VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ HIẾU HẬU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI,[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ HIẾU HẬU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ HIẾU HẬU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HỮU THỊNH HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo đói vấn đề kinh tế - xã hội lớn không nước ta mà vấn đề toàn cầu đặc biệt tác động nặng nề đại dịch Covid-19, tổ chức quốc tế cảnh báo tiến đạt việc thực mục tiêu bền vững bị gián đoạn Cuộc chiến chống đói nghèo giới bị thụt lùi thập niên Tổ chức Oxfam ước tính, Covid-19 khiến nửa tỷ người, 8% dân số giới lâm vào cảnh nghèo đói Đây thực thử thách lớn chiến chống đói nghèo toàn cầu Trong năm qua, chủ trương giảm nghèo Đảng, Nhà nước quan tâm, đạt nhiều thành tựu quan trọng kinh nghiệm xây dựng tổ chức thực Giảm nghèo bền vững (GNBV) trở thành sách tảng, xun suốt, ln cập nhật, bổ sung hệ thống sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 thơng qua Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI định hướng: “Đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập, không ngừng cải thiện đời sống chất lượng dân số đồng bào dân tộc thiểu số”, “thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ bền vững; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để bảo đảm giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn” Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI ngày 01/11/2012 số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012- 2020 đánh giá thành tựu quan trọng đạt lĩnh vực xã hội nước ta, “giảm nghèo” lĩnh vực đạt nhiều thành tựu quan trọng Sau gần 10 thực 02 giai đoạn Chương trình GNBV, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, hầu hết mục tiêu đề đạt vượt mức kế hoạch Trong giai đoạn 2010 - 2020, tỷ lệ hộ nghèo bình quân giảm khoảng 2%/năm; giai đoạn 2016 - 2020, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 7,9% năm 2016 xuống 3,75% Thu nhập bình quân hộ nghèo đến cuối năm 2015 tăng gấp 1,5 lần so với năm 2010; dự kiến đến cuối năm 2020 thu nhập bình quân hộ nghèo tăng gấp 1,6 lần so với năm 2015 (trong thu nhập hộ nghèo dân tộc thiểu số đến cuối năm 2015 tăng gấp lần so với năm 2010); dự kiến đến cuối năm 2020 tăng gấp 2,3 lần so với năm 2015, đạt mục tiêu Nghị [20, tr.2] Bên cạnh kết quan trọng đạt được, q trình thực sách giảm nghèo nhiều địa phương nước chưa thật bền vững, chênh lệch giàu nghèo vùng, nhóm dân cư lớn, tỷ lệ tái nghèo cịn cao Đặc biệt địa bàn vùng nơng thôn, vùng sâu vùng xa, vùng miền núi, biên giới khó khăn Trẻ em nghèo đa chiều, tái nghèo, nghèo phát sinh, nghèo thiên tai biến đổi khí hậu, nhà ở, trường học chăm sóc y tế người nghèo đô thị người lao động khu công nghiệp đối tượng cần thiết phải mở rộng độ bao phủ để đảm bảo nhóm dân cư, đặc biệt người nghèo người dễ bị tổn thương hưởng sách ASXH Phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 vào sáng ngày 11/12/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh: Đảng Nhà nước quán quan điểm phát triển kinh tế gắn với xã hội, mơi trường Trong ln trọng giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ phát động phong trào thi đua giảm nghèo để khơng bị bỏ lại phía sau Dù cịn nhiều khó khăn, Chính phủ dành nguồn vốn tăng gấp đôi giai đoạn trước, tỉ lệ 21% ngân sách nhà nước dành cho phúc lợi xã hội mức đầu tư cao ASEAN cho giảm nghèo Nêu số vấn đề cần quan tâm thời gian tới công tác giảm nghèo, Thủ tướng nhấn mạnh phải xây dựng nghị tiếp tục đẩy mạnh mục tiêu giảm nghèo, phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, an sinh xã hội giai đoạn 2021 - 2025, định hướng 2030, tầm nhìn 2045 với tinh thần xuyên suốt Việt Nam khơng có đói nghèo Thủ tướng đề nghị giảm nghèo thời gian tới cơng việc trí tuệ trái tim Châu Phú 11 huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh An Giang với đặc trưng chủ yếu sản xuất nông nghiệp Trong năm qua, quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền, đồn thể; nhờ nguồn lực hỗ trợ Nhà nước cộng đồng, đặc biệt nỗ lực phấn đấu vươn lên khắc phục khó khăn thân người nghèo nên tình trạng đói nghèo toàn địa bàn huyện giảm đáng kể Trong đó, thành tựu bậc giai đoạn 2016 - 2019: Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 8,0% (4.747 hộ) vào đầu năm 2016 đến cuối năm 2019 giảm 2,17% (1.294 hộ), bình quân năm giảm 1,46%; tỷ lệ hộ cận nghèo 5,9% (3.479 hộ) vào đầu năm 2016 đến cuối năm 2019 5,9% (3.525 hộ) Các sách hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo thực đầy đủ, xác, kịp thời, mang lại hiệu cao Tuy nhiên, kết giảm nghèo địa bàn huyện Châu Phú năm vừa qua chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo thực tế thu nhập đời sống cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ tái nghèo cịn cao; thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác giảm nghèo cịn khơng khó khăn, bất cập; chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn; huy động nguồn lực xã hội cho công tác giảm nghèo chưa thường xuyên, bền vững; công tác rà sốt, tích hợp sách giảm nghèo cịn chậm; nhận thức tổ chức thực chương trình giảm nghèo địa phương, sở chưa có thống cao; phối hợp chương trình, dự án liên quan đến giảm nghèo chưa chặt chẽ v.v Nguyên nhân