Phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh thông qua dạy học phần nitrogen – hóa học 11

109 6 0
Phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh thông qua dạy học phần nitrogen – hóa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1 Lí do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Câu hỏi nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 6 1 Khách thể nghiên cứu 4 6[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .3 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu 6.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Phương pháp xử lý thông tin .4 Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC CHO HỌC SINH .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm cấu trúc lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực .9 1.2.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực 13 1.3 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 17 1.3.1 Khái niệm lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 17 1.3.2 Cấu trúc lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 19 1.3.3 Phương pháp đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học .20 1.4 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học phát triển lực cho học sinh 26 1.4.1 Phương pháp dạy học giải vấn đề 26 1.4.2 Phương pháp dạy học dự án 29 1.4.3 Sử dụng tập hóa học thực tiễn dạy học 35 1.5 Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh trường 38 1.5.1 Lập kế hoạch điều tra 38 1.5.2 Kết điều tra 39 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHẦN NITROGEN, HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC CHO HỌC SINH 45 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức phần Nitrogen chương trình THPT 45 2.1.1 Vị trí, mục tiêu phần nguyên tố Nitrogen .45 2.1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học phần nguyên tố Nitrogen .47 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh 48 2.2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học .48 2.2.2 Xây dựng cơng cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học .49 2.3 Xây dựng kế hoạch dạy học phần Nitrogen nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 53 2.3.1 Sử dụng bài tập tình huống dạy học phương pháp điều chế và tính chất chất vật lí của ammonia nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên góc độ hố học .53 2.3.2 Dạy học phần Nitrogen nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học phương pháp dạy học dự án 59 2.3.3 Dạy học phần Nitrogen nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học hoạt động trải nghiệm hình thức đóng vai 73 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.3 Địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm .87 3.4 Nội dung phương pháp thực nghiệm .87 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 87 3.4.2 Phương pháp thực nghiệm .88 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .88 3.5.1 Đánh giá định tính 88 3.5.2 Đánh giá định lượng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng khẳng định “Tiếp tục triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 bảo đảm chất lượng hiệu quả; đổi phương pháp đa dạng hóa hình thức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực (NL) cho học sinh (HS), tạo điều kiện cho HS tiếp cận khai thác nguồn học liệu đa dạng, phong phú; phát triển khả tự học ý thức học tập suốt đời” Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Hóa học Bộ giáo dục Đào tạo (2018) NL đặc thù cần để hình thành phát triển cho HS trung học phổ thông: Nhận thức hóa học; Tìm hiểu giới tự nhiên (THTGTN) góc độ hóa học; Vận dụng kiến thức, kĩ học Để hình thành phát triển cho HS NL giáo viên (GV) sử dụng nhiều phương pháp (PP) kĩ thuật dạy học (KTDH) tích cực như: phương pháp dạy học dự án, dạy học nêu giải vấn đề, dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học tích hợp, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn Trong NL kể trên, phát triển NL THTGTN góc độ hóa học giúp cho HS định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp xác định loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề sống Đồng thời, HS tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên môn khác Tuy nhiên, NL chưa nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh thơng qua dạy học phần Nitrogen – Hóa học 11” nhằm tìm hiểu sở lí luận thực tiễn NL THTGTN góc độ hóa học thiết kế biện pháp sư phạm để hình thành phát triển lực cho HS trung học phổ thơng (THPT) Mục đích nghiên cứu Thiết kế số kế hoạch dạy học phần Nitrogen, Hóa học lớp 11 nhằm phát triển lực THTGTN góc độ hóa học cho HS, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học trương THPT Câu hỏi nghiên cứu Giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học phần Nitrogen để phát triển NL THTGTN góc độ hóa học cho HS? Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng số kế hoạch dạy học phần Nitrogen có sử dụng PPDH KTDH hợp lý, phù hợp với đối tượng HS phát triển NL THTGTN góc độ hóa học cho HS Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học theo định hướng phát triển NL cho HS trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc phát triển NL THTGTN góc độ hóa học cho HS; Cơ sở lý luận số PPDH KTDH tích cực theo định hướng phát triển NL như: Dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học tích hợp, dạy học có sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu - Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức phần Nitrogen, Hóa học 11 - Thiết kế số kế hoạch dạy học phần Nitrogen có sử dụng số PP KTDH tích cực nhằm phát triển NL THTGTN góc độ hóa học cho HS THPT - Thiết kế công cụ đánh giá (ĐG) NL THTGTN góc độ hóa học HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để kiểm nghiệm NL THTGTN góc độ hóa học cho HS dạy học phần Nitrogen, Hóa học 11 THPT hình thành phát triển Từ nhận xét, rút kinh nghiệm, sửa đổi, bổ sung hồn thiện để vận dụng linh hoạt đề xuất đề tài vào thực tiễn dạy học Khách thể đối tượng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy – học mơn Hóa học trường THPT 6.2 Đối tượng nghiên cứu Vận dụng PPDH KTDH tích cực nhằm phát triển lực THTGTN góc độ hóa học cho HS THPT dạy học phần Nitrogen, Hóa học 11 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Kiến thức phần Nitrogen, Hóa học 11 THPT - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2022 – tháng 12/2022 - Địa bàn nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý luận NL NL THTGTN góc độ hóa học - Nghiên cứu việc vận dụng số PPDH tích cực như: Dạy học tích hợp, dạy học hợp tác theo nhóm - Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên tài liệu tham khảo để xác định mức độ nội dung kiến thức phần Nitrogen mà HS cần đạt - Sử dụng PP phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa nghiên cứu để tổng quan sở lí luận NL NL THTGTN 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thu thập thông tin thực tiễn, kiểm chứng lý thuyết, giả thuyết có, so sánh đối chiếu kết nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn - Điều tra, quan sát, vấn: Quan sát trình dạy học, điều tra thực trạng dạy học phát triển NL THTGTN góc độ hóa học cho HS khả thiết kế chủ đề dạy học giáo viên - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học phần Nitrogen trường THPT để khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất 8.3 Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học để lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị tính tốn tham số đặc trưng để rút nhận xét kết luận Đóng góp đề tài - Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn để phát triển NL THTGTN góc độ hóa học qua dạy học phần Nitrogen, Hóa học 11 - Khảo sát thực trạng dạy học phát triển NL THTGTN góc độ hóa học dạy học hóa học (DHHH) nói chung dạy học phần Nitrogen nói riêng - Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển NL THTGTN góc độ hóa học cho HS trình dạy học trường THPT - Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá NL THTGTN góc độ hóa học dạy học phần Nitrogen, Hóa học 11 theo biện pháp đề xuất 10 Cấu trúc luận văn Chương Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển lực THTGTN góc độ hóa học cho HS Chương Thiết kế số kế hoạch dạy học phần Nitrogen, Hóa học 11 nhằm phát triển lực THTGTN góc độ hóa học cho HS Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GĨC ĐỘ HÓA HỌC CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên lần đầu tiên được nhắc đến Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (2018), là một những năng lực đặc thù của các bộ môn khoa học tự nhiên (bao gồm các môn Vật lí, Hóa học và Sinh học ở bậc THPT) Các năng lực gần với năng lực tìm hiểu thế nhiên tự nhiên là năng lực tìm tòi khám phá, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực nghiệm, Trên thế giới, có nhiều đề tài nghiên cứu về các năng lực này của HS và sinh viên như: Keith Howard và John A.Sharp (1983) với tài liệu: “The management of a student research project”, các tác giả đã trình bày tài liệu những vấn đề về nghiên cứu, chọn lựa và đánh giá, xây dựng kế hoạch cho một đề tài nghiên cứu, tập hợp và phân tích dữ liệu, xử lí kết quả nghiên cứu Gary Anderson (1990) “Fundamentals of educational Research”, đã giúp SV và những người nghiên cứu ở mọi lĩnh vực có thể xây dựng được một kế hoạch nghiên cứu với những phương pháp cần thiết Trong tài liệu tác giả đặt trọng tâm vào việc giới thiệu các các nguyên tắc, phương pháp cũng như những công cụ, kĩ thuật cần thiết nghiên cứu giáo dục Phương pháp nghiên cứu được tác giả quan tâm là phương pháp mô tả, thử nghiệm Mặt khác Brian Allison đã cung cấp cho SV những lí thuyết cũng như kĩ năng tiến hành NCKH tài liệu Sổ tay quốc tế Educational Research (1996), Methodology and Measurement John P Keeves, Australia, tổng chủ biên là một cuốn tài liệu có giá trị trên 1000 trang Trong tài liệu này, tập thể tác giả đã giới thiệu các quá trình và PP nghiên cứu giáo dục, đặc biệt là các thủ tục và kĩ thuật nghiên cứu, đo lường, sử dụng máy tính và các thiết bị kĩ thuật NCKH giáo dục 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, riêng ở bộ môn Hóa học, có nhiều đề tài liên quan năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên như năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực tìm tòi khám phá, năng lực thực nghiệm, như: Tác giả Nguyễn Xuân Qui (2015) với bài báo “Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học Hóa học” đã trình bày cấu trúc năng lực và đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho HS dạy học bộ môn Hóa học Tác giả Châu Thị Mỹ Uy (2017) với luận văn thạc sĩ “Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh bằng mô hình dạy học 5E phần hóa hữu cơ lớp 11, trường trung cấp chuyên nghiệp” đã nghiên cứu những cơ sở lý luận và tiến hành thiết kế giáo án dạy học theo mô hình 5E nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho HS trường trung cấp chuyên nghiệp Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo (2019) với luận văn thạc sĩ “Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh dạy học Hóa học lớp 11 trung học phổ thông” đã đề xuất biện pháp để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho HS Tác giả Trần Thị Lưu (2019) với luận văn thạc sĩ “Dạy học theo mô hình 5E nhằm phát triển năng lực tìm tòi khám phá cho học sinh thông qua chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 trung học phổ thông”, đề xuất cấu trúc và thang đo năng lực tìm tòi khám phá của HS THPT, đề xuất một số biện pháp, kĩ thuật thiết kế hoạt động dạy học theo mô hình 5E để phát triển năng lực cho HS 10

Ngày đăng: 16/05/2023, 18:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan