1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quá trình gia nhập AFTA của Việt Nam

25 2,7K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Quá trình gia nhập AFTA của Việt Nam

Trang 2

Nhóm 6:

Mai Thế Sơn

Lê Khánh Ly Nguyễn Thị Hải Hoàng Văn CầnPhạm Văn ĐạtNguyễn Thị Na

Ma Doãn Khánh

QUÁ TRÌNH GIA NHẬP AFTA

CỦA VIỆT NAM

Trang 4

Phần 1: Giới thiệu về AFTA

 AFTA = Asean Free Trade Area

 Ra đời 1/1992 tại Hội nghị Thượng đỉnh

ASEAN lần thứ 4 tại Singapore

Tôn chỉ: Tăng cường khả năng cạnh tranh

của ASEAN như một cơ sở quốc tế nhằm cung cấp hàng hóa ra thị trường thế giới

Trang 5

Mục tiêu:

- Tự do hóa thương mại

- Thu hút đầu tư nước ngoài

- Giúp ASEAN thích nghi với những điều kiện KTQT thay đổi

2 Quy định chung của Hiệp định CEPT:

 Thoả thuận chung về giảm thuế quan

trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5%

 Đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về

định lượng và các hàng rào phi quan thuế trong vòng 10 năm (1/1/1993 1/1/2003)

Trang 6

3 Hiệp định chung về thuế quan

 Giảm thuế quan

 Loại bỏ hàng rào phi thuế (NBT)

 Hài hoà các thủ tục Hải quan

4 Quy định cụ thể về giảm thuế:

 Các sản phẩm giảm thuế ngay (IL)

 Các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL)

 Các sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SEL)

 Các sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL)

Trang 7

Quy định cụ thể về giảm thuế

1 Các sản phẩm giảm thuế ngay (IL)

Sản phẩm công nghiệp chế tạo, nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm nông nghiệp

Trang 8

2 Các sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL)

Những mặt hàng hiện đang được bảo hộ với mức thuế suất rất cao, hoặc đang được quản lý bằng hạn ngạch như xi măng , giấy , hàng điện tử

Trang 9

3 Các sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SEL)

Thịt, trứng gia cầm, động vật sống, thóc, gạo lứt

Trang 10

4 Các sản phẩm loại trừ hoàn toàn (GEL) Mục đích: Bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã

hội, bảo vệ sức khỏe con người, động thực vật; bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử, khảo cổ

Trang 12

 Bắt đầu thực hiện lộ trình giảm thuế quan từ ngày 1/1/1996

 Đưa 875 mặt hàng đầu tiên vào thực hiện

CEPT Tất cả những mặt hàng này đều đã nằm

ở khung thuế suất 0-5%

Trang 13

Thuận lợi và khó khăn

 Thuận lợi:

 Hàng hóa VN sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi < thuế suất tối huệ quốc

 VN có thế hơn trong đàm phán song phương, cũng như thương mại QTế

 Nhập nhiều loại hàng hóa có giá thấp hơn từ các khu vực khác trên TG

 Tăng khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp

 Thu hút vốn đầu tư, tiếp thu công nghệ, tân dung nhân công, sử dụng vốn và kỹ thuật cao trong khu vực.

 Khó khăn:

 Nguồn thu ngân sách nhà nước về thuế suất nhập khẩu giảm.

 Doanh nghiệp phải tham gia vào cuộc canh tranh khốc liệt trên thị trường khu vực.

 Nhiều doanh nghiệp yếu kém bị điêu đứng hay phá sản.

Trang 14

 Danh mục cắt giảm thuế ngay(IL): gồm các mặt hang

trong biểu thuế có thuế suất dưới 20%.

 Danh mục loại trừ tạm thời(TEL): Gồm các mặt hàng có thuế suất trên 20%.

Trang 15

• Sang các nước ASEAN chiếm khoảng 20%-23% kim nghạch xk

• Sang các nước ngoài ASEAN Việt Nam có được nhiều thuân lợi

 Đầu tư nước ngoài:

 Đầu tư từ các nước ASEAN khác

 Đầu tư nước ngoài từ các nước khác

 Công nghiệp: Thay đổi dần cơ cấu nghành công nghiệp

 Ngân sách nhà nước: Tác động tới nguồn thu ngân sách nhà nước.

Trang 16

Tình hình XK thời kỳ

1995-2000

Trang 18

Phần 3: Tác động, cơ hội và

thách thức

1995 1996 1997 1998 1999 0

Trang 19

Biểu đồ 1: Quan hệ ngoại thương Việt Nam-ASEAN giai đoạn năm 2005- 2009

Trang 20

Phần 3: Tác động, cơ hội và

thách thức

1 Cơ hội

 Thuế suất ưu đãi

 Ưu thế hơn trong đàm phán

 Nhập khẩu nhiều sản phẩm với giá rẻ

 Danh nghiệp trong nước tăng khả năng

cạnh tranh

 Thu hút vốn đầu tư

Trang 21

Phần 3: Tác động, cơ hội và

thách thức

 Giai đoạn 1989- 1999 FDI từ các nước

ASEAN chiếm 27,8% tổng số FDI

Trang 22

Phần 3: Tác động, cơ hội và

thách thức

2 Thách thức

 Nguồn thu ngân sách của nhà nước giảm

 Đưa doanh nghiệp trong nước vào cuộc

chơi cạnh tranh khốc liệt

Trang 23

Phần 4: Giải pháp

1 Về phía doanh nghiệp:

 Tự kiểm tra, nâng cao tính cạnh tranh

 Chủ động xây dựng chiến lược hội nhập cho các Doanh Nghiệp

 Tăng cường sự phối họp, cộng tác trong kinh doanh

Trang 24

 Đẩy nhanh quá trình cơ cấu DNNN, cổ

phần hóa

 Chính sách bảo hộ hợp lý để bảo vệ DN

 Thay đổi luật đầu tư tạo hấp dẫn với nhà đầu tư

Trang 25

Thank for you

Ngày đăng: 22/01/2013, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w