thực trạng công tác hoạch định cụ thể hóa sách giảm nghèo cịn hạn chế; phương thức thực chưa mang tính bền vững; người dân chưa thực nỗ lực giảm nghèo, cịn trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước; công tác đánh giá giám sát việc thực thi sách cịn yếu Xuất phát từ thực tế trên, tơi chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giảm nghèo GNBV góc độ khác như: - Về đói nghèo XĐGN nói chung: + Có nghiên cứu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTBXH): Đói nghèo Việt Nam [1]; Nhận diện đói nghèo nước ta [2]; Xóa đói giảm nghèo [3]; Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế [4] + Đàm Hữu Đắc Nguyễn Hải Hữu (đồng chủ biên): Những định hướng chiến lược chương trình, mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 [11] + PGS.TS Lê Quốc Lý (chủ biên): Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng giải pháp [14] Nhóm tác giả trình bày khái qt việc thực sách xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2010, đồng thời đưa định hướng, mục tiêu giải pháp xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 + Luận án tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, 1999 + Luận án tiến sĩ Kinh tế Trần Thị Hằng: Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 + Trần Thị Hằng, “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Nxb Thống kê, năm 2001 + Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang… “Nghèo đói XĐGN Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 + Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo nông thôn từ cách tiếp cận vi mơ Chương trình nghiên cứu Việt Nam, Hà Lan (VNRP), Đà Nẵng năm 2002 + Ngân hàng Thế giới “Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam" năm 2004 - Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề XĐGN GNBV số địa phương như: + Luận văn thạc sỹ quản lý công Đinh Thị Hồng Thắm (2017) “Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang” khái quát số vấn đề lý luận chung GNBV, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách GNBV địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm tới [19] + Luận văn thạc sỹ sách cơng Nguyễn Thị Điểm (2019) “thực sách GNBV địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” trình bày sở lý luận, thực trạng giải pháp GNBV địa bàn huyện đến năm 2025 [12] + Luận văn thạc sỹ sách cơng Hồng Anh Tuấn (2019) “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” trình bày lý luận thực sách GNBV nước ta, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp GNBV địa bàn huyện đến năm 2025 [21] Qua tổng quan kết cơng trình nghiên cứu nêu cho thấy, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu XĐGN GNBV nhiều cấp độ, phương diện khác Những cơng trình nghiên cứu cung cấp sở lý luận thực tiễn quan trọng việc hoạch định chương trình, kế hoạch để GNBV địa phương trước mắt lâu dài Tuy nhiên, địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang chưa có cơng trình sâu nghiên cứu thực sách GNBV góc độ sách công, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khả thi để thực tốt sách GNBV địa bàn Chính vậy, chủ đề nghiên cứu luận văn hoàn toàn mới, cần thiết, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa số vấn đề lý luận GNBV Nghiên cứu đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần thực tốt sách GNBV địa bàn huyện Châu Phú từ đến năm 2025 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận việc thực sách GNBV giai đoạn Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách GNBV huyện Châu Phú giai đoạn 2016 - 2020 Đề số giải pháp nhằm tiếp tục thực tốt sách GNVB địa bàn huyện Châu Phú giai đoạn 2021 - 2025 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực sách GNBV địa phương cấp huyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: nghiên cứu địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2016 đến năm 2020; đề xuất giải pháp giai đoạn 2021 - 2025 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước giảm nghèo GNBV Đồng thời, tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu công bố nhà khoa học nước giới nội dung liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý tài liệu, số liệu: sử dụng phương pháp việc thu thập thông tin, xử lý số liệu, tài liệu khác như: văn kiện, Nghị Đảng; sách tài liệu nghiên cứu lý luận đói nghèo Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để phân tích số liệu, tài liệu thu thập được; sở đó, tổng hợp khái quát hóa, rút kết luận phục vụ mục đích nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực sách GNBV giai đoạn Khái quát kinh nghiệm thực sách GNBV số địa phương nước Phân tích, đánh giá khách quan, trung thực kết thực sách GNBV địa bàn huyện Châu Phú năm qua, rõ điểm tích cực, hạn chế nguyên nhân Đề xuất phương hướng, giải pháp mang tính khoa học, khả thi góp phần thực tốt sách GNBV địa bàn huyện Châu Phú năm tới, góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH huyện theo hướng bền vững Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm 03 chương Cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách giảm nghèo bền vững nước ta Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang giai đoạn 2016 - 2020 Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững huyện Châu Phú, tỉnh An Giang giai đoạn 20212025