1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn Hóa Và Đạo Đức Kinh Doanh Của Tập Đoàn Vingroup.docx

37 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH  BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Nội dung Văn hóa và đạo đức kinh doanh của tập đoàn Vingroup Sinh viên thực hiện 1 Nguy[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÍ KINH DOANH - - -- - - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Nội dung: Văn hóa đạo đức kinh doanh tập đoàn Vingroup Sinh viên thực : Nguyễn Bùi Minh Anh Lê Thị Thảo Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thu Thảo Chu Thị Ngọc Nhi Vũ Nguyễn Phương Thảo Bùi Thị Thu Phương Thủy Tiên Tên lớp : QTKD02 Giáo viên hướng dẫn: Ngô Văn Quang Thân Hà Nam, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đưa mơn học“ Văn hóa đạo đức kinh doanh” vào trương trình giảng dạy Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – thầy Ngô Văn Quang dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Cảm ơn thầy tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý q báu khơng q trình thực tập mà hành trang tiếp bước cho chúng em trình học tập lập nghiệp sau Bộ mơn“ Văn hóa đạo đức kinh doanh” môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn tập lớn khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tập em hoàn thiện hơn.  Chúng em xin chân thành cảm ơn! BẢNG ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Họ tên Nhiệm vụ Đánh giá Nguyễn Bùi Minh Anh 2.2.5 – 2.2.7 30 Nguyễn Thị Mai 2.2.8 – 2.3.2 39 Chu Thị Ngọc Nhi 1.5 – 1.7, 2.6 41 Bùi Thị Thu Phương 2.1, in word 46 Lê Thị Thảo 2.2.1 – 2.2.4, phần kết thúc, lời mở đầu, sửa word 47 Nguyễn Thu Thảo 1.1 – 1.4 48 Vũ Nguyễn Phương Thảo 2.1, in word 54 Thân Thủy Tiên 2.4 – 2.5, lời cảm ơn, lời mở đầu, chỉnh sửa word MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp 1.3 Vai trò văn hoá doanh nghiệp 1.4 Các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp .6 1.4.1 Những yếu tố hữu hình 1.4.2 Những yếu tố vơ hình 1.5 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.6 Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.7 Sự cần thiết đạo đức kinh doanh PHẦN 2: VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIỆP VINGROUP 2.1 Tổng quan doanh nghiệp .8 2.1.1 Nguồn gốc Vingroup .8 2.1.2 Quá trình phát triển Vingroup VN .10 2.1.3 Cơ cấu tổ chức .13 2.2 Giá trị hữu hình 15 2.2.1 Biểu tượng (logo) 15 2.2.2 Khẩu hiệu (slogan) .16 2.2.3 Nghi lễ, kiện ngày hội 17 2.2.4 Các cơng trình, dấu ấn tạo nên thương hiệu Vingroup .18 2.2.5 Đồng phục nhân viên 18 2.2.6 Môi trường làm việc .22 2.2.7 Quỹ Thiện Tâm 24 2.2.8 Triết lý doanh nghiệp 24 2.3 Giá trị vơ hình .25 2.3.1 Chuẩn mực đạo đức .25 2.3.2 Giá trị cốt lõi Vingroup 26 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng 28 2.4.1 Nhân tố chủ quan 28 2.4.2 Nhân tố khách quan 31 2.5 Đánh giá văn hoá doanh nghiệp Vingroup 31 2.5.1 Điểm mạnh 31 2.5.2 Điểm yếu .33 2.6 Giải pháp cải thiện văn hoá doanh nghiệp Vingroup 33 KẾT THÚC .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 LỜI MỞ ĐẦU Xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới diễn với tốc độ ngày cao đem đến cho doanh nghiệp Việt Nam thời mới, đồng thời nhiều thách thức nảy sinh mà doanh nghiệp phải đối mặt Một yếu tố vơ quan trọng góp phần bảo đảm thành công quản lý giúp cho doanh nghiệp tiếp cận thương trường quốc tế phải kể đến văn hố doanh nghiệp Có nhiều khái niệm văn hóa doanh nghiệp, ta thường biết đến “Văn hóa doanh nghiệp tập hợp giá trị chuẩn mực niềm tin, hành vi, cách nhận thức phương pháp tư người công ty công nhận, suy nghĩ hành động thói quen.” Văn hoá doanh nghiệp giống đời sống tinh thần doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp thiếu yếu tố văn hóa doanh nghiệp khó đứng vững tồn được, đặc biệt giai đoạn hội nhập Vậy văn hóa doanh nghiệp phải để cơng ty truyền thông hoạt động môi trường chuyên biệt, khắc nghiệt yêu cầu động, sáng tạo, chủ động mà cần trách nhiệm, kết nối cá nhân? Để trả lời cho câu hỏi chúng em chọn để tài: “Phân tích văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh tập đoàn Vingroup” với mục đích giúp nhóm có nhìn sâu sắc hơn, hiểu sâu văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp cơng ty cụ thể Vingroup “gã khổng lồ” Đông Nam Á, kinh doanh nhiều lĩnh vực như: công nghiệp, công nghệ, xây dựng, Và xem tập đồn đa ngàng lớn nhì Việt Nam Tiêu chí hoạt động doanh nghiệp “vì sống tốt đẹp cho người Việt” Vingroup ngày khẳng định vị Bên cạnh thành cơng mặt kinh tế, Vingroup cịn trọng đến vấn đề “văn hóa đạo đức kinh doanh” Doanh nghiệp coi khách hàng lấy khách hàng làm trung tâm Vingroup làm tốt vấn đề “văn hóa đạo đức kinh doanh” PHẦN I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái niệm văn hố doanh nghiệp - Văn hoá doanh nghiệp hệ thống ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức phương pháp tư thành viên tổ chức đơng thuận có ảnh hưởng phạm vi rộng đến cách thức hành động nhân viên 1.2 Đặc điểm văn hoá doanh nghiệp - Văn hoá kinh doanh liên quan đến nhận thức: cá nhân nhận thức văn hoá kinh doanh thơng qua họ nhìn thấy, nghe thấy phạm vi doanh nghiệp Cho dù thành viên có trình độ hiểu biết khác nhau, vị trí cơng tác khác nhau, họ ln có xu mơ tả văn hố doanh nghiệp theo cách thức tương tự Đó thống văn hoá kinh doanh doanh nghiệp - Văn hố kinh doanh có tính thực chứng: văn hoá kinh doanh hướng thành viên toàn doanh nghiệp hành động vặn dụng triết lí kinh doanh, phương pháp định hành động thay nhận xét, phê phán hay đánh giá hệ thống triết lý, giá trị doanh nghiệp 1.3 Vai trị văn hố doanh nghiệp 1.3.1 Đối với bên - Tạo khác biệt với doanh nghiệp khác từ xây dựng đươc hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp - Tạo hấp dẫn giữ chân nhân tài: Nền văn hoá tốt giúp doanh nghiệp thu hút giữu nhân tài, củng cố lòng trung thành nhân viên Thật sai lầm cho lương cao yếu tố giữ nhân tài Lương thu hập phàn động lực làm việc - Tạo tin cậy đối tác, cộng đồng, bảo vệ doanh nghiệp trước đối thủ: dù muốn hay khơng đạo đức kinh doanh tiêu chí hầu hết khách hàng hay đối tác quan tâm Nếu doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh Vedan Việt Nam rõ ràng chưa thực trách nhiệm với xã hội tiếp vi phạm pháp luật Văn hố doanh nghiệp mà bị đánh giá thấp Như yếu luật pháp, trách nhiệm xã hội đạo đức đan xen văn hoá doanh nghiệp 1.3.2 Đối với bên - Tạo đoàn kết, gắn bó bên doanh nghiệp, xây dựng truyền thống tốt đẹp: Khi xây dựng phong cách sống tập thể, cộng đồng, tạo lên niềm tin, niềm vui, niềm sáng tạo, với phương châm sống tôn trọng người tạo găn bó với người lao động Sống người, vui niềm vui chung, nỗi buồn nỗi buồn chia sẻ, người lao động nghĩ sống ngơi nhà mình, thấy n tâm, tin tưởng thấy đóng góp cơng sức niềm vui hạnh phúc - Khích lệ đổi mới, sáng tạo: Trong doanh nghiệp mơi trường văn hố làm việc tốt, nhân viên ln ln khuyến khích đưa sáng kiến, ý tưởng ….Nhân viên trở nên động, sáng tạo găn bó với doanh nghiệp - Xây dựng niềm tự hào nhân viên công ty mình: Khi cơng ty có văn hố mạnh phù hợp với mục tiêu chiến lược dài hạn mà doanh nghiệp đề tạo niềm tự hào nhân viên doanh nghiệp, từ người ln sống phấn đấu chiến đấu mục tiêu chung doanh nghiệp cách tự nguyện, giúp cho lãnh đạo dễ dàng công việc quản lí cơng ty 1.4 Các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp 1.4.1 Những yếu tố hữu hình Yếu tố hữu hình biểu qua yếu tố biểu thị trực quan mà người dễ dàng nhìn thấy, Nó mang lại hình ảnh riêng, đặc trưng doanh nghiệp mắt khách hàng, đối tác cộng đồng Những yếu tố hữu hình gồm: - - Kiến trúc doanh nghiệp bao gồm: kiến trúc ngoại thất (kiến trúc cổng, mặt tiền trụ sở công ty, bố cục phận,….) kiến trúc nội thất cơng sở (bố trí trang thiết bị văn phịng bàn ghế, bố cục khơng gian, đường lại, vận động cuả nhân viên, vật dụng trang trí) Biểu tượng (logo) biểu trưng giá trị , ý nghĩa tiềm ẩn bên doanh nghiệp thông qua biểu tượng vật chất cụ thể Khẩu hiệu (slogan) thường ngắn gọn, sử dụng ngôn từ đơn giản, dễ nhớ, dễ nhập tâm để cách diễn đạt cô đọng triết lý kinh doanh doanh nghiệp Nghi lễ giá trị văn hố điển hình, bề nổi, phản ánh đời sống sinh hoạt doanh nghiệp Hình thức bìa sản phẩm hình thức biểu bên ngồi sản phẩm qua cách trí hình ảnh, biểu tượng, logo… bìa sản phẩm Trang phục hay đồng phục nhân viên không đơn “sự lặp lại giống nhau”, mà ẩn chứa bên giống tinh thần đoàn kết, thống nhất, thể sức mạnh tập thể lớn lao Nguyên tắc ứng xử góp phần xây dựng phát triển văn hoá doanh nghiệp bền vững, doanh nghiệp phải xây dựng nguyên tắc ứng xử doanh nghiệp 1.4.2 Những yếu tố vơ hình Yếu tố vơ hình thể qua yếu tố biểu thị trực quan mà người khó cảm nhận tạo nên giá trị cốt lõi doanh nghiệp - Triết lí doanh nghiệp: tư tưởng, quan điểm doanh nghiệp kinh doanh, khái quát thành tôn chỉ, phương châm hành động, dẫn hoạt động doanh nghiệp - - Chuẩn mực đạo đức: tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, tiến xã hội quan hệ nhân – nhân quan hệ cá nhân – xã hội Niềm tin doanh nghiệp: đề cập đến việc người có cảm giác chắn đúng, sai Đó niềm tin vào đồng nghiệp, vào cấp trên, tin vào uy tín doanh nghiệp 1.5 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh 1.6 Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh - Đảm bảo tính trung thực: giữ tín lời hứa kinh doanh, không dùng thủ đoạn gian dối để kiếm lời, chấp hành luật pháp Nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất sản xuất mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục, trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết), ngường tiêu dùng không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp, trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, “chiếm công vi tư” - Tôn trọng quyền người: Đối với cộng quyền, tôn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích đối thủ - Gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiểu gắn với trách nhiệm xã hội: Đối với doanh nghiệp khách hàng người tạo lợi nhuận đem lại giá trị cho doanh nghiệp Nếu khơng có khách hàng khơng doanh nghiệp tồn Do đó, sứ mệnh doanh nghiệp mang đến sản phẩm tốt nhất, hữu ích để đáp ứng nhu cầu hài lòng cho khách hàng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phát huy vai trị cơng tác bảo vệ môi trường thực nghĩa vụ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Bí mật trung thành với các trách nhiệm đặc biệt: Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có liên quan đến lợi ích Nhà nước cần nắm giữ bí mật Hoặc doanh nghiệp thực trách nhiệm đặc biệt mà Nhà nước giao phó cần tuyệt đối bí mật, đảm bảo cân đối bảo vệ bí mật cơng khai minh bạch, quyền tiếp cận thông tin yêu cầu đảm bảo bí mật 1.7 Sự cần thiết đạo đức kinh doanh - Đạo đức kinh doanh quan trọng chúng có ý nghĩa lâu dài số cấp độ Với việc nâng cao nhận thức nhà đầu tư vấn đề môi trường, xã hội quản trị, danh tiếng công ty bị đe dọa - Đạo đức kinh doanh quan trọng nhiều lý Trước hết, giữ cho doanh nghiệp hoạt động phạm vi luật pháp, đảm bảo họ không phạm tội với nhân viên, khách hàng, người tiêu dùng nói chung bên khác Tuy nhiên, việc kinh doanh có số lợi khác giúp họ thành công ý thức đạo đức kinh doanh - Doanh nghiệp xây dựng lòng tin doanh nghiệp người tiêu dùng Nếu người tiêu dùng cảm thấy doanh nghiệp tin cậy, họ có nhiều khả chọn doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh Một số doanh nghiệp chọn sử dụng số khía cạnh đạo đức kinh doanh công cụ tiếp thị, đặc biệt họ định làm bật vấn đề xã hội phổ biến Tận dụng đạo đức kinh doanh cách khôn ngoan giúp tăng giá trị thương hiệu nói chung - Là doanh nghiệp có đạo đức có tính hấp dẫn cao nhà đầu tư cổ đơng Họ có nhiều khả đổ tiền vào cơng ty hơn, tn theo thực hành kinh doanh có đạo đức chuẩn mực tận dụng chúng cách đường dẫn - Tuân theo đạo đức kinh doanh có lợi cho nhân viên hoạt động doanh nghiệp Việc thu hút nhân tài hàng đầu dễ dàng đáng kể doanh nghiệp có đạo đức Nhân viên không đánh giá cao người sử dụng lao động có ý thức xã hội, mà cịn coi họ loại hình kinh doanh hành động lợi ích tốt nhân viên Điều tạo nhân viên tận tâm giảm chi phí tuyển dụng PHẦN 2: VĂN HĨA DOANH NGHIỆP VINGROUP Hình 2.1: Tịa nhà Landmark 81 ( Nguồn: vingroup.net ) 2.1 Tổng quan Vingroup 2.1.1 Nguồn gốc đời tập đoàn Vingroup Tiền thân Vingroup Tập đoàn Technocom, thành lập năm 1993 Ucraina Đầu năm 2000, Technocom trở Việt Nam, tập trung đầu tư vào lĩnh vực du lịch bất động sản với hai thương hiệu chiến lược ban đầu Vinpearl Vincom Đến tháng 1/2012, công ty CP Vincom Công ty CP Vinpearl sáp nhập, thức hoạt động mơ hình Tập đồn với tên gọi Tập đồn Vingroup – Cơng ty CP.Đến tháng hai năm 2012, cổ phiếu Vingroup (mã: VIC) phát hành thêm cho mục đích sáp nhập thức giao dịch Sở đàm phán Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Năm 2011, đại hội cổ đơng bất thường bầu chủ toạ Hội đồng quản trị

Ngày đăng: 14/05/2023, 22:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w