Tiểu luận bảo vệ quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới tại việt nam

31 9 0
Tiểu luận bảo vệ quyền của người đồng tính, song tính và chuyển giới tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN LUẬT HỌC SO SÁNH BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI TẠI VIỆT NAM Giảng[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ - TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔN: LUẬT HỌC SO SÁNH BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: THS LÊ THỊ HỒNG LIỄU Lớp: K14DCLU01 Nhóm: Gia tộc Trần Phan Sinh viên thực hiện: Bùi Minh Trang Trần Lê Thanh Tuấn Nguyễn Thị Hồng Thư Đào Thị Thanh An Nguyễn Quốc Đạt Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN KHÁI NIỆM NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI PHẦN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ QUYỀN DÀNH CHO NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI PHẦN LÝ DO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CÓ NHỮNG QUY ĐỊNH NHƯ TRÊN VỀ QUYỀN DÀNH CHO NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI .6 PHẦN SO SÁNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT GIỮA VIỆT NAM, MỸ VÀ PHÁP PHÁP LUẬT MỸ a Phân biệt đối xử lao động .8 b Hôn nhân gia đình .9 PHÁP LUẬT PHÁP 10 a Phân biệt đối xử lao động .10 b Hơn nhân gia đình .11 PHÁP LUẬT VIỆT NAM .13 a Phân biệt đối xử lao động .13 b Hôn nhân gia đình .15 c Quyền chuyển đồi giới tính .18 PHẦN QUYỀN DÀNH CHO NGƯỜI ĐỒNG TINH SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI DƯỚI GĨC NHÌN CỦA NHĨM 21 KẾT LUẬN .25 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tại Việt Nam, người đồng tính, song tính chuyển giới đối tượng ngày giới khoa học quan tâm nghiên cứu năm gần Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, vấn đề nghiên cứu quyền pháp luật đối tượng nhiều Về lý luận, số vấn đề chưa làm rõ, ví dụ: chất quyền người đồng tính, song tính chuyển giới; lý pháp luật phải ghi nhận quyền đổi tượng này; vị trí quyền đối tượng hệ thống pháp luật Đây vấn đề cần nghiên cứu, luận giải thấu góp phần xây dựng, bổ sung hệ thống sở lý luận quyền pháp luật người đồng tính, song tính, chuyển giới Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2013 nhấn mạnh "các quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật" (khoản Điều 14) "Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội." (Điều 16) Những quy định Hiến pháp năm 2013 đặt nhiều yêu cầu việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền người nói chung quyền người đồng tính, song tính chuyển giới nói riêng Bên cạnh đó, Việt Nam trình tổ chức thi hành xây dựng, hoàn thiện số văn pháp luật liên quan đến quyền đối tượng như: Bộ luật dân năm 2015, Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Luật hôn nhân gia đình năm 2014, Bộ luật lao động 2019, dự thảo Luật chuyển đổi giới tính Xuất phát từ bối cảnh nêu trên, việc nghiên cứu quyền người đồng tính, song tính chuyển giới góp phần hồn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền người, nâng cao giá trị xã hội pháp luật Việt Nam so sánh với quốc gia công nhận quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Chính vậy, nhóm em định chọn đề tài "Bảo vệ quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam – nhìn từ góc độ luật so sánh" để triển khai mong muốn góp phần giải mã tồn diện có hệ thống nội dung có liên quan Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu luận so sánh quy định pháp luật Việt Nam nước công nhận quyền người đồng tính, song tính chuyển giới, cụ thể Pháp Mỹ Từ đó, đưa lập luận xác đáng, toàn diện phù hợp cho hệ thống giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền người đồng tính, song tính chuyền giới thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới hệ thống pháp luật Việt Nam, trọng tâm đánh giá quyền đặc thù, bị hạn chế, chưa ghi nhận ghi nhận có nhiều vần đề thực tế, có đối chiếu với hệ thống pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu cách khái quát qui tắc pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính số qui định pháp luật giới kết đồng giới từ rút số kinh nghiệm để điều chỉnh quan kết hôn đồng giới Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, phân tích số liệu nhóm sủ dụng để tập hợp, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng người đồng tính, song tính, chuyển giới quan điểm số vần đề liên quan đến pháp luật quyền cộng đồng LGBT Việt Nam Ngồi làm nhóm cịn sử dụng phương pháp luật học so sánh hệ thống pháp luật số nước để làm sáng tỏ phát triển pháp luật quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới giới thời gian qua học kinh nghiệm phù hợp vời tình hình Việt Nam Kết cấu đề tài: Nội dung báo cáo gồm phần sau: Phần 1: Khái niệm người đồng tính, song tính chuyển giới Phần 2: Quy định pháp luật việt nam quyền dành cho người đồng tính, song tính chuyển giới Phần 3: Lý pháp luật việt nam có quy định quyền dành cho người đồng tính, song tính chuyển giới Phần 4: So sánh hệ thống pháp luật việt nam, mỹ pháp Phần 5: Quyền dành cho người đồng tinh song tính chuyển giới góc nhìn nhóm PHẦN KHÁI NIỆM NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI Người đồng tính : Người đồng tính (Lesbian, Gay) người có cảm giác hấp dẫn tình cảm, thể chất với người giới Người song tính: Người song tính (Bisexsual) người có cảm giác hấp dẫn tình cảm, thể chất với hai giới Người chuyển giới: Người chuyển giới (Transgender) trạng thái người có giới tính sinh học không trùng với dạng giới hay thể giới họ (ví dụ có thể nam nghĩ nữ, bề ngồi nữ) Người chuyển giới liên quan tới việc người nhận dạng thể nam hay nữ, người đồng tính lại liên quan tới việc người yêu người giới hay khác giới PHẦN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ QUYỀN DÀNH CHO NGƯỜI ĐỒNG TÍNH, SONG TÍNH VÀ CHUYỂN GIỚI Ngày 03/8/2022, Bộ Y tế ban hành Công văn 4132/BYT-PC chấn chỉnh công tác khám bệnh, chữa bệnh người đồng tính, song tính chuyển giới Bộ Y tế cho biết Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ Tổ chức Y tế Thế giới khẳng định đồng tính khơng phải bệnh, nên khơng thể “chữa”, không cần “chữa” thay đổi được.   Điều 36 Quyền xác định lại giới tính Cá nhân có quyền xác định lại giới tính Việc xác định lại giới tính người thực trường hợp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính Việc xác định lại giới tính thực theo quy định pháp luật Cá nhân thực việc xác định lại giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính xác định lại theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan  Điều 37 Chuyển đổi giới tính Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Như vậy, Bộ Luật dân 2015 thức ghi nhận quyền chuyển đổi giới tính với tư cách quyền nhân thân gắn với cá nhân Điều 37 Bộ Luật dân 2015 ghi nhận chuyển đổi giới tính hồn tồn độc lập với quyền xác định lại giới tính (Điều 36 Bộ Luật dân 2015) Hai quyền liên quan đến giới tính chủ thể chất vấn đề pháp lý liên quan khác Cụm từ “xác định lại giới tính” nhằm trả lại giới tính thực cho người bị khuyết tật bẩm sinh giới tính giới tính chưa định hình xác Trong “chuyển đổi giới tính” lại dùng để trường hợp cá nhân có nhận thức giới tính khác với giới tính sinh học mình, tức mặt tự nhiên, người chuyển giới hồn tồn bình thường Chuyển đổi giới tính hoạt động phức tạp tạo hệ to lớn khơng thể gói gọn điều luật mà cần quy định cụ thể văn luật chuyên biệt, vấn đề xác định lại giới tính cụ thể hóa nghị định thông tư Vấn đề lớn xây dựng Luật với nội dung gì, điều chỉnh sao, Bộ Luật dân 2015 ghi nhận quyền quy định chưa thể thực thi Vào năm 1985, Quốc hội thông qua đạo luật cấm phân biệt đối xử với người đồng tính cơng việc, vấn đề nhà ở, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng tư Ngày 30/12/2004, luật chống phân biệt đối xử bình đẳng ban hành, Điều 20, 21 Mục bổ sung thêm số hành vi vi phạm pháp luật quy định Luật ngày 29/7/1881 bao gồm: hành vi gây tổn thương, lăng mạ, xúc phạm, xúi giục việc thù ghét hay bạo động kỳ thị người, nhóm người giới tính, xu hướng tình dục bệnh tật họ Các hành vi công, giết hại nạn nhân đồng tính luyến bị xử phạt tùy theo mức độ Người đồng tính quyền quan hệ tình dục 15 tuổi, gia nhập quân đội hưởng hầu hết quyền dân sự, kinh tế, trị khác giống người dị tính Pháp luật Pháp khơng thừa nhận kết hôn đồng giới cho phép cặp đơi chung sống hình thức đối tác chung nhà (domestic partnership), thông qua vào năm 1999 Các cặp đôi pháp luật bảo vệ, hưởng quyền nghĩa vụ cặp dị tính kết hôn khác Họ phép nuôi hai người với người khác giới trước không quyền nhận nuôi nuôi thụ tinh nhân tạo Ngày 23/4, Hạ viện Pháp thông qua Luật thừa nhận kết đồng tính nhận ni cặp đồng tính Trước đó, Thượng viện Pháp thông qua Luật Luật đợi Tổng thống Francois Hollande phê chuẩn Tổng thống Francois Hollande từ năm 2012 cam kết thực việc hợp pháp hóa kết đồng tính Nhưng quốc gia với nửa dân số theo Thiên Chúa giáo Pháp, vấn đề kết đồng tính vấp phải 35 phản đối mạnh mẽ Đây lý khiến biểu tình phản đối kết đồng tính thường xun xảy Pháp Một số người khích dùng súng để đe dọa người đồng tính Ngày 18/5/2013 Tổng thống Pháp Francois Hollande ký thông qua dự luật nhân đồng tính Quyết định đưa Pháp trở thành quốc gia thứ châu Âu thứ 14 giới công nhận hôn nhân đồng tính cho phép 12 cặp đồng tính nhận nuôi 10 ngày sau Tổng thống Pháp ký dự luật trên, cặp đồng tính tổ chức lễ kết hôn Như sau pháp luật thức thừa nhận nhân đồng tính Pháp có ba hình thức chung sống pháp luật phân biệt Sự chung sống mở rộng khỏi phạm vi người đàn ơng người đàn bà, mà cịn gồm người đồng tính luyến ái, đàn ông, phụ nữ "Tất cả" người thức "kết hơn" với nhau, mở cho họ nhiều quyền lợi thuế má, trợ cấp xã hội, thừa kế, xin ni, lương hưu trí Dưới ba hình thức sống chung pháp luật Pháp phân biệt: Le concubinage: sống chung khơng có thú, khơng có hợp đồng, khái niệm vị trí xã hội "compagne" (bạn đường) Hai người, khác giới tính hay đồng giới tính, sống chung với cách tự nhiên Hình thức pháp luật bảo vệ, hành xem hai cá nhân riêng biệt Le PACS: sống chung có hợp đồng hai người giới tính hay khác giới tính, khơng muốn sống chung với tuyên bố hủy hợp đồng, đồng thời không bị ràng buộc nghĩa vụ chung thủy Le mariage: sống chung có kết thức, có thú người đàn ơng người đàn bà Khái niệm vị trí xã hội "époux/épouse", hay "conjoint", "mari/femme" (chồng/vợ) Pháp luật Việt Nam a Phân biệt đối xử lao động Việc kỳ thị với người đồng tính cịn diễn mơi trường làm việc Tình trạng phân biệt xu hướng tính dục người lao động với người sử dụng lao động người lao động vấn đề thăng tiến, thu nhập, vị trí việc 13 làm diễn Hiện chưa có luật chống phân biệt đối xử dựa xu huớng tính dục đưa hành vi phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục hình thức kỷ luật lao động bị cấm Bộ luật Lao động 2019 Căn vào điểm a khoản Điều Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp năm 1958 có quy định thuật ngữ phân biệt đối xử bao gồm: phân biệt, loại trừ ưu đãi dựa chủng tộc, màu da, giới tính, tơn giáo, quan điểm trị, nguồn gốc dân tộc nguồn gốc xã hội, có tác động triệt bỏ làm phương hại bình đẳng hội đãi ngộ việc làm nghề nghiệp Căn vào điểm a, khoản 1, Điều Bộ luật Lao động 2019 quy định Quyền nghĩa vụ người lao động: Người lao động có quyền làm việc; tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp; khơng bị phân biệt đối xử, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc Tại khoản 1, 3, Điều Bộ luật Lao động 2019 có quy định hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lao động: Phân biệt đối xử lao động, ngược đãi người lao động, cưỡng lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc Bên cạnh đó, khoản Điều 32 Bộ luật Lao động 2019 có quy định việc làm việc khơng trọn thời gian dành cho người lao động: Người lao động làm việc khơng trọn thời gian hưởng lương; bình đẳng thực quyền nghĩa vụ với người lao động làm việc trọn thời gian; bình đẳng hội, không bị phân biệt đối xử, bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động Trong quy định pháp luật bình đẳng giới cịn hạn chế việc nêu nam nữ lại không đề cập đến giới tính khác đồng tính, song tính chuyển giới Tại khoản 1, Điều 13 Luật Bình đẳng giới 2006 quy định Bình đẳng giới lĩnh vực lao động: Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền 14 công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm giữ chức danh ngành, nghề có tiêu chuẩn chức danh Trong quy định khoản Điều Nghị định số 28/2020/NĐ-CP có nêu việc xử lí vi phạm tuyển, quản lý lao động: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi phân biệt đối xử giới tính, độ tuổi, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng nhân, tín ngưỡng, tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật b Hơn nhân gia đình Cùng với tiến nhận thức toàn xã hội vấn đề kết đồng tính Hiện nay, nước ta có nhìn cởi mở người đồng tính nhân họ Điều thể luật Hôn nhân gia đình năm 2014 hành Theo đó, pháp luật khơng quy định nhân đồng tính thuộc vào trường hợp bị cấm kết hôn Tại khoản điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Nhà nước không thừa nhận nhân người giới tính.” Đây bước thay đổi lớn tư người làm cơng tác lập pháp người đồng tính Qua quy định cho thấy pháp luật thay đổi cách nhìn với nhân đồng tính Pháp luật không nghiêm cấm cách cứng nhắc trước mà không thừa nhận hôn nhân người đồng tính Do đó, cặp đơi đồng tính tổ chức đám cưới thực tế, chung sống với có nhu cầu mặt pháp lý khơng pháp luật thừa nhận vợ chồng Cùng với đó, Nghị định 82/2020/NĐ-CP không quy định việc xử phạt vi phạm hành hành vi kết người đồng tính Có thể thấy, dù pháp luật chưa thừa nhận kết đồng tính thay đổi nêu coi tín hiệu vui cặp đơi có 15

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:25