1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Phúc Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

84 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Phúc Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Trang 1

Phần I

MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết xây dựng quy hoạch:

- Đề án nghiên cứu mô hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới gắn với đặctrưng vùng miền và các yếu tố giảm nhẹ thiên tai là chương trình nhằm đáp ứng

sự phát triển theo các tiêu chí nông thôn mới do Chính phủ ban hành tại Quyếtđịnh số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009;

- Phúc Chu là một xã miền núi nằm ở phía Bắc huyện Định Hóa, cách trungtâm huyện 01 km, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 51 km về phía Bắc Xãgặp những khó khăn, bất lợi do cơ sở hạ tầng xuống cấp, yếu kém làm ảnhhưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân Điểm yếu kémnhất trong cơ sở hạ tầng của xã là mạng lưới giao thông, phần lớn đường giaothông chính trong xã là đường cấp phối đất chưa được cứng hoá, do đó thườngxuyên bị hư hại nghiêm trọng vào mùa mưa Không chỉ khó khăn về giao thông,các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội khác của xã còn thiếu hoặc quy mô chưa đápứng được nhu cầu của nhân dân;

- Xã Phúc Chu có tiềm năng để phát triển kinh tế nông - lâm kết hợp theohướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, những tiềm năng đó chưa được khai tháchợp lý để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao thu nhập cho nhân dân, nhữnghạn chế đó có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là việc chỉ đạo pháttriển kinh tế xã hội của xã những năm qua chưa có quy hoạch;

- Việc Quy hoạch xây dựng NTM xã Phúc Chu nhằm đánh giá rõ các điềukiện tự nhiên, kinh tế xã hội và đưa ra định hướng phát triển về không gian, vềmạng lưới dân cư, về hạ tầng kỹ thuật, xã hội nhằm khai thác tiềm năng thếmạnh vốn có của địa phương hướng tới đáp ứng cho sự phát triển kinh tế - xã hộilâu dài Đồ án cũng đưa ra đề xuất nhằm chủ động quản lý xây dựng, quản lý đấtđai tại địa phương đảm bảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội;

Chính vì vậy, Quy hoạch xây dựng NTM là rất cần thiết và cấp bách, nhằmđịnh hình phát triển điểm dân cư và phân vùng sản xuất một cách tổng thể chấmdứt tình trạng phát triển manh mún, tự phát Đồng thời phát triển hạ tầng kỹthuật hỗ trợ sản xuất và cải tạo môi trường của dân cư nông thôn

Trang 2

2 Mục tiêu của đồ án:

- Đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội bên vững đáp ứng được yêucầu hiện đại hóa nông thôn về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - TTCN, phát triển dịch vụ;

- Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng cải tạo các công trình và chỉnhtrang làng xóm có cảnh quan đẹp;

- Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa, tập quán của địa phương, bảo vệ môitrường sinh thái; an ninh trật tự được giữ vững

- Nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất và tinh thân cho nhân dân;

- Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đối với những địa phương thườngxuyên bị thiên tai (nếu có);

- Làm cơ sở pháp lý cho việc lập các dự án đầu tư xây dựng và quản lý xâydựng theo quy hoạch

3 Phạm vi, thời hạn lập quy hoạch:

- Thời hạn lập quy hoạch:

+ Giai đoạn 1: 2011 - 2015;

+ Giai đoạn 2: 2015 - 2020;

+ Tầm nhìn sau năm 2025

- Phạm vi đối với quy hoạch chung xã bao gồm ranh giới toàn xã:

+ Toàn bộ địa giới hành chính xã Phúc Chu, huyện Định Hóa, tỉnh TháiNguyên, diện tích tự nhiên 1.288,4 ha Dân số năm 2011: 2.483 người;

+ Phía Đông giáp: Thị trấn Chợ chu;

+ Phía Tây giáp: Xã Bảo Linh và Đồng Thịnh;

+ Phía Nam giáp: Xã Bảo Cường;

+ Phía Bắc giáp: Xã Quy Kỳ và Kim Sơn

4 Cơ sở lập quy hoạch:

4.1 Các văn bản pháp lý:

- Luật Xây dựng;

- Luật Quy hoạch;

- Nghị định số 08/2005/NĐ-CP của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng;

Trang 3

- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 14/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

- Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ Xâydựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng;

- Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng ban hànhtiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn;

- Thông tư số 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng ban hànhquy chuẩn kỹ thuật quốc gia QHXD nông thôn:

+ Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/2/2010 của Bộ Nông nghiệp

& phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp

xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

+ Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD ngày 31 tháng 3 năm 2008 của Bộ xâydựng quy định về nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và Đồ

án QHXD;

+ Quyết định số 2614/QĐ-BNN-HTX ngày 8/9/2006 của Bộ Nông nghiệp

& phát triển nông thôn phê duyệt đề án thí điểm xây dựng mô hình nông thônmới;

+ Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 của Thủ tướng ChínhPhủ về việc phê duyệt chương trình ra soát quy hoạch nông thôn mới;

+ Căn cứ Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướngChính Phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thônmới giai đoạn 2010-2020;

+ Căn cứ quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ xâydựng về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng”.QCXDVN 01:2008/BXD;

+ Căn cứ Quyết định số 21/2005/QĐ-BXD ngày 22/07/2005 của Bộ XâyDựng về việc ban hành hệ thống ký hiệu bản vẽ trong các đồ án quy hoạch xâydựng;

+ Căn cứ thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/08/2010 của Bộ xây dựngquy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng

xã nông thôn mới;

Trang 4

+ Căn cứ thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/09/2010 của Bộ xây dựngHướng dẫn xác định và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;+ Căn cứ thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15/04/2011 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất

và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;

+ Căn cứ quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25/05/2011 của UBND tỉnhThái Nguyên về việc phê duyệt Chương trình Xây dựng nông thôn mới tỉnh TháiNguyên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020;

+ Căn cứ Thông tư liên tịch số BTN&MT, ngày 28/10/2011 Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạchxây dựng xã nông thôn mới;

13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-+ Căn cứ Quyết định số 255A/QĐ-UBND ngày 14/11/2011 của UBND xãPhúc Chu về việc chỉ thầu tư vấn lập quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới

xã Phúc Chu- Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên;

+ Căn cứ vào hợp đồng số 158/HD-XD ngày 15/11/ 2011 Về việc lập quyhoạch xây dựng nông thôn mới xã Phúc Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyêngiữa Công ty CP tư vấn xây dựng Tân Việt Thái nguyên và Ban quản lý xâydựng nông thôn mới xã Phúc Chu;

+ Căn cứ Nghị quyết Đại hội đảng bộ xã Phúc Chu khóa XXIV, Nhiệm kỳ

2010 - 2015;

+ Căn cứ Quyết định số 4709/QĐ-UBND ngày 22 tháng 12 năm 2011 củaUBND huyện Định Hóa về việc phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch và dự toán chiphí lập quy hoạch chung xây dựng NTM xã Phúc Chu

4.2 Các tài liệu cơ sở khác:

- Căn cứ kết quả rà soát 19 tiêu chí theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày14/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia vềnông thôn mới;

- Quy hoạch các ngành trên địa bàn như: Giao thông, cấp nước, nôngnghiệp, lâm nghiệp ;

- Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội do địa phương

và các cơ quan liên quan cung cấp;

- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/5.000;

Trang 5

- Bản đồ địa chính xã Phúc Chu;

- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm khác có liên quan;

- Thực trạng xã và các yêu cầu xây dựng nông thôn mới của xã

Nội dung của Đồ án xây dựng nông thôn mới gồm:

Phần I: Mở đầu;

Phần II: Phân tích đánh giá thực trạng tổng hợp xã Phúc Chu;

Phần III: Dự báo tiềm năng, định hướng phát triển;

Phần IV: Quy hoạch xã nông thôn mới;

