Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
5,98 MB
Nội dung
Khái niệm lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ học Nhóm Thành viên nhóm Hồng Yến 21CNA07 Anh Thư 21CNA07 Trang Nhung 21CNA07 Lê Thị Tàu 21CNA07 Hồng Hạnh 21CNA08 Thu Hiền 21CNA08 Nội Dung Khái niệm ngôn ngữ học Đối tượng ngôn ngữ học 01 03 05 02 04 Phân ngành ngôn ngữ học Sự hình thành phát triển ngơn ngữ học Nhiệm vụ ngôn ngữ học 01 Khái niệm ngôn ngữ học Ngôn ngữ học lĩnh vực nghiên cứu chun sâu nhiều khía cạnh ngơn ngữ Đồng thời cung cấp cho người học hiểu biết ngữ âm, cú pháp ngữ nghĩa cách khách quan dựa liệu quan sát xử lí theo quy tắc, phương pháp xây dựng phạm vi lí thuyết định Ngôn ngữ học khoa học kinh nghiệm nghĩa nhận định xuất phát từ liệu thực tế túy dựa suy luận, liệu thực tế sở để kiểm nghiệm nhận định Ngơn ngữ học khoa học miêu tả, thứ điển chế Ngôn ngữ hệ thống gồm đơn vị quy tắc khách quan hình thành lịch sử mà tất người nói thứ tiếng định phải thừa nhận vận dụng. Chẳng hạn: Trong Tiếng Việt: Nói "sách này", khơng nói "này sách" Ngược lại Tiếng Anh Nói "this book", khơng nói "book this" 02 Sự hình thành phát triển ngơn ngữ học Ngôn ngữ học đời xuất phát từ thân yêu cầu đời sống người Giai đoạn phát triển Thời kỳ từ kỷ I-X Thời kỳ trước công nguyên Thời kỳ từ kỷ XV đến Thời kỳ từ kỷ X-XV 2.1 Thời kỳ trước Công nguyên Ngôn ngữ học đời vào khoảng kỉ IV trước công nguyên (TCN) Ấn Độ Hi lạp 2.2 Thời kì từ thế kỉ I đến thế kỉ X Thời kì tương đối phát triển, nhiều người quan tâm Ngôn ngữ học Thành tựu thời kì: Có sự miêu tả tỉ mỉ, xác ngữ âm, có tìm tịi đáng ý cú pháp, đặc biệt thành tựu từ điển học. Hi Lạp: Cái nôi văn minh giới cổ đại Châu Âu. 2.3 Thời kỳ từ kỉ X đến kỉ XV Hệ giáo lí triết học kinh viện đè nặng lên đời sống tinh thần nhân loại khoa học Khoa học khơng phát triển, có ngơn ngữ học. Mãi tới thời kì Phục hưng, ngơn ngữ học phục hưng trở lại. 2.4 Thời kì từ kỉ XV đến Thời kì phát triển rực rỡ Ngôn ngữ học. Thành tựu thời kì này: Ngơn ngữ xem xét nghiên cứu tất phận, bình diện. Sự đời phương pháp so sánh-lịch sử kỉ XVIII mốc quan trọng đường phát triển ngôn ngữ học. Việc đối chiếu tài liệu ngữ âm, từ vựng ngữ pháp ngôn ngữ khác tiến hành, đặt sở cho đời ngôn ngữ học so sánh-lịch sử vào đầu kỉ XIX. ● Sau ngôn ngữ học so sánh lịch sử khuynh hướng ngữ pháp trẻ vào năm 70 kỉ XIX Gọi "khuynh hướng ngữ pháp trẻ" người đề xướng khuynh hướng nhà ngôn ngữ học trẻ tuổi người Đức: F Xacnơke. ● Đến đầu kỉ XX, xuất khuynh hướng gọi khuynh hướng xã hội học mà người đứng đầu F de Saussure (1857–1913), Angtoan Mâyê (1866–1936) Giôdep Vandriet (1875–1960). Ferdinand de Saussure ● Cũng ở đầu thế kỉ XX xuất hiện một khuynh hướng khá mạnh, đó l à khuynh hướng chủ nghĩa cấu trúc ● Hiện nay, ngơn ngữ học lại xuất hiện các khuynh hướng mới, đó là: nhân chủng-ngơn ngữ học, tâm lí ngơn ngữ học và ngơn ngữ học khu vực 03 Đối tượng ngơn ngữ học Lời nói Ngơn ngữ Kết vận dụng những hệ thống đó vào giao tiếp Cá nhân Hệ thống trừu tượng Xã hội cộng v đồng Cái chung Cái riêng Âm vị - Hình vị - Từ Ferdinand de Saussure Ngữ đoạn - Câu Văn Ngôn ngữ trạng thái tĩnh Ngôn ngữ gồm yếu tố (các đơn vị): âm vị, hình vị, từ, câu, gồm quan hệ: quan hệ tuyến tính, quan hệ liên tưởng gồm quy tắc: quy tắc cấu tạo từ, quy tắc cấu tạo ngữ, quy tắc cấu tạo câu Ngôn ngữ trạng thái động Ngôn ngữ thực chức giao tiếp, chịu tác động yếu tố thuộc hoàn cảnh giao tiếp như: đối tượng giao tiếp (già, trẻ, sinh viên, nông dân ), không gian giao tiếp (rộng hẹp), phương thức giao tiếp (trực tiếp, gián tiếp ) 04 Nhiệm vụ ngôn ngữ học ● Miêu tả làm lịch sử cho tất ngơn ngữ, ngữ tộc mà với tới ● Tìm quy luật tác động thường xuyên phổ biến ngôn ngữ Tìm thuộc tính chung riêng, đặc điểm ngôn ngữ ● Giúp cho người hoàn thiện nâng cao kĩ sử dụng ngôn ngữ hoạt động nhận thức, tư giao tiếp ● Góp phần hoạch định sách ngôn ngữ ● Xây dựng sở lí thuyết giải pháp cho nhiệm vụ ứng dụng cụ thể 05 Các phân ngành ngôn ngữ học Ngôn ngữ học vĩ mô Tổng quan ngôn ngữ ngôn ngữ học Phân loại ngôn ngữ Ngôn ngữ học vi mơ Ngữ âm học: Nghiên cứu tồn phương tiện ngữ âm tất cả những hình thái và chức nó và mối liên hệ giữa hình thức âm chữ viết ngôn ngữ Từ vựng học: nghiên cứu từ đơn vị tương đương với từ (cụm từ cố định, thành ngữ, quán ngữ) ngôn ngữ Ngữ pháp học: Nghiên cứu hình thức biến đổi từ, mơ hình kết hợp từ và kiểu câu sự trừu tượng hóa khỏi ý nghĩa vật chất cụ thể (ý nghĩa từ vựng) từ, cụm từ câu Tài liệu tham khảo Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến(2008), sở ngơn ngữ học Tiếng việt, NXB giáo dục, Hà Nội 2.Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng(2007), Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thiện Giáp(chủ biên), Đào Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngôn ngữ học , NXB Giáo dục Việt Nam Thank You!