1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý rủi ro hoạt động tại ngân hàng tmcp nhập khẩu việt nam chi nhánh quận 11

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH □ □□□□ NGUYEN TAT THANH Lê Minh Thảo QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẬN 11 LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã ngành: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG VÁN CƯỜNG Thành phố Hồ chí Minh - 2023 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, cố gắng thân, tác giả cịn nhận chi bảo, góp ý tận tinh giáo viên giảng dạy, hướng dần toàn trình học tập thực luận văn Qua đây, tác giả muốn gữi lời cám ơn sâu sắc đối VỚI chi bảo nghiêm túc, tận tâm từ giảng viên hướng TS Đặng Văn Cường Tác giả xin gừi lời cám ơn đến Q Thầy Cơ giáo Khoa Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại Học Nguyền Tất Thành dạy dồ giúp đờ trình học tập Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, nhân viên Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Chi nhánh Quận 11 tạo điều kiện để tác giả thu thập số liệu trình làm luận văn Do hạn chế trình độ, thời gian, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận chi bảo, góp ý Thầy Đặng Văn Cường Anh/Chị học viên để tiểu luận tơi hồn thiện Học viên thực Lê Minh Thảo ii LỜI CAM ĐOAN Tôi đà đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam kết luận vãn tơi thực hiện, hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa công bố công trinh khoa học khác Học viên thực Lê Minh Thảo iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BÀNG IX DANH MỤC HÌNH X PHẦN MỚ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên círu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cihi 4.1 Đối tượng nghiên C1IU 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Thu thập liệu 5.2 Phương pháp xử lý liệu Ý nghĩa khoa học thực tiền đề tài nghiên círu Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN NHÙNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN, NHŨNG VẨN ĐỀ CẰN TIÉP TỤC NHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cửu liên quan tnrớc iv 1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu CHƯƠNG Cơ SỚ LÝ LUẬN 2.1 Những vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 2.1.1 Ngân hàng thương mại vai trò ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 2.1.1.2 Vai trò cùa ngân hàng thương mại kinh tế 10 2.1.2 Rủi ro loại rủi ro ngân hàng thương mại 11 2.1.2.1 Khái niệm rủi ro 11 2.1.2.2 Rủi ro ngân hàng 11 2.1.2.3 Các loại rủi ro ngân hàng thương mại theo Basel II 12 2.1.3 Mối quan hệ loại rủi ro ngân hàng thương mại 13 2.1.4 Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại theo Basel II 13 2.1.4.1 Khái niệm 13 2.1.4.2 Đặc điềm rủi ro hoạt động 13 2.1.4.3 Nguyên nhân phân loại rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 13 2.1.5 Hậu rủi ro hoạt động 16 2.1.6 Định hướng quản trị rủi ro ngân hàng thương mại theo Basel III 16 2.2 Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 18 2.2.1 Đinh nghĩa quàn trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 18 2.2.2 Công cụ, chi số đo lường chủ yếu khung quàn trị rủi ro hoạt động NHTM 18 2.2.2.1 Công cụ đo lường rủi ro hoạt động 18 2.2.2.2 Chi số đo lường chủ yểu rủi ro hoạt động NHTM 19 2.2.2.3 Khung quản tạ rủi ro hoạt động .20 2.2.3 Ý nghĩa cùa quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 20 2.2.4 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 21 2.2.4.1 Nhận diện rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 21 V 2.2.4.2 Đo hrờng rủi ro hoạt động 23 2.2.4.3 Phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động 26 2.2.4.4 Báo cáo rủi ro hoạt động 28 2.2.4.5 Kiểm soát rủi ro hoạt động 28 2.2.5 Các nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động 28 2.3 Kinh nghiệm quàn trị rủi ro hoạt động ngân hàng nuớc mrớc học Eximbank Quận 11 30 2.