Phần V: Kết luận và kiến nghị

Phần II PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

I Điều kiện tự nhiên:

1 Vị trí:

- Phạm vi ranh giới: Xã Phúc Chu nằm ở phía Bắc của huyện Định Hóa,

cách trung tâm huyện 01 km theo đường tỉnh lộ 268, cách trung tâm thành phốThái Nguyên 51 km Có địa giới hành chính được xác định như sau:

+ Phía Đông giáp: Thị trấn Chợ chu;

+ Phía Tây giáp: Xã Bảo Linh và Đồng Thịnh;

+ Phía Nam giáp: Xã Bảo Cường;

+ Phía Bắc giáp: Xã Kim Sơn, Quy Kỳ

- Xã bao gồm 09 thôn (bản): Thôn Độc Lập, Làng Hoèn, Nà De, Đồng Kè,Đồng Dọ, Làng Gày, Nà Lom, Làng Mới, Đồng Uẩn

- Tổng diện tích đất tự nhiên: 1.288,4 ha

- Dân số hiện trạng 2011: 2.483 người

2 Khí hậu - Thời tiết:

- Xã Phúc Chu có những đặc trưng của khí hậu khu vực miền núi phía Bắc,

có 2 mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 nămtrước đến tháng 3 năm sau, lượng mưa phân bố không đều, lượng mưa trungbình từ 1600mm đến 1900mm/năm được tập trung ở các tháng 6, 7, 8, 9; Nhiệt

Trang 6

độ: Nhiệt độ trung bình cả năm biến động từ 23 - 240C; Độ ẩm trung bình cảnăm từ 81 - 85 %.

3 Địa hình, địa mạo:

- Phía bắc xã địa hình tương đối phức tạp có nhiều dãy núi cao, độ dốc lớn,rất khó khăn cho đi lại và sản xuất của nhân dân Độ cao trung bình trong khuvực từ 50-60m so với mực nước biển Phía nam xã địa hình bằng phẳng hơn baogồm những đồi bát úp xen lẫn những cánh đồng rộng thuận lợi cho sản xuất nôngnghiệp

4 Nguồn nước thủy văn:

- Nguồn nước mặt: Được lấy nước từ các hồ: Nà Khe, Hồ Bản vả; các đập:Đồng Tạng, Làng Mới, Suổi Nang, Pá Tém đây là nguồn nước chính phục vụcho sản xuất nông nghiệp

- Nguồn nước ngầm: Toàn xã chủ yếu sử dụng giếng khơi, giếng khoan vànguồn nước tự chảy

5 Các nguồn tài nguyên:

+ Đất trồng cây hàng năm 9,63 ha;

+ Đất trồng cây lâu năm 67,89 ha;

- Đất lâm nghiệp: 960,21 ha, chiếm 74,54 % diện tích đất tự nhiên:

+ Đất rừng sản xuất 954,89 ha;

+ Đất rừng đặc dụng 5,32 ha

- Đất nuôi trồng thủy sản: 8,66 ha, chiếm 0,67 % diện tích đất tự nhiên

5.1.2 Diện tích đất phi nông nghiệp: 26,97 ha chiếm 2,09 % so với diện

Trang 7

- Đất có mặt nước chuyên dùng: 3,59 ha, chiếm 0,27 % so với tổng diện tíchđất tự nhiên;

- Đất sông suối: 11,84 ha, chiếm 0,917 % so với tổng diện tích đất tự nhiên;

- Đất có mục đích công cộng: 7,81 ha, chiếm 0,6 % so với tổng diện tích đất

tự nhiên

5.1.3 Đất ở nông thôn: 19,98 ha chiếm 1,55 % so với diện tích đất tự nhiên;

6 Môi trường:

- Môi trường nước trên địa bàn xã nhìn chung chưa bị ô nhiễm

+ Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt trên địa bàn xã Phúc Chu chủ yếu từnguồn nước suối, các pai đập, ao hồ Nguồn này chủ yếu phục vụ cho sản xuất;+ Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm là nguồn nước chính được sử dụngtrong sinh hoạt của người dân trong xã, được khai thác từ nước giếng đào, giếngkhoan;

+ Hiện trạng về nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi phần lớn được thảitrực tiếp ra các rãnh thoát nước chưa qua xử lý, nên cục bộ một số khu vực làmảnh hưởng đến nguồn nước mặt;

- Đánh giá môi trường đất: Nghĩa trang nghĩa địa chưa được quy hoạch,việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải từ các hoạtđộng sinh hoạt, chăn nuôi chưa hợp lý, đã gây ảnh hưởng đến môi trường đất

Nhận xét hiện trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường

- Lợi thế: Vị trị địa lý tương đối thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa - xã

hội giữa các xã trên địa bàn huyện; Điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu thuận lợinhiều loại cây trồng, vật nuôi; Diện tích đất bình quân trên đầu người cao, phùhợp với nhiều hình thức canh tác, đây là lợi thế lớn trong sản xuất nông lâmnghiệp,

- Hạn chế: Do địa hình có nhiều đồi núi cao đã ảnh hưởng rất lớn đến sản

xuất nông lâm nghiệp, nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bị hạn chế(mùa khô thường xảy ra hạn hán cục bộ ở các xóm)

II Đánh giá việc thực hiện các quy hoạch đã có:

Hiện nay xã đã có quy hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2006-2010 vàđịnh hướng đến năm 2015 và kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2006 -2010 Nhưng do điều kiện về nguồn vốn còn thiếu nên chưa thực hiện được

Trang 8

III Hiện trạng kinh tế - xã hội:

1 Các chỉ tiêu kinh tế:

- Cơ cấu kinh tế: + Nông - Lâm nghiệp: Chiếm 53,8 %;

+ Tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ: chiếm49,1%;

- Số lao động trong độ tuổi 1.665/ 2.483 người;

- Cơ cấu lao động theo các ngành:

+ Nông nghiệp: 90 %;

+ Công nghiệp thương mại dịch vụ: 10 %;

- Tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn so với tổng số lao động:

+ Sơ cấp: 12 người, chiếm 0,72 %;

+ Trung cấp: 98 người, chiếm 5,9 %;

+ Cao đẳng: 76 người, chiếm 4,56 %;

+ Đại học: 69 người, chiếm 4,14 %

- Tỷ lệ số lao động sau khi đào tạo có việc làm/ tổng số đào tạo 4,02 %;

So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt

3 Hình thức tổ chức sản xuất:

- Xã có 01 HTX dịch vụ điện, 01 THT chăn nuôi (Bình Minh), tổng số laođộng tham gia sản xuất là 12 người

Trang 9

- Xã có 04 gia trại đang hoạt động (02 gia trại chăn nuôi lợn thịt, 02 gia trạichăn nuôi thủy sản) tổng số lao động tham gia sản xuất của 04 gia trại 15 người.

- Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp: Hiện tại xã có 01 máy gặt đậpliên hợp ( hỗ trợ gặt 50% tổng diện tích, 01 máy tuốt lúa liên hoàn (hỗ trợ gặt30% tổng diện tích), 82 máy cày, bừa ( hỗ trợ làm đất, cày bừa 70%)

So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt

IV Văn hóa - Xã hội và Môi trường:

1 Văn hoá- giáo dục:

- Văn hóa: Tỷ lệ thôn, bản đạt tiêu chuẩn làng văn hoá 07/09 thôn đạt 77,77

%; Tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa năm 2011: 100 %;

So với tiêu chí văn hóa xã NTM: Đạt

- Giáo dục: Mức độ phổ cập giáo dục trung học đã đạt 100 %; Tỷ lệ họcsinh sau tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, họcnghề) 90 %/ tổng số học sinh trong độ tuổi; Tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đàotạo 15,3%

So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt

+ Chưa có nhà văn hóa đạt chuẩn Cơ sở vật chất còn thiếu kém, tỷ lệ lao độngqua đào tạo nghề còn thấp

2 Y tế:

- Trạm Y tế đạt chuẩn theo tiêu chí NTM;

- Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế 81 %;

So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Đã đạt

Trang 10

3 Môi trường:

- Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 81,18 %;

- Tỷ lệ hộ có đủ 3 công trình hợp vệ sinh đạt chuẩn: 10 %;

- Tỷ lệ hộ có cơ sở chăn nuôi hợp vệ sinh 50 %;

- Xử lý chất thải: Xã chưa có hình thức thu gom rác thải tập trung

- Nghĩa trang: Chưa có quy hoạch

V Hệ thống chính trị:

- Hiện trạng đội ngũ cán bộ công chức xã:

+ Tổng số cán bộ trong hệ thống chính trị của xã 19 người;

+ So với chuẩn tiêu chí đạt 16 người/ 19 người

- Tình hình hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị tốt;

- Tình hình an ninh trật tự xã hội trên địa bàn xã được giữ vững và ổn định

Nhận xét đánh giá hiện trạng kinh tế- văn hóa - xã hội:

+ Mặt được: Có nguồn lao động dồi dào, là nguồn lực lớn cho phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương, có đội ngũ cán bộ trẻ, được đào tạo cơ bản vềchuyên môn, nghiệp vụ; Diện tích đất sản xuất nông lâm nghiệp được khai thác

và sử dụng hiệu quả trong những năm gần đây (tăng từ 2 vụ lên 3 vụ/năm, năngsuất cây trồng năm sau cao hơn năm trước); Có hệ thống tổ chức chính trị vữngmạnh

+ Hạn chế: Sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn manh hình thức nhỏ lẻ theomanh mún theo mô hình hộ gia đình, việc ứng dụng khoa học công nghệ trongsản xuất còn thấp, hiệu quả sử dụng đất chưa cao, sản phẩm chưa mang tính hànghóa, sức cạnh tranh trên thị trường kém; Nguồn lao động dồi dào nhưng trình độthấp; Khu vực sản xuất không tập trung

VI Hiện trạng cơ sở hạ tầng:

1 Hiện trạng về phân bố dân cư và nhà ở:

- Dân cư tập trung ở 09 xóm, ngoài ra còn nằm rải rác xen kẽ với đất canhtác, vườn đồi;

- Khu trung tâm: Do chưa có quy hoạch, các hộ dân ở rải rác trên trục liênthôn, liên xã, làm cho đường giao thông vào khu trung tâm chật hẹp, khó khăn;

Trang 11

- Số nhà tạm là 68 nhà, chiếm 11 % so với tổng số;

- Tỷ lệ nhà kiên cố và bán kiên cố chiếm 89 % tổng số nhà toàn xã

So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt

2 Hiện trạng các công trình công cộng:

2.1 Trụ sở UBND xã: Vừa được xây mới 2 tầng bao gồm: 12 phòng làm

việc và 01 hội trường với 100 chỗ ngồi, diện tích 2.000 m2 ( diện tích xây dựng350m2), tại xóm Làng Mới Hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu làm việc củacác ban ngành (Công an, xã đội, các đoàn thể, phòng một cửa)

2.2 Giáo dục đào tạo gồm:

- Trường mầm non: Đang tiến hành các điều kiện để đạt được chuẩn cấp độ

1, (có 06 phòng học, với 178 học sinh) Được phân thành 2 khu:

Trang 12

+ Khu 1 trung tâm xóm Nà De: Tổng diện tích 1.817,4m2 (diện tích xâydựng 124m2).

+ Khu 2 tại xóm Đồng Uẩn: Tổng diện tích 311,7m2 ( diện tích xây dựng63m2)

- Trường tiểu học: Đạt chuẩn cấp độ 1, có 14 phòng, được phân thành 2khu:

+ Khu 1 với diện tích 3.275m2 ( diện tích xây dựng 212,6m2), có 12 phòng(Nhà xây 2 tầng, gồm phòng học và BGH, với 178 học sinh);

+ Khu 2 có diện tích 1.183,8m2 ( diện tích xây dựng 96m2), có 2 phònghọc

- Trường THCS: Đang tiến hành các điều kiện để đạt được chuẩn cấp độ 1,

có 16 phòng, trong đó xây 2 tầng có 08 phòng, xây cấp 4 có 8 phòng (gồm phòng

Trang 13

học và BGH), với 112 học sinh), tổng diện tích 4.604m2, trong đó diện tích xâydựng 1.211,7m2.

Cả 3 cấp trường (THCS, Tiểu học, mầm non) có khuôn viên rộng, thoáng,

đủ sân chơi cho học sinh, diện tích bình quân/cháu là 14m2 Trường có cơ sở hạtầng khang trang cơ bản đã đáp ứng đủ nhu cầu dậy và học

2.3 Y tế: Đạt chuẩn cấp độ 1 năm 2009, có 06 phòng làm việc, tổng diện

tích 913m2 (diện tích xây dựng 125m2), tiếp tục đầu tư, nâng cấp đạt chuẩn mức

độ 2, trạm y tế được xây dựng trong khuân viên của UBND xã

So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Đạt

2.4 Bưu điện văn hóa xã: Đã xây dựng tại xóm Làng Mới, diện tích

120m2 (diện tích xây dựng 60m2) Số điểm truy tập internet 01 điểm

So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt

Trang 14

2.5 Văn hóa - thể dục thể thao:

+ Nhà văn hóa xã: Có hội trường đủ cho 100 chỗ ngồi, diện tích 200m2

+ Khu thể thao của xã: Chưa có

+ Số thôn đã có nhà văn hoá 09 thôn, số chưa đạt chuẩn 09

+ Khu thể thao của thôn: Hiện tại tất cả 09 thôn trên địa bàn xã đều chưacó

So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí quốc gia về NTM: Chưa đạt

2.6 Dịch vụ, thương mại:

Trang 15

Hiện xã chưa có chợ và khu thương mại, dịch vụ Vì vậy nhân dân, chủ yếungười dân kinh doanh, buôn bán tại hộ gia đình và các chợ lân cận.

- Trạm xăng dầu: Xã chưa có trạm xăng, dầu

2.7 Công trình tôn giáo, tín ngưỡng: Bia ghi trên liệt sĩ với diện tích 602,3

m2, xây dựng tại trung tâm xã

Đánh giá hiện trạng các công trình công cộng:

- Các công trình công cộng của xã đã được đầu tư và xây dựng, nhưng sovới tiêu chuẩn tiêu chí NTM chưa đạt yêu cầu về quy mô, diện tích, quy cách, sốlượng cần bổ sung như: Công viên cây xanh, nhà văn hóa, khu thể thao xã,thôn, chợ, dịch vụ thương mại ;

- Khu trung tâm: Do chưa có quy hoạch chi tiết nên việc phân khu chứcnăng chưa rõ ràng, khu dân cư thưa thớt, các công trình trong khu trung tâm xâydựng rời rạc, chưa có mối liên hệ

Trang 16

TT Tên xóm Tên tuyến đường Chiều

dài (m)

Hiện trạng

Đã bê tông Đường đất

Rộng (m) (cm)Dầy Dài(m) Rộng(m) Dài(m)

2 Làng

Hoèn

Nà Khe đi khu kinh tế 428 2,0 20 428

Trang 17

Hiện trạng hệ thống đường giao thông của xã so với tiêu chí NTM: Chưa đạt.

+ Hệ thống kênh mương đất chưa được cứng hóa: 18,4 km, 100% mươngđất, gồm các tuyến:

Trang 18

TT Tuyến kênh mương Chiều dài

(m)

Tiết diện

b x h (cm)

Kết cấu xây dựng

Trang 19

+ Hồ Nà Khe, hiện trạng công trình đắp đất, năng lực tưới 10 ha, địa điểmxóm Làng Hoèn.

