Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Truyền thông giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Nếu truyền thông, người thiếu hẳn phương thức giao tiếp, thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi Một sản phẩm truyền thông có sức lan tỏa mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến nhận thức tư người truyền hình Sau kỷ đời phát triển, truyền hình có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế, xã hội nâng cao đời sống tinh thần cho người Sự phát triển khoa học công nghệ mở triển vọng cho phát triển ngành