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng mrớc 30 2.3.1.1 Sự thất bại quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng Barings (Anh) 30 2.3.1.2 Sự thất bại quân trị rủi ro hoạt động ngân hàng UBS (Thụy Sỹ) 32 2.3.2 Các nhân tố ảnh hường dần đến rủi ro hoạt động NHTM 33 2.3.2.1 Nhân tố người 33 2.3.2.2 Nhân tố quy trinh nghiệp vụ 34 2.3.2.3 Nhân tố công nghệ thông tin 34 2.3.2.4 Các kiện khách quan bên 34 2.3.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động số NHTM nước 34 2.3.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng Vietinbank 34 2.3.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động Techcombank 36 2.3.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Eximbank Quận 11 37 CHƯƠNG 39 THỰC TRẠNG QUÀN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẬN 11 39 3.1 Tồng quan Eximbank chi nhánh Quận 11 39 3.1.1 Giới thiệu sơ lược Eximbank chi nhánh Quận 11 39 3.1.1.1 Sơ hrợc Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 39 3.1.1.2 Giới thiệu Eximbank - Chi nhánh Quận 11 39 vi 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cồ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chi nhánh Quận 11 41 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Eximbank Quận 11 giai đoạn 2017 — 2021 41 3.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 42 3.2.1 Khái quát rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 42 3.2.2 Nhân tố người 43 3.2.2.1 Rủi ro gian lận nội Eximbank Quận 11 43 3.2.2.2 Rủi ro hoạt động cẩu thà, sơ xuất nhân viên Eximbank Quận 11 44 3.2.2.2.1 Sai sót nghiệp vụ huy động vốn 44 3.2.2.2.2 Sai sót nghiệp vụ chuyển tiền, kế toán giao dịch 46 3.2.2.2.3 Sai sót nghiệp vụ kho quỳ 47 3.2.2.2.4 Sai sót nghiệp vụ phát hành thẻ/ATM 48 3.2.3 Nhân tố quy trinh nghiệp vụ Eximbank Quận 11 49 3.2.4 Nhân tố công nghệ thông tin Eximbank Quận 11 50 3.2.5 Các yếu tố bên Eximbank Quận 11 52 3.2.6 Tổng hợp loại rủi ro tổn thất 53 3.3 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động Eximbank 54 3.3.1 Thiết lập máy tổ chức quản trị rủi ro hoạt động Eximbank 54 3.3.2 Cơ sở pháp lý cho công tác QTRRHĐ Eximbank Quận 11 55 3.3.3 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 56 3.3.3.1 Nhận diện rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 56 3.3.3.2 Xác định đo lường rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 57 3.3.3.3 Phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 58 3.3.3.4 Báo cáo rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 59 3.3.3.5 Kiểm soát rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 60 3.4 Đánh giá thực trạng QTRRHĐ Eximbank Quận 11 60 3.4.1 Ưu điểm nguyên nhân QTRRHĐ Eximbank Quận 11 60 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế QTRRHĐ Eximbank Quận 1161 vii 3.4.2.1 Hạn chế 61 3.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 63 CHƯƠNG 66 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG QUÀN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẢU VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẬN 11 66 4.1 Định hướng quản trị rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 66 4.1.1 Định hướng kinh doanh Eximbank Quận 11 giai đoạn 2022 - 2026 66 4.1.2 Đinh hướng quản trị rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 67 4.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 69 4.2.1 Nâng cao nhận thírc cán bộ, nhân viên chi nhánh quản trị rủi ro hoạt động 69 4.2.2 Hồn thiện hệ thống văn bản, quy trình nghiệp vụ ngân hàng 70 4.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi quàn trị rủi ro hoạt động chi nhánh 72 4.2.4 Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro hoạt động 75 4.2.5 Đẩy mạnh hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin phục vụ quản trị rủi ro hoạt động 75 4.2.6 Hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực 78 KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị Hội sở Eximbank 83 2.1 Ban hành qui định vị hạn mức tồn thất quản lý rủi ro hoạt động 83 2.1.1 Khẩu vị rủi ro hoạt động 83 2.1.2 Hạn mức tồn thất 83 2.2 Ban hành qui định kiểm soát rủi ro đặc thù .84 2.2.1 Nhận dạng rủi ro hoạt động 84 2.2.2 Đo hrờng rủi ro hoạt động 84 viii 2.2.3 Theo dõi rủi ro hoạt động 85 2.2.4 Kiểm soát rủi ro hoạt động .85 2.3 Thiết lập, theo dõi kiểm soát Chi số Rủi ro Trọng yếu (KRI) 85 2.3.1 Các KRI cốt lõi cho toàn hàng (Loại 1) 85 2.3.2 Các KRI cụ thể (Loại 2) 86 2.3.3 Các KRI tùy chọn (Loại 3) .86 2.3.4 Đánh giá xếp hạng rủi ro tồng hợp 86 2.4 Hoàn thiện quy trinh, quy chế cho công tác quản trị rủi ro hoạt động 90 Hạn chế luận văn hướng nghiên círu 93 3.1 Hạn chế luận văn 93 3.2 Hướng nghiên cứu 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 ix DANH MỤC BẢNG Bàng 2.1: Chi số đo lường rủi ro hoạt động NHTM 19 Bảng 2.2: Thang điểm khả xảy rủi ro hoạt động NHTM 24 Bàng 2.3: Ma trận đánh giá rủi ro hoạt động 25 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ trọng yếu rủi ro NHTM 27 Bảng 3.5: Các chi tiêu tài Eximbank Quận 11giai đoạn 2017 - 2021 41 Bảng 3.6: số lượng vụ việc liên quan đến rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 qua năm từ 2017 - 2021 43 Bảng 3.7: số hrợng thiệt hại tài sản liên quan đến rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cồ phần Xuất nhập Việt Nam chi nhánh Quận 11 qua năm 43 Bảng 4.8: Mầu báo cáo tồn thất rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 74 Bảng 4.9: Tần suất theo dõi KRI 87 Bảng 4.10: Tần suất theo dõi KHHĐ KRI chạm cấp độ báo động 88 Bảng 4.11: Ma trận đệ trình KRI chạm cấp độ báo động 89 Bảng 4.12: Danh sách KRIs đề xuất cho Eximbank Quận 11 90 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ket luận Trong điều kiện kinh tế có nhiều biến động nay, quản trị rủi ro hoạt động trở nên cấp thiết NHTM nói chung với Ngân hàng TMCP Xuất nhập chi nhánh Quận nói riêng Để đạt mục tiêu, chiến lược đề ra, ngân hàng cần đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro hoạt động, tập trung triển khai giải pháp cần thiết nhằm ngăn ngừa giảm thiểu tối đa rủi ro hoạt động phát sinh Với luận văn "Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCPXuẩt nhập khẩn Việt Nam chi nhánh Quận 11", tác giả đạt số kết sau: Luận văn sâu vào nghiên cứu vấn đề lý luận rủi ro hoạt động quản trị rủi ro hoạt động NHTM theo tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế bao gồm: khái niệm, nguyên tắc nội dung quản trị rủi ro hoạt động NHTM Trên sờ lý thuyết nêu tác giả tiến hành phân tích thực trạng rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 giai đoạn 2017 - 2021 Eximbank Quận 11 thực nguyên tắc, nội dung quản trị rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế Basel II Qua đó, tác giả chi kết đạt được, điểm hạn chế nguyên nhân dần đến hạn chế công tác quản trị rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11 Từ đánh giá thực trạng quản lý rủi ro hoạt động Eximbank Quận 11, sở lý thuyết, tác giả đưa sổ giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản trị IÙ1 ro hoạt động Eximbank Quận 11 Do thời gian nghiên cửu hiểu biết tác giả cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn đồng nghiệp để luân văn hoàn chinh 83 Kiến nghị Hội sớ Eximbank 2.1 Ban hành qui định khâu vị hạn mức tôn thất quàn lý rủi ro hoạt động 2.1.1 Khẩu vị rủi ro hoạt động Khẩu vị rủi ro hoạt động cách íing xừ Ngân hàng thể loại mức độ rủi ro hoạt động Ngân hàng chấp nhận không chấp nhận để đạt mục tiêu, chiến lược hoạt động Ngân hàng thời kỳ Tuyên bố VỊ RRHĐ thể thông qua tuyên bố mức