+ Đập Làng Mới, xây đá, năng lực tưới 30ha, địa điểm xóm Nà Lom

+ Đập Đồng Tạng, hiện trạng công trình đắp đất, năng lực tưới 25 ha, địađiểm xóm Đồng Kè

Đánh giá hiện trạng về hệ thống giao thông, thủy lợi của xã:

- Đường giao thông đã có nhưng chất lượng chưa tốt Đường nội thôn chủyếu là đường đất, bị hư hại nghiêm trọng khi có mưa lớn, gây khó khăn cho nhucầu đi lại và sản xuất của nhân dân

- Giao thông nội đồng: Nhỏ, hẹp, cứng hóa ít, việc vận chuyển chủ yếubằng thủ công và xe kéo, xe thồ Cần quy hoạch, xây dựng hệ thống giao thôngnội đồng phục vụ cho vùng sản xuất chuyên canh theo quy mô lớn

- Hệ thống kênh mương được hình thành chủ yếu trên cơ sở tự nhiên chưa

có các hệ thống thủy nông, việc cứng hóa kênh mương còn ít, hệ thống kênhmương đất còn nhiều, lượng nước rò rỉ thất thoát lớn, ảnh hưởng đế việc điềutiết nước và phục vụ sản xuất

3.3 Hiện trạng cấp điện:

- Nguồn điện: Nguồn điện cung cấp cho xã là lưới điện quốc gia, được hạ

thế xuống 04 trạm biến áp có công suất 31,5 KVA  100 KVA gồm:

+ Trạm biến áp Đồng uẩn có công suất 75 KVA;

+ Trạm biến áp Làng Hoèn có công suất 100 KVA;

+ Trạm biến áp Làng Gày có công suất 31,5 KVA;

+ Trạm biến áp Làng Mới có công suất 75 KVA

- Hiện tại 04 trạm biến áp có khả năng cung cấp điện cho toàn xã đạt 70 %;

- Tỷ lệ hộ được sử dụng điện và sử dụng điện an toàn đạt 97 %

Trang 20

+ Mạng lưới chiếu sáng khu trung tâm và đường thôn, xóm: Chưa có.

Đánh giá hiện trạng cấp điện của xã:

- Lưới điện và trạm biến áp xây dựng đã lâu khoảng cách truyền tải xa nêntổn thất cấp điện lớn Mạng lưới 0,4kV xây dựng còn nhiều đoạn không đảm bảo

an toàn trong việc sử dụng điện;

- Chưa có mạng lưới chiếu sáng công cộng, khu trung tâm và các thôn, cầnxây dựng lắp đặt để đảm bảo giao thông cũng như sinh hoạt của người dân;

- Đường điện được nhà nước đầu tư, xây dựng đã lâu đến nay một số tuyến

đã xuống cấp, cần xây dựng mới và cải tạo để đảm bảo quy định về cung cấpđiện và sử dụng an toàn điện

3.4 Hiện trạng cấp nước:

- Cấp nước: Xã có hệ thống cấp nước sinh hoạt theo dự án nước sạch môitrường của tỉnh năm 2011 (các xóm được hưởng lợi: Đồng uẩn, Làng Mới, NàLom, Đồng Kè, Làng Gày)

- Nguồn nước phục vụ sinh hoạt: 90% người dân sử dụng giếng khơi, 10%

sử dụng giếng khoan và nước tử chảy để sinh hoạt

3.5 Hiện trạng thoát nước, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang:

3.5.1 Hiện trạng thoát nước mặt:

- Các khu dân cư chưa có hệ thống thoát nước mặt, chủ yếu được thoát tựnhiên theo rãnh thoát nước;

- Các trục tiêu nước chính của xã chủ yếu chảy tự nhiên, chảy theo rãnhthoát nước và chảy ra suối;

Trang 21

- Tai biến thiên nhiên: Ít xảy ra lũ lụt, lũ quét, tuy nhiên một số diện tích đấtđồi thường xảy ra sạt lở sau những đợt mưa lớn kéo dài, nhưng không gây ảnhhưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

3.5.2 Hiện trạng thoát nước thải sinh hoạt:

- Hệ thống thoát nước thải: Trên địa bàn xã chưa có hệ thống thoát nướcthải, nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi được thoát theo mương, dãnhthoát nước;

- Công trình vệ sinh: Có 79,74 % nhà dân sử dụng xí hợp vệ sinh, 20,26 %

số hộ sử dụng xí chưa hợp vệ sinh.;

3.5.3 Thu gom chất thải rắn (CTR):

- Xã chưa có đội vệ sinh môi trường và khu thu gom chất thải rắn;

- Xã chưa có khu xử lý rác thải tập trung

3.5.4 Nghĩa trang, nghĩa địa:

Xã chưa quy hoạch nghĩa trang tập chung, việc chôn cất, mai táng theo hìnhthức dòng họ, tập quán, chôn cất trên đồi và vườn nhà

3.5.5 Hiện trạng môi trường:

- Môi trường nước mặt: Nguồn nước mặt trên địa bàn xã Phúc Chu chưa códấu hiệu ô nhiễm hữu cơ do các nguồn nước thải sinh hoạt, chăn nuôi đổ ra, domật độ dân cư sống thưa không tập trung;

- Môi trường nước ngầm: Nước ngầm là nguồn nước chính được sử dụngtrong sinh hoạt của người dân trong xã Nước thải sinh hoạt và nước thải trongchăn nuôi gia súc, gia cầm thải ra các môi trường không qua xử lý, gây ảnhhưởng đến chất lượng nước ngầm mạch nông của khu vực

3.6 Phân tích, đánh giá việc thực hiện các quy hoạch và dự án đang triển khai trên địa bàn xã:

Các chương trình, dự án mục tiêu của quốc gia, của tỉnh theo từng ngành,lĩnh vực kinh tế xã hội đã và đang được đầu tư tại địa phương;

- Các dự án theo chương trình 135; nước sạch, trồng rừng ;

- Dự án Plan đang triển khai trên địa bàn xã, nội dung dự án nâng cao năng lực trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã có sự tham gia của người dân;

- Dự án Care: Dự án phát triển hợp tác của Hội liên hiệp phụ nữ

Trang 22

Các dự án đã và đang triển khai trên địa bàn xã đều đạt kết quả tốt, góp

phần cải thiện nâng cấp hệ thống hạ tầng cơ sở, nâng cao trình độ người lao

động thuận lợi cho việc triển khai thực hiện các tiêu chí xây dựng NTM

VII Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất:

1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2011:

BẢNG 01: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2011 XÃ PHÚC CHU

1,3 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK

2,1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình

0,22

0,02

2,5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC

2,6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX

Trang 23

2,7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS

2,8 Đất di tích danh thắng DDT

2,9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA

2,10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN

2,11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD

Trong đó: Đất ở tại nông thôn ONT

2 Đánh giá tình hình biến động sử dụng đất đai giai đoạn 2005 - 2010:

Bảng 02: Thống kê biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010

Trang 24

2.10 TTN Đất tôn giáo, tín ngưỡng

2.11 NTD Đất nghĩa trang, nghĩa địa 3,16 0,24 3,51 0,27

Trang 25

Sự biến động cụ thể như sau:

2.1 Diện tích đất chuyên trồng lúa nước năm 2005 là 142,3 ha:

- Tăng lên do các loại đất khác chuyển sang, là: 79,59 ha gồm:

+ Từ đất rừng tự nhiên sản xuất: 0,4ha;

+ Từ đất sông suối: 25,16 ha;

+ Từ đất giao thông: 7,59 ha;

+ Từ đất lâu năm khác: 8,49 ha;

+ Từ đất bằng chưa sử dụng: 5,0 ha;

+ Từ đất nuôi trồng thủy sản: 11,41 ha;

+ Từ đất quốc phòng: 1,0 ha;

+ Từ đất bằng trồng cây hàng năm khác: 20,33 ha;

