hệ thống thông tin phát triển chương trình và an toàn máy tính
Trang 1Bài 4: Hệ thống thông tin, Phát triển chương trình
và an toàn máy tính
GV : ThS Phạm Quốc Trung
E-mail : pqtrung@sim.hcmut.edu.vn
Trang 2Nội dung
1. Hệ thống thông tin (Information System)
2. Các thế hệ ngôn ngữ lập trình
3. An toàn máy tính
Trang 34.1.Hệ thống thông tin
Định nghĩa HTTT
Hệ thống thông tin quản lý ?
Dữ liệu và thông tin
Phân loại các HTTT trong tổ chức
TPS
MIS
DSS
EIS
ES
Trang 44.1.1.Định nghĩa HTTT
Hệ thống là 1 nhóm các thành phần có liên quan, cùng làm việc với nhau, hướng về mục tiêu chung bằng cách nhận (input) và xuất ra (output).
Hệ thống thông tin dùng máy tính có các đặc điểm :
+ Tổ chức lưu trữ, xử lý, và truyền bá thông tin
+ Cung cấp thông tin cho tổ chức theo yêu cầu 1 cách chính xác và nhanh chóng.
+ Bao gồm : phần cứng, phần mềm, dữ liệu, con
người và quy trình xử lý.
Trang 54.1.2.HTTT Quản lý
Ban GĐ
Kinh doanh Tài chính Sản xuất
Nhân sự
Xưởng 1 Xưởng 2
HTTT
Tổ chức và cấu trúc tổ chức
Tháp quyền lực : CEO -> QL cấp trung -> QL cấp thấp -> nhân viên,CN
Chức năng quản lý
Lập kế hoạch (planning)
Tổ chức thực hiện (organizing)
Lãnh đạo (leading)
Kiểm soát
Trang 64.1.3.Dữ liệu & Thông tin
Dữ liệu (data) là các mẫu thông tin thô, chưa được xử lý
Information = Data + Processing
Thông tin giá trị có các đặc điểm :
Thường xuyên Có liên quan
Rõ ràng Chi tiết
Trang 74.1.4.Phân loại HTTT tổ chức
TPS–Transaction Processing System:Hệ xử lý giao dịch
MIS–Management Information System : Hệ thông tin
quản lý
DSS–Decision Support System: Hệ hỗ trợ ra quyết định
EIS–Executive Information System: Hệ hỗ trợ lãnh đạo
ES–Expert System : Hệ chuyên gia
KMS–Knowledge Management System : Hệ quản lý kiến thức
DW–Data WareHouse : Kho dữ liệu, sử dụng các công
cụ khai mỏ dữ liệu để rút ra tri thức
Trang 84.2.Ngôn ngữ lập trình
Các thế hệ ngôn ngữ lập trình
Thế hệ 1 : ngôn ngữ máy
Thế hệ 2 : ngôn ngữ cấp thấp (hợp ngữ)
Thế hệ 3 : ngôn ngữ cấp cao
Thế hệ 4 : ngôn ngữ thế hệ 4
Thế hệ 5 : ngôn ngữ hướng đối tượng
Chu kỳ phát triển chương trình
Trang 94.2.1.1.Thế hệ 1
Ngôn ngữ máy
Số nhị phân
Khó nhớ, khó học
Khó lập trình, bảo trì, chỉnh sửa
Ví dụ :
1101
1110 1011
1001 1110 0011
Trang 104.2.1.2.Thế hệ 2
Ngôn ngữ Assembly (hợp ngữ)
Ngôn ngữ cấp thấp (gần mã máy)
Ưu điểm: mã gọn, hiệu suất tốt, tốc độ hoạt động nhanh
Khuyết điểm: Định hướng máy, khó viết, viết chương trình cho 1 loại máy cụ thể
Ví dụ : Sử dụng lệnh mã ký hiệu
LOD Y
Trang 114.2.1.3.Thế hệ 3
Ngôn ngữ bậc cao
Ngôn ngữ thủ tục
Sử dụng các phát biểu ngắn hay các khái niệm số học
Trình biên dịch (compiler)
Trình thông dịch (interpreter)
Ví dụ :
BASIC: X = Y + Z
COBOL: COMPUTE X = Y + Z
Trang 124.2.1.4.Thế hệ 4
Ngôn ngữ không thủ tục
Query Language
Natural language
Sử dụng các phát biểu tự nhiên và không có cấu trúc nhất định (bán/ phi cấu trúc)
Ví dụ :
SELECT * FROM tblProduct
SUM THE FOLLOWING NUMBERS
Trang 134.2.1.5.Ngôn ngữ hướng đối tượng
Thế hệ 1->4 : Lập trình theo thủ tục
Thế hệ 5 : Lập trình hướng đối tượng (OOP)
Không tách biệt giữa chương trình và dữ liệu
Đối tượng gồm :
Dữ liệu
Phương thức hành động
Giao diện
Có tính kế thừa, dễ bảo trì, nâng cấp.
Ví dụ : Visual Basic, C++, Java…
Trang 144.2.2.Chu kỳ lập chương trình
Phân tích & xác định vấn đề (analysing)
Thiết kế chương trình (designing)
Viết chương trình (coding)
Kiểm thử và phát hiện lỗi (testing)
Tài liệu hóa chương trình (documenting)
Thực hiện (excecuting)
Bảo trì chương trình (maintaining)
Trang 154.3.An toàn máy tính
Virus máy tính
Nguy cơ bị nhiễm virus
Internet & an toàn mạng
Phòng và chống virus
Trang 164.3.1.Virus máy tính
Virus (VR) là chương trình máy tính được viết ra với mục đích phá hoại hoặc trục lợi, có khả năng lây lan
từ máy tính này sang máy tính khác.
Ai viết ra VR?
Thanh thiếu niên.
Sinh viên.
Một số thành phần khác.
Mục đích của người viết VR:
Muốn chứng tỏ mình.
Phá hoại, đánh cắp thông tin (tài khoản ngân hàng, tài
Trang 174.3.2.Nguy cơ bị nhiễm VR
MT có thể bị nhiễm VR khi:
Khởi động máy tính từ một đĩa mềm nhiễm VR.
Chạy một chương trình bị nhiễm VR.
VR ẩn náu ở đâu:
Các máy tính đã bị nhiễm.
Các trang web “nguy hiểm” Đa phần các trang web có nội dung không lành mạnh đều có VR Chỉ cần mở trang web là bị nhiễm.
Các tệp đính kèm trong thư điện tử (rất phổ biến).
Tấn công trực tiếp qua mạng:
Một hacker có thể phát tán VR tới các máy tính trên mạng thông qua các “lô hổng” của hệ thống.
Một máy tính bị nhiễm VR có thể lây sang các máy khác trong mạng Các VR nguy hiểm hiện nay lây lan chủ yếu qua môi
trường mạng với tốc độ khủng khiếp.
Trang 184.3.3.Internet & an toàn mạng
Một số lưu ý về an toàn khi sử dụng Internet
Lấy cắp mật khẩu, số tài khoản…
Sửa chương trình và dữ liệu tại máy chủ để lấy tiền/ thông tin khách hàng
Virus máy tính tấn công qua mail
Virus file
Trojan Horse
Worm
…
Trang 194.3.4.Phòng và chống virus
Phòng ngừa:
Cài đặt một chương trình bảo vệ: McAfee Virus Scan,
BKAV ( http://www.bkav.com.vn/ ), Norton Antivirus (
http://www.symantec.com )
Sử dụng máy tính một cách “an toàn”: cẩn thận khi duyệt web, nhận thư, hãy quét VR các đĩa mềm, các tệp lạ trước khi sử dụng chúng.
Thường xuyên cập nhật thông tin về VR, cập nhật chương trình quét VR, định kỳ quét VR trên máy tính.
Khi máy tính đã bị nhiễm VR:
Quét VR bằng chương trình đã được cập nhật.
Truy cập các websites bảo mật để có được hướng dẫn chi tiết cách diệt loại VR bị nhiễm, thậm chí có thể tải về các Removal Tools.
Trang 20Tổng Kết
Phân loại hệ thống thông tin : TPS, MIS, DSS, EIS,
ES, KMS,…
Các ngôn ngữ lập trình
Các thế hệ
Chu kỳ phát triển chương trình
An toàn máy tính
Virus, worm
Cách lây lan
Cách diệt