độ, giới hạn rủi ro/tổn thất chấp nhận không chấp nhận, chiến lược, chích sách kế hoạch, biện pháp nhằm kiểm sốt, trì rủi ro hoạt động mức phù hợp Các tỷ lệ, chi tiêu vị RRHĐ HĐQT phê duyệt thực rà soát, cập nhật hàng năm sở tham mưu đề xuất UBQLRR Tồng Giám đốc 2.1.2 Hạn mức ton thất Hạn mức RRHĐ Eximbank Tồng Giám đốc ban hành, sửa đồi, bổ sung (bao gồm cà việc điều chinh hạn mức RRHĐ) Hạn mức RRHĐ phải đảm bảo: - Tuân thủ quy định hạn chế đề bảo đàm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Luật tổ chức tín dụng quy định Ngân hàng Nhà nước; - Tuân thủ vị rủi ro hoạt động, chiến lược quản lý rủi ro hoạt động tổng tài sản có nài ro phân bổ cho rủi ro hoạt động; - Đầy đủ cụ thể để kiểm soát rủi ro phát sinh hr hoạt động kinh doanh, phận tham gia vào giao dịch có rủi ro; - Phải rà soát, đánh giá lại (điều chinh cần thiết) tối thiểu năm lần có thay đồi lớn ảnh hường đến trạng thái rủi ro theo quy định nội Eximbank - Được phổ biến cho cá nhân, phận có liên quan - Hạn mức RRHĐ bao gồm: - Hạn mức mức độ tồn thất tài chính: hạn mức phân bổ theo 06 nhóm hoạt động kinh doanh theo trường hợp sau đây: - Gian lận nội hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, vi phạm chiến lược, sách quy đinh nội liên quan đến cá nhân Ngân hàng 84 (bao gồm hành vi không chức trách, nhiệm vụ, hành vi vượt thẩm quyền, trộm cắp, lợi dụng thông tin nội để trục lợi); - Gian lận bên hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản đối tượng bên ngồi gây nên mà khơng có trợ giúp, cấu kết cá nhân, phận Ngân hàng (bao gồm hành vi trộm cắp, cướp, giả mạo thẻ Ngân hàng, chứng từ Ngân hàng, xâm nhập hệ thống công nghệ thông tin để chiếm đoạt dừ liệu, tiền); - Chính sách lao động, an tồn nơi làm việc không phù hợp hợp đồng lao động, quy định cùa pháp luật lao động, bảo vệ sức khỏe an tồn nơi làm việc; - Vơ ý vi phạm quy định liên quan đến khách hàng, quy trình cung cấp sản phẩm đặc tính sản phẩm thực chức năng, nhiệm vụ giao theo thẩm quyền khách hàng (bao gồm hành vi vi phạm bào mật thông tin khách hàng, vi phạm quy định phòng chống rửa tiền, cung cấp sản phẩm dịch vụ trái quy định); - Hư hỏng, mát tài sản, công cụ, thiết bl kiện bất khả kháng, tác động người kiện khác; - Gián đoạn hoạt động kinh doanh hệ thống công nghệ, thông tin gặp cố; Hạn chế, bất cập cùa quy trình giao dịch, kiểm soát giao dịch quản lý giao dịch; - Các trường hợp khác theo quy định Tổng Giám đốc tàng thời kỳ Hạn mức mức độ tổn thất phi tài (bao gồm uy tín, danh tiếng, phát sinh nghĩa vụ pháp lý), theo dõi thông qua chi sổ rủi ro trọng yếu (KRI) 2.2 Ban hành qui định kiêm soát rủi ro đặc thù Để quản lý RRHĐ đa dạng theo hướng tập trung, rủi ro xác định phân nhóm theo loại rủi ro đặc thù gắn với lĩnh vực chức tương ứng 2.2.1 Nhận dạng rủi ro hoạt động Các Khối kinh doanh, Khối/Phòng Ban chức năng, Đơn vị kinh doanh phải nhận dạng đầy đủ rủi ro hoạt động tất sản phẩm, hoạt động kinh doanh, quy trình nghiệp vụ, hệ thống cơng nghệ thơng tin hệ thống quản lý khác 2.2.2 Đo lường rủi ro hoạt động 85 - Eximbank thực đánh giá đo hrờng rủi ro hoạt động dựa hai yếu tố khả xảy mức độ ảnh hirờng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng theo Bảng tiêu chí đánh giá rủi ro hoạt động Tồng Giám đốc ban hành thời kỳ - Dựa kết quà đánh giá đo lường rủi ro, Eximbank đưa lựa chọn khắc phục rủi ro phù hợp như: Phòng tránh rủi ro; giảm thiểu rủi ro; chia sẻ chuyển giao rủi ro; chấp nhận rủi ro 2.2.3 Theo dõi rủi ro hoạt động Tất vấn đề trọng yếu liên quan đến RRHĐ phải theo dõi kiểm soát sở xây dựng kế hoạch hành động liệu đề theo dõi tiến trình, trạng thái tất vấn đề RRHĐ cách hên tục, quán 2.2.4 Kiêm soát rủi ro hoạt động Eximbank thực kiểm soát trạng thái rủi ro, giao dịch, hoạt động theo hạn mức rủi ro hoạt động tương ứng thiết lập