+ Từ đất thủy lợi: 0,21 ha

- Giảm do chuyển đi sang các loại đất là: 26,89 ha, gồm:

+ Từ đất thổ cư nông thôn: 0,45 ha;

+ Từ đất trồng cây lâu năm khác: 0,28 ha;

+ Từ đất công trình năng lượng: 0,03 ha;

+ Từ đất giao thông: 0,05 ha;

+ Giảm khác: 26,08 ha

Diện tích đất trồng lúa nước tính đến năm 2010 là: 195 ha

2.2 Diện tích đất trồng cây hàng năm khác năm 2005 là: 13,5 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 16,59 ha, gồm:

+ Từ đất rừng tự nhiên sản xuất: 0,03 ha;

+ Từ đất có rừng trồng sản xuất: 5,0 ha;

+ Tăng khác: 11,56 ha

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 20,45 ha, gồm:

+ Từ đất chuyên trồng lúa nước: 20,33 ha;

+ Từ đất thổ cư nông thôn: 0,03 ha;

+ Giảm khác: 0,09 ha

Diện tích đất trồng cây hàng năm tính đến năm 2010 là: 9,64 ha

2.3 Diện tích đất trồng cây công nghiệp lâu năm năm 2005 là: 50,3 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 24,98 ha, gồm:

+ Từ đất rừng tự nhiên sản xuất: 4,98 ha;

Trang 26

+ Từ đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất: 3,0ha;

2.4 Diện tích đất trồng cây lâu năm khác năm 2005 là: 35,02 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 13,04 ha, gồm:

+ Từ đất có rừng tự nhiên sản xuất: 0,18 ha;

+ Từ đất có rừng trồng sản xuất: 10,28 ha;

+ Từ đất cơ sở văn hóa: 1,18 ha;

+ Từ đất cơ sở giáo dục - đào tạo: 1,02 ha;

+ Từ đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp: 0,1 ha;

+ Từ đất chuyên trồng lúa nước: 0,28 ha

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 15,72 ha, gồm:

+ Từ đất chuyên trồng lúa nước: 8,49 ha;

+ Từ đất có rừng trồng sản xuất: 4,3 ha;

+ Từ đất giao thông: 0,22 ha;

+ Từ đất công trình năng lượng: 0,33 ha;

+ Giảm khác: 2,38 ha

Diện tích đất trồng cây lâu năm khác tính đến năm 2010 là: 32,64 ha

2.5 Diện tích đất có rừng tự nhiên sản xuất năm 2005 là: 133,64 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 81,07 ha, gồm:

+ Từ đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất: 81,07 ha

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 132,84 ha, gồm:

+ Từ đất chuyên trồng lúa nước: 0,4 ha;

+ Từ đất bằng trồng cây hàng năm khác: 0,03 ha;

+ Từ đất trồng cây công nghiệp lâu năm: 4,98 ha;

+ Từ đất trồng cây lâu năm khác: 0,18 ha;

Trang 27

+ Từ đất có rừng trồng sản xuất: 102,28 ha;

+ Từ đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất: 22,25 ha;

+ Từ đất thổ cư nông thôn: 1,07 ha;

+ Từ đất quốc phòng: 1,0 ha;

+ Từ đất giao thông: 0,56;

+ Từ đất thủy lợi: 0,09 ha;

Diện tích đất có rừng tự nhiên sản xuất năm 2010 là: 81,07 ha

2.6 Diện tích đất có rừng trồng sản xuất năm 2005 là: 555,16 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 364,21 ha, gồm:

+ Từ đất trồng cây công nghiệp lâu năm: 43,48 ha;

+ Từ đất trồng cây lâu năm khác: 4,3 ha;

+ Từ đất có rừng tự nhiên sản xuất: 102,28 ha;

+ Từ đất đồi núi chưa sử dụng: 202,59 ha;

+ Tăng khác: 11,56 ha

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 41,72 ha, gồm:

+ Từ đất bằng trồng cây hàng năm khác: 5,0ha;

+ Từ đất trồng cây công nghiệp lâu năm: 2,0 ha;

+ Từ đất trồng cây lâu năm khác: 10,28 ha;

+ Từ đất có rừng trồng đặc dụng: 3,78 ha;

+ Từ đất giao thông: 0,03 ha;

+ Từ đất sông ngòi, kênh, rạch, suối: 2,0 ha;

+ Từ đất đồi núi chưa sử dụng: 5,0 ha;

+ Giảm khác: 13,63 ha

Diện tích đất có rừng trồng sản xuất tính đến năm 2010 là: 877,65 ha

2.7 Diện tích đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất năm 2005: 0 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 202,25 ha, gồm:

+ Từ đất rừng tự nhiên sản xuất: 22,25 ha;

+ Từ đất đồi núi chưa sử dụng: 126,56 ha;

+ Tăng khác: 53,44 ha

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 202,25 ha, gồm:

+ Từ đất trồng cây công nghiệp lâu năm: 3,0 ha;

+ Từ đất có rừng trồng sản xuất: 81,07 ha;

Trang 28

+ Từ đất có rừng trồng đặc dụng: 2,0 ha;

+ Giảm khác: 116,18 ha

Diện tích đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất đến năm 2010: 0 ha

2.8 Diện tích có rừng đặc dụng năm 2005: 0 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 5,78 ha, gồm:

+ Từ đất có rừng trồng sản xuất: 3,78 ha;

+ Từ đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất: 2,0 ha

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 0 ha:

Diện tích đất rừng đặc dụng tính đến năm 2010 là: 5,78 ha

2.9 Diện tích đất nuôi trồng thủy sản năm 2005: 21,07 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 0 ha;

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 12,41 ha, gồm:

+ Từ đất chuyên trồng lúa nước: 11,41 ha;

+ Từ đất thổ cư nông thôn: 0,01 ha;

+ Giảm khác: 0,99 ha

Diện tích đất nuôi trồng thủy sản tính đến năm 2010: 8,66 ha

2.10 Diện tích đất thổ cư nông thôn năm 2005: 20,84 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 1,56 ha, gồm:

+ Từ đất chuyên trồng lúa nước: 0,45 ha;

+ Từ đất bằng trồng cây hàng năm khác: 0,03 ha;

+ Từ đất rừng tự nhiên sản xuất: 1,07 ha;

+ Từ đất nuôi trồng thủy sản: 0,01 ha

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 2,61 ha, gồm:

+ Từ đất giao thông: 0,04 ha;

+ Giảm khác: 2,57 ha

Diện tích đất thổ cư nông thôn đến năm 2010: 19,79 ha

2.11 Diện tích đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp nhà nước năm 2005: 0,55 ha:

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 0,33 ha, gồm:

+ Từ đất thể dục thể thao: 0,23 ha;

+ Từ đất trồng cây lâu năm khác: 0,1 ha

Diện tích đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp đến năm 2010: 0,22 ha

Trang 29

2.12 Diện tích đất quốc phòng năm 2005: 0 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 1,0 ha, gồm:

+ Từ đất có rừng trồng tự nhiên sản xuất: 1,0 ha

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 1,0 ha, gồm:

+ Từ đất trồng lúa nước: 1,0 ha

Diện tích đất quốc phòng đến năm 2010: 0 ha

2.13 Diện tích đất giao thông năm 2005: 12,1 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 0,9 ha, gồm:

+ Từ đất có rừng tự nhiên sản xuất: 0,56 ha;

+ Từ đất chuyên trồng lúa nước: 0,05 ha;

+ Từ đất trồng cây lâu năm khác: 0,22 ha;

+ Từ đất có rừng trồng sản xuất: 0,03 ha;

+ Từ đất thổ cư nông thôn: 0,04 ha

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 7,78 ha, gồm:

+ Từ đất chuyên trồng lúa nước: 7,59 ha;

