Luật tài chính là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ các nguồn vốn tiền tệ gắn liền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước và hoạt động của các chủ thể kinh tế xã hội khác
Nhóm trình bày: Nhóm Ngày tháng Năm 2023 SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH LUẬT TÀI CHÍNH VÀ CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC NỘI DUNG CHÍNH 01 Khái niệm luật tài vị trí luật tài hệ thống pháp luật Việt Nam 02 Phương pháp điều chỉnh luật tài 03 so sánh phương pháp điều chỉnh luật tài với ngành luật khác I KHÁI NIỆM CỦA LUẬT TÀI CHÍNH VÀ VỊ TRÍ CỦA NĨ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Khái niệm luật tài Luật tài tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ nguồn vốn tiền tệ gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước hoạt động chủ thể kinh tế xã hội khác 2 VỊ TRÍ CỦA LUẬT TÀI CHÍNH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM · Hệ thống luật tài Hệ thống luật tài thể cấu trúc bên trong, mối quan hệ nội ngành luật · Quy phạm pháp luật tài Quy phạm pháp luật tài quy tắc xử lĩnh vực tài nhà nước định ra, có tính phổ biến, tính bắt buộc chung đảm bảo thực sức mạnh cuỡng chế nhà nước · Quan hệ pháp luật tài Quan hệ pháp luật tài quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực tài chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật tài => Luật tài hệ thống pháp luật Việt Nam ngành luật độc lập II PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH LUẬT TÀI CHÍNH Khái niệm phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh tổng thể biện pháp, cách thức, phương thức mà ngành luật sử dụng để tác động lên ý chí, hành vi bên tham gia vào quan hệ xã hội mà ngành luật điều chỉnh Các quan hệ pháp luật tài thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh Luật Tài Chính bao gồm khía cạnh sau · Về chủ thể quan hệ pháp luật tài chính: tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật tài Các chủ thể đa dạng: Nhà nước, cá nhân, pháp nhân Về khách thể quan hệ pháp luật tài chính: quỹ tiền tệ nhằm thỏa mãn nhu cầu khác tương ứng với chủ thể khác quan hệ pháp luật tài · Về nội dung quan hệ pháp luật tài : quyền nghĩa vụ mang tính chất pháp lý chủ thể xác lập tham gia vao quan hệ pháp luật tài Phương pháp điều chỉnh Có hai phương pháp điều chỉnh là: Phương pháp mệnh lệnh - Phương pháp mệnh lệnh phương pháp điều chỉnh chủ yếu Luật Tài chính, thường sử dụng điều chỉnh quan hệ tài cơng -Thể mối quan hệ bất bình đẳng, bên có quyền lệnh buộc chủ thể bên phải thực hành vi định nộp thuế… - Đặc trưng phương pháp bên quan hệ chủ thể mang quyền lực Nhà nước, có quyền yêu cầu bên phải thực nghĩa vụ định theo quy định pháp luật PHƯƠNG PHÁP BÌNH ĐẲNG THỎA THUẬN - Thể chủ thể tham gia quan hệ tài bình đẳng địa vị pháp lý thể quyền nghĩa vụ tài mà bên phải thực trường hợp bên thực nghĩa vụ -Đặc trưng phương pháp: bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tài gợi ý, khuyến nghị bên cịn lại hai bên tham gia vào thảo luận quyền nghĩa vụ tài định -Phương pháp điều chỉnh quan hệ kinh tế chủ yếu phát sinh trình phân phối nguồn tài tổ chức kinh tế tạo trình hình thành, sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể khác xã hội: doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, dân cư thực thông qua hình thức hợp đồng, điều lệ… III SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TÀI CHÍNH SO VỚI CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC Luật tài - Khái niệm: Là tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ nguồn vốn tiền tệ, gắn liền với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước hoạt động chủ thể kinh tế - xã hội khác - Chủ thể tham gia: quan Nhà nước, đoàn thể xã hội, doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân - Khách thể: phân phối quản lý Nhà nước tiền tệ - Đối tượng điều chỉnh: quan hệ xã hội hình thành trình hoạt động tài Nhà nước quan hệ tài thị trường, bao gồm khâu ngân sách Nhà nước, tín dụng, bảo hiểm, tài doanh nghiệp, tài dân cư - Phương pháp điều chỉnh: phân thành loại: phương pháp mệnh lệnh – quyền uy, phương pháp bình đẳng – thỏa thuận luật hành - Khái niệm: Là tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh trình quan hành thực chức hành nhà nước - Chủ thể tham gia: quan hành Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân - Khách thể: trình quản lý hành nhà nước quan công quyền - Đối tượng điều chỉnh: quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành theo chiều dọc (giữa quan hành cấp quan hành cấp dưới), theo chiều ngang (giữa quan hành cấp), quan hành nhà nước tổ chức, cá nhân - Phương pháp điều chỉnh: bao gồm phương pháp mệnh lệnh – quyền uy, phương pháp bình đẳng – thỏa thuận luật dân Luật thương mại - Khái niệm: Là tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân thông qua quy định quyền nghĩa vụ nhân thân, tài sản cá nhân, pháp nhân quan hện hình thành sở bình đẳng, tự nguyện - Chủ thể tham gia: cá nhân, pháp nhân có lực hành vi dân - Khách thể: quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân - Đối tượng điều chỉnh: quan hệ chủ thể với nhân thân tài sản hình thành dựa sở bình đẳng, tự nguyện - Phương pháp điều chỉnh: phương pháp bình đẳng – thỏa thuận Khái niệm Luật hiến pháp ngành luật liên quan tới vai trò quyền lực định chế nhà nước liên quan tới mối quan hệ công dân nhà nước Chủ thể Nhân dân (với nghĩa rộng nghĩa hẹp) Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các quan Nhà nước Khách thể Hiện tượng tổ chức quyền lực Nhà nước Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước bao gồm: quan hệ xã hội gắn liền với việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa, giáo dục, địa vị pháp lý công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước Phương pháp điều chỉnh Pháp mệnh lệnh – quyền uy Luật hiến phấp Khái niệm Luật thương mại ngành Luật Tư điển hình hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh quan hệ phát sinh thương nhân với thương nhân với chủ thể khác chủ thể khác với liên quan đến hoạt động thương mại hành vi thương mại Chủ thể Thương nhân Các chủ thể khác liên quan đến hoạt động thương mại Khách thể Hoạt động thương mại thương nhân Đối tượng điều chỉnh điều chỉnh quan hệ phát sinh thương nhân với thương nhân với chủ thể khác chủ thể khác với liên quan đến hoạt động thương mại hành vi thương mại Phương pháp điều chỉnh Phương pháp mệnh lệnh – quyền uy, phương pháp bình đẳng 1 VỚI NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH Điểm giống: Cả luật tài luật Hiến pháp sử dụng phương pháp bắt buộc- quyền uy - Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh hai ngành luật có tính chất cơng, bên chủ thể quan hệ Nhà nước quan đại diện Quan hệ tài mang tính chất gọi quan hệ tài cơng - Phương pháp điều chỉnh chủ yếu sử dụng phương pháp mệnh lệnh – quyền uy, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành định, yêu cầu bắt buộc áp dụng lên chủ thể khác Các nhóm quan hệ hình thành theo chiều dọc Bộ Tổng cục lĩnh vực Luật Hành Bộ, Tổng cục doanh nghiệp trực thuộc lĩnh vực Luật Tài Bên cạnh đó, hai ngành luật cịn sử dụng chung phương pháp điều chỉnh mang tính chất bình đẳng, thỏa thuận Điểm khác: Luật tài cịn điều chỉnh phương pháp thỏa thuận, luật Hiến pháp khơng - Các quan hệ tài mở rộng chủ thể tham gia so với quan hệ hành - Tính chất mệnh lệnh việc điều chỉnh quan hệ tài khơng thiết dựa phụ thuộc quan hệ hành theo chiều dọc mà quan hành nhà nước cấp áp đặt mệnh lệnh cho quan hành nhà nước cấp Tính chất bình đẳng việc điều chỉnh quan hệ tài khơng thiết dựa phụ thuộc quan hệ hành theo chiều ngang, mà các quan hành cấp thỏa thuận hợp tác để thực chức quản lý nhà nước Phương pháp điều chỉnh hầu hết quan hệ chủ thể mang quyền chủ thể mang nghĩa vụ lĩnh vực luật tài khơng nằm mối quan hệ phụ thuộc mặt tổ chức hành 2 VỚI NGÀNH LUẬT DÂN SỰ Điểm tương đồng: - Các quan hệ xã hội hình thành q trình hoạt động tài quan hệ tài sản điều chỉnh Luật Dân mang tính hàng hóa – tiền tệ, biểu rõ nét kinh tế thị trường Sự trao đổi hàng hóa dẫn đến hoạt động tài nhu cầu phân phối, giám đốc tài Cả hai ngành luật mang phương pháp điều chỉnh chung bình đẳng - thỏa thuận Điểm khác biệt: - Trong lĩnh vực Luật Tài chính, Nhà nước chủ thể tham gia vào quan hệ tài chính, có trách nhiệm thực chức phân phối chức giám đốc tài Thơng qua quyền lực cơng, quan Nhà nước có thẩm quyền thực phương pháp mệnh lệnh – quyền uy, áp đặt quy định, định lên chủ thể khác - Trong lĩnh vực Luật Dân sự, chủ thể tham gia quan hệ dân bao gồm pháp nhân cá nhân sở bình đẳng, tự nguyện, Nhà nước đóng vai trị trung gian nhằm giải tranh chấp áp dụng chế tài để bên thực nghĩa vụ Phương pháp sử dụng chủ yếu phương pháp bình đẳng – thỏa thuận 3 Với ngành Luật Hiến Pháp, Điểm giống: Cả luật tài luật Hiến pháp sử dụng phương pháp bắt buộc- quyền uy Luật hiến pháp có tính chất ngành luật công với đối tượng điều chỉnh mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước Vì phương pháp điều chỉnh luật hiến pháp phải phương pháp bắt buộc quyền uy để phù hợp với tính chất quan trọng đối tượng điều chỉnh VD: Về phương pháp mệnh lệnh- quyền uy, luật hiến pháp có quy phạm quy định quyền nghĩa vụ cơng dân, luật tài quy định nghĩa vụ cơng dân việc đóng thuế Điểm khác: Luật tài cịn điều chỉnh phương pháp thỏa thuận, cịn luật Hiến pháp khơng Ở ngành luật tài cho phép bên quan hệ thỏa thuận quyền nghĩa vụ luật hiến pháp khơng cho phép thỏa thuận bên quan hệ xã hội Quyền nghĩa vụ bên hoàn toàn bên đại diện cho nhà nước áp đặt cưỡng chế thi hành quyền lực nhà nước VD: luật tài sử dụng phương pháp thỏa thuận chủ thể cho phép thỏa thuận Bên bên gánh chịu nghĩa vụ nộp thuế mua bán quyền sử dụng đất 4 VỚI NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI Điểm giống: Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh có tính chất cơng, bên chủ thể quan hệ Nhà nước quan đại diện Phương pháp điều chỉnh chủ yếu sử dụng phương pháp mệnh lệnh – quyền uy, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành định, yêu cầu bắt buộc áp dụng lên chủ thể khác Các quan hệ Tài xét mặt nội dung thường gắn liền với nhà nước lợi ích cộng đồng Cịn luật thương mại phương pháp nhà nước sử dụng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ thương mại phát sinh lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh Điểm khác: Các thương nhân chủ thể khác tham gia quan hệ thương mại thực thể độc lập, bình đẳng với tổ chức tài sản, quan hệ phụ thuộc Vì so sánh phương pháp điều chỉnh hai ngành Luật thương mại luật tài Chúng ta nhận thấy có nội dung mục đích gần tương tự nhiên với tư cách ngành luật cơng, luật tài chủ yếu sử dụng phương pháp điều chỉnh cưỡng chế bắt buộc phạm vi điều chỉnh rộng nhiều so với ngành Luật thương mại( luật tư với phương pháp điều chỉnh chủ yếu bình đẳng thỏa thuận) THANK YOU FOR WATCHING! Don't hesitate to ask any questions!