1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện châu phú, tỉnh an giang

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 875,74 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CHÍ THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CHÍ THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LẠI LÂM ANH HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu xã hội ngày phát triển nhu cầu sống người ngày cao Ngoài nhu cầu thiết yếu sống vật chất như: ăn, mặc, ở, lại; nhu cầu tinh thần như: vui chơi, giải trí, hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần, nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng ngày người quan tâm chứng minh giá trị to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia nói chung, địa phương nói riêng Ngồi ra, sức ép ngày lớn sống thời kỳ hội nhập, cơng việc địi hỏi người phải dồn hết thể lực, trí lực vào cơng việc nên từ đó, người dễ rơi vào tình trạng stress Vì vậy, người cần giải trí, nghỉ dưỡng, thư giãn nhằm khôi phục lại sức khỏe, tinh thần để tiếp tục tham gia lao động, sản xuất; nên du lịch hoạt động nhiều người lựa chọn ngày chứng minh cần thiết đời sống xã hội Nhiều quốc gia xem du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói hay cơng nghiệp xanh Việt Nam xác định lợi thế, tầm quan trọng phát triển du lịch phát triển kinh tế quốc gia Đảng ta xác định “Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” (Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, 2001) Ngành du lịch nước ta phát triển nhanh, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, trước tác động tiêu cực biến đổi khí hậu môi trường ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội, có phát triển du lịch Vì thế, xu hướng du lịch gần gũi, bảo tồn gắn bó với thiên nhiên phần lớn du khách ưu tiên lựa chọn Châu Phú huyện nằm 02 thành phố Long Xuyên tiếp giáp với thành phố Châu Đốc, có 33 km quốc lộ 91 qua 33 km tiếp giáp với sông Hậu, đất đai màu mỡ; với vị trí địa lý, điều kiện thổ nhưỡng phù hợp để phát triển vườn ăn quả, sản xuất rau màu, nuôi thủy sản ao, bè gắn với phát triển du lịch sinh thái; đặc biệt Quốc lộ 91 qua huyện trục giao thơng (cửa ngõ) du khách hành hương khu du lịch cấp Quốc gia chùa Bà Chúa xứ Núi Sam tham quan danh lam thắng cảnh vùng Thất Sơn Tuy nhiên, thực tế thời gian qua địa bàn tỉnh An Giang chủ yếu khai thác du lịch tâm linh, chưa đa dạng sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch để giữ chân du khách Để tranh thủ lợi từ diện tích lớn đa dạng ăn huyện tiềm du lịch An Giang tỉnh đầu nguồn sơng Cửu Long, có đường biên giới dài gần 100 km giáp tỉnh Takeo Kandal vương quốc Campuchia, thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam, thắng cảnh Bên cạnh đó, tỉnh đa dân tộc, tôn giáo với 04 dân tộc anh em Kinh, Khmer, Chăm, Hoa sinh sống lâu đời, tạo giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thu hút lượng khách du lịch nước lớn năm, năm 2019 đón 9,2 triệu lượt khách (trong khách quốc tế 120 nghìn lượt), doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt 5.500 tỷ đồng Châu Phú với lợi đặc trưng, cần nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế phù hợp để khai thác lợi thế, tiềm năng, tạo đột phá để kinh tế phát tiển bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân để diện mạo huyện ngày khởi sắc Từ đó, u cầu đặt cần phải có cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá việc thực sách, đề giải pháp mang tính đột phá, phát huy lợi so sánh để Châu Phú phát triển nhanh bền vững Vì thế, việc lựa chọn đề tài “Thực sách phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” làm để nghiên cứu luận văn thạc sĩ cấp thiết, đồng thời có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Từ lâu hoạt động du lịch hình thành phát triển đời sống xã hội Du lịch hình thức người di chuyển từ nơi sang nơi khác Thời kỳ đầu du lịch kèm với hoạt động mua