+ Giảm khác: 0,19 ha

Diện tích đất giao thông tính đến năm 2010: 5,22 ha

2.14 Diện tích đất công trình năng lượng năm 2005: 0 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 0,03 ha, gồm:

+ Từ đất chuyên trồng lúa nước: 0,03 ha

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 0 ha;

Diện tích đất công trình năng lượng đến năm 2010: 0,03 ha

2.15 Diện tích đất công trình bưu chính viễn thông năm 2005: 0 ha:

- Tăng lên do nhận từ đất trồng cây hàng năm khác là: 0,03 ha;

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 0 ha

Diện tích đất công trình bưu chính viễn thông năm 2010: 0,03 ha

2.16 Diện tích đất thủy lợi năm 2005: 1,9 ha:

- Tăng lên do nhận từ đất có rừng tự nhiên là: 0,09 ha;

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 1,3 ha, gồm:

+ Từ đất chuyên trồng lúa nước: 0,21 ha;

+ Từ đất có mặt nước chuyên dùng: 1,09 ha

Diện tích đất thủy lợi đến năm 2010: 0,69 ha

Trang 30

2.17 Diện tích đất cơ sở văn hóa năm 2015: 1,36 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 0 ha;

- Giảm do chuyển đi từ đất trồng cây lâu năm khác là: 1,18 ha.Diện tích đất cơ sở văn hóa đến năm 2010: 01,8 ha

2.18 Đất cơ sở giáo dục đào tạo năm 2005: 2,13 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 0 ha;

- Giảm do chuyển đi từ đất trồng cây lâu năm khác là: 1,02 ha.Diện tích đất cơ sở giáo dục đến năm 2010: 1,11 ha

2.19 Diện tích đất thể dục thể thao năm 2005: 0 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 0,23 ha, gồm:

+ Từ đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp: 0,23 ha

Diện tích đất thể dục thể thao đến năm 2010: 0,23 ha

2.20 Diện tích đất nghĩa địa năm 2005: 3,16 ha

- Tăng lên do nhận từ đất rừng tự nhiên sản xuất: 0,8 ha;

- Giảm do chuyển đến đất mặt nước chuyên dùng: 0,45 ha

Diện tích đất nghĩa địa đến năm 2010: 3,51 ha

2.21 Diện tích đất sông, suối năm 2005: 15 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 22 ha, gồm:

+ Từ đất có rừng trồng sản xuất: 2 ha;

+ Do sửa sai số liệu: 20 ha

- Giảm do chuyển đến đất trồng lúa nước: 25,16 ha

Diện tích đất sông, suối đến năm 2010: 11,84 ha

2.22 Diện tích đất có mặt nước chuyên dùng năm 2005: 2 ha:

- Tăng lên do nhận từ các loại đất là: 1,59 ha:

+ Từ đất trồng cây công nghiệp lâu năm: 0,05 ha;

+ Từ đất thủy lợi: 1,09 ha;

+ Từ đất nghĩa địa: 0,45 ha

- Giảm cho: 0 ha.

Diện tích đất có mặt nước chuyên dùng đến năm 2010: 3,59 ha

2.23 Diện tích đất bằng chưa sử dụng năm 2005: 0 ha:

- Tăng do nhận từ đất có rừng trồng sản xuất: 5 ha;

- Giảm do chuyển đến đất trồng lúa nước: 5ha

Trang 31

Diện tích đất bằng chưa sử dụng đến 2010: 0 ha.

2.24 Diện tích đất đồi núi chưa sử dụng năm 2005: 329,88 ha:

- Tăng lên: 0 ha

- Giảm do chuyển đi các loại đất là: 329,88 ha, gồm:

+ Từ đất rừng trồng sản xuất: 202,59 ha;

+ Từ đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất: 126,56 ha;

+ Giảm khác: 0,73 ha

Diện tích đất đồi núi chưa sử dụng đến năm 2010: 0 ha

Hiện trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010, cho thấy tài nguyênđất đai đã được người dân sử dụng ngày càng có hiệu quả, kinh tế rừng lợi thếcủa địa phương đã từng bước được khai thác, các diện tích đất chưa sử dụng đã

cơ bản được đưa vào trồng rừng; Tuy nhiên quỹ đất để xây dựng các công trìnhcông cộng có xu hướng thu hẹp, vì vậy để đáp ứng cho nhu cầu xây dựng và sảnxuất sinh hoạt trong tương lai cần phải có có quy hoạch và quản lý quy hoạch

VIII Đánh giá thực trạng theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới:

Bảng đánh giá hiện trạng theo Bộ Tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới

TT Tên tiêu

Quốc gia

Hiện trạng Đánh

giá

1.1 Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá, công nghiệp, TTCN, dịch vụ.

100%

Trang 32

Giao thông 2.2 Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm

được cứng hoá đạt chuẩn theo cấp

kỹ thuật của Bộ GTVT

50% Chưa đạt Chưa đạt

2.3 Tỷ lệ km đường ngõ xóm sạch, không lầy lội vào mùa mưa.

50% Chưa đạt Chưa đạt

2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng được cứng hoá, xe cơ giới đi lại thuận tiện

50% Chưa đạt Chưa đạt

3 Thuỷ lợi 3.1 Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp

ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh Đạt Chưa đạt Chưa đạt3.2 Tỷ lệ km kênh mương do xã

quản lý được kiên cố hoá 50%

4 Điện 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu

kỹ thuật của ngành điện

Đạt 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường

xuyên, an toàn từ các nguồn

5 Trường học Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non,

mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia.

khu thể thao thôn đạt quy định của

bộ VH-TT-DL

100%

7 Chợ nông

thôn

Chợ đạt chuẩn của Bộ xây dựng Đạt Chưa đạt Chưa đạt

8 Bưu điện 8.1 Có điểm phục vụ bưu chính

viễn thông

Đạt Chưa đạt

Chưa đạt 8.2 Có Internet đến thôn Đạt Có

9 Nhà ở dân

9.1 Nhà tạm, nhà dột nát Không Chưa đạt

Chưa đạt 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn

bộ xây dựng

75%

III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT

10 Thu nhập Thu nhập bình quân người/năm so

với mức bình quân chung của tỉnh

1,2 lần Chưa đạt Chưa đạt

12 Cơ cấu lao

động

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong các lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp

>20% 90% Chưa đạt

Trang 33

13 Hình thức

tổ chức sản

xuất

Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả

Có Chưa đạt Chưa đạt

IV VĂN HOÁ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG

14.1 Phổ cập giáo dục trung học Đạt

Chưa đạt Chưa đạt

14 Giáo dục 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp

THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề)

90%

14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo >20%

15 Y tế 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia các

hình thức bảo hiểm y tế.

15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt

16 Văn hoá Xã có từ 70% các thôn, bản trở lên

đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy định của Bộ VH-TT-DL

Đạt 07/09 thôn đạt

77,77 %

Đạt

17.1 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia

70%

Chưa đạt

17.2 Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trường Đạt

17 Môi trường 17.3 Không có các hoạt động gây

suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp.

tiêu chuẩn (trong sạch, vững mạnh)

18.4 Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên

Trang 34

+ Số tiêu chí đạt: 05 tiêu chí ( gồm các tiêu chí: Điện, Y tế, Văn hóa, Anninh trật tự, Hệ thống TCCT XH VM).