theo Quy định Khi phát sinh trường hợp vi phạm hạn mức, biện pháp phòng ngừa, giảm thiều xừ lý kịp thời rủi ro thiết lập tương ứng để đảm bảo tuân thủ hạn mire rủi ro hoạt động nhằm đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng 2.3 Thiết lập, theo dõi kiểm soát Chỉ số Rủi ro Trọng yếu (KRI) Quy định việc thiết lập, theo dõi kiềm soát Chi số Rủi ro Trọng yếu (KRI) nhằm hồ trợ quản lý rủi ro hoạt động cách chủ động thông qua dấu hiệu cảnh báo sớm KRI Để phân tích, báo cáo quản lý chi số trọng yếu hiệu quả, cần phân loại KRI theo loại sau: 2.3.1 Các KRI cốt lõi cho toàn hàng (Loại 1) Là chi số rủi ro trọng yếu liên quan đến nhiều Đơn vị lý theo dõi KRI khơng liên quan đến Đơn vị cụ thề mà liên quan đến nhiều Đơn vị Các KRI cốt lõi mang tính chất bắt buộc xác định đề xuất bời Chủ sờ hữu KRI với tham mini cùa Đơn vị liên quan, Đơn vị chịu trách nhiệm SRT, Phịng QLRRHĐ rà sốt phân loại HĐQLRRHĐ thơng qua Các chi số dùng đế theo dõi môi tnrờng kinh doanh văn hóa kiểm sốt nội Các KRI phải báo cáo định kỳ hàng tháng/quý (nếu áp dụng) sử dụng báo cáo cho HĐQLRRHĐ Ban lãnh đạo 86 2.3.2 Các KRI cụ thể (Loại 2) Là chi số rủi ro trọng yếu liên quan đến Đơn vị cụ thề và/hoặc lý theo dõi KRI liên quan đến Đơn vị cụ thề Các KRI cụ thể mang tính chất bắt buộc xác định đề xuất bời Chủ sở hữu KRI VỚI tham mini Đơn vị chịu trách nhiệm SRT, giúp theo dõi rủi ro nghiệp vụ đặc thù Đơn vị Các KRI loại Phịng QLRRHĐ rà sốt phân loại HĐQLRRHĐ thông qua Các KRI báo cáo định kỳ hàng tháng/quý (nếu áp dụng) sừ dụng báo cáo cho HĐQLRRHĐ Ban lãnh đạo 2.3.3 Các KRI tùy chọn (Loại 3) Là chi số rủi ro trọng yếu liên quan đến Đơn vị cụ thể và/hoặc lý theo dõi KRI hên quan đến Đơn vị cụ thể Đơn vị phải ựr kiềm tra rà sốt cho mục đích nội bộ, khơng phân loại Phịng QLRRHĐ, khơng cần HĐQLRRHĐ phê duyệt Đơn vị trình HĐQLRRHĐ đề xuất chuyển KRI loại thành KRI loại 2.3.4 Đánh giá xếp hạng rủi ro tông hợp - Để đánh giá, so sánh KRI có giá trị khác nhau, KRI cần quy đồi sang giá tụ chung số tương ứng ngưỡng (tối thiểu đến nghiêm trọng) để xếp hạng rủi ro cho KRI - xếp hạng tổng hợp (cho tồng thể SRT KRI hồn hợp) tính cách lấy giá trị binh quân gán trọng số xếp hạng rủi ro đơn lẻ Giá trị nên so sánh VỚI khoảng giá trị tương ứng trình bày cột “Xếp hạng rủi ro” - Bâng bên để có đánh giá rủi ro cuối Trong trường hợp cần phân tích chi tiết hơn, tham chiếu giá trị chi số đơn lẻ xếp hạng rủi ro Giá trị bình quân Nghiêm trọng >4.5 Cao > 3.5 < 4.5 Trung bình >2.5 1.5 < 2.5 87 Lưu ý: Cách tính bình qn giá trị KRI quy đồi theo thang xếp hạng rủi ro từ đến chi áp dụng xếp hạng tồng hợp (cho tổng thể SRT KRI hỗn hợp) KRI có nhiều kliía cạnh, nhân tố ảnh hưởng có giá trị khác Tnrờng hợp KRI chi có giá trị thi việc tồng hợp KRI theo dõi ngày/tuần để báo cáo theo tháng/q/năm tính bình qn giá trị thực tế KRI quy đồi theo thang xếp hạng rủi ro KRI cần theo dõi tồng hợp Bâng 4.9: Tần suất theo dôi KRI Đon vị theo dõi Tẩn suất theo dõi liệu KRI Ghi - Tùy theo tần suất cung cấp liệu tịng KRI biểu mầu có tần suất theo dõi Dữ liệu KRI cung cấp Chủ sờ hữu KRI tương ứng (hàng ngày/ tuần/ Đơn vị liên quan theo tháng/ quý) định kỳ hàng ngày/hàng -Theo dõi tất KRI theo tần tuần/hàng tháng/hàng quý suất theo dõi Biểu mầu thông tin KRI - Tùy theo tần suất cung cấp Cán ORO liệu KRI biểu mẫu có tần suất theo dõi Dữ liệu KRI cung cấp Đơn vị chịu tương ứng (hàng ngày/ tuần/ Chủ sờ hữu KRI theo định kỳ hàng tháng/hàng quý trách nhiệm SRT tháng/ quý) - Theo dõi tất KRI - Tùy theo tần suất cung cấp Tình trạng/xu hướng KRI liệu KRI biểu tổng hợp hàng mẫu có tần suất theo dõi ngày/hàng tuần/hàng Phòng QLRRHĐ Giám đốc Khối tương ứng (hàng ngày/ tuần/ tháng/hàng quý Chủ tháng/ quý) sở hữu KRI, Đơn vị chí nil - Theo dõi tất KRI chịu trách nhiệm SRT - Tùy theo tần suất cung cấp dừ Tình trạng/xu hướng KRI cho 88 QLRR liệu KRI biểu KRI chạm cấp độ báo mầu có tần suất theo dõi động tồng hợp theo tương ứng (hàng ngày/ tuần/ tháng từ cán quản lý KRI tháng/ quý) - Theo dõi tất cà KRI - Tùy theo tần suất cung cấp liệu tòng KRI biểu mầu có tần suất theo dõi Các cấp độ cảnh báo báo Hội đồng QLRRHĐ tương ứng (hàng ngày/ tuần/ động tổng hợp theo quý tháng/ quý) từ Phòng QLRRHĐ - Theo dõi tất cấp độ cảnh báo cấp độ báo động (Nguồn: KPMG) Bàng 4.10: Tần suất theo dõi KHHĐ KRI chạm cấp độ báo động Tần suất theo dõi Đơn vị theo dõi - Tần suất hàng ngày Chủ sở hữu KRI - Theo dõi KHHĐ giảm thiểu rủi ro Cán ORO - Tần suất hàng ngày Đơn vị chịu - Theo dõi KHHĐ giảm trách nhiệm SRT thiểu rủi ro - Tần suất hàng ngày Phòng QLRRHĐ - Theo dõi KHHĐ giảm thiểu rủi ro Giám đốc Khối QLRR Ghi KHHĐ - Tần suất hàng tuần - Theo dõi KHHĐ giảm thiểu rủi ro Dữ liệu KHHĐ cung cấp Đơn vị liên quan Trường hợp KRI chạm cấp độ báo động thi theo dõi theo KHHĐ Trường hợp KRI chạm cấp độ báo động theo dõi theo KHHĐ KHHĐ cho KRI chạm cấp độ báo động tồng hợp theo tháng thơng qua Phịng QLRRHĐ (Nguồn: KPMG) 89 Trong trường hợp vi phạm ngưỡng chạm tới cấp độ báo động, thực theo ma trận đệ trình Bâng 4.11: Ma trận đệ trình KRI chạm cấp độ báo động Cách thức đệ trình Lộ trình Chủ sở hữu KRI phối họp với Các Đơn vị hên quan, Đơn vị Báo động chịu trách nhiệm SRT, cán ORO đề: + Báo cáo cho Giám đốc Khối phụ trách, Phòng QLRRHĐ, Giám đốc Khối QLRR; + Lập tức thảo luận để xây dựng KHHĐ Phòng QLRRHĐ phối hợp VỚI Chù sở hữu KRI, cán ORO rà ngày làm việc soát thống KHHĐ; sau thực Chủ sở hĩru KRI chịu trách nhiệm trình Giám đốc Khối phụ trách báo động (trường hợp thẩm quyền giám đốc Khối phụ trách trình cấp thẩm quyền cao hơn) phê duyệt KHHĐ thống Chù sở hĩni KRI phối hợp với Đơn vị liên quan, Đơn vị Hàng ngày sau kill chịu trách nhiệm SRT, cán ORO để theo dõi tiến trinh thực thực báo động KHHĐ Hàng tuần sau thực báo động Chủ sở hữu KRI cán ORO báo cáo tiến trình thực KHHĐ cho Phòng QLRRHĐ Phòng QLRRHĐ theo dõi tình trạng thực KHHĐ Chủ sờ hĩni KRI, Đơn vị liên quan, Đơn vị chịu trách nhiệm SRT Tnrờng hợp không Căn báo cáo cùa Chù sờ hữu KRI cán ORO, Phòng tuân thủ lịch trình QLRRHĐ thực đệ trình cho Giám đốc Khối QLRR thông qua KHHĐ - lần đầu email hàng tháng trường hợp không tuân thủ lịch trình tiên Trường hợp khơng tn thủ lịch trình đưa ý kiến tình trạng thực Giám đốc Khối QLRR báo cáo cho Hội đồng QLRRHĐ, Tồng giám đốc HĐRR vấn đề không mân thủ lịch trinh KHHĐ KHHĐ - lặp lại (Nguồn: KPMG) 90 2.4 Hồn thiện quy trình, quy chế cho cơng tác quản trị rủi ro hoạt động Eximbank cần thiết lập khung quản trị rủi ro hoạt động với nội dung bản: - Thiết lập kế hoạch chiến lược với trọng tâm xác định “khẩu vị rủi ro” QTRRHĐ - Xác định cấu trúc tồ chức QTRRHĐ, bảo đảm giám sát HĐQT, Ban Kiếm Soát quản lý cao cấp - Thiết lập chế độ báo cáo nội với hệ thống chi tiêu hiệu (trọng tâm hệ số rủi ro - KRIs) Cụ thể sau: Bảng 4.12: Danh sách KRIs đề xuất cho Eximbank Quận 11 Phân loại Danh sách KRIs Tỳ lệ bệnh tật cho mồi phận tháng/năm Tỳ lệ nhân viên nghi việc Tồng số hợp đồng tuyền Số lượng khiếu nại nhân kỳ Chi phí đạo tạo thực tế trung bình cho nhân viên Số ngày đào tạo trung bình cho nhân viên Tỳ lệ nhân viên kiểm tra sức khỏe tập huấn quy tác hoạt động Tỷ lệ nhân viên đào tạo nghiệp vụ hên quan đến tội phạm tài Tỷ lệ tài khoản với tài liệu hướng dẫn khách hàng không đầy đủ Tỳ lệ mở tài khoản khách hàng không hợp lệ Rủi ro Tỳ lệ tài khoản có thay đổi đáng kể khối lượng/giá trị giao dich phát sinh Tỷ lệ nhân viên đánh giá dirới mức "hài lòng" từ Số nhân viên bất bình người Tỷ lệ nhân viên nghi việc tháng đầu Tỳ lệ nhân viên dài hạn so với ngắn hạn Thời gian phục vụ dịch vụ trung bình cho khách hàng nhân viên Thời gian trung bình để tìm nhân thay Nhập dừ liệu vào hệ thống Fincore bị sai sót 91 Phân loại Danh sách KRIs Thiếu chĩr ký giao dịch viên, kiểm soát viên, thủ quỳ mộc dấu (nếu có) chứng hr Hạch tốn sai (tài khoản, mã tiền tệ, ngày giá trị) Không phát đirợc tiền giả Không phát nhập sai giao dịch giao dịch viên Giao dịch viên có 02 user trạng thái hoạt động Các giao dịch viên sử dụng chung user, password Giao dịch viên kiềm soát viên thực giao dịch tài khoản Khơng khớp chữ ký giao dịch viên/kiểm soát viên chírng từ (nhập/duyệt giao dịch hệ thống người, ký người khác) Hồ sơ khách hàng chưa đầy đủ để hru hệ thống Số vụ khiếu nại nhân viên liên quan đến quan hệ lao động Số hrợng nhân viên có thói quen cờ bạn, cá độ, tệ nạn xã hội, Số lượng nhân viên có bất thường hành vi, sống khơng rõ ngun nhân Số vị trí nhân viên quản lý bị trống Tỷ lệ nhân viên tuyền dụng Tỷ lệ nhân viên thừ việc khơng ký tiếp hợp đồng có kỳ hạn/tổng số nhân viên thử việc Số rời khịi vị trí làm việc ngày Thời gian làm Số hrợng tài khoản khách hàng khách hàng ngân hàng điện tử mà Rủi ro bị tổn hại cụ thể thông qua lừa đảo phát sinh Số lần hệ thống CNTT ngừng hoạt động từ hệ Số lượng CNTT yêu cầu hỗ trợ tải vượt ngưỡng thong Số lồ hồng bảo mật IT mồi tháng/năm Số lỗi máy chủ ngày, mồi tháng/năm Số thù tục khôi phục thảm họa CNTT thử nghiệm hệ thống năm 92 Phân loại Danh sách KRIs Số lần virus hệ thống Truy cập trái phép vào hệ thống/thông tin, tin tặc Rủi ro Sản phẩm chờ phê duyệt/sản phẩm không chấp thuận phát sinh Số cố báo cáo đến hoạt động rửa tiền từ quy Số lượng khách hàng khiếu nại trình Số lượng ngừng cùa hệ thống tốn mà Eximbank có phụ thuộc, vịng 12 tháng dương lịch trước Rủi ro Tồng giá trị tồng giải thất bại ngày làm việc trước phát sinh Số lượng cố liên quan đến sức kliịe an tồn tài sản từ yếu ngân hàng sờ báo cáo thời gian 12 tháng trước tố bên dương lịch Số lượng cố từ nhà cung cấp bên Số lần bão ảnh hường vào Việt Nam Số lần cảnh báo cháy nổ Tình hình dịch bệnh, cụ thể dịch Covid 19 (Nguồn: Đề xuất cùa tác giả) Thiết lập quy trình QTRRHĐ với hệ thống cơng cụ hiệu Thiết lập hệ thống CNTT đại, mạnh để tích hợp tập hợp, phân tích, đo hrờng mơ hình hóa Xây dựng sách chiến lược cần dựa vào nguyên tắc QTRRHĐ mà ùy ban Basel đề xuất Khi xây dựng hệ thống chế sách QTRRHĐ phải bao gồm: - Chiến lược QTRRHĐ toàn hệ thống: chiến lược phải đưa nhĩrng định hướng rõ ràng nhận diện loại RRHĐ chù yếu Eximbank mức nil ro chấp nhận loại rủi ro chủ yếu hoạt động Ngân hàng - Các quy định QTRRHĐ: quy đinh công việc cụ thề công việc thực QTRRHĐ hệ thống Eximbank bao gồm q trình: nhận diện, đo hrờng, kiểm sốt/giảm thiểu, giám sát/báo cáo - Hệ thống QTRRHĐ cần phát triền phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực mà ủy ban Basel đề 93 - Quy định việc trích lập sử dụng quỳ dự phòng RRHĐ - Xây dựng cẩm nang QTRRHĐ tồn hệ thống, lấy làm sờ pháp lý cho toàn hệ thống thực - Phải có quy định cụ thể việc chấp hành quy định RRHĐ, quy định việc xử lý sai phạm đổi với trường hợp không chấp hành theo quy định, che giấu sai sót cố tình thực hành vi gian lận - Hẹ thống công cụ QTRRHĐ phù hợp với hoạt động Eximbank nói chung chi nhánh Quận 11 nói riêng công cụ phát sớm, chuẩn mực kiểm soát, báo cáo cố, quy trinh rà soát phê duyệt sản phẩm - Ngoài ra, ban lãnh đạo Ngân hàng cần chinh sữa bổ sung quy trình nghiệp vụ sau thời gian ban hành để đảm bảo tính chặt chẽ, đầy đủ, nội dung rõ ràng Tnrớc ban hành văn hay nghiệp vụ cần tiến hành khảo sát ý kiến toàn hệ thống, đặc biệt phòng ban chuyên nghiệp vụ, lĩnh vực Hội sở định kỳ phải tổng hợp ý kiến, tiếp thu ý kiến tò cấp dưới, ban hành sổ tay nghiệp vụ tất nghiệp vụ ngân hàng Đối với văn bàn có trùng lắp sữa đổi, bồ sung nhiều lần, có thay đồi lớn yêu cầu thực cấu thành văn cho thống Với văn sữa đối, bổ sung, cần tiến hành nghiên cứu, hướng dần hình thức cập nhật nội dung sửa đồi, bổ sung vào văn gốc, đăng tải hoàn thiện sau sừa đồi, bồ sung để đơn vị, phòng ban tiện theo dõi nghiên cứu Hạn chế cùa luận văn hướng nghiên cứu 3.1 Hạn chế luận văn Quàn trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại qui trình có hệ thống, Eximbank thực theo qui đinh chung từ Hội sờ đến Đơn vị kinh doanh Chi nhánh Phòng giao dịch Đề tài tác giả nghiên círu giới hạn Eximbank Quận 11 nên chưa thể phản ánh đánh giá hết loại sai phạm, nguyên nhân tổn thất toàn hàng Nên chưa đủ sở đề xuất giải pháp kiến nghị để hồn thiện quy trình quản trị RRHĐ cách chặt chẽ, tạo chế mắc xích kiểm sốt tổt rủi ro cho tồn hệ thống Eximbank, mà chi giới hạn Chi nhánh Quận 11 94 3.2 Hướng nghiên cứu Tác giả mờ rộng đề tài phạm vi toàn hệ thống Eximbank, với phương pháp thu thập số liệu sai phạm tổn thất gốc độ toàn hàng Từ đó, giúp phân tích ngun nhân rủi ro, tổn thất đưa giải pháp tồng thề, phù hợp với thực tế trình vận hành cùa Eximbank, đảm bảo hoạt động hệ thống an tồn hiệu quả, áp dụng tìr cấp Hội sở đến Đơn vị kinh doanh Chi nhánh Phòng giao dịch 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tú, Đ T T (2014) Xây dựng hệ thống quản tụ rủi ro hoạt động ngân hàng thqơng mại Việt Nam Tạp Tài chỉnh Hà, p T T (2007) Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Bessis, J., Trần, H N., Đinh, T H., & Nguyền, T H (2012) Qnán trị rủi ro ngân hàng Lao động Xã hội BESSIS, J (2015) Risk Management in Banking 4a Ediẹão United Kingdom: British Library Chorafas, D N (2003) Operational risk control with Basel II: Basic principles and capital requirements Elsevier Basel Committee on Banking Supervision (Basel) (2014) Review of the Principles for the Sound Management of Operational Risk Technical Report Muehlenbrock, s., & Segui, B (2012) Operational Risk p.KPMG Business Dialogue KPMG International 2007 Võ Nhị Hoàng My (2011) Quàn trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Phương Đông Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 10 Hồng Thị Loan (2013) Quản trị rủi ro tác nghiệp Ngán hàng TMCP Bắc Ả Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 11 Ngân, N T (2021) Quán trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel II 12 Phạm Thị Thanh Ngọc (2016) Quàn trị rũi ro hoạt động Ngán hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Huế Luận văn Thạc sĩ Tài - Ngân hàng Học viện Hành Quốc gia 13 Nguyền Thùy Linh (2020) Nâng cao lực Quàn trị Rũi ro TÚI dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỳ Thương Việt Nam Luận án tiến sĩ Học viện Tài 96 14 Trương, V T (2016) Quản lý rủi ro hoạt động Ngán hàng TMCP Đầu tư Phát triền Việt Nam-Chi nhánh cầu Giấy (Doctoral dissertation, Đại học quốc gia Hà Nội) 15 Ngân hàng Nhà nước, Nghị định 49/2000/NĐ- CP ban hành ngày 12/09/2000 16 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 36/2014/TT-NHNN ban hành ngày 20/11/2014 17 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 44/2011/TT-NHNN ban hành ngày 29/12/2011 18 Hiến pháp Nirớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1997) Luật Tổ chức Tín dụng số 07/1997/QH10 ban hành ngày 12/12/1997 19 Hiến pháp Nirớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật Tổ chức Tín dụng sỗ 47/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010 20 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật Ngàn hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010 21 Báo cáo ủy ban Basel Giám sát ngân hàng (1999, 2001, 2017) 22 Các tài liệu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 23 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam - Chi nhánh Quận 11 (2017 - 2021), Báo cáo thường niên

Ngày đăng: 16/05/2023, 17:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN