kiện để công nhận tiếng hay không ” KẾT LUẬN Nhãn hiệu (hay nhãn hiệu tiếng) không đơn dấu hiệu phân biệt hàng hóa, chủ thể kinh doanh mà quan trọng tài sản doanh nghiệp Xây dựng “ khó, bảo vệ lại khó Một nhãn hiệu tiếng, tên thương mại biết biết rộng rãi dễ bị xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Nạn làm hàng giả, cố tình sử dụng thủ đoạn tinh vi tạo khả nhầm lẫn cho người tiêu dùng… xảy tràn lan Vì cần thiết phải bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nói chung, nhãn hiểu tiếng nói riêng cách chặt chẽ hiệu Để làm điều khơng doanh nghiệp, quan có thẩm quyền mà địi hỏi chung tay tồn xã hôi “ ” Đứng trước xu hội nhập, Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật SHTT nói chung pháp luật liên quan đến nhãn hiệu tên thương mại nói riêng để tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động bảo hộ quyền đạt hiệu tốt Bên cạnh nâng cao hiểu biết doanh nghiệp nhận thức xã hội hoạt động bảo hộ quyền điều cần thiết ” 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2019 Vũ Thị Hà (2014), Bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận việt nam theo luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Vũ Huân (2010), “Bàn chế kiểm soát biên giới nhằm bảo hộ hiệu quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Báo cáo Hội thảo sở hữu trí tuệ, cạnh tranh thực thi quyền sở hữu trí tuệ: kinh nghiệm Việt Nam, Lào Cam-puchia diễn ngày 4-5/6/2013 Hà Nội Hồ Vĩnh Thịnh (2006), Bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh Châu Âu, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Vân (2010), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, ĐHQG Hà Nội 11

Ngày đăng: 16/05/2023, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w