+ Số tiêu chí chưa đạt là: 14 tiêu chí ( gồm các tiêu chí: QH và thực hiện QH; Giao thông; Thủy lợi, Trường học; Cơ sở VC văn hóa; Chợ nôngthôn; Bưu điện; Nhà ở dân cư, Thu nhập; Hộ nghèo; Cơ cấu LĐ; Hìnhthức TCSX; Giáo dục; Môi trường)

IX Đánh giá tổng hợp và kết luận phần hiện trạng:

1 Thuận lợi:

- Là một xã miền núi với vị trí địa lý, địa hình địa mạo đặc thù, cơ cấu kinh

tế của xã là Nông - Lâm nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ Có tài nguyên,đất, rừng đủ đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất trong tương lai Tuy nhiên

để phát triển cần phát huy nội lực và tranh thủ sự hỗ trợ, đầu tư của Trung ương,Tỉnh, Huyện, Doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đểđẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã và đẩy mạnh sự chuyển dịchtheo hướng phát triển Nông - Lâm nghiệp sản xuất hàng hóa và phát triển kinh

tế đồi rừng, mở rộng diện tích cây chè, cây ăn quả, đảm bảo an ninh lương thực,phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại và chế biến nông lâm sản

- Hệ thống hạ tầng xã hội cũng như hạ tầng kỹ thuật phục vụ khu dân cư vàsản xuất còn yếu kém, các vùng sản xuất phân bố rải rác, manh mún, chưa đượctập trung đầu tư

Phần III

DỰ BÁO TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

I Dự báo tiềm năng:

Trang 35

1 Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phục vụ dân cư, công trình hạ tầng và sản xuất Dự báo quy mô đất,

xây dựng cho từng loại công trình cấp xã, thôn, bản và đất ở;

Xã Phúc Chu có vị trí địa lý tương đối thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế,buôn bán hàng hoá với các khu vực lân cận Có quỹ đất lớn, địa hình và khí hậuthuận lợi cho phát triển kinh tế vườn đồi, sản xuất nông nghiệp nhiều thành phần.Trên địa bàn xã có nhiều dân tộc sinh sống, với những bản sắc riêng biệt cho đặctrưng văn hoá dân tộc và ẩm thực

Có nguồn lao động dồi dào chiếm 62% tổng dân số toàn xã, và có sự đoànkết một lòng trong toàn Đảng bộ và nhân dân các dân tộc;

Xã có nguồn tài nguyên quý giá về đất đai phù hợp với nhiều cây trồng, vậtnuôi nên có tiềm năng phát triển kinh tế về mọi mặt như sản xuất nông, lâmnghiệp, thủy sản, chăn nuôi thú y, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại;

2 Dự báo loại hình, tính chất kinh tế chủ đạo như: Kinh tế thuần nông,

nông lâm kết hợp; chăn nuôi; tiểu thủ công nghiệp; du lịch hoặc định hướngphát triển đô thị; quy mô sản xuất, sản phẩm chủ đạo, khả năng thị trường địnhhướng giải quyết đầu ra

- Trong những năm tới kinh tế xã Phúc Chu vẫn chủ yếu dựa vào sản xuấtnông, lâm nghiệp, tuy nhiên cơ cấu kinh tế chung, cũng như cơ cấu trong nộingành nông, lâm nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tăng dần trong

cơ cấu kinh tế Tăng cường ứng dụng cơ giới hóa, điện khí hóa, công nghệ thôngtin trong sản xuất và đời sống, quá trình phân công lao động diễn ra mạnh mẽ,hình thành những cơ sở chuyên dịch vụ, sản xuất và đời sống, cơ sở chế biếnnông - lâm thủy sản, tiểu thủ công nghiệp được hình thành;

+ Trong nội ngành nông nghiệp sẽ chuyển dịch theo hướng: Tỷ trọng ngànhchăn nuôi tăng dần, chuyển dần các mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ sang hình thứcchăn nuôi tập trung theo hướng gia trại, trang trại có ứng dụng công nghệ tiêntiến; Tăng diện tích cây trồng vụ 3/năm, Lâm nghiệp sẽ được người dân lựachọn cây trồng có giá trị kinh tế để đầu tư phát triển theo hướng bền vững;

+ Các sản phẩm chủ đạo trong những năm tới của xã vẫn là những sảnphẩm truyền thống, như: Lúa, lâm sản, các sản phẩm chăn nuôi (Lợn, gà, cá,trâu, bò ) Quy trình sản xuất, chế biến đa dạng, phong phú hơn, áp dụng cácquy trình theo tiêu chuẩn qui định

- Dự báo về thị trường tiêu thụ:

Trang 36

+ Lúa Bao thai đặc sản là thương hiệu đã có của huyện Định Hóa, trongnhững năm tới sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ ra ngoại tỉnh.

+ Tại huyện Định Hóa nhà máy giấy đang hoạt động rất cần nguyên liệuđầu vào nên đây cũng là lợi thế cho việc phát triển cây lâm nghiệp

+ Phát triển chăn nuôi như: Lợn sạch, gà thả vườn, cá là sản phẩm được thịtrường trong huyện và tỉnh ưa chuộng

- Dự báo về đô thị hóa nông thôn:

- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới được sắp xếp hợp lý, khoa học, phânkhu chức năng rõ ràng, đường giao thôn trong xã thông thoáng thuận lợi chophát triển các khu dịch vụ, thương mại, trung tâm thôn, trung tâm xã đồng thờitác động đến chuyển dịch kinh tế và phát triển các làng nghề, dịch vụ thươngmại trong xã sẽ thu hút được lao động địa phương và lao động nơi khác chuyểnđến Thu nhập của người dân được nâng lên giảm dần khoảng cách giầu nghèogiữa thị trấn và nông thôn

3 Dự báo quy mô dân số, lao động, số hộ theo các giai đoạn quy hoạch:

3.1 Dự báo dân số, lao động, cơ cấu lao động của xã Phúc Chu:

- Năm 2015: 2.627 người, lao động 1.710 người;

- Năm 2020: 3.000 người lao động 1.950 người;

Cơ cấu lao động đến 2020: Nông, lâm, thủy sản là 45 %; Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, du lịch chiếm 55 %

-3.2 Dự báo tốc độ tăng dân số xã Phúc Chu:

3.3 Dự báo dân số các thôn định hướng đến năm 2020:

TT Tên các thôn

Hiện trạng 2011

Định hướng 2015

Định hướng 2020

Dân số(Người)

Số hộ(Hộ)

Dân số(Người)

Số hộ(Hộ)

Dân số(Người)

Số hộ(Hộ)

Trang 37

II Định hướng phát triển kinh tế - xã hội:

1 Định hướng phát triển dân số, hạ tầng, kinh tế (sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ), môi trường trên địa bàn xã:

1.1 Dân số, môi trường:

+ Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 1,0 % vào năm 2015 - 2020;

+ Nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo trẻ em trong độ tuổi nhà trẻ đượcđến trường đạt 100 % trở lên vào năm 2012 và duy trì ở những năm tiếp theo;Đối với độ tuổi mẫu giáo và bậc tiểu học, bậc THCS 100% được đến trường;+ Giảm hộ nghèo xuống dưới 10 % vào năm 2020;

+ Duy trì 100 % số hộ được sử dụng điện và sử dụng điện an toàn;

+ Đảm bảo đến năm 2015 có 100 % số hộ được sử dụng nước sạch hợp vệsinh

1.2 Về hạ tầng kinh tế - xã hội:

- Các công trình công cộng: Chỉnh trang, bổ sung hoàn thiện và làm mớicác công trình công cộng theo đúng tiêu chí xã NTM, như: Trụ sở UBND xã(vừa xây mới), xây thêm phòng làm việc cho Công an, các đoàn thể, phòng làmviệc 1 cửa, nâng cấp, cải tạo Trạm y tế, Trường học, nhà văn hóa trung tâm xã,nhà văn hóa, khu trung tâm thể thao thôn, bãi rác thải, nghĩa trang ;

- Giao thông: Tuyến giao thông trục xã khi yêu cầu sản xuất phát triển đòihỏi sẽ từng bước mở rộng; Các tuyến giao thông liên thôn, nội thôn, đường giaothông nội đồng quy hoạch theo chuẩn NTM, đến năm 2015 bê tông hóa từ 40%trở lên, đến 2020 cứng hóa được 100% các tuyến đường trên;

Trang 38

- Thủy lợi: Kiên cố hóa 100% các tuyến kênh mương nội đồng đến năm2020;

- Điện: Duy trì tỷ lệ hộ dùng điện, khuyến khích dùng diện cho sản xuất vàchế biến sản phẩm Từng bước nâng cấp và xây mới các trạm biến áp đáp ứng sựpháp triển của đời sống và sản xuất kinh doanh;

- Tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá - hiện đạihoá Tăng diện tích trồng cây màu, ổn định diện tích trồng lúa hàng năm.Khuyến khích mở rộng diện tích đất trồng cây chè, cây ăn quả gắn với thị trườngtiêu thụ sản phẩm, tạo cảnh quan môi trường Thực hiện đa dạng hoá cây trồng,vật nuôi theo mô hình kinh tế trang trại, mô hình VAC, lúa - thuỷ sản, vườn -thuỷ sản…;

- Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy mô gia trại, trang trại, chútrọng vật nuôi có giá trị kinh tế cao như: Lợn nái, lợn hướng nạc, gà đẻ trứng, gàthả vườn, cá ;

- Phát triển diện tích rừng, đẩy mạnh trồng những loại cây bản địa có giá trịkinh tế cao, trồng theo mô hình hỗn giao thay cho việc trồng thuần loài để đảmbảo kinh doanh rừng bền vững gắn với bảo vệ cảnh quan và môi trường sinhthái

1.3 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:

- Phát huy lợi thế về nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp,lâm nghiệp phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm thủy sản Đưa cácngành nghề thủ công mới vào sản xuất hình thành điểm công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp ở khu vực có điều kiện thuận lợi;

Mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ vật tư nông nghiệp, vật liệu xâydựng, thông tin, thu mua chế biến hàng nông lâm sản

1.4 Thương mại, dịch vụ:

- Mở rộng và phát triển các loại hình dịch vụ tài chính, quỹ tín dụng, bưuchính viễn thông ;

1.5 Về bảo vệ môi trường: Môi trường được giữ vững, không để xảy ra

các hoạt động làm ô nhiễm, suy giảm môi trường Đảm bảo 95% số dân cư toàn

xã được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh và nước sạch Bảo tồn và sử dụnghợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, các di sản vănhóa được bảo tồn và tôn tạo

2 Xác định những tiềm năng của xã về nhân lực, nguồn lực kinh tế - xã hội; điều kiện tự nhiên:

Trang 39

- Nguồn lực về lao động: Xã Phúc Chu có nguồn lao động dồi dào, có khảnăng tiếp thu nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới để áp dụng vào sản xuất nông lâmnghiệp, trong những năm tới công tác đào tạo nghề ngắn hạn, dài hạn theo nhucầu học của người dân được nhà nước quan tâm mở ra đến từng địa phương, là

cơ hội để lao động trong xã học tập nâng cao trình độ tay nghề, phát triển kinh tế

xã hội; Lực lượng cán bộ xã, thôn được quy hoạch và có kế hoạch đào tạo bồidưỡng nâng cao trình độ trong quản lý điều hành, cùng với việc rèn luyện trongthực tiễn;

- Nguồn lực về vốn: Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn Chương trình mục tiêuquốc gia xây dựng NTM của nhà nước, lồng ghép với các nguồn vốn theo cácchương trình dự án của nhà nước; Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyềnvận động khơi dậy nguồn nội lực trong dân, như đối ứng bằng tiền mặt, ngàycông, góp đất, góp vật liệu để thực hiện đồ án quy hoạch xây dựng NTM;

- Nguồn lực về tiến bộ khoa học công nghệ: Lựa chọn những mẫu máymới, công nghệ mới, kỹ thuật tiến bộ phù hợp với thực tế ở địa phương đểtuyên truyền vận động nhân dân đưa vào phục vụ sản xuất;

- Nguồn lực về tài nguyên đất đai: Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyênđất đai, bố trí vùng sản xuất phù hợp với đặc điểm tự nhiên của xã, trên cơ sởthâm canh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng hiệu quả trên đơn vị diện tích

3 Xác định các chỉ tiêu phát triển chung và cụ thể cho từng lĩnh vực theo hướng phù hợp với tiềm năng, nguồn lực để đảm bảo tính khả thi và phát triển bền vững:

* Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã Phúc Chu:

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất nông lâm nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đẩy mạnhcông nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, thực hiện tốt chính sách

xã hội, phát triển y tế, giáo dục, nâng cao đời sống và thu nhập của người dân

- Tốc độ tăng trưởng bình quân: 15 %;

- Cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp 50 %; Công nghiệp, tiểu thủ CN-thươngmại dịch vụ tương ứng 50 % vào năm 2015;

- Thu nhập bình quân đầu người đến 2015 là 15 triệu động/người/năm, đến

2020 đạt trên 20 triệu động/người/năm;

- Nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo trẻ em trong độ tuổi nhà trẻ, mẫugiáo, bậc tiểu học và bậc THCS được đến trường đạt 100% trở nên vào năm2013-2015 và các năm tiếp theo;

Trang 40

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo dưới 20% vào năm 2015, dưới 10% vào năm 2020;

- Duy trì 100% số hộ được sử dụng điện và sử dụng điện an toàn; sử dụngnước sạch hợp vệ sinh

PHẦN IV QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

I Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã:

1 Định hướng về cấu trúc phát triển không gian toàn xã:

- Vùng sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch vùng sản xuất tập trung, cách xãkhu dân cư và làng nghề truyền thống nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từkhu vực sản xuất tới khu dân cư;

- Khu vực sản xuất làng nghề được xây dựng tại thôn, xóm để thuận tiệncho sinh hoạt và sản xuất của người dân;

- Đất công trình công cộng: Hoàn thiện hệ thống công trình công cộng ở 2cấp phục vụ là xã và thôn Hệ thống công trình công cộng cấp xã phát triển mởrộng tại khu trung tâm chính thuộc trung tâm xã hiện nay (Phía sau trụ sởUBND xã);

- Đất ở dân cư nông thôn: Phát triển gắn liền với hệ thống dân cư thônxóm hiện trạng Hình thành các cụm dân cư tập trung, Nâng cấp chỉnh trangthôn xóm cũ Trong quy hoạch mới dân cư sẽ quy hoạch tập trung vào các cụmchính Khu dân cư được phát triển mới đưa vào các điểm tập trung nằm trên trụcđường liên xã cùng với khu trung tâm xã và khu trung tâm thương mại (đồiĐồng Tạng);

- Các khu công nghiệp, công trình hạ tầng đầu mối nằm ở các vị trí thuận lợicho thông thương hàng hóa, đảm bảo quy hoạch tổng thể của huyện Định Hóa

2 Định hướng tổ chức hệ thống khu dân cư mới và cải tạo thôn xóm cũ:

2.1 Định hướng tổ chức hệ thống dân cư mới:

- Ổn định các khu dân cư hiện có, quy hoạch các cụm dân cư tập trung,thành 03 cụm: Khu Dân cư Làng Mới, Đồng Dọ, Làng Hoèn dọc theo tuyếnđường liên xã Phúc Chu - Bảo Linh;

- Tổ chức mạng lưới điểm dân cư:

Ngày đăng: 19/05/2014, 15:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 01: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2011 XÃ PHÚC CHU - quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Phúc Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
BẢNG 01 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2011 XÃ PHÚC CHU (Trang 22)
Bảng 02: Thống kê biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010. - quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Phúc Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 02 Thống kê biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 (Trang 23)
Bảng đánh giá hiện trạng theo Bộ Tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới - quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Phúc Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
ng đánh giá hiện trạng theo Bộ Tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới (Trang 31)
BẢNG 01: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2011 XÃ PHÚC CHU - quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Phúc Chu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
BẢNG 01 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2011 XÃ PHÚC CHU (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w