Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH QUANG DIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH QUANG DIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn một chương trình trọng tâm Nghị số 26NQ/TW, ngày 05-08-2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” nhằm “không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn; xây dựng nơng thơn có nơng nghiệp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; xã hội nông thơn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tợc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thớng trị lãnh đạo Đảng tăng cường; xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hợi trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Sau nhiều năm triển khai thực xây dựng nông thôn tạo thành một phong trào thi đua sôi địa bàn huyện Châu Phú, thu hút tham gia cộng đồng dân cư; diện mạo nông thôn không ngừng đổi thay ngày khởi sắc, hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu nâng cấp, đời sống đa số nông dân cải thiện, nhiều nét đẹp văn hóa phát huy, tình làng nghĩa xóm vun đắp, an ninh trị giữ vững, đợi ngũ cán bộ trưởng thành một bước Tuy nhiên, bên cạnh bền vững; một bộ phận không nhỏ nhân dân thành tựu đạt được, chưa tiếp cận thấu hiểu hết mục việc triển khai thực đích, ý nghĩa nợi dung xây dựng nơng thơn cịn gặp mợt sớ khó khăn, hạn chế định Huyện Châu Phú với xuất phát điểm xây dựng nông thôn thấp kinh tế phát triển chủ yểu dựa tảng nông nghiệp với tỷ trọng nông nghiệp chiếm phần lớn cấu kinh tế, chủ yếu cịn quy mơ sản xuất vừa nhỏ, giá trị sản xuất hiệu kinh tế chưa cao, thiếu ổn định; cơng tác quy hoạch ban đầu cịn chậm thiếu chiều sâu; chất lượng kết cấu hạ tầng sở thấp dẫn đến tổng mức vốn đầu tư cao công tác huy động nguồn lực nhân dân, doanh nghiệp nhiều hạn chế; tâm lý trông chờ, ỷ lại nguồn hỗ trợ từ cấp trung ương, tỉnh cịn nặng tư tưởng quyền địa phương; chất lượng hồn thành tiêu chí, tiêu cịn thấp thiếu sách xây dựng nơng thơn mới, dẫn đến việc cịn thờ ơ, chưa chung tay với nhà nước thực nội dung sách xây dựng nơng thơn Xác định xây dựng nơng thơn nhiệm vụ trị trọng tâm chương trình phát triển kinh tế - xã hội sở, nên học viên chọn đề tài “Thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ với mong muốn tìm hiểu, làm rõ thêm điểm bật điểm tồn tại, bất cập xây dựng nơng thơn địa phương qua đề giải pháp góp phần nhỏ nâng cao hiệu thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thơn giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến giới, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nông thôn một vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học Đối với Việt Nam nhìn chung một vấn đề nghiên cứu mẻ, kể từ Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05-08-2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” đời, thì vai trị sách phát triển kinh tế - xã hội nâng lên mợt vị trí cao hơn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Đã có nhiều viết khoa học, luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nhiều tác giả nghiên cứu xây dựng nông thôn Việt Nam phân chia nhiều khu vực để làm đối tượng nghiên cứu như: PGS.TS Vũ Văn Phúc (2012), Sách Xây dựng nông thôn vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị q́c gia - Sự thật Bao gồm viết nhà khoa học, lãnh đạo quan trung ương, địa phương, ngành, cấp xây dựng nông thôn với nội dung về: vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế xây dựng nông thôn mới; thực tiễn xây dựng nông thơn Việt Nam Đồn Thị Hân (2017), Huy động sử dụng nguồn lục tài thực chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế Luận án nghiên cứu góp phần tổng kết thực tiễn, cung cấp luận khoa học cho việc bổ sung, điều chỉnh vấn đề huy động sử dụng nguồn lực tài thực xây dựng nơng thơn Đồng thời góp phần đề giải pháp nâng cao hiệu lực hiệu quả, quản lý sử dụng nguồn lực tài thực Chương trình xây dựng nông thôn tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc nói riêng Việt Nam nói chung Nguyễn Tiến Tồn (2019), Vai trị hệ thống trị cấp sở q trình xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh Luận án tiến hành hệ thớng hóa, phân tích sở lý luận khảo sát thực tiễn vai trị hệ thớng trị cấp sở trình xây dựng nông thôn thành phố Hà Nợi; sở đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trị hệ thớng trị cấp sở xây dựng nông thôn địa bàn thủ đô Hà Nội Lê Đức Niêm, Trương Thành Long (2017), Nghiên cứu hài lòng người dân công tác xây dựng nông thôn xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế tập 126 Bài viết nghiên cứu, đánh giá mức đợ hài lịng xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người dân trình