1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Bảo vệ quyền của lao động nữ theo quy định của pháp luật lao động Khoa Luật

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC 3PHẦN MỞ ĐẦU 6PHẦN NỘI DUNG 6Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 61 1 Vấn đề lý luận chung về quyền của lao động nữ 61 1 1.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .6 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Vấn đề lý luận chung quyền lao động nữ .6 1.1.1 Khái niệm lao động nữ 1.1.2 Đặc điểm lao động nữ 1.1.3 Quyền lao động nữ 1.1.4 Bảo vệ quyền lao động nữ 1.2 Quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền lao động nữ 10 Chương THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ .12 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 12 2.1.1 Bảo vệ quyền bình đẳng việc làm lao động nữ 12 2.1.2 Bảo vệ quyền binh đẳng tiền lương, thu nhập lao động nữ 14 2.1.3 Bảo vệ quyền nhân thân lao động nữ quan hệ pháp luật 15 2.1.4 Bảo vệ quyền Bảo hiểm xã hội lao động nữ 16 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 17 2.2.1 Những kết đạt bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo quy định pháp luật lao động 17 2.2.2 Những bất cập, hạn chế bảo vệ quyền lao động nữ theo quy định pháp luật lao động .18 Chương MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ .20 3.1 Khuyến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 20 3.2 Một số khuyến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam 21 PHẦN KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển đất nước, vấn đề bình đẳng giới ln vấn đề nhận quan tâm đặc biệt Bởi lẽ, công giải phóng người phụ nữ khỏi nhhững định kiến xã hội chưa kết thúc Tuy nhiên, phát triển góp phần nâng cao nhận thức người dân vị trí, tầm quan trọng người phụ nữ đời sống xã hội Không “giỏi việc nước, đảm việc nhà”, người phụ nữ trở thành lực lượng lao động hệ thống lao động quốc gia Lao động nữ đóng góp cơng sức phần cơng sức để tạo cải, vật chất giá trị tinh thần thúc dẩy tiến xã hội Từ đó, thấy người phụ nữ, lao động nữ có vị trí quan trọng đời sống Khi xu hội nhập đẩy mạnh, Việt Nam có quan điểm, sách nhằm tạo điều kiện bảo vệ quyền lợi người phụ nữ đời sống xã hội nói chung mơi trường lao động nói riêng Cụ thể, nhà nước ta ban hành Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Bộ luật Lao động,…và chương trình, mục tiêu quốc gia phụ nữ Đồng thời Việt Nam gia nhập Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), phê chuẩn nội luật hóa số cơng ước, có Cơng ước số 100 Trả cơng Bình đẳng Lao động Nam Lao động Nữ cho số công việc ngang Công ước số 111 Phân biệt Đối xử Việc làm Nghề nghiệp Như vậy, thấy nhà nước ta nỗ lực xóa bỏ phân biệt lao động nữ đồng thời tạo nên hành lang pháp lý bảo đảm quyền lao động nữ Tuy vậy, thực tế tồn bất cập hạn chế thực thi quy định pháp luật, cụ thể pháp luật lao động vào công bảo vệ quyền lao động nữ môi trường lao động Sự phân biệt đối xử hay định kiến chưa xóa bỏ đè lên vai lao động nữ, địi hỏi cần có can thiệp biện pháp hiệu để lao động nữ có hội khẳng định thân cơng việc sống Vì vậy, thơng qua việc chọn đề tài “ Bảo vệ quyền lao động nữ theo quy định pháp luật lao động”, tiểu luận làm rõ số vấn đề lý luận lao động nữ quyền lao động nữ theo quy định pháp luật lao động Đồng thời, làm rõ tầm quan trọng việc bảo vệ quyền lao động nữ, kết đạt bất cập, hạn chế việc bảo vệ quyền lao động nữ thực tế Từ đó, tiểu luận đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật quyền lao động nữ hệ thống pháp luật lao động Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tiểu luận hệ thống hóa lý luận chung bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng, bất cập hạn chế việc bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Từ đưa số khuyến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực thi bảo vệ quyền lao động nữ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận văn pháp luật lao động, cụ thể Bộ luật Lao động năm 2012 bảo vệ quyền lao động nữ Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tiểu luận sử dụng phép vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác-Lênin làm sở phương pháp luận Đồng thời tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề lý luận lao động nữ bảo vệ quyền lao động nữ theo quy định pháp luật lao động; phân tích thực trạng, làm rõ bất cập hạn chế quy định pháp luật Đồng thời, đưa số khuyết nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ Phương pháp chuyên gia: sử dụng