Vấn đề phát sinh trong mã hĩa quy ước là việc quy ước chung khĩa bí mật k
giữa người gởi A và người nhận B. Như vậy, bài tốn bảo mật dữ liệu sẽđược đưa về bài tốn bảo mật khĩa bí mật k khi liên lạc truyền khĩa giữa A và B. Tuy nhiên, rất khĩ cĩ thể bảo đảm được sự an tồn của kênh liên lạc nên khĩa k vẫn cĩ thể bị
phát hiện bởi người C.
Ý tưởng về khĩa cơng khai được Martin Hellman, Ralph Merkle, and Whitfield Diffie tại Đại học Stanford vào năm 1976. Một hệ thống khĩa cơng khai sử dụng hai loại khĩa trong cùng một cặp khĩa: khĩa cơng khai được cơng bố rộng rãi và được sử dụng trong mã hĩa thơng tin, khĩa bí mật chỉ do một người nắm giữ
và được sử dụng để giải mã thơng tin đã được mã hĩa bằng khĩa cơng khai. Các phương pháp mã hĩa này khai thác những ánh xạf mà việc thực hiện ánh xạ ngược
f –1 rất khĩ so với việc thực hiện ánh xạf.[8]
Năm 1977, trên báo "The Scientific American", Ronald L. Rivest, Adi Shamir và Leonard M. Adleman đã giới thiệu phương pháp RSA là một phương pháp mã hĩa khĩa cơng khai sử dụng trong mã hĩa và chữ ký điện tử. RSA nhanh chĩng trở
thành chuẩn mã hĩa khĩa cơng khai trên tồn thế giới do tính an tồn và khả năng
KHOA CNTT –
ĐH KHTN
Xét mơ hình mã hĩa khĩa cơng khai sau:
Hình 3-1: Mơ hình hệ thống mã hĩa khĩa cơng khai.
Người gởi A sử dụng khĩa cơng khai pk của người nhận B để mã hĩa dữ liệu gốc x. Dữ liệu sau khi được mã hĩa y được truyền cho B. Người nhận B sau khi nhận được y sẽ sử dụng khĩa riêng sk của mình để giải mã dữ liệu và nhận lại dữ
liệu nguồn x ban đầu.
Nếu một người C cĩ được dữ liệu đã mã hĩa y và khĩa cơng khai pk thì C vẫn khơng thể giải mã được y. Do khĩa riêng sk được giữ bí mật hồn tồn, chỉ cĩ người B biết được sk và sk khơng được giao dịch hay truyền đi nên rủi ro dẫn đến việc khĩa riêng sk bịđánh cắp là rất thấp. Đây chính là ưu điểm nổi bật của mã hĩa khĩa cơng khai.
KHOA CNTT –
ĐH KHTN