xây dựng nông thôn xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk Qua đó, đề xuất tăng cường cơng tác tuyên truyền chương trình nông thôn có sách khuyến khích tham gia người dân công tác kiểm tra, đánh giá trình thực chương trình Châu Thị Minh Long (2017), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng xã nông thôn bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số chổ tỉnh Đăk Lăk, Trang thông tin điện tử Viện Khoa học Kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên https://wasi.ogr.vn/, đăng ngày 09/01/2017 Bài viết tập trung đánh giá, phân tích yếu tớ ảnh hưởng đến việc xây dựng xã nơng thơn bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu sớ chổ tỉnh Đăk Lăk Qua đó, đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn bền vững dựa sở yếu tớ ảnh hưởng nói Nguyễn Việt Thanh, Bùi Tuấn Đạt (2018), Mặt trận tổ quốc cấp xã xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hợi sớ 08 (63) 2018 Bài viết đề cập đến phát huy vai trị Mặt trận Tổ q́c cấp xã xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh một giải pháp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước địa phương Đồng thời, đặt vấn đề đòi hỏi cấp ủy đảng phải thực quan tâm phát huy thực chất có hiệu vai trị mặt trận tổ quốc cấp xã xây dựng nông thôn giai đoạn Đào Thị Thanh Thủy, Hoàng Lâm (2020), Các tiêu chí đánh giá kết xây dựng nông thôn vấn đề đặt ra, Trang thông tin điện tử Tạp chí Tổ chức nhà nước https://tcnn.vn/, đăng ngày 25/09/2020 Tác giả nhận định xây dựng nông thôn trình cải biến tạo giá trị cho nông thôn an ninh trị, kinh tế, văn hóa, phương thức sản xuất theo hướng đại Qua đó, tiến hành phân tích đánh giá khái quát kết xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 2020 hạn chế, khó khăn, vướng mắc đạo, thực để có đánh giá, rút học kinh nghiệm nhằm xây dựng chế, sách, cách làm phù hợp, hiệu thời gian tới Hiện nay, sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú đề cập báo cáo, kế hoạch tỉnh, huyện, xã… Mặc dù nguồn thông tin đầu vào quan trọng, nhiên chưa thể xem công trình nghiên cứu đầy đủ, tổng thể thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú nói riêng tỉnh An Giang nói chung góc nhìn lý luận thực sách cơng Do đó, với nguồn tài liệu nghiên cứu quý giá đề tài “Thực sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” góp phần đánh giá tổng thể, phân tích thực trạng việc thực sách xây dựng nông thôn địa phương định hướng, đề một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nơng thơn huyện Châu Phú nói riêng địa phương khác địa bàn tỉnh An Giang nói chung thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở xây dựng khung phân tích sách xây dựng nông thôn mới, luận văn tiến hành phân tích, nghiên cứu tổng thể thực trạng thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Qua đó, đánh giá thực trạng, làm rõ hiệu quả, kết bật trình triển khai thực sách, vấn đề tồn hạn chế, bất cập thực sách đề giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng nông thôn giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận, quan điểm thực sách xây dựng nơng thơn Việt Nam,việc triển khai thực sách xây dựng nơng thơn tỉnh An Giang huyện Châu Phú Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, mức độ hiệu tác đợng sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú Rút giải pháp cải thiện chất lượng thực sách xây dựng nông thôn từ thực tiễn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Kết thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: việc triển khai thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú từ năm 2011 đến hết năm 2019 Khơng gian nghiên cứu: việc triển khai thực sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện Châu Phú Đồng thời, nghiên cứu đối với kết thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang để phân tích học kinh nghiệm áp dụng đới với nợi dung nghiên cứu thực sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn lấy tảng lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thớng, hệ thống quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn qua thời kỳ quan điểm, định hướng địa phương xây dựng nông thôn để làm sở lý luận nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thớng kê, phân tích đánh giá từ tài liệu nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài số liệu, thông tin từ quan chun mơn có liên quan thực sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mặt khác, trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khác khoa học xã hội Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần tổng hợp một cách hệ thống sở lý luận thực sách xây dựng nơng thơn từ Trung ương đến địa phương Qua đó, góp phần củng cớ vững tảng lý luận cung cấp thêm luận khoa học khác nghiên cứu từ sở nhằm đánh giá khách quan, xác trình triển khai thực sách 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn nghiên cứu, tổng hợp, so sánh làm sáng tỏ thêm tác đợng tích cực phân tích hạn chế, bất cập, vấn đề tồn trình thực sách xây dựng nơng thơn thời gian qua Qua đó, đưa kết luận chung việc sách nơng thơn sở từ thực tiễn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh thực sách xây dựng nơng thơn địa phương làm tài liệu tham khảo thực sách xây dựng nơng thơn Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn bố cục gồm phần mở đầu, 03 chương nghiên cứu phần kết luận Các chương bao gồm: Chương 1: Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn thực sách xây dựng nông thôn Chương 2: Thực trạng thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 1.1 Các khái niệm - Nông thôn: Cho đến nay, nông thôn mợt khái niệm có nợi hàm rợng, mang tính phổ thơng sử dụng mợt cách rợng rãi, bao quát đời sống xã hội Việt Nam Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Nông thôn phần lãnh thổ nước hay số đơn vị hành nằm ngồi lãnh thổ thị, có mơi trường tự nhiên, hồn cảnh kinh tế, xã hội, điều kiện sống khác biệt với thành thị dân cư chủ yếu làm nơng nghiệp” Theo góc đợ quản lý nhà nước, khái niệm nông thôn hiểu sau: Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, là: “Nơng thơn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở ủy ban nhân dân xã” Đến năm 2013, có thay đổi khái niệm nông thôn với Thông tư 41/2013/TT-BBBPTNT, ngày 04/10/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nêu khái niệm “nông thôn phần lãnh thổ quản lý cấp hành sở Ủy ban nhân dân xã, thôn tên gọi chung thơn, làng, xóm, ấp, bản, bn, phum sóc… tổ chức tự quản cộng đồng dân cư có chung địa bàn cư trú xã” Từ khái niệm trên, thấy, nơng thơn phần lãnh thổ quản lý cấp hành Ủy ban nhân dân xã không thuộc phạm vi vùng đô thị, bao gồm thị trấn; nơi sinh sống làm việc cộng đồng dân cư phần lớn nông dân với nghề nghiệp xoay quanh sản xuất nơng nghiệp chính, ngồi cịn có hoạt đợng sản xuất phi sản xuất khác tập trung phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp cho nông dân - Nông thôn mới: Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05-08-2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn” nêu rõ “Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh dựng nông thôn địa bàn huyện Châu Phú; làm rõ kết đạt được, khó khăn hạn chế cịn diễn q trình tổ chức thực sách Qua đó, nợi dung nghiên cứu chương 2, chương luận văn tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích quan điểm, định hướng sách xây dựng nông thôn Đảng địa phương; tiếp tục đề giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú thời gian tới Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 3.1 Quan điểm, định hướng nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nông thôn 3.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nông thôn Từ thành lập đến nay, Đảng ta khẳng định tầm quan trọng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn thể thông qua việc ban hành chủ trương, đường lối, sách, nghị quyết, định phát triển nơng nghiệp, nông dân nông thôn suốt trình lãnh đạo đất nước Sau mền Bắc giải phóng (1954), Đảng ta bắt đầu ban hành thực thi nhiều sách cải cách lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Xuyên suốt từ Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ III Đảng (năm 1960) với quan điểm “xây dựng một kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ” đến đến Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ IV Đảng (năm 1976) với quan điểm “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa… kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành một cấu kinh tế công - nông nghiệp” Tuy nhiên, trọng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, chưa thật coi trọng phát triển nông nghiệp lực phát triển cơng nghiệp nặng cịn hạn chế, mơ hình kinh tế quan liêu bao cấp khơng cịn phù hợp làm cho nông nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng, thiếu lương thực, đời sống tầng lớp nhân dân vơ khó khăn Từ thực tiễn khách quan trên, Đảng ta bước thay đổi nhận thức vai trị nơng nghiệp, nông dân nông thôn cán cân phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bắt đầu từ Đại hội V (1981) đến Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ X Đảng (2006) Đảng ta ln xác định vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn, xem nông nghiệp mặt trận hàng đầu, qua bước đưa sản xuất nơng nghiệp trở thành tảng nên kinh tế, từ đảm bảo vững nhu cầu lương thực lên sản xuất lớn, tồn diện gắn chặt với cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Năm 2008, Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân nông thôn Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đời đánh dấu mợt bước nhận thức quan điểm Đảng vai trò vị trí nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X xác định quan điểm: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ q́c, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước Trong mới quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nông dân chủ thể trình phát triển, xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển tồn diện, đại hóa nơng nghiệp then chớt Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thớng trị tồn xã hợi Xây dựng xã hợi nơng thơn ổn định, hồ thuận, dân chủ, có đời sớng văn hố phong phú, đàm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nơng dân” Qua đó, Đảng ta xác định mục tiêu phát triển đến năm 2020 sau: phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 4%/năm; phát triển nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn gấp 2,5 lần so với nay; lao đợng nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%, số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% Tại Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XI, XII XIII Đảng ta tiếp tục đề quan điểm nhằm làm rõ hoàn thiện thêm quan điểm phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn đề Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X thơng qua quan điểm: tiếp tục thực có hiệu chủ trương cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn người nơng dân đóng vai trị chủ thể Phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái dựa tiến bộ khoa học công nghệ; phát huy tiềm năng, lợi vùng, địa phương; đổi tổ chức, phát triển kinh tế hợp tác, thu hút doanh nghiệp đầu tư, cải tiến quản lý nhà nước để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu Gắn kết chặt chẽ nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; sản xuất với bảo quản, chế biến, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ, nâng cao giá trị nông sản chuỗi giá trị Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; kết nối nông thôn với đô thị; tiếp tục đẩy mạnh chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu Phấn đấu tỷ lệ xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 75%, 10% đạt chuẩn nơng thơn kiểu mẫu 3.1.2 Quan điểm, định hướng xây dựng nông thôn Châu Phú 3.1.2.1 Quan điểm Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XI nhiệm kỳ 2015 - 2020 nêu quan điểm: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nông nghiệp, thương mại dịch vụ, công nghiệp - xây dựng Xây dựng phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội Quan tâm phát triển kinh tế tập thể; khai thác có hiệu phát huy mạnh ngành, lĩnh vực, huy động mọi nguồn lực ngồi huyện để phát triển kinh tế với tớc đợ cao bền vững Quan điểm thể rõ vị trí vai trị quan trọng hàng đầu nơng nghiệp, nông dân nông thôn phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đến năm 2020, sở kết đạt sau 10 năm triển khai thực xây dựng nông thôn yêu cầu thúc đẩy xây dựng nông thôn sau năm 2020, đồng thời tiếp tục nâng cao chất lượng tiêu chí đạt giai đoạn đầu (2010 - 2019) đảm bảo thực nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, hướng tới hướng tới xây dựng một nông nghiệp thịnh vượng, nơng dân giàu có, nơng thơn văn minh Ban Chấp hành Đảng bộ huyện đề quan điểm: Huy đợng mọi nguồn lực tồn xã hợi để xây dựng phát triển nơng thơn có cấu kinh tế hợp lý, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hợi nơng thơn hồn thiện tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển tồn diện, bền vững, đời sớng vật chất tinh thần dân cư nông thôn nâng lên theo hướng văn minh, giàu đẹp, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tợc, thực tớt mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn bước góp phần hồn thành “huyện nơng thơn mới” 3.1.2.2 Định hướng giai đoạn 2021 - 2025 Xây dựng nông thôn địa bàn huyện Châu Phú phù hợp với chủ trương, đường lới Đảng, sách nhà nước phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thực tiễn huyện đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ với phát triển tỉnh An Giang tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; kết hợp chặt chẽ hiệu phát triển nơng thơn với bảo đảm q́c phịng, an ninh Tập trung thực trì nâng cao tất tiêu chí xã đạt chuẩn nơng thôn mới, Lộ trình thực cụ thể sau: - Năm 2021: Xã Bình Long đạt chuẩn nông thôn - Năm 2022: Xã Mỹ Phú đạt chuẩn nông thôn - Năm 2023: Xã Thạnh Mỹ Tây đạt chuẩn nông thôn - Năm 2024: Xã Bình Phú đạt chuẩn nông thôn - Năm 2025: Xã Đào Hữu Cảnh đạt chuẩn nông thôn - Các tiêu tác động trực tiếp đến đời sống sản xuất sinh hoạt người dân thu nhập bình quân đầu người/năm khu vực nông thôn; tỷ lệ hộ nghèo giảm lần so với năm 2019, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 95%, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước đạt 98%) 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú - Thứ nhất, nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy, điều hành quyền thực sách xây dựng nơng thơn Tập trung nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn địa bàn xã thị trấn Ủy ban nhân dân huyện cần kiên xây dựng quy chế quản lý xây dựng, quy chế quản lý quy hoạch sử dụng đất tổng thể địa bàn huyện Đồng thời, xử lý nghiêm khắc đối với trường hợp vi phạm nhằm tạo thành nếp, thói quen đời sống xã hội Chỉ đạo tốt việc nghiên cứu, quán triệt Nghị văn đạo, hướng dẫn trên, làm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nhân dân hiểu rõ quan điểm, nhiệm vụ chương trình xây dựng nông thôn Đồng thời, cần quan tâm định hướng đổi nội dung phương thức sinh hoạt chi bộ ấp theo hướng phù hợp với tình hình thực tế xã địa bàn huyện; đó, nội dung nông thôn phải lựa chọn vấn đề cợm, tiêu chí, tiêu nhân dân thực không cần vốn đầu tư nhà nước phù hợp với hoàn cảnh cụ thể ấp để cập nhật thường xuyên vào nghị định kỳ hàng tháng chi bộ làm mục tiêu phấn đấu thực Đồng thời, cấp huyện xã phải có trách nhiệm theo dõi, hướng dẫn hỗ trợ ấp thực Tiếp tục trì thực mơ hình Bí thư Đảng ủy đồng thời Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Đồng thời, quan tâm thực tốt quy chế làm việc Ủy ban nhân dân xã, phân công rành mạch chức chủ tịch, phó chủ tịch, thành viên Ủy ban nhân dân nhằm nâng cao trách nhiệm lực người đứng đầu, bảo đảm dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể lãnh đạo, đạo thực xây dựng nông thôn - Thứ hai, tiếp tục nâng cao chất lượng bộ máy lực, trách nhiệm đội ngũ cán bợ, cơng chức thực sách xây dựng nông thôn thông qua việc mạnh dạn thực đổi sách tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ cấp xã Thường xuyên củng cớ, kiện tồn tổ chức bợ máy ban đạo, văn phịng điều phới, ban quản lý xây dựng nông thôn từ cấp huyện đến cấp xã theo hướng tinh gọn, hiệu quả, có phân cơng phân nhiệm cụ thể rõ ràng nhằm đáp ứng yêu cầu công tác đạo, điều hành xuyên suốt trình thực xây dựng nông thôn Quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã ngày hồn thiện theo hướng thực chuyên nghiệp, trách nhiệm, trình độ chuyên môn vững vàng đáp ứng tốt tiêu chuẩn đạo đức công vụ đảm bảo nắm bắt chắn theo kịp yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đặc biệt cần trọng ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng đối với cán bộ, công chức trẻ, động, trình độ chuyên môn cao để làm sở xây dựng quy hoạch dự nguồn cán bợ lâu dài Thực bớ trí chức danh chuyên môn Ủy ban nhân dân xã phải theo Đề án vị trí việc làm Thông tư 13/2019/TT-BNV, ngày 6/11/2019 Bộ Nội vụ hướng dẫn một số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố Nghiêm túc thực tinh thần Nghị số 12/2020/NQ-HĐND, ngày 10/7/2020 Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang quy định số lượng, chức danh mợt sớ sách đới với người hoạt động không chuyên trách cấp xã ấp, khóm địa bàn tỉnh An Giang Trong đó, cần mạnh dạn xem xét ưu tiên bớ trí từ mợt đến hai vị trí cho chức danh Thớng kê - Xây dựng nông thôn đối với cấp xã đảm bảo quan điểm theo Nghị “Không thiết đơn vị hành cấp xã phải bớ trí tới đa sớ lượng người hoạt đợng khơng chun trách theo quy định Căn vào tình hình thực tế địa phương, khối lượng công việc chức danh; yêu cầu quản lý nhà nước nông thôn đô thị tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cấp ủy Đảng Ủy ban nhân dân cấp xã định việc bớ trí nhân cụ thể chức danh người hoạt động không chuyên trách (theo yêu cầu nhiệm vụ công việc một chức danh bớ trí hai người đảm nhiệm) đảm bảo không vượt số lượng theo quy định” - Thứ ba, nâng cao hiệu hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tham gia xây dựng nơng thơn mới; sách liên quan trực tiếp đến đời sống nông dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ huyện đến xã cần phối hợp với cấp, ngành, tổ chức thành viên đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, tạo điều kiện để người dân bàn bạc, góp ý, tham gia thực giám sát, phát huy quyền làm chủ nhân dân trình tham gia xây dựng nông thôn Nâng cao hiệu giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp giám sát thực chế, sách xây dựng nông thôn giảm nghèo bền vững Tổ chức lấy phiếu đánh giá hài lòng người dân đối với kết xây dựng nông thôn bảo đảm nghiêm túc, khách quan, trung thực, phản ánh mong muốn, nguyện vọng nhân dân Tiếp tục nâng cao hiệu cơng tác phới hợp với quyền, tổ chức trị - xã hợi vận động nhân dân xây dựng nông thôn Đẩy mạnh thực c̣c vận đợng “Tồn dân đồn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” Đồng thời, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã cần phối hợp với quyền, tổ chức thành viên tranh thủ điều kiện nguồn lực để xây dựng, nhân rộng mô hình tự quản mô hình dân vận khéo khu dân cư; chủ trì hiệp thương thớng với tổ chức trị - xã hội để đạo, phân công, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc trình xây dựng mô hình Tăng cường thực công tác nắm dư luận xã hội xây dựng nông thôn mới; phối hợp tun truyền, vận đợng nhân dân tích cực tham gia xây dựng quỹ vì người nghèo cấp quản lý, sử dụng có hiệu hỗ trợ, giúp đỡ hộ nghèo làm nhà phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập ổn định cuộc sớng - Thứ tư, tích cực cải tiến tập trung thực có hiệu hoạt đợng tun truyền, vận động, truyền tải nội dung xây dựng nông thôn nhằm nâng cao nhận thức nhân dân nội dung, phương pháp, cách làm, chế sách xây dựng nơng thơn để người dân hiểu rõ thu hút tham gia chủ đợng, tích cực tồn xã hợi Ủy ban nhân dân cấp huyện xã cần quan tâm đạo, định hướng kịp thời, thường xuyên đầu tư một cách thiết thực cho công tác thông tin truyền thông xây dựng nông thôn để làm rõ xây dựng nông thôn một chương trình nghiêng đầu tư xây dựng sở hạ tầng mà bao gồm sách phát triển kinh tế - xã hợi tồn diện, lâu dài địa bàn nông thôn xã xây dựng nông thôn phải cộng đồng dân cư làm chủ; huy đợng nợi lực với hỗ trợ một phần nhà nước Kế hoạch tuyên truyền phải phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương thực thường xuyên Trong đó, hình thức tuyên truyền phải đa dạng, phong phú với nhiều hình thức tuyên truyền trực quan biểu ngữ, cổ đợng với các hình thức mang tính lan tỏa nhanh hệ thống truyền thanh, mạng xã hội… Nợi dung tun truyền cần mang tính phong phú, đa dạng, nhiều thể loại khác nhau, từ phản ánh, ký sự, chân dung gương sáng, tập thể cá nhân tiêu biểu, cách làm hay, công việc sáng tạo địa phương khác nhau; kịp thời phê phán xấu, tư tưởng ỷ lại, phản ánh khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực xây dựng nông thôn Xây dựng đội ngũ tuyên truyền đủ số lượng chất lượng Cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng lực nắm thông tin, xử lý thông tin nhạy bén kỹ viết tuyên truyền đối với đợi ngũ cán bợ, phóng viên đài truyền huyện cán bộ đài truyền xã thị trấn Đồng thời, trọng xây dựng lực lượng tuyên truyền nịng cớt mặt trận tổ q́c cấp xã tổ chức đồn thể trị - xã hợi, gương người có uy tín địa phương để tạo cầu nới truyền tải mục đích, ý nghĩa hiệu sách xây dựng nơng thơn đến khu vực thơn, xóm Đẩy mạnh hoạt động phong trào thi đua, khen thưởng xây dựng nông thôn mới, xây dựng khu dân cư văn hóa, ấp văn hóa xanh - - đẹp, mô hình dân vân khéo xây dựng nông thơn Kịp thời, đợng viên, khích lệ nêu gương đối với tập thể, cá nhân gương mẫu có nhiều thành tích, đóng góp thực xây dựng nông thôn địa bàn dân cư - Thứ năm, tập trung huy động nguồn lực sử dụng hiệu nguồn vốn xây dựng nông thôn Nguồn vốn ngân sách: Tiếp tục triển khai vận dụng có hiệu chế, sách Trung ương, tỉnh, huyện vào thực tế địa bàn để xây dựng chương trình, dự án, tranh thủ cao nguồn hỗ trợ đầu tư từ Trung ương, tỉnh Đồng thời, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với sở, ngành tỉnh đẩy mạnh triển khai hồn thành cơng trình đầu tư; kịp thời bổ sung danh mục bớ trí vớn đầu tư đối với công trình địa bàn huyện Triển khai thực hiệu giải pháp tăng thu ngân sách tiếp tục ưu tiên cân đối, bớ trí nguồn vớn ngân sách địa phương (ngân sách cấp huyện, xã nguồn vốn hợp pháp khác ) huy đợng đầu tư tiếp tục hồn thiện, trì nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng nông thôn Nguồn vốn doanh nghiệp: Vận dụng phù hợp sách tỉnh; đẩy mạnh thực chế, sách ưu đãi đầu tư vào cụm, khu công nghiệp vào vùng phát triển chăn nuôi, nhằm hạn chế tình trạng đầu tư sản xuất cơng nghiệp ngồi khu, cụm cơng nghiệp ngồi vùng quy hoạch phát triển chăn ni để tạo cho công tác quản lý, bảo vệ môi trường đầu tư kết nối hạ tầng vùng nông thôn; nhằm khuyến khích thu hút mạnh nguồn vớn doanh nghiệp đầu tư vào khu vực Về nguồn vốn tín dụng: Cấp ủy cấp cần tiếp tục qn triệt hệ thớng trị nơng dân thấy rõ vớn tín dụng kênh vớn chủ yếu cho nông dân phát triển kinh tế Đồng thời, đạo thực đồng bộ giải pháp nâng cao chất lượng hoạt đợng tổ chức tín dụng cho nông dân; tăng cường hiệu lực quản lý vốn Nhà nước tín dụng để tập trung giải khó khăn, vướng mắc tổ chức, cá nhân quan hệ vay vốn đối với tổ chức tín dụng; là, cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho người nơng dân tiếp cận nguồn vớn vay, nguồn vớn hỗ trợ; khuyến khích, mở rợng tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nông thôn quy mô nguồn vốn ngành nghề đối tượng vay vốn Nguồn vốn huy động xã hội hóa: Từng địa phương trước hết cần đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền tạo đồng thuận cao toàn dân chung tay xây dựng nông thôn mới; thực tốt chế huy động theo hướng “Nhà nước nhân dân làm”; đa dạng hóa khoản huy đợng: Bằng tiền mặt, cơng lao đợng, vật liệu, máy móc thiết bị, hiến đất… để đầu tư hồn thiện huyện nơng thơn - Thứ sáu, tập trung xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng nơng thơn Tiếp tục hồn thành thủ tục hồ sơ, triển khai thi công tuyến đường giao thông, trọng điểm tuyến giao thông liên kết vùng sản xuất xã Tiếp tục đầu tư xây mới, nâng cấp mở rộng hệ thống cấp nước tập trung địa bàn xã để tăng tỉ lệ sử dụng nước Tập trung đầu tư phát triển mạng lưới điện nông thôn; thực tớt sách hỗ trợ phát triển điện phục vụ khu sản xuất nông nghiệp tập trung Tiếp tục củng cố phát triển mạng lưới y tế sở; nâng cấp Trung tâm y tế huyện, trạm y tế; đẩy mạnh xã hợi hóa nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân - Thứ bảy, tập trung phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ cao vào sản xuất Trên sở kế hoạch 04/KH-UBND ngày 12/8/2016 UBND huyện Châu Phú phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với cấu lại sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2016-2020; theo đó, nội dung cần trọng tiếp tục rà sốt, điều chỉnh quy hoạch ngành nơng nghiệp, xác định định hướng phát triển nông sản chủ lực; phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tổ chức triển khai, rà sốt, bổ sung hồn chỉnh tổ chức thực tốt quy hoạch ngành, sản phẩm nông nghiệp phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Tập trung ưu tiên phát triển mặt hàng có tiềm lợi huyện; xây dựng tổ chức thực chương trình phát triển nơng sản chủ lực (nhãn xuồng Khánh Hịa, táo Mỹ Phú, nhãn truyền thống Mỹ Đức, măng tây Bình Thủy) chương trình xã nông thôn một sản phẩm (OCOP) để tăng hiệu kinh tế tính cạnh tranh Đẩy mạnh phát triển hoạt động khoa học công nghệ; nghiên cứu ứng dụng rộng rãi, hiệu đề tài, dự án nghiên cứu khoa học vào sản xuất Đặc biệt, ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực sản xuất, chế biến, bảo quản nông - thủy sản thực phẩm theo hướng chất lượng, an tồn Khuyến khích mạnh mẽ tham gia doanh nghiệp vào nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất Đẩy mạnh triển khai quy hoạch vùng sản xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Nghị 05-NQ/HU ngày 23/6/2016 Ban chấp hành Đảng bộ huyện phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với cấu lại sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2020 thực Nghị Quyết 09-NQ/TU ngày 27/6/2012 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, lưu thông phân phối lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thực tốt sách ưu đãi, thu hút đầu tư đới với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; sách xây dựng thương hiệu, phát triển nhân rộng hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị cho sản phẩm nông sản hàng hoá - Thứ tám, đổi hình thức tổ chức kinh tế, liên kết, hợp tác sản xuất kinh doanh, củng cố nâng cao hiệu hoạt đợng kinh tế tập thể Rà sốt, đánh giá chất lượng hoạt động tổ hợp tác, hợp tác xã địa bàn huyện nhằm củng cớ, kiện tồn nâng cao chất lượng hoạt động Tăng cường công tác khuyến nông, liên kết sản xuất cho nông dân qua hình thức bồi dưỡng ngắn hạn, hội thảo đầu bờ, bồi dưỡng kiến thức cho tổ hợp tác, hợp tác xã Nâng cao vị trí, vai trị kinh tế tập thể; xây dựng kinh tế hợp tác thành yếu tố quan trọng đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững huyện Thực chuỗi liên chuỗi liên kết sản xuất gắn sản phẩm nông nghiệp theo 02 hình thức như: Liên kết ngang: nhà nông, sản xuất một ngành hàng, địa phương, liên kết với để xây dựng cánh đồng lớn; cánh đồng lớn thành lập một hợp tác xã, với nhiều mục tiêu; đó, có mục tiêu quan trọng có tư cách pháp nhân để thương thảo ký kết hợp đồng với doanh nghiệp; Liên kết dọc: doanh nghiệp thu mua, bảo quản, chế biến tiêu thụ nông sản liên kết với doanh nghiệp sản xuất, cung ứng vật tư nông sản cử đại diện thương thảo, ký kết hợp đồng với nông dân cung ứng vật tư, tư vấn sản xuất tiêu thụ nông sản Đẩy mạnh phát triển dịch vụ thương mại, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn Tập trung đa dạng hoá ngành dịch vụ, phát triển tổng hợp loại hình, phát triển mạnh dịch vụ nông thôn, dịch vụ gia đình dịch vụ vãng lai Đồng thời đầu tư nâng cấp mạng lưới tiêu thụ chợ; khai thác lợi địa phương mối quan hệ mở rộng kinh tế giao lưu hàng hoá đến khu vực lân cận có khu cơng nghiệp - Thứ chín, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động nơng thơn Tổ chức rà sốt, tổng hợp nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn để xây dựng kế hoạch đào tạo nghề chung toàn huyện sở dự báo nơi làm việc mức thu nhập lao động sau học nghề phi nông nghiệp Đồng thời, phối hợp với Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật, trạm Trồng trọt Bảo vệ thực vật, trạm Khuyến nông tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông nghiệp Tập trung đổi nội dung, chương trình, quy trình phương pháp đào tạo cho lao động nông thôn, sở tạo điều kiện thuận lợi thời gian, địa điểm, điều kiện học tập; gắn học lý thuyết với thực hành, trọng hướng dẫn thực hành để mọi lao động sau đào tạo có tay nghề vững vàng, có khả đáp ứng nhu cầu sản xuất - Thứ mười, quan tâm thực thường xuyên công tác kiểm tra, giám sát đánh giá kết xây dựng nông thơn Phát huy tớt vai trị chủ thể người dân thực quy chế dân chủ sở theo nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” vào hoạt động kiểm tra, giám sát chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn Cần coi trọng cơng khai chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước có liên quan trực tiếp đến đời sống tầng lớp nhân dân sở; chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội địa phương; quy hoạch đất đai quản lý đất đai; khoản thu, chi từ ngân sách nguồn thu khác từ kỳ hợi nghị nhân dân để nhân dân tham gia giám sát hoạt đợng quyền Ban Chỉ đạo xây dựng nơng thơn Văn phịng điều phối cấp huyện cần phân công ngành chuyên môn huyện thường xuyên định kỳ quý làm việc với Ban Quản lý xây dựng nông thôn cấp xã kết thực thu thập hồ sơ minh chứng xây dựng nông thôn để nắm rõ tình hình kịp thời giải khó khăn vướng mắc từ sở tạo tảng để huyện phân tích, đánh giá mức đợ thực xã để có định hướng bớ trí nguồn lực phù hợp cho địa phương đạt kết tốt năm Tiểu kết chương Chương luận văn sở phân tích, đánh giá kết hạn chế, khó khăn trình tổ chức thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú đề hệ thống giải pháp nhằm nâng hiệu quả, hiệu lực tổ chức thực sách thời gian tới đảm bảo theo quan điểm định hướng Trung ương địa phương đề KẾT LUẬN Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nợi dung sách xây dựng nông thôn chương trình tổng hợp phát triển nơng thơn phát triển sản xuất, xây dựng hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nhằm tạo động lực cho thay đổi tồn bợ diện mạo nơng thơn Trong năm qua, địa bàn huyện Châu Phú, đảng bợ, quyền, đặc biệt Ban Chỉ đạo xây dựng nông thơn huyện có đợt phá cơng tác điều hành, đổi phương thức lãnh đạo, đạo sâu sát công việc cụ thể, tăng cường kiểm tra, giám sát kịp thời cho ý kiến chủ trương ban ngành, xã để thực mục tiêu sách Qua đó, nhiều nội dung xây dựng nông thôn triển khai nhanh chóng vào c̣c sớng tạo chuyển biến rõ rệt, nội dung phát triển sản xuất nông nghiệp, giảm nghèo; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; vấn đề an sinh xã hội; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thớng… phát huy sức mạnh hệ thớng trị vào cơng c̣c xây dựng nơng thơn góp phần thực thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sở, địa bàn nông thôn Tuy nhiên, phủ nhận việc tổ chức thực nợi dung sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện Châu Phú nhiều điểm bất cập, hạn chế cần phải khắc phục để thành tựu giá trị tích cực mà sách nơng thơn mang lại đối với đời sống nhân dân diện mạo xã hội nông thôn ngày khởi sắc phát triển bền vững Trong bối cảnh nay, việc thực sách xây dựng nơng thơn thời kỳ không một công việc mang tính cấp bách mà cịn mợt nhiệm vụ trị trọng tâm, chiến lược lâu dài có ý nghĩa quan trọng đối với diện mạo phát triển kinh tế - xã hợi địa phương Do đó, địi hỏi Châu Phú phải khơng ngừng nỗ lực phấn đấu vượt qua mọi khó khăn để tiếp tục thực thắng lợi trì bền vững mục tiêu sách đạt nhằm thực thắng lợi mục tiêu đạt chuẩn huyện “nông thôn mới” đề ra./ ... thực tiễn thực sách xây dựng nơng thơn Chương 2: Thực trạng thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực sách xây dựng nông thôn địa. .. lượng thực sách xây dựng nơng thơn từ thực tiễn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Kết thực sách xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An. .. khai thực sách xây dựng nông thôn tỉnh An Giang huyện Châu Phú Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, mức độ hiệu tác đợng sách xây dựng nông thôn địa bàn huyện Châu Phú Rút giải pháp cải thiện chất