để đưa nhận định, đánh giá thực trạng thực tiễn pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng hầu hết nội dung thuộc chương tiểu luận để giải vấn đề cụ thể mà đề tài đặt PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Vấn đề lý luận chung quyền lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ Trong thực tế, lao động nữ có đặc tính riêng mặt thể chất tinh thần khác so với lao động nam Cũng vậy, mà nhà nước có chế, sách phù hợp để đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ, nhằm tạo điều kiện hội việc làm, phát triển thân họ môi trường lao động khắc nghiệt Là đối tượng lao động đặc thù, lao động nữ ln cần quan tâm vấn đề bình đẳng mặt, đặc biệt phương diện thù lao, quyền mà lao động nữ hưởng trình tham gia lao động Tuy nhiên, Bộ luật Lao động 2012 đời chưa đề cập đến khái niệm liên quan đến lao động nữ Vì vậy, để hiểu khái niệm lao động nữ, cần xét đến hai khía cạnh mặt sinh học mặt pháp luật Thứ nhất, mặt sinh học lao động nữ người lao động có giới tính nữ Khi xác định dựa giới tính, hiểu nam nữ có khác đặc điểm sinh học, có hệ thơng quan sinh sản riêng biệt, có người phụ nữ mang thai, sinh có thiên chức làm mẹ Đồng thời, hiểu theo quy định Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp ILO giới tính hiểu đặc điểm vị trí vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội Thứ hai, mặt pháp luật lao động nữ người lao động, đối tượng có đầy đủ điều kiện khả theo quy định pháp luật lao động Tại khoản Điều Bộ luật Lao động 2012 có quy định “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo Hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” Như vậy, lao động nữ có đầy đủ lực chủ thể để tham gia quan hệ lao động Họ có quyền làm việc, trả lương thực nghĩa vụ người lao động theo quy định pháp luật Đồng thời, khả thân, lao động nữ trực tiếp tham gia hưởng quyền lợi chịu trách nhiệm nghĩa vụ người lao động Như vậy, hiểu lao động nữ người lao động có giới tính nữ, từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo Hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động 1.1.2 Đặc điểm lao động nữ Xã hội phát triển tác động lớn đến nhận thức người dân, có người phụ nữ nói chung lao động nữ nói riêng Họ cần mơi trường điều kiện để thể lực thân, tham gia vào trình xây dựng phát triển đất nước Có thể nói, lao động nữ lực lượng lao động quan trọng, cần phải nhận định xác đặc thù lực lượng lao động để có sách bảo vệ quyền lao động nữ sử dụng nguồn lao động cách hiệu quả, hợp lý Cụ thể là: Về chất sinh học Lao động nữ có đặc điểm mặt sinh học khác biệt so với lao động nam Đó thể lực lao động nữ thường yếu lao động nam nên thích hợp với cơng việc nhẹ nhàng, có nhu cầu ăn uống, thời gian nghỉ ngơi hợp lý Do đặc thù chức sinh sản nên lao động nữ phải trải qua giai đoạn sinh lý đặc biệt thời kỳ kinh nguyệt, mang thai,…làm gián đoạn trình lao động Đặc biệt vai trò sinh người phụ nữ, thấy sau trải qua việc mang thai chăm lao động nữ bị tụt hậu nghiệp vụ, trình độ chuyên môn Đồng thời, việc lao động nữ vừa phải đảm nhận công việc lao động, vừa phải chăm lo cho gia đình chiếm phần lớn thời gian, khiến cho hội thăng tiến công việc lao động nữ nhiều bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, mức lương mà lao động nữ đượng hưởng thấp lao động nam Sự chênh lệch lao động nam thường có sức khỏe, có khả làm công việc nặng nhọc hơn, nhiều chủ sử dụng lao động không muốn tuyển dụng lao động nữ khơng có ràng buộc mặt pháp luật Vì vậy, pháp luật lao động có quy định riêng lao động nữ nhằm bảo vệ họ trước rủi ro, bất lợi xảy q trình thực cơng việc Góp phần bảo đảm để lao động nữ thực tốt công việc lao động thiên chức người phụ nữ Về kinh tế, xã hội Từ thời phong kiến, người phụ nữ gần khơng có chỗ dứng xã hội Họ phải nhà chăm chồng, chăm Tư tưởng trọng nam, khinh nữ hằn sâu vào tâm trí người dân thời đó, người phụ nữ bị đẩy khỏi cơng việc quan trọng gia đình, nam giới có toàn quyền định việc lớn nhỏ nhà, kể việc định số phận người phụ nữ Giá trị người phụ nữ thời khơng thừa nhận, họ bị động phải sống sống người khác đặt hoàn toàn bị phụ thuộc vào người chồng Theo dòng thời gian, ngày nhiều phong trào đấu tranh người phụ nữ cầm đầu nổ ra, họ đứng lên đòi lại quyền lợi cho thân, quyền sống, quyền tự định đoạt số phận Tuy vậy, tư tưởng phân biệt tồn bây giờ, điều phần làm cản trở phát triển cân giới tính Ngày nay, xã hội phát triển, nhận thức người dân vai trò người phụ nữ cởi mở hơn, tạo điều kiện cho người phụ nữ tham gia vào lĩnh vực, hoạt động xã hội Khơng cịn bị bó buộc định kiến lạc hậu, người phụ nữ dần lấn sang lĩnh vực mà từ trước đến bị nam giới nắm quyền trị, kinh tế,…Sự có mặt người phụ nữ lĩnh vực thúc đẩy đầu tư nhiều cho phụ nữ em gái, đầu tư cho phụ nữ không hành động đắn mà cịn vệc làm thơng minh Đối với lĩnh vực lao động, lao động nữ lực lượng chủ yếu, họ tham gia vào trình sản xuất, tạo cải vật chất, góp phần phát triển đất nước Họ vượt qua khó khăn thị trường lao động để tìm kiếm hội thể phát huy khả Từ đặc điểm chất sinh học kinh tế, xã hội, giúp nhà chức trách có sở để xây dựng quy phạm pháp luật phù hợp điều chỉnh quan hệ lao động có chủ thể lao động nữ tham gia, xây dựng hành lanh pháp lý bảo vệ quyền lao động nữ góp phần xóa bỏ bất bình đẳng giữ lao động nam với lao động nữ hệ thống lao động 1.1.3 Quyền lao động nữ Trong pháp luật lao động, người lao động nói chung lao động nữ nói riêng ln cần cơng nhận bảo đảm quyền đáng Cụ thể, quyền góc độ người quyền góc độ pháp luật Trên hết, lao động nữ công dân, họ phải đảm bảo quyền người quyền làm việc, quyền tự lựa chọn việc làm phù hợp với lực điều kiện cá nhân, quyền chăm sóc sứ khỏe lao động, quyền hưởng điều kiện việc làm đáng thuận lợi công việc, quyền bảo vệ chống thất nghiệp, quyền hưởng lương nhau, quyền nghỉ ngơi 1,… Còn pháp luật lao động quốc gia, quyền lao động nữ góc độ pháp luật ghi nhận mối quan hệ với người sử dụng lao động Bởi quan hệ lao động hình thành dựa tham gia người lao động người sử dụng lao động, thiếu hai chủ thể quan hệ lao động khơng thể hình thành Như vậy, đặt việc bảo vệ quyền lao động nữ bảo vệ mối quan hệ với người sử dụng lao động Xét mối quan hệ lao động lao động nữ với người sử dụng lao động, lao động nữ vị thấp so với người sử dụng lao động, họ khơng tồn quyền định mà bị phụ thuộc vào người sử dụng lao động Là người trực tiếp tham gia vào trình lao động, việc phụ thuộc khiến lao động nữ gặp nhiều khó khăn, rủi ro Từ đó, khơng đảm bảo quyền lao động nữ cho dù họ lực lượng chủ yếu chiếm số lượng lớn Vì vậy, việc bảo vệ quyền lao động nữ cần thiết phải dược thực cách nghiêm túc, để lao động nữ phát huy tốt khả thân công việc ổn định sống 1.1.4 Bảo vệ quyền lao động nữ Trước hết, bảo vệ quyền lao động nữ việc pháp luật ghi nhận quyền lao động nữ quan hệ lao động biện pháp đảm bảo việc thực quyền lao động nữ Điều 23, 24 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Việc bảo vệ quyền lao động nữ cần thiết Bởi vì, lao động nữ ln tình trạng yếu so với lao động nam thể chất lẫn tâm lý Thể chất lao động nữ so với lao động nam nhiều, họ thích hợp với cơng việc khơng u cầu nhiều thể chất mà thay vào cơng việc có tính tỉ mỉ, khéo léo kiên trì Bên cạnh đó, tâm lý ln đặt gia đình hết khiến cho phận lao động nữ bị áp lực đè nặng, khiến họ chưa nhận thức vai trò quyền lợi thân để giải phóng cho Hơn nữa, định kiến xã hội người phụ nữ chưa xóa bỏ hồn tồn, cản trở hồn thiện phát triển thân người phụ nữ Cho nên, lao động nữ tham gia vào quan hệ lao động ln gặp mn vàn khó khăn, thử thách Việc đặt quy định nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho lao động nữ cần thiết, thể quan tâm Đảng Nhà nước, đồng thời tạo móng vững để họ có hội thể thân công việc sống 1.2 Quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền lao động nữ Bảo vệ quyền lao động nữ giống bảo vệ quyền người lĩnh vực lao động, quyền người bao hàm nhiều phương diện việc làm, thu nhập, danh dự, tính mạng,…của người tham gia quan hệ lao động Và pháp luật quốc gia quyền lao động nữ quy định khác tập trung bảo vệ quyền sau: Thứ nhất, bảo vệ quyền bình đẳng việc làm Lao động nữ tham gia quan hệ lao động bình đẳng việc làm lao động nam Người sử dụng lao động phải có tiêu chí tuyển dụng lao động ngang cho lao động nam lao động nữ Đảm bảo bình đẳng việc làm góp phần bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ, tránh việc bị đối xử phân biệt lao động Việc bình đẳng việc làm lao động nữ thể rõ Điều Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp ILO: “Các quốc gia thành viên, sau tham vấn đại diện NL Đ tổ chức lao động (nếu có), định áp dụng biện pháp dựa sở giới tính, tuổi, độ thương tật, hồn cảnh gia đình, hồn cảnh xã hội văn hố người cơng nhận cần phải bảo vệ giúp đỡ 10 xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho họ khơng bị coi phân biệt đối xử” Thứ hai, bảo vệ quyền bình đẳng tiền lương thu nhập Vấn đề tiền lương thu nhập lao động nữ Nhà nước đặc biệt quan tâm, coi nguồn thu nhập lao động nữ tham gia vào quan hệ lao động Tuy nhiều bất cập thực tế, đa số lao động nữ đản bảo thu nhập, tiền lương cho số trường hợp đặc biệt sinh con, nuôi nhỏ,… để lao động nữ ổn định trì sống Thứ ba, bảo vệ quyền nhân thân Được coi quyền có người lao động nói chung, lao động nữ nói riêng, quyền nhân thân gắn liền với quyền lợi định, cần thiết để đảm bảo chất lượng lao động Quyền nhân thân lao động nữ xem xét phạm vi rộng, chủ yếu bảo vệ quyền tính mạng, sức khỏe bảo vệ quyền danh dự, nhân phẩm Đảm bảo quyền nhân thân cho lao động nữ xem yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy trình lao động sản xuất nâng cao suất lao động doanh nghiệp Thứ tư, bảo vệ quyền Bảo hiểm xã hội Đây sách xã hội có ý nghĩa quan trọng lao động nữ, họ gặp nhiều biến cố cơng việc sống, Bảo hiểm xã hội giúp đỡ họ phần khoản chi phí để họ sớm ổn định quay trở lại làm việc, đồng thời nguồn thu để hỗ trợ sống cho lao động nữ họ mang thai, việc, nghỉ hưu, Vì vậy, việc bảo vệ quyền tham gia Bảo hiểm xã hội mang lại cho lao động nữ hỗ trợ to lớn, đảm bảo vật chất tinh thần cho họ làm việc môi trường lao động 11 Chương THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 2.1.1 Bảo vệ quyền bình đẳng việc làm lao động nữ Bảo vệ quyền bình đẳng việc làm lao động nữ vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia nhằm ổn định phát triển đất nước Là lực lượng lao động chủ yếu chiếm số lượng lớn, lao động nữ có quyền hưởng quyền tự việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả thân, không bị phân biệt đối xủa tham gia vào quan hệ lao động Để bảo đảm việc làm cho lao động nữ, Điều 153 Bộ luật Lao động 2012, Nhà nước có sách dành cho lao động nữ là: bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ; khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà; người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động nữ hưởng sách giảm thuế theo quy định pháp luật thuế Những sách Nhà nước góp phần tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp, người sử dụng lao động tuyển dụng lao động nữ, để họ có thêm hội việc làm ổn định sống Đồng thời, tạo bình đẳng tạo điều kiện tốt để lao động nữ thực quyền việc làm cách trọn vẹn Bên cạnh đó, người sử dụng lao động có trách nhiệm định lao động nữ, quy định khoản Điều 154 Bộ luật Lao động 2012 trình sử dụng lao động nữ, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến lao động nữ đại diện họ định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ Ngoài ra, người sử dụng lao động cần phải phối hợp với lao động nữ để xếp thời gian theo nguyện vọng họ theo thứ tự lao động nữ có thai từ tháng thứ ba trở đi, người ni 12 tháng tuổi, người có sức khỏe yếu theo kết luận bác sỹ,… Do có đặc thù riêng nên người sử dụng lao động cần bảo đảm lao động nữ linh hoạt thời gian làm việc, tạo điều kiện cho họ xếp 12 lịch làm việc phù hợp với tình trạng sức khỏe sống Bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác cho lao động nữ Dù có sách tạo điều kiện bình đẳng việc làm lao động nam lao động nữ, có nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động không tuyển lao động nữ tuyển đưa điều kiện khơng đượng kết hơn, sinh vịng từ đến năm đầu để đảm bảo chất lượng công việc, điều vi phạm đến quyền lao động nữ, khiến việc tìm kiếm hội làm việc họ trở nên khó khăn Cụ thể, theo khảo sát, 54% ứng viên hỏi nói doanh nghiệp họ có sách tuyển dụng cơng bằng, khơng phân biệt giới tính Nhưng có tỷ lệ gần tương đương (42%) cho biết doanh nghiệp họ khơng có sách tuyển dụng công Về việc phân biệt giới tính tuyển dụng, khảo sát cho thấy có 39% ứng viên nam hỏi cho biết lý họ nhận vào làm việc họ nam giới Trong đó, có 19% ứng viên nữ cho biết họ bị từ chối lý nữ giới Như vậy, nam giới xin việc, có người nhận giới tính nam Trong đó, nữ giới xin việc, người bị từ chối nữ2 Việc tuyển dụng lao động nữ địi hỏi doanh nghiệp cần phải có chuẩn bị đầy đủ mặt theo quy định pháp luật xây dựng buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp; nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ,… Vì mà nhà tuyển dụng tuyển dụng thường ưu tiên lao động nam lao động nữ Việc đưa quy định pháp luật, sách để hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp tuyển dụng sử dụng lao động nữ cần thiết, tạo điều kiện bình đẳng cho lao động nữ có cơng việc phù hợp, giảm thiểu khó khăn sống http://laodongxahoi.net/phan-biet-nam-nu-trong-tuyen-dung-lao-dong-rao-can-trong-tien-trinh-binh-dang-gioi1310946.html, ngày truy cập: 01/8/2020 13 2.1.2 Bảo vệ quyền binh đẳng tiền lương, thu nhập lao động nữ Khi lao động nữ tham gia vào quan hệ lao động, việc cần bảo đảm việc làm, họ cần trả lương, thu nhập phù hợp bình đẳng theo quy định pháp luật lao động Tiền lương người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận, phù hợp với tính chất cơng việc khả thực công việc người lao động Tuy nhiên mức lương thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định, điều bảo đảm quyền lợi cho người lao động tham gia quan hệ lao động Theo quy định Điều 13 Luật bình đẳng giới 2006 “Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, BHXH, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác”, việc trả lương bình đẳng lao động nam lao động nữ quy định khoản Điều 90 Bộ luật Lao động 2012 “NSDLĐ phải bảo đảm trả lương bình đẳng khơng phân biệt giới tính đối NLĐ làm cơng việc có giá trị nhau” Do đó, việc trả lương cho lao động nữ phải giống với lao động nam công việc có giá trị nhau, khơng tạo chênh lệch tiền lương lao động nữ thấp so với lao động nam Bên cạnh đó, có trường hợp người lao động nữ tạo điều kiện hưởng lương có 12 tháng, cho bú 3,… nhằm giúp lao động nữ có hội thực bổn phận làm mẹ mà khơng phải lo khoản tiền lương nghỉ việc tạm thời Bên cạnh mức tiền lương hưởng, lao động nữ bảo đảm bình đẳng mức tiền thưởng theo quy định khoản Điều 103 Bộ luật Lao động 2012 xem xét tới vấn đề tiền thưởng cho người lao động “Tiền thưởng khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động vào kết sản xuất kinh doanh năm mức độ hoàn thành công việc người lao động” Như vậy, lao động nữ tham gia vào quan hệ lao động có chất lượng lao động tốt, kết lao động đem lại cho lao động nữ khoản tiền thưởng từ người sử dụng lao động Tuy nhiên, thực tế mức thu nhập lao động nữ thấp so với lao động nam Một mặt việc vừa phải làm, vừa phải chăm lo cho gia đình làm giảm Điều 155 Bộ luật Lao động 2012 14 suất lao động Mặt khác đưa thỏa thuận trả lương, phận người sử dụng lao động vào suất công việc để giảm mức lương thỏa thuận xuống thấp hơn, vơ hình chung khiến lao động nữ gặp nhiều khó khăn việc bảo đảm mức lương hưởng Nhà nước thể quan tâm vấn đề bảo vệ quyền bình đẳng tiền lương thu nhập lao động nữ, việc bình đẳng địi hỏi phải cần thêm thời gian có biện pháp khác hiệu để thay đổi nhận thức người dân, đặc biệt nhận thức lao động nữ để họ khơng cịn bị bó buộc định kiến xã hội, tạo hội thăng tiến công việc 2.1.3 Bảo vệ quyền nhân thân lao động nữ quan hệ pháp luật Quyền nhân thân lao động nữ theo quy định pháp luật lao động bảo vệ nội dung như: Thứ nhất, bảo vệ quyền tính mạng, sức khỏe lao động nữ Đây coi quyền cần phải bảo vệ lao động nữ tham gia quan hệ lao động Bởi tính mạng, sức khỏe người lao động định ảnh hưởng tới trình sản xuất doanh nghiệp Đối với lao động nữ quyền tính mạng, sức khỏe bao hàm rộng, chủ yếu vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi; an toàn, vệ sinh lao động Trong quan hệ lao động mà chủ thể tham gia lao động nữ vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi vấn đề cần trọng Để đảm bảo lao động nữ có sức khỏe tốt để làm việc, Nhà nước quy định Điều 155 Bộ luật Lao động 2012 người sử dụng lao động không sử dụng lao động làm việc vào ban đêm, làm thêm công tác xa lao động nữ mang thai từ tháng thứ tháng thứ điều kiện đặc biệt; lao động nữ nuôi 12 tháng tuổi Bên cạnh đó, lao động nữ mang thai từ tháng thứ làm công việc nặng nhọc chuyển sang công công việc nhẹ giảm bớt làm việc hưởng nguyên lương Ngoài ra, theo khoản Điều 155 Bộ luật Lao động 2012 quy định “Lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút; thời nuôi 12 tháng tuổi, nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng” Nhưng tâm lý e 15 ngại, cộng với việc không muốn làm ảnh hưởng đến qua trình lao động sản xuất mà hầu hết lao động nữ không yêu cầu thời nghỉ ngơi Qua điều tra doanh nghiệp, phần lớn vi phạm thời gian làm việc thời nghỉ ngơi lao động nữ, có đến 76% lao động nữ phải làm thêm giờ, thời gian làm thêm từ giờ/ngày chiếm 35,8% giờ/ngày chiếm 18,8% Tình trạng lao động nữ phải làm việc nhiều thu nhập bình quân thấp, phụ nữ mang thai từ tháng thứ trở lên nuôi nhỏ 12 tháng tuổi khơng giảm thời gian làm việc cịn tồn Bên cạnh vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi vấn đề an tồn lao động, vệ sinh lao động vấn đề then chốt nhiều doanh nghiệp Nhà nước có quy định đảm bảo lao động nữ tham gia quan hệ lao động làm việc mơi trường có đủ điều kiện an toàn lao động, an toàn vệ sinh Nếu lao động nữ phải làm việc môi trường không đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động khiến thể lực họ bị hạn chế, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp sử dụng lao động Vì vậy, doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ trang thiết bị để bảo hộ an toàn lao động, vệ sinh lao động để lao động nữ phát huy khả làm việc hiệu Thứ hai, bảo vệ quyền danh dự, nhân phẩm lao động nữ Pháp luật lao động có quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động, hiểu lao động nữ việc thực hợp đồng, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận khác với lao động nữ cần tơn trọng danh, nhân phẩm lao động nữ Có thể nói, việc bảo vệ mặt danh dự, nhân phẩm giúp cho lao động nữ có tinh thần thoải mái qua trình lao động, xóa bỏ hành vi xâm phạm dẫn tới tổn thất thân thể, tình dục tâm lý,… lao động nữ Trong trường hợp nào, kể xử lý kỷ luật lao động, pháp luật cấm hành vi xâm phạm đến thân thể, nhân phẩm lao động nữ 2.1.4 Bảo vệ quyền Bảo hiểm xã hội lao động nữ Bảo hiểm xã hội sách xã hội lao động nữ Thể quan tâm Nhà nước tạo điều kiện vật chất tinh thần giúp 16 lao động nữ giảm bớt khó khăn gặp phải sống Khi tham gia Bảo hiểm xã hội, lao động nữ hưởng chế độ bảo hiểm chế độ bảo hiểm thai sản, chế độ bảo hiểm hưu trí, chế độ nghỉ chăm sóc ốm, khám thai,… Nếu lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội 20 năm với mức đóng 22% tiền lương tháng mức hưởng 55% tiền lương bình quân với thời gian hưởng dựa tuổi thọ trung bình nữ độ tuổi 55 24,6 năm Bên cạnh đó, doanh nghiệp tạo điều kiện cho lao động nữ tham gia vào Bảo hiểm xã hội, tỷ lệ tham gia tăng nhanh bổ sung lượng lướn cho quỹ Bảo hiểm xã hội Đồng thời việc giải chi trả Bảo hiểm xã hội thực đầy đủ, kịp thời, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng lao động nữ Tuy nhiên, phần lớn lao động nữ tham gia Bảo hiểm xã hội lao động khu vực nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Cịn doanh nghiệp tư nhân khu vực khác lao động nữ chưa tham gia Bảo hiểm xã hội Nên gặp rủi ro, bất trắc lao động nữ khu vực không hưởng chế độ bảo hiểm, gây thêm khó khăn công việc sống họ 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ 2.2.1 Những kết đạt bảo vệ quyền lợi lao động nữ theo quy định pháp luật lao động Trong qua trình thực pháp luật lao động để bảo vệ quyền lợi lao động nữ, có nhiều kết khả quan, tạo dựng môi trường lao động ngày văn minh hơn, tiến Đầu tiên nỗ lực Nhà nước việc thu hẹp khoảng cách để bảo đảm bình đẳng lao động nam lao động nữ có bước chuyển biến tốt Hiện nay, lao động nữ tham gia vào quan hệ lao động tăng lên nhanh chóng Các doanh nghiệp tuyển dụng lao động nữ nhiều hơn, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gia công, may mặc Hoặc lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, lao động nữ tham gia nhờ tỉ mỉ, khéo léo Các sách bình đẳng tiền lương thu https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/tham-gia-bao-hiem-xa-hoi-rat-co-loi-cho-nguoi-lao-dong-post204251.gd, ngày truy cập: 01/8/2020 17 nhập lao động nữ quan hệ lao động bảo đảm, tạo nguồn thu nhập giúp lao động nữ trì ổn định sống Bên cạnh đó, Nhà nước phần đảm bảo doanh nghiệp phải có chuẩn bị tốt trang thiết bị bảo hộ an toàn lao động, vệ sinh lao động tuyển dụng lao động nữ Có sách khuyến khích doanh nghiệp tuyển dụng lao động nữ để tạo công ăn việc làm cho họ Đưa biện pháp xử lý doanh nghiệp không thực hiệc tốt quy định pháp luật, có hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý lao động nữ Nỗ lực tạo môi trường ao động an toàn thoải mái để lao động nữ hoàn thành tốt cơng việc giao Vì vậy, quy định pháp luật lao động tạo điều kiện để lao động nữ có hội khẳng định thân môi trường lao động, đồng thời thực việc chăm sóc gia đình, cải thiện sống 2.2.2 Những bất cập, hạn chế bảo vệ quyền lao động nữ theo quy định pháp luật lao động Dù sách Nhà nước bảo vệ quyền lao động nữ có tín hiệu khả quan, thực tế tồn nhiều bất cập hạn chế Điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình lao động bảo vệ quyền lao động nữ Thứ nhất, Nhà nước có sách nhằm tạo bước đệm cho lao động nữ tham gia vào quan hệ lao động bảo vệ quyền đáng họ, có quy định lại thiếu tính khả thi Như quy định thời nghỉ ngơi, lao động nữ nghỉ 30 phút ngày thời gian hành kinh nghỉ 60 phút ngày thời gian nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Việc quy định thời nghỉ ngơi chưa hợp lý, nhiều bất cập Hay quy định pháp luật việc giảm thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp tuyển dụng nhiều lao động nữ chưa thực phù hợp, mức thuế giảm không nhiều nên doanh nghiệp chưa thật thực tốt việc tuyển dụng lao động nữ 18 Thứ hai, doanh nghiệp sử dụng lao động chưa thực nghiêm túc việc bình đẳng việc làm cho lao động nữ Một phần sách hỗ trợ Nhà nước chưa đạt theo mong muốn doanh nghiệp, phần doanh nghiệp e ngại việc tuyển dụng lao động nữ vướng vào quyền thời nghỉ ngơi, vệ sinh lao động, quyền mang thai, chăm sóc nhỏ lao động nữ Nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động nữ điều yêu cầu lao động nữ không kết hôn hay sinh vòng năm đầu tiên, hành vi vi phạm đến quyền lợi người lao dộng Đồng thời, người sử lao động khơng làm tốt việc bình đẳng tiền lương thu nhập lao động nữ, cịn cắt xén tìm cách trừ vào việc vô lý, khiến lao động nữ không hưởng số tiền lương hưởng Hoặc nội doanh nghiệp chưa thực nghiêm chỉnh xử lý hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm lao động nữ, bao che dẫn đến bất cơng, bất bình đẳng lao động nữ hệ thống lao động Thứ ba, lao động nữ ngần ngại việc đứng lên bảo vệ quyền lợi đáng Hiện nay, dù có quy định hỗ trợ tạo điều kiện để lao động nữ phát huy khả quan hệ lao động, tồn bất cập doanh nghiệp trả lương không bình đẳng cho lao động nữ; doanh nghiệp khơng đảm bảo thời làm việc, thời nghỉ ngơi theo quy định pháp luật; không đảm bảo việc xử lý hành vi xâm phậm nhân thân lao động nữ hay việc thực Bảo hiểm xã hội cho lao động nữ không triệt để, cịn để nhiều lao động nữ khơng hưởng quyền bản, đáng Nên lao động nữ khơng có nhiều hội cơng việc, họ mong muốn ổn định nguồn thu nhập để lo cho sống Tuy nhiên, lao động nữ mong muốn Nhà nước có biện pháp hiệu để họ an tâm làm việc đảm bảo mức sống mà họ mong muốn 19 Chương MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 3.1 Khuyến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Bảo vệ quyền lao động nữ nhận quan tâm Nhà nước, tạo điều kiện để lao động nữ có hội tham gia vào lao động để xây dựng phát triển đất nước, đồng thời giúp lao động nư trì ổn định sống gia đình Tuy Bộ luật Lao động 2012 đảm bảo quyền cho lao động nữ số bất cập hạn chế tồn tại, cản trở lao động nữ phát huy khả thân cơng việc sống Vậy nên cần có sửa đổi, bổ sung sau: Một là, cần sửa đổi, bổ sung số quy định đảm bảo quyền bình đẳng việc làm, tiền lương thu nhập cho lao động nữ Sửa đổi quy định thời nghỉ ngơi lao động nữ đưa văn hướng dẫn cụ thể diều luật chưa rõ ràng, chung chung để doanh nghiệp, người sử dụng lao động nắm rõ trách nhiệm tuyển dụng lao động nữ Các quy định pháp luật thể thực tế việc bảo vệ quyền nhân thân, quyền Bảo hiểm xã hội lao động nữ, đảm bảo với nhu cầu mong muốn họ Hai là, người sử dụng lao động hay doanh nghiệp tuyển dụng lao động nữ, cần có biện pháp cứng rắn để giải triệt để tình trạng đối xử phân biệt, xâm phậm đến nhân phẩm, danh dự hay chí tính mạng, sức khỏe lao động nữ Đảm bảo lao động làm việc môi trường lao động bình đẳng, an tồn thoải mái Từ đó, nâng cao chất lượng công việc tạo mối quan hệ hài hòa người sử dụng lao động với lao động nữ Ba là, bổ sung số quy định nhằm đầu tư nâng cao nhận thức, chun mơn lao động nữ, để họ có đủ khả tham gia vào lĩnh vực lao động mà họ mong muốn, tạo cân lực lượng lao động Bên cạnh đó, cần có cải tiến quy định pháp luật phù hợp với quy định pháp luật lao động quốc tế tham gia ký kết Để hội nhập với thị trường lao động quốc tế, tăng hội tiếp 20 cận với tiêu chuẩn quốc tế người lao động nói chung lao động nữ nói riêng Đẩy mạnh xu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, từ hồn thiện quyền lợi ích đầy đủ lao động nữ tham gia vào quan hệ lao động tiên tiến 3.2 Một số khuyến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ Việt Nam Để thực quy định bảo vệ quyền lao động nữ cách có hiệu quả, cần triển khai hoạt động như: Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, thông tin pháp luật quyền lao động nữ bảo vệ tham gia quan hệ lao động Đồng thịi, lợi ích mà doanh nghiệp, người sử dụng lao động hưởng tuyển dụng lao động nữ để họ biết hiểu rõ vầ tầm quan trọng việc tạo hội việc làm cho lao động nữ, việc đảm bảo quyền lao động nữ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để nhà tuyển dụng thực cách nghiêm túc, có hiệu tạo hội để lao động nữ nhận thức rõ quyền lợi tham gia vào quan hệ lao động Đồng thời, nâng cao nhận thức người dân lao động nữ, góp phần bảo vệ quyền lao động nữ với Nhà nước quan có thẩm quyền Thứ hai, có hoạt động triển khai, hướng dẫn đến doanh nghiệp để đảm bảo thực quy định riêng lao động nữ, đặc biệt sở vật chất, trang thiết bị bảo hộ lao động tuyển dụng lao động nữ vào làm Đảm bảo thực tốt quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động trường hợp đặc biệt theo quy định phá luật lao động Thứ ba, cần có hoạt động tra, kiểm tra xử lý kịp thời vi phạm liên quan đến quyền bình đẳng việc làm, tiền lương thu nhập lao động nữ; quyền nhân thân; quyền Bảo hiểm xã hội;…Nếu có trường hợp xâm phạm đến quyền lao động nữ phải có biệp pháp xử lý kịp thời để lao động nữ yên tâm lao động, đảm bảo chất lượng công việc sống 21 Thứ tư, nâng cao vai trò quan chuyên trách tăng cường giám sát chế bảo đảm thực thi quy định pháp luật lao động lao động nữ Công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia với tư cách thành viên 22 PHẦN KẾT LUẬN Lao động nữ nhóm lao động yếu thế, cần quan tâm đặc biẹt Nhà nước xã hội Họ cần bảo đảm quyền người lao động, đặc biệt quyền bình đẳng việc làm, tiền lương thu nhập, quyền nhân thân, quyền Bảo hiểm xã hội Đây nhữg quyền quan trọng, dù hồn cảnh khơng thể bị xâm phạm Lao động nữ lực lượng lao động chủ yếu, phải đối mặt với khó khăn, thách thức để bảo vệ quyền lợi đáng tham gia quan hệ lao động Việt Nam phê chuẩn nội luật hóa hai cơng ước ILO Cơng ước số 100 Trả cơng Bình đẳng Lao động Nam Lao động Nữ cho công việc có giá trị ngang Cơng ước số 111 Phân biệt Đối xử Việc làm Nghề nghiệp, góp phần tạo cơng bằng, bình đẳng lao động nam lao động nữ Đồng thời, quy định pháp luật lao động phần bảo đảm quyền theo nhu cầu lao động nữ, tạo mối quan hệ người sử dụng lao động với người lao động nữ hài hòa, tiến Mặc dù quyền lao động nữ bảo vệ, tồn hạn chế quy định pháp luật, bất cập việc thực triển khai quy định doanh nghiệp lao động nữ Một số quy định pháp luật cịn thiếu tính khả thi việc áp dụng vào thực tế, quy định chưa rõ ràng tạo áp lực lên doanh nghiệp việc tuyển dụng lao động nữ Đồng thời, chế tra, xử lý chưa hiểu quả, cịn để xảy trường hợp bất cơng xâm phạm đế quyền lợi lao động nữ Vì vậy, tiểu luận đưa số khuyến nghị nhằm khắc phục, nâng cao tính hiệu quy định pháp luật bảo vệ quyền lao động nữ, góp phần hồn thiện tăng tính khả thi hệ thống pháp luật lao động, Từ đó, tạo hội để lao động nữ tham gia quan hệ lao động hiệu quả, giúp doanh nghiệp tận dụng sức lao động cách hợp lý, pháp luật, góp phần xây dựng mơi trường lao động bình đẳng, văn minh 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 2012 Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật Phịng chống bạo lực gia đình 2007 Nghị định số 85/2015/NĐ-CP Chính phủ việc Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động sách lao động nữ Thông tư số 26/2013/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ Công văn số 1477/BHXH-CSXH việc Hướng dẫn thực chế độ thai sản theo quy định Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Hiến chương Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) 9.https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/tham-gia-bao-hiem-xa-hoi-rat-co-loi-cho-nguoi-laodong-post204251.gd, ngày truy cập: 01/8/2020 10.http://laodongxahoi.net/phan-biet-nam-nu-trong-tuyen-dung-lao-dong-rao-cantrong-tien-trinh-binh-dang-gioi-1310946.html, ngày truy cập: 01/8/2020 24 ... lao động nữ theo quy định pháp luật lao động? ??, tiểu luận làm rõ số vấn đề lý luận lao động nữ quy? ??n lao động nữ theo quy định pháp luật lao động Đồng thời, làm rõ tầm quan trọng việc bảo vệ quy? ??n. .. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUY? ??N CỦA LAO ĐỘNG NỮ 3.1 Khuyến nghị hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quy? ??n lao động nữ Bảo vệ quy? ??n lao động nữ nhận quan tâm Nhà nước, tạo điều kiện để lao. .. 2.1.3 Bảo vệ quy? ??n nhân thân lao động nữ quan hệ pháp luật Quy? ??n nhân thân lao động nữ theo quy định pháp luật lao động bảo vệ nội dung như: Thứ nhất, bảo vệ quy? ??n tính mạng, sức khỏe lao động nữ

Ngày đăng: 02/11/2022, 13:31

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

    1.1. Vấn đề lý luận chung về quyền của lao động nữ

    1.1.1. Khái niệm lao động nữ

    1.1.2. Đặc điểm của lao động nữ

    1.1.3. Quyền của lao động nữ

    1.1.4. Bảo vệ quyền của lao động nữ

    1.2. Quy định pháp luật lao động về bảo vệ quyền của lao động nữ

    Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

    2.1. Thực trạng các quy định pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ

    2.1.1. Bảo vệ quyền bình đẳng về việc làm của lao động nữ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w