bán, thám hiểm vùng đất Trong thập niên gần du lịch giới phát triển rộng rãi bắt đầu nảy sinh ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình văn hóa, xã hội mơi trường nơi tiếp nhận khách du lịch Vì nhà nghiên cứu du lịch quan tâm đến việc đánh giá tác động tiêu cực du lịch đến địa điểm du lịch, đặc biệt tác động môi trường thiên nhiên Nhiều quốc gia giới quan tâm đến phát triển du lịch cộng đồng nói chung, DLST nói riêng, nên có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học du lịch sinh thái Các tác giả với nghiên cứu thân đến thống cần có loại hình du lịch có trách nhiệm với mơi trường DLST Loại hình DLST bàn đến từ năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX giới Một số nhà nghiên cứu điển hình DLST Ceaballos – Lascurain đưa định nghĩa DLST (1987); TheBoo (1990); Bbuckley (1991,1994), hàng loạt nghiên cứu khác lý luận thực tiễn DLST nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực như: Cater (1994); Honey (1999) “du lịch sinh thái du lịch hướng tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thường bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại với quy mô nhỏ nhất” Khái niệm chất DLST, lợi ích vấn đề phát sinh phát triển du lịch không quản lý chặt chẽ khu tự nhiên, khu cộng đồng văn hóa dân tộc vấn đề quan tầm nhiều Bên cạnh đó, nghiên cứu DLST số quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương tác giả như: Foster, Buckle, Dowling, Gunn, Ceballo – Lascurain, Linberg Hawkins tổ chức quốc tế UNWTO (tổ chức du lịch giới), IUCN (tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế), WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới, 1992), WW (quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên); Tourism Concern (Sự quan tâm Du lịch, 1998) Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến tuyến, điểm du lịch DLST như: “Nghiên cứu sức chứa ổn định điểm du lịch” Kadaxki (1972), Sepfer (1973); cơng trình nghiên cứu đưa khung đánh giá quy chuẩn tiêu chí sức chứa điểm du lịch, trở thành cơng cụ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tiềm điểm du lịch sau “Nghiên cứu xác định tuyến điểm du lịch biên giới Ba Lan Đức” (Tổ chức ICURP, 1994) tác giả Lechoslaw Czemic, Halina, Orlinska (Ba Lan) Edfrank (Hà Lan), nghiên cứu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có tác động đến du lịch, phương pháp xác định tuyến, điểm du lịch việc bảo vệ môi trường quan điểm phát triển du lịch bền vững Nghiên cứu “Du lịch sinh thái – Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý” (Hiệp hội DLST – North Benning ton – Vermont, 1999) Đây tài liệu quí giá nghiên cứu DLST áp dụng vào thực tiễn để khai thác, phát triển du lịch sinh thái Việt Nam nói chung, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang nói riêng 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Nước ta giai đoạn hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng tất lĩnh vực, có lĩnh vực du lịch du lịch chứng minh vai trò phát triển kinh tế - xã hội, ngành kinh tế mũi nhọn Đảng Nhà nước ta xác định Vì thế, việc nghiên cứu du lịch, tiềm năng, lợi để phát triển du lịch Việt Nam nói chung, du lịch địa phương nói riêng ngày nhà khoa học quan tâm; đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế xã hội nghiên cứu DLST quan tâm Trước cấp thiết vấn đề, nhà khoa học đầu nghiên cứu nhà địa lý học chuyên nghiệp quốc gia có cơng trình nghiên cứu quí giá như: Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (1991): “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam"; Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1994): “Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam 1995 – 2000”; Nguyễn Minh Tuệ (2014): “Địa lý du lịch Việt Nam” Trong thời gian gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường tác động tiêu cực du lịch đến môi trường sinh thái ngày nghiêm trọng tạo quan tâm đặc biệt nhà khoa học Do đó, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu DLST đời, điển hình như: Phạm Trung Lương (1997) “Đánh giá tác động môi trường du lịch Việt Nam”; Vũ Tuấn Cảnh (1997) “Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam với chiến lược tổng thể quản lý tài nguyên môi trường”, Điều cho thấy quan tâm đến môi trường khai thác phát triển du lịch ngày trở nên thiết Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu Phạm Trung Lương chủ biên (2002) “Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tiêu biểu công phu vấn đề phát triển du lịch bền vững Nghiên cứu hệ thống sở lý luận phát triển bền vững (PTBV) du lịch phân tích thực trạng phát triển du lịch từ năm 1992, xác định vấn đề thực tiễn đặt phát triển du lịch nhìn từ góc độ khai thác sử dụng tài nguyên trạng môi trường du lịch; nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm nước phát triển du lịch bền vững, đề xuất giải pháp để phát triển du lịch bền vững điều kiện cụ thể Việt Nam số mơ hình phát triển du lịch bền vững số khu vực cụ thể Đề tài VNAT FUNDESCO nghiên cứu “Du lịch phát triển bền vững (Tourism and Sustainable Development)” (Antonio Machado, 2003) khuôn khổ dự án “Xây dựng lực cho phát triển du lịch Việt Nam” hệ thống hóa sở lý luận du lịch PTBV, thực trạng phát triển du lịch Việt Nam, vấn đề đặt nêu rõ vấn đề cần khắc phục để hướng du lịch đến PTBV Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ, thạc sĩ đề cập đến du lịch liên quan đến tự nhiên, sinh thái, môi trường như: Đặng Duy Lợi (1992) “Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây)”; Nguyễn Trần Cầu (1993) “Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch biển Việt Nam”; Phạm Quang Anh (1996) “Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh Việt Nam”; Phạm Việt Hưng (2008) “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau”; Vũ Thị Kim Luận (2012) “Định hướng phát triển điểm, tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An”; Cao Quốc Tuân (2011) “Tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang theo hướng phát triển bền vững”; Lê Trịnh Hạ Ái (2007) “Du lịch An Giang tiềm định hướng”; Nguyễn Thị Hồng Vân (2007) “Tác động du lịch đến đời sống văn hóa – xã hội người Thái Mai Châu – Hịa Bình giải pháp phát triển”; Pham Văn Hoàng (2014) “Nghiên cứu đánh giá tiềm năng, trạng định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình”; nghiên cứu Đại học Lâm nghiệp (2018) “Đánh giá tác động hoạt động du lịch sinh thái tới môi trường tự nhiên xã hội Bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình” Năm 1999, diễn hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” tổ chức với phối hợp tổng cục du lịch Việt Nam, IUCN, UNEP, ESCAP với tài trợ tổ chức SIDA, hội thảo có nhiều tham luận đóng góp kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái nhiều nơi Năm 2013, hội nghị khoa học “Phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn” tổ chức trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị thu hút đông đảo nhà khoa học, địa phương có mặt giảng viên đến từ thành phố Toulouse Pau Pháp 2.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu 2.3.1 Những vấn đề mà cơng trình nghiên cứu trước làm Có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển DLST, giải pháp phát triển DLST, đánh giá tác động môi trường du lịch Việt Nam, sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, nghiên cứu phát triển DLST số địa phương, Các cơng trình nghiên cứu khái quát cách tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan; xác định sở lý luận thực tiễn phát triển DLST; đề cập đến tác động du lịch đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến phát triển bền vững địa phương nói riêng, phát triển bền vững đất nước toàn cầu nói chung; xác định tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển đòi hỏi phải quan tâm phát triển loại hình DLST để giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường, góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường người dân du khách, tạo điều kiện để cộng đồng hưởng lợi phát triển DLST Như vậy, cơng trình nghiên cứu đánh giá hiệu thiết thực loại hình DLST, góp phần phát triển du lịch bền vững Từ đó, đề xuất giải pháp để thúc đẩy loại hình DLST phát triển bền vững 2.3.2 Những vấn đề khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung Các cơng trình nghiên cứu địa phương cụ thể, đa số nghiên cứu địa bàn mà DLST phát triển mức độ định để tổng hợp đánh giá đề xuất giải pháp phát triển bền vững thời gian tới Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực sách phát triển DLST; đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu DLST thực sách phát triển DLST địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực chích sách phát triển DLST; luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển DLST địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu luận văn, cần tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích, đánh giá làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực sách phát triển DLST - Phân tích, đánh giá việc thực sách; thực trạng, tiềm năng, lợi hạn chế phát triển DLST huyện Châu Phú, tỉnh An Giang - Đề xuất giải pháp hồn thiện sách phát triển DLST địa bàn huyện Châu Phú thời gian tới Đối tượng phạm vị nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực sách phát triển DLST địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Tiểu kết Chương Điều kiện vị trí địa lý, hạ tầng kinh tế, xã hội, môi trường huyện Châu Phú thuận lợi để phát triển DLST Tuy nhiên, trình nghiên cứu ưu định thực sách phát triển DLST địa bàn huyện Châu Phú thời gian qua (1) Sự quan tâm cấp ủy, quyền địa phương nhận thức hệ thống trị vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội; (2) Hạ tầng kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái thuận lợi phát triển DLST, (3) Tình hình an ninh trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, (4) Các hệ sinh thái đa dạng, tổ chức sản xuất địa bàn thuận lợi để phát triển DLST Bên cạnh ưu trên, hạn chế định ảnh hưởng đến thực sách phát triển DLST thời gian tới cần khắc phục (1) Nhìn nhận điều kiện phát triển DLST hệ thống trị chưa rõ ràng, (2) Chưa có dự án ngang tầm để thúc đẩy phát triển DLST, (3) Việc phân công, phối hợp thực sách đơi lúc chưa chặt chẽ, thiếu khoa học, (4), Công tác kiểm tra, đôn đốc thực sách chưa thường xuyên, (5) Việc đánh giá, rút kinh nghiệm cịn hình thức, (6) Sự đầu tư từ ngân sách kêu gọi đầu tư doanh nghiệp hạn chế, gần khơng có để tạo điều kiện phát triển DLST, (7) Chưa có tổ chức quản lý, phục vụ dịch vụ du lịch, (8) Chưa thể chế hóa văn quy phạm pháp luật tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, (9) Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ phát triển DLST chưa quan tâm mức, (10) Thiếu điều kiện để người dân chia sẻ kinh nghiệm phản hồi sách bất cập, (11) Cơng tác quảng bá, xúc tiến cịn hạn chế Tư đó, làm sở để định hướng nhiệm vụ đề giải nhắm nâng cao hiệu thực sách phát triển DLST Chương 57 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 3.1 Định hướng sách phát triển du lịch sinh thái Khai thác có hiệu tiềm du lịch, đặc biệt DLST, đẩy mạnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tăng tỷ lệ đóng góp cấu GRDP chung huyện, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành dịch vụ, tạo công ăn việc làm cho xã hội Xây dựng thương hiệu phấn đấu để huyện Châu Phú trở thành trung tâm du lịch sinh thái tỉnh vùng Đồng sơng Cửu Long Thực sách cấu lại ngành du lịch nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh DLST huyện, tạo bước đột phá phát triển tồn diện, đa dạng hóa loại hình, sản phẩm du lịch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch, để Châu Phú trở thành trung tâm DLST có uy tín sức cạnh tranh cao địa bàn tỉnh khu vực Thực sách cấu lại ngành du lịch theo hướng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên – văn hóa, trọng phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng giá trị cao, đẩy mạnh kết nối với ngành, lĩnh vực để hình thành chuỗi giá trị, đảm bảo cho du khách cộng đồng hưởng lợi từ hoạt động du lịch Quan tâm thực sách hình thành hệ thống sản phẩm du lịch rõ nét, đặc sắc, đa dạng, mang đậm sắc địa phương có thương hiệu; bước cải thiện lực cạnh tranh ngành du lịch Tăng tỷ lệ đóng góp trực tiếp ngành du lịch GRDP huyện lên 15% vào năm 2025; tốc độ tăng trưởng số lượt khách bình quân 5%/năm, tăng tỷ trọng khách lưu trú lên 5%/tổng lượt khách vào năm 2025 58 Thực sách quy hoạch thị, trục đô thị, nâng cấp xã Vĩnh Thạnh Trung đạt tiêu chí thị trấn thị trấn Cái Dầu đạt tiêu chí thị loại IV Lập quy hoạch tổng thể phát triển vùng DLST, nghỉ dưỡng ven sông Hậu xã Khánh Hòa; điểm DLST, nghỉ dưỡng kết hợp vùng trồng ăn tập trung xã Ô Long Vĩ, Khánh Hịa Hình 3.1 Mơ hình vườn ăn huyện Nguồn: tác giả Chú trọng thực sách phát triển sản phẩm du lịch mơ hình khép kín theo hướng tham quan tự hái loại trái như: Nhãn, Bưởi, Cam, Xoài, Na, Sầu riêng, Táo, Ổi, Chà là, Bơ, Sơri, Vú sữa, thưởng thức ăn 59 đặc sản địa phương từ nguyên liệu chỗ như: cá Lóc nướng rơm, lẩu mắm, cá He kho lạt, cá Rô kho tộ, canh chua cá Linh bơng điển điển; ăn từ cá Lóc, cá Tra, cá He, cá Hú, cá Lăng loại rau an toàn trồng địa bàn, tham quan làng hoa dịp Tết Nguồn: tác giả Hình 3.2 Mơ hình làng hoa Tết Ngồi ra, kết hợp tham quan mơ hình ni cá ao, bè sông Hậu, du lịch sơng, tham quan văn hóa đồng bào dân tộc Chăm, Khmer, lễ hội văn hóa truyền thống Quản Cơ Trần Văn Thành, Nguồn: tác giả Hình 3.3 Mơ hình nuôi cá ao huyện 3.2 Nhiệm vụ 60 3.2.1 Cơ cấu lại thị trường khách du lịch - Thị trường khách du lịch quốc tế: tăng cường công tác quảng bá sản phẩm du lịch Châu Phú vào thị trường khách du lịch quốc tế đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch có trọng điểm khách du lịch quốc tế với sản phẩm du lịch trải nghiệm trực tiếp canh tác, thu hoạch sản phẩm nông nghiệp, di chuyển xe lôi, xe đạp; thưởng thức ăn đặc sản địa phương nghỉ dưỡng theo mơ hình homestay - Thị trường khách du lịch nội địa: kết hợp với huyện, thị, thành phố có khu du lịch để mở rộng thị trường, mở rộng hoạt động, tăng cường phát triển du lịch Châu Phú đến khu vực tỉnh tỉnh lân cận Đặc biệt kết nối với thành phố Long Xuyên, thành phố Châu Đốc, huyện Tri Tôn, huyện Thoại Sơn để thu hút khách du lịch Nguồn: tác giả Hình 3.4 Mơ hình Homsetay địa bàn 3.2.2 Củng cố, phát triển hệ thống sản phẩm điểm du lịch - Xây dựng sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng, đặc sắc chất lượng, có giá trị gia tăng cao, đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước 61 - Ưu tiên phát triển loại hình du lịch tâm linh, DLST nghỉ dưỡng ven sông Hậu, DLST nghỉ dưỡng kết hợp vùng trồng ăn rau màu, đặc biệt tập trung địa bàn xã Khánh Hịa, Bình Thủy, Ô Long Vĩ, khu đền thờ Quản Trần Văn Thành xã Thạnh Mỹ Tây điểm dừng chân Vạn Hương Mai xã Mỹ Đức - Phát triển sản phẩm du lịch có giá trị gia tăng cao tăng cường trải nghiệm khách du lịch trải nghiệm, tìm hiểu văn hóa, phong tục tri thức địa, tìm hiểu ẩm thực địa phương đặc biệt đồng bào dân tộc Chăm, Khmer; có tham gia tích cực chia sẻ lợi ích với cộng đồng; gắn với bảo vệ tài nguyên tự nhiên văn hóa 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực du lịch theo cấu hợp lý - Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, phù hợp cấu ngành nghề trình độ đào tạo, để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch huyện, tạo chuyển dịch mạnh mẽ lao động từ nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực dịch vụ du lịch - Đa dạng phương thức đào tạo; khuyến khích đào tạo chỗ; doanh nghiệp tự đào tạo theo nhu cầu Đưa vào trường dạy nghề địa bàn huyện loại hình đào tạo cán quản lý, nhân viên chuyên trách người lao động lĩnh vực du lịch - Chú trọng đào tạo kỹ nghề kỹ mềm lực lượng lao động trực tiếp phục vụ du lịch, tăng nhanh tỷ lệ lao động du lịch đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ - Quan tâm bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng dân cư, người dân địa tham gia vào lực lượng lao động, trở thành lực lượng tuyên truyền, quảng bá du lịch, đại diện cho hình ảnh nét đẹp địa phương 62 - Ban hành chế, sách ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch Có sách đãi ngộ, thu hút nhân lực tham gia vào lĩnh vực du lịch từ cấp quản lý đến người lao động trực tiếp lĩnh vực du lịch 3.2.4 Cơ cấu lại nguồn lực phát triển du lịch - Nguồn lực đầu tư: + Đẩy mạnh thu hút đầu tư tư nhân, nguồn lực chủ yếu để phát triển hạ tầng phục vụ du lịch, phát triển hệ thống sản phẩm du lịch; quy hoạch, bảo tồn, khai thác phát triển tài nguyên; phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ du lịch chất lượng cao; ứng dụng khoa học công nghệ kinh doanh; nâng cao hiệu công tác xúc tiến, quảng bá du lịch huyện + Đầu tư công từ ngân sách nhà nước phục vụ phát triển kết cấu hạ tầng đồng điểm du lịch trọng điểm huyện, khu vực có tiềm phát triển DLST; phát triển nguồn nhân lực du lịch; xúc tiến quảng bá, nâng cao thương hiệu du lịch; ứng dụng công nghệ hoạt động du lịch + Huy động hiệu nguồn lực, tăng cường vai trò tham gia cộng đồng phát triển du lịch - Về nguồn lực tài nguyên: khai thác hiệu nguồn lực tài nguyên tự nhiên nhân văn địa phương, trọng nguồn lực tài nguyên phi vật thể để phát huy giá trị văn hóa đặc sắc địa phương - Về nguồn lực khoa học công nghệ: sử dụng hiệu nguồn lực khoa học công nghệ thông qua việc ứng dụng khoa học đại quản lý nhà nước du lịch, quản lý điểm đến, quản lý doanh nghiệp, cung cấp thông tin giá trị trải nghiệm phục vụ khách du lịch - Về phát huy nguồn lực tổng hợp, liên ngành: phối hợp, sử dụng hiệu nguồn lực tổng hợp ngành liên quan; tăng cường trách nhiệm 63 ngành liên quan, doanh nghiệp xã cộng đồng dân cư phát triển DLST 3.2.5 Sắp xếp, kiện toàn hệ thống quản lý du lịch - Hình thành hệ thống quản lý điểm du lịch đồng bộ, chuyên nghiệp, hiệu để thúc đẩy phát triển DLST bền vững - Tăng cường lực quản lý du lịch, tập trung vào vai trị, trách nhiệm địa phương quản lý mơi trường du lịch, an toàn, an ninh trật tự, xã trọng điểm du lịch - Tăng cường công tác quản lý điểm đến bảo đảm môi trường an toàn, sẽ, văn minh thân thiện 3.3 Giải pháp hồn thiện thực sách phát triển du lịch sinh thái 3.3.1 Sự cần thiết phát triển DLST huyện Châu Phú Với xu hướng phát triển du lịch quan tâm đến việc đảm bảo môi trường sinh thái, nâng cao nhận thức tồn xã hội việc bảo vệ mơi trường xu hướng du khách trở với tự nhiên Bên cạnh đó, với lợi ích mà DLST mang lại, khẳng định Châu Phú có điều kiện, lợi để thúc đẩy phát triển DLST DLST ngày trở thành loại hình du lịch nhiều quốc gia quan tâm khai thác để phát triển chiếm tỷ phần quan trọng cấu ngành du lịch Đối với nhiều địa phương có điều kiện, lợi môi trường sinh thái thuận lợi để phát triển DLST giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy kinh tế phát triển nâng cao đời sống thu nhập cho cộng đồng cách bền vững 64 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thiện sách phát triển DLST - Đảng huyện Đảng xã nơi có điểm DLST phải xây dựng Nghị chuyên đề phát triển DLST để lãnh đạo thực quán triệt thống hệ thống trị, tạo chuyển biến nhận thức, làm sở tuyên truyền vận động cộng đồng Chính quyền cụ thể hóa kế hoạch để quản lý, điều hành thực sách phát triển DLST thời gian tới - Mạnh dạng thuê tư vấn có lực xây dựng quy hoạch tổng thể, chiến lược phát triển DLST địa bàn huyện đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Quy hoạch, chiến lược phát triển DLST phải sở đồng với quy hoạch kinh tế - xã hội địa phương đảm bảo liên kết vùng khu vực - Chấn chỉnh việc phân cơng, phối hợp thực sách phát triển DLST cách chặt chẽ, khoa học theo hướng rõ người, rõ việc; tránh chồng chéo không rõ trách nhiệm - Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đôn đốc ngành, cấp, cá nhân phụ trách thực sách phát triển DLST để kịp thời phát chấn chỉnh hạn chế, thiếu sót - Định kỳ tháng, năm giai đoạn tổ chức sơ kết, tổng kết để đánh giá rút kinh nghiệm đề giải pháp thực thời gian - Trên sở quy hoạch, có dự án cụ thể để tranh thủ ngân sách cấp đầu tư phát triển DLST Bên cạnh đó, thực sách kêu gọi doanh nghiệp có lực tài đầu tư khai thác DLST địa bàn theo hướng đại, đảm bảo đáp ứng hạ tầng kỷ thuật như: điểm đến phải đảm bảo phương tiện vận chuyển, có nhà vệ sinh đạt yêu cầu, có hệ thống wifi, đảm 65 bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhân lực phục vụ chuyên nghiệp, đại - Quan tâm thực sách hình thành, hồn thiện tổ chức quản lý, phục vụ DLST Tổ hợp tác, Hợp tác xã quản lý, kinh doanh dịch vụ DLST - Thực sách thể chế hóa thành văn quy phạm pháp luật công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân phát triển DLST để người dân thấy người thụ hưởng thành từ phát triển DLST địa bàn - Tiếp tục triển khai Chương trình hành động số 09-CTr/TU, ngày 05/12/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2025 Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quản lý nhà nước du lịch đối tượng có liên quan đến hoạt động phục vụ khách du lịch; lòng ghép nội dung ứng dụng công nghệ đại vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng - Chủ động thực sách phối hợp tổ chức diễn đàn để người dân chia sẻ kinh nghiệm phản hồi quy định cịn bất cập sách phát triển DLST để điều chỉnh phù hợp thời gian - Quan tâm thực sách xúc tiến, quảng bá DLST địa bàn; tập trung quảng bá sản phẩm du lịch có nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm huyện, thúc đẩy hoàn thiện sản phẩm du lịch Từ đó, xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù địa bàn xã, thị trấn nhằm thu hút thêm khách du lịch đến với Châu Phú + Thiết kế quà tặng du lịch, sản phẩm lưu niệm đặc trưng huyện thông qua việc tổ chức hội thi thiết kế quảng bá rộng rãi đến với du khách tỉnh 66 + Tăng cường tổ chức đoàn mời gọi doanh nghiệp du lịch báo chí đến khảo sát, trải nghiệm sản phẩm du lịch Châu Phú nhằm hợp tác, kết nối đẩy mạnh công tác truyền thơng du lịch Ngồi ra, để góp phần hồn thiện sách phát triển DLST địa bàn huyện, cần quan tâm thực số sách sau: - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cải cách hành quản lý doanh nghiệp; hoàn thiện hệ thống sở liệu, thống kê du lịch đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực DLST - Xây dựng triển khai chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin quảng bá sản phẩm du lịch Xây dựng phần mềm ứng dụng tra cứu thông tin du lịch Châu Phú thiết bị di động nhằm quảng bá văn hóa, người, điểm du lịch, dịch vụ du lịch đặc sắc huyện - Xây dựng ấn phẩm thông tin điện tử tuyên truyền, quảng bá du lịch Châu Phú giúp du khách dễ dàng việc tiếp cận tra cứu thông tin - Tập trung quảng bá du lịch Châu Phú thông qua trang mạng xã hội lớn Facebook, YouTube, Twitter, - Tiếp tục thực tái cấu nông nghiệp đẩy mạnh áp dụng công nghệ vào sản xuất gắn với vùng sản xuất tập trung (sản xuất theo hướng hữu theo chuẩn GlobalGap) + Quy hoạch vùng trồng ăn (Nhãn Phát Tài, Chà Là, ) vùng Đông kênh 13 – Đông kênh Ranh Tịnh Biên – Bắc Cần Thảo – Tây kênh 12 với diện tích 200 thuộc ấp Long Thuận, xã Ơ Long Vĩ + Phát triển diện tích trồng Sầu Riêng tiểu vùng Kênh – Kênh ấp Bình Thạnh, xã Bình Chánh + Tiếp tục triển khai thực đề án 200 mở rộng thêm 50 Nhãn Xuồng cơm vàng thuộc ấp Khánh An - Khánh Mỹ - Khánh Phát, xã Khánh Hịa 67 + Quy hoạch diện tích 30 Nhãn Mỹ Đức vùng cánh đồng nhỏ thuộc ấp Mỹ Phó, xã Mỹ Đức Từ vùng quy hoạch trồng ăn tập trung kết nối thành tuyến tham quan vườn ăn theo hình thức du khách tự hái để thu hút khách du lịch 68 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài luận văn “Thực sách phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang”, luận văn có số phát mặt lý luận thực tiễn phát triển DLST địa phương Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa làm rõ khái niệm có liên quan, đưa nội dung tiêu chí đánh giá việc thực sách phát triển DLST Luận văn muốn thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội việc hồn thiện thực sách yếu tố vô quan trọng để thực mục tiêu đề Về mặt thực tiễn, tảng tiềm năng, lợi có để phát triển DLST cách bền vững địa bàn huyện Châu Phú, việc đề giải pháp hồn thiện sách phát triển DLST yếu tố định thực thắng lợi mục tiêu phát triển DLST địa bàn huyện thời gian tới Bên cạn đó, nêu bước qui trình thực sách yếu tố ảnh hưởng đến thực sách Q trình nghiên cứu luận văn ưu định thực sách phát triển DLST địa bàn huyện Châu Phú thời gian qua (1) Sự quan tâm cấp ủy, quyền địa phương nhận thức hệ thống trị vai trị du lịch phát triển kinh tế - xã hội; (2) Hạ tầng kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái thuận lợi phát triển DLST, (3) Tình hình an ninh trị ổn định, trật tự an tồn xã hội đảm bảo, (4) Các hệ sinh thái đa dạng, tổ chức sản xuất địa bàn thuận lợi để phát triển DLST Bên cạnh ưu trên, hạn chế định ảnh hưởng đến thực sách phát triển DLST thời gian tới cần khắc phục (1) Nhìn nhận điều kiện phát triển DLST hệ thống trị chưa rõ ràng, (2) Chưa có dự án ngang tầm để thúc đẩy phát triển DLST, (3) Việc phân cơng, phối hợp thực sách đơi lúc chưa chặt chẽ, thiếu khoa học, (4), Công tác kiểm tra, 69 đơn đốc thực sách chưa thường xun, (5) Việc đánh giá, rút kinh nghiệm cịn hình thức, (6) Sự đầu tư từ ngân sách kêu gọi đầu tư doanh nghiệp hạn chế, gần khơng có để tạo điều kiện phát triển DLST, (7) Chưa có tổ chức quản lý, phục vụ dịch vụ du lịch, (8) Chưa thể chế hóa văn quy phạm pháp luật tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, (9) Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ phát triển DLST chưa quan tâm mức, (10) Thiếu điều kiện để người dân chia sẻ kinh nghiệm phản hồi sách bất cập, (11) Cơng tác quảng bá, xúc tiến hạn chế Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn việc thực sách phát triển DLST địa bàn huyện Châu Phú, để phát huy lợi khắc phục hạn chế tồn cần thực số giải pháp (1) Cấp ủy xây dựng nghị chuyên đề để lãnh đạo thực hiện, (2) Thuê tư vấn thiết kế quy hoạch tổng thể, xây dựng chiến lược phát triển DLST, (3) Chấn chỉnh việc phân công, phối hợp thực sách, (4) Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đơn đốc thực sách, (5) Định kỳ tổ chức sơ, tổng kết để đánh giá rút kinh nghiệm thực sách, (6) Tranh thủ nguồn đầu tư từ ngân sách, từ doanh nghiệp để phát triển DLST, (7) Xây dựng hoàn thiện tổ chức quản lý, phục vụ dịch vụ du lịch, (8) Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, (9) Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý, điều hành phục vụ phát triển DLST, (10) Tạo điều kiện để người dân chia sẻ kinh nghiệm tham gia hoạt động du lịch phản hồi sách, (11) Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến DLST, (12) Tổ chức lại sản xuất cách hiệu quả, phù hợp để thúc đẩy phát triển DLST địa bàn Trên đây, tổng quan kết nghiên cứu luận văn đề tài “Thực sách phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” góp phần định hướng, tạo đột phá hoạch định 70 sách phát triển kinh tế - xã hội huyện cách bền vững thời gian tới./ 71 ... triển du lịch sinh thái - Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 12 - Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển du. .. tích thực trạng, kết đạt hạn chế thực sách phát triển DLST Chương luận văn 35 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG 2.1... NGUYỄN CHÍ THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LẠI LÂM ANH HÀ NỘI,

Ngày đăng: 22/06/2021, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w