1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát chung chi nấm rhizopus

24 4,1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,8 MB

Nội dung

Túi bào tử của nấm mốc Rhizopus stolonifer Vỏ bào tử có những nếp nhăn, cuống sinh bào tử nang phình rộng dần ở cuối... Sinh sản vô tính với bào tửSinh sản hữu tính với sự phân chia g

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN- THIÊN NHIÊN

Long Xuyên,03/2013

Trang 2

 Thành viên Nhóm

CTP123718 Nguyễn Văn Quí

CTP123740 Lương Thọ

CTP123741 Nguyễn Tấn Khoa CTP123751 Phan Văn Vũ Linh CTP123756 Đinh Ngô Tấn Hải CTP123794 Nguyễn Văn Nam CTP123801 Mai Phước Toàn

CTP123825 Huỳnh Văn Vũ Luân

Trang 4

Phân loại

Kingdom (giới) :

Fungi

Division (ngành):

Zygomycota

Class (lớp) : ZygomycetesOrder (bộ) : MucoralesFamily (họ) : MucoraceaeGenus

(giống) :

Rhizopus

Giống (chi) này có ít nhất 120 loài và thứ được mô tả trong đó Rhizopus

stolonifer (R nigricans) là loài phổ biến trong thiên nhiên và được mô tả

tương đối kỷ.

Trang 5

HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC

 Sợi nấm có đường kính 3-25 µm, trung bình 12 µm

Rhizopus phát triển khuẩn ty bao phủ phần bên ngoài của cơ

chất

 khuẩn ty của Rhizopus stolonifer có màu trắng, phân nhánh,

đa nhân và không có vách ngăn ngang

Trang 6

 Các sợi khuẩn ty có dạng như sợi bông vải khi còn non, sau đó phát triển sâu vào cơ chất thì phân chia thành 3 dạng khuẩn ty:

Trang 7

Túi bào tử của nấm mốc Rhizopus stolonifer

 Vỏ bào tử có những nếp nhăn, cuống sinh bào tử nang phình rộng dần ở cuối

Trang 8

Bào tử nang lúc đầu có màu trắng khi chín thì

chuyển sang màu đen, khi mốc phát triển mạnh ta thấy dày đặc những chấm đen.

Trang 9

Chứa đầy đủ các thành phần như ti thể, nhân, ribộ thể, hạt lipid, mạng nội mạc

Hầu hết Rhizopus là những loài thực vật

hoại sinh

Màng tế bào chủ yếu là chitosan – chitin

Không có trung thể

Trang 10

Sinh sản vô tính với bào tử

Sinh sản hữu tính với sự phân chia giao tử

Vỏ bào tử có màu đặc trưng ở nhiều loài nấm nhất định

Rhizopus sản sinh ra một số loại enzim thuỷ

phân protein, chất béo, các hợp chất các-bon

và phosphatase

Trang 11

HÌNH THỨC SINH SẢN

 Nấm Rhizopus có hai hình thức sinh sản:

 Sinh sản vô tính (Asexual reproduction)

 Sinh sản hữu tính (Sexual reproduction)

Trang 12

Sinh sản vô tính (Asexual reproduction)

 Hình thành những cọng mang bọc bào tử

(sporangiophores) và túi bào tử (sporangium).

 Bào tử không có roi, gần như tròn, đồng nhất, đa nhân nằm trong túi màu đen gọi là túi bào tử.

 Một túi bào tử phát triển đơn độc và tận cùng của cọng mang bọc bào tử

Trang 13

Sinh sản hữu tính (Sexual reproduction)

sự tiếp hợp (conjugation) bào tử tiếp hợp (zygospore)

 Bắt đầu giai đoạn sinh sản hữu tính bằng sự tiếp hợp (conjugation) và kết quả tạo nên bào tử tiếp hợp (zygospore), quá trình sinh sản hữu tính chia ra 2 trường hợp:

• Dị tán (heterothallic) trong đó 2 nòi khác nhau từ 2 sợi nấm khác (tạm gọi là + và - ) kết hợp với nhau

• Đồng tán (Homothallic) trong đó 2 nòi kết hợp từ một sợi nấm

như trường hợp Rhizopus sexualis.

Trang 14

Trong những loài dị tán, hai khuẩn ty khác nhau cho ra 2 bào tử khác nhau + và - sẽ kết hợp lại với nhau thành thể nhị bội (diploid) và phát triển thành túi giao tử non (progametangia) gọi là thể tiếp hợp (zygophores).

Trang 16

Rhizopus được tìm thấy gần như ở khắp mọi

nơi, nhưng phổ biến nhất trong rừng và các loại đất trồng, trái cây và rau quả mục nát,

phân động vật và phân bón,…

Ví dụ: Rhizopus stolonifer thường hiện diện

ở bánh mì củ nên thường được gọi là mốc bánh mì, nó còn hiện diện trong đất, trong trái cây hư, củ nó còn ký sinh trong rễ khoai tây, táo, dâu, cà chua

PHÂN BỐ

Trang 17

Tác hại

 Một số loài gây ra một số bệnh trên khoai tây, dâu, táo, và nhiều

loại trái cây khác( thậm chí gây bệnh trên người - Rhizopus

oryzae).

 Rhizopus nigricans rất có hại cho quả sau khi thu hoạch (dễ bị ảnh

hưởng nhất là: đào, xuân đào, anh đào ngọt, dâu tây, và mận), đặt biệt là trong lưu trữ hoa quả, quá trình vận chuyển đi xuất khẩu,…

 Rhizopus stolonifer là tác nhân nhiễm mốc trên bánh mì.

 …

Trang 18

ỨNG DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG – SẢN XUẤT

- Rhizopus cùng với Amylomyces, Mucor, Neurospora, and

Monascus spp thường được tìm thấy như hệ vi sinh vật chức năng

- Rhizopus oligosporus và Rhizopus

oryzae là mốc chức năng chính yếu

trong quy trình sản xuất Tempeh (Tempeh là một loại thực phẩm lên men

từ đậu nành nhờ Rhizopus; giàu

protein,calories, vitamin; là thực phẩm truyền thống rất phổ biến ở Indonexia)

Trang 19

Rhizopus oryzae chuyển hóa đường thành

axit lactic có chất lượng tốt dùng trong công nghiệp sản xuất nước giải khát

Nhiều loài trong giống Rhizopus dùng để

sản xuất rượu

Rhizopus stolonifer còn được dùng sản

xuất corticoid

Trang 20

 Chi nấm Rhizopus này thể hiện gần như hoàn toàn

những đặc tính của lớp nấm tiếp hợp (lớp Zygomycetes)

 Rhizopus gây bệnh trước và sau thu hoạch  ảnh hưởng

trực tiếp tới chất lượng nông sản, tới sản lượng cây trồng.

 Một số loài rất hữu ích trong các quy trình sản xuất, tạo sinh khối phục vụ trực tiếp cho đời sống

KẾT LUẬN

Trang 21

 Ở một mức hay khu vực nào đó,

chúng ta cần hạn chế sự sinh sản,

thậm chí tiêu diệt một số loài của chi

Rhizopus

 Ngược lại, ở một mục đích nghiên

cứu hay sản xuất sinh khối phục

vụ cuộc sống, chúng ta cần tận dụng và phát huy những tác dụng

của Rhizopus.

Trang 22

Tài liệu tham khảo

•Larone, Davise H 1995 Medically Important Fungi: A Guide To

Identification American Society for Microbiology Press Washington, D.C

274 pp.

Ngày đăng: 18/05/2014, 17:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THỨC SINH SẢN - khảo sát chung chi nấm rhizopus
HÌNH THỨC SINH SẢN (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w