Nguyễn Thị Thủy - Quản Lý Hđ Cs-Nd Trẻ Đề Cương Lv.docx

16 0 0
Nguyễn Thị Thủy - Quản Lý Hđ Cs-Nd Trẻ Đề Cương Lv.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON Ở HUYỆN TUYÊN HOÁ TỈNH QUẢNG BÌNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÍ GI[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON Ở HUYỆN TUYÊN HOÁ TỈNH QUẢNG BÌNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 8140114 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÀNH NHÂN Thừa Thiên Huế, năm 2022 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục mầm non mắc xích hệ thống giáo dục quốc dân, tạo khởi đầu cho phát triển toàn điện trẻ; bậc học tảng cho cấp học cho việc học tập suốt đời giai đoạn đầu đời giai đoạn phát triển quan trọng đời người, thời kỳ chịu ảnh hưởng nhiều từ dinh dưỡng, sức khỏe có tác động lớn đến khả nhận thức, học tập, tính cách kỹ người Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn nhấn mạnh đến chất lượng giáo dục tồn diện, phát triển thể chất đặt mối quan hệ tổng thể với mặt phát triển khác người Cơ thể trẻ em lứa tuổi mầm non phát triển nhanh thể chất tinh thần, đặc biệt thời kỳ bào thai năm đầu đời, nhu cầu dinh dưỡng trẻ cao Những kết chăm sóc, ni dưỡng đạt lứa tuổi có ý nghĩa định đến hình thành phát triển tồn diện suốt đời đứa trẻ, điều phụ thuộc nhiều vào chất lượng chăm sóc - giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Ở giai đoạn thể trẻ non yếu chức phận thể, chức tiêu hố, giai đoạn thích ứng với môi trường, nhạy cảm với bệnh tật giai đoạn tiền đề cho đảm bảo sức khoẻ phát triển trí tuệ sau này, tác động trực tiếp vào phát triển toàn diện trẻ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh từ năm tháng đầu đời cần phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý Thời gian giấc ngủ trẻ trường mầm non chiếm tỷ lệ lớn so với thời gian ngày Vì vậy, với gia đình, trường mầm non có vai trị quan trọng việc chăm sóc ni dưỡng cho trẻ Điều đòi hỏi cán quản lý giáo dục, giáo viên, nhân viên ni dưỡng, chăm sóc trẻ sở giáo dục mầm non cần có kiến thứccơ ni dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn, đời sống phận người dân chưa cao, trình độ dân trí cịn thấp nên chưa quan tâm khơng có kiến thức ni dạy trẻ Vì vậy, ảnh hướng đến chế độ ăn uống trẻ Hệ tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng cân nặng thấp còi cao, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển chung trẻ nhận thức, tình cảm xã hội số bệnh khác Nhận thức đội ngũ giáo viên hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ chưa đầy đủ; việc xây dựng kế hoạch cịn mang tính hình thức, việc tổ chức thực gặp nhiều bất cập: lực giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu chăm sóc, nuôi dưỡng, sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động hạn chế, số phụ huynh cịn thiếu hợp tác… Việc nghiên cứu quản lí hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ lứa tuổi mầm non quan trọng cấp bách hết: điều chỉnh chế độ ăn phù hợp; phối kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục để tạo hoạt động khác nhau; phối kết hợp gia đình nhà trường chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Mặt khác trường mầm non tuyên truyền để bậc phụ huynh thấu hiểu cơng tác chăm sóc giáo dục sức khỏe, dinh dưỡng phù hợp cho trẻ mầm non để phối hợp chế độ chăm sóc sức khỏe cho trẻ gia đình việc làm cần thiết để em khỏe mạnh thể chất tinh thần Hiện nay, cơng tác chăm sóc, ni dưỡng số trường lớp mầm non xảy khơng xúc xã hội, trẻ đến trường không chăm sóc khoa học, số trường hợp cịn mang tính chất bạo hành trẻ chăm sóc, ni dưỡng Xuất phát từ lí trên,bản thân người quản lý trường mầm non nên lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Thừa Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng cơng tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, tác giả đề xuất số biện pháp phù hợp, hiệu nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe trẻ trường mầm non KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non bối cảnh 2.Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình khảo nghiệm tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp 5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU Địa bàn nghiên cứu: 10 Trường Mầm non huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Khách thể điều tra: Cán quản lý, giáo viên trường mầm non GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Quản lý chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình thời gian qua có hiệu định Tuy nhiên, tồn bất cập công tác quản lý Nếu khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non đề xuất biện pháp khoa học, khả thi nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa tài liệu nhằm liên kết, khái quát hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, làm rõ khái niệm nhằm làm sở để nghiên cứu phân tích liệu Ngoài ra, nghiên cứu lý luận để tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để hiểu rõ lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp điều tra: Điều tra phiếu hỏi nhóm cán quản lí, giáo viên mầm non, nhân viên, phiếu đánh giá chăm sóc, ni dưỡng b Phương pháp vấn: Phỏng vấn Hiệu trưởng, Hiệu phó, giáo viên, nhằm mục đích khảo sát ý kiến thực trạng cơng tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng trẻ Dữ liệu định tính nhằm mục đích hiểu sâu thực trạng bổ sung liệu nghiên cứu phương pháp điều tra c Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động thực chăm sóc, ni dưỡng trẻ giáo viên, nhân viên mầm non theo yêu cầu qui chế nuôi dạy trẻ, điều lệ trường mầm non, thơng tư chăm sóc sức khỏe an toàn trẻ mầm non, yêu cầu đề án nâng cao chất lượng giáo dục Mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình d Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu phân tích sổ theo dõi sức khỏe trẻ, biểu đồ tăng trưởng, sổ tính phần ăn cho trẻ, sổ ghi nhật kí hàng ngày, sổ theo dõi cơng tác y tế học đường… 3.Xử lý số liệu Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích định lượng số liệu thu thập từ phương pháp điều tra phần mềm SPSS kỹ thuật phân tích định tính liệu thu thập từ phương pháp vấn, quan sát nghiên cứu tài liệu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận: Xác định khung lý thuyết chăm sóc, ni dưỡng trẻ quản lý hoạt động trường mầm non Về mặt thực tiễn: Đề xuất biện pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non phù hợp có hiệu giúp trẻ trường mầm non chăm sóc sức khỏe, ni dưỡng an tồn, khoa học CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị bảng biểu, phụ lục kèm theo luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.2.1 Chăm sóc, ni dưỡng 1.2.2 Vai trị hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.2.3 Nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.2.3.2 Tổ chức giấc ngủ cho trẻ trường mầm non 1.2.3.3 Tổ chức vệ sinh cho trẻ mầm non 1.2.3.4 Hoạt động chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non 1.3 Yêu cầu hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ trường mầm non 1.3.1 Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục mầm non bối cảnh đổi giáo dục mầm non 1.3.2 Những yêu cầu đặt hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ trường mầm non bối cảnh đổi giáo dục mầm non 1.3.2.1 Yêu cầu chung giáo dục mầm non 1.3.2.2 Yêu cầu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng 1.3.2.3 u cầu đặt đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non 1.4 Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.4.1 Quản lý 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.4.2.2 Tổ chức kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 1.4.2.3 Lãnh đạo quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non 1.4.2.4 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho đội ngũ giáo viên 1.4.2.5 Xây dựng phát triển mơi trường chăm sóc, ni dưỡng trẻ 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động, chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non 1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.2 Yếu tố chủ quan Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ CÁC TRƯỜNG MẦM NON Ở HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái qt đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.2 Khái qt tình hình Giáo dục Đào tạo 2.2.1 Khái quát chung 2.2.2 Khái quát giáo dục mầm non 2.2.2.1.Quy mơ mạng lưới trường, nhóm, lớp trẻ 2.2.2.2 Thực trạng chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ 2.2.2.3.Chất lượng giáo dục 2.2.2.4 Thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học 2.3 Khái quát trình khảo sát thực trạng 2.3.1 Mục tiêu khảo sát 2.3.2 Nội dung khảo sát 2.3.3 Thời gian địa bàn khảo sát 2.3.4 Phương pháp thu thập liệu nghiên cứu 2.3.5 Đối tượng khảo sát 2.4 Thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Tuyên Hóa 2.4.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trực tiếp thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.4.3 Cơ cấu đội ngũ giáo viên 2.4.4 Chất lượng 2.4.4.1 Thực trạng đánh giá lĩnh vực trị, đạo đức, lối sống giáo viên mầm non huyện Tuyên Hóa 2.4.4.3 Thực trạng lực chăm sóc, ni dưỡng trẻ giáo viên trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 2.4.5 Thực trạng thực nội dung hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.4.5.1.Thực trạng hoạt động chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ trường mầm non huyện Tuyên Hóa 2.4.5.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc giấc ngủ cho trẻ trường mầm non huyện Tuyên Hóa 2.4.5.3 Thực trạng hoạt động chăm sóc vệ sinh cho trẻ trường mầm non huyện Tuyên Hóa 2.4.5.4 Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non huyện Tuyên Hóa 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.5.1.Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.5.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.5.3 Thực trạng đạo giáo viên thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.5.4 Thực trạng bồi dưỡng lực chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho CBQL, GV trường Mầm non huyện Tuyên Hóa 2.5.5.Thực trạng xây dựng mơi trường chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.5.6 Thực trạng công tác kiểm tra thực hoạt động quản lý chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.5.7 Nhận định chung thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Tiểu kết chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ CÁC TRƯỜNG MẦM NON Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Cơ sở nguyên tắc xác lập biện pháp 3.1.1 Định hướng phát triển GDMN u cầu quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 3.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với lứa tuổi 3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Biện pháp nâng cao nhận thức vê cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non cho CBQL, GV, NV huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 3.2.1.1 Mục đích biện pháp 3.2.1.2 Nội dung cách thức tiến hành 3.2.2 Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ trường Mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 3.2.2.1 Mục đích biện pháp 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực 3.2.3 Chỉ đạo tổ chức kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non 3.2.3.1 Mục đích biện pháp 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực 3.2.4 Chỉ đạo thực có hiệu kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ 3.2.4.1 Mục đích biện pháp 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao lực chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho đội ngũ giáo viên, nhân viên nuôi, nhân viên y tế 3.2.5.1 Mục đích biện pháp 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực 3.2.6 Xây dựng phát triển mơi trường chăm sóc, ni dưỡng trẻ 3.2.6.1 Mục đích xây dựng biện pháp 3.2.6.2 Nội dung cách thức tiến hành 3.2.7 Thực kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 3.2.7.1 Mục đích biện pháp 3.2.7.2 Nội dung cách thức thực 3.2.8 Mối quan hệ biện pháp 3.3 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1.Về mặt lý luận 1.2 Về thực trạng 1.3 Đề xuát biện pháp Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Bình 2.3 Đối với Ủy Ban Nhân Dân huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 2.4 Đối với Phịng GD&ĐT huyện Tun Hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1988), Tổng quan tổ chức quản lý , NXB thống kê Hà Nội, tr.43 Bộ GD&ĐT (2010), Quy định chuẩn phát triển trẻ em tuổi ban hành kèm theo Thông tư 23/2020/TT-BGD&ĐT ngày 22/7/2010, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2010), Quy định việc ban hành đồ dùng, đồ chơi tối thiểu trường MN, kèm theo Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/2/2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Quy định chuẩn đánh giá chất lượng trường mầm non, Ban hành theo Thông tư số 7/2011/TT-BGDĐT ngày 17/2/2011, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), quy định chuẩn hiệu trưởng trường mầm non, ban hành kèm theo thông tư 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/4/2011, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014),Điều lệ trường MN, ban hành kèm định số05/VBHN BGDĐT ngày 13/02, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Giáo dục Mầm non, ban hành kèm theo Thông tư 01/VBHN-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2917 việc ban hành Chương trình Giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVMN, ban hành kèm theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia với trường mầm non, ban hành kèm theoThông tư 19/2018/TT-BGDĐT, Hà Nội 10 Phạm Thị Châu(2008), Giáo trình quản lý giáo dục mầm non, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Châu Nguyễn Thùy Dung, Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non ngồi cơng lập quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ 12 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (lần thứ VII, VIII, IX, X), Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội 13 Triệu Thị Bích Liên, Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non Quận Hai Bà Trưng – Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ 14 Lê Minh Hà, Nguyễn Công Khẩn (2003), Dinh dưỡng phát triểntrẻ thơ, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Lê Thị Mai Hoa (2007) Giáo trình dinh dưỡng trẻ em , NXBGD, Tài liệu đào tạo giáo viên mầm non – Bộ GD&ĐT (2015) – NXB Dân trí, 16 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý Giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, nhà xuất Giáo dục 17 Thủ tướng Chính phủ, Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025, ban hành kèm theo Quyết định 1677/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025 18 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 1677/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025 19 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 1677/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025 20 Thủ tướng Chính phủ(2012), Chiến lược Phát triển GD 2011- 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 21 Ủy ban Nhân dân huyện Tuyên Hóa, Quyết định số 495/ QĐ-UBND ban hành kèm theo Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2020-2025; 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em, Khoản 1, Điều 15 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Stt Nội dung công việc Thời gian Xây dựng duyệt đề cương 7/2022 Triển khai thực đề tài luận văn 8/2022- 12/2022 Viết hoàn thiện luận văn 01/2023- 6/2023 Bảo vệ luận văn 8/2023 Ghi Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2022 Người hướng dẫn khoa học Người thực PGS.TS Nguyễn Thành Nhân Nguyễn Thị Thuỷ

Ngày đăng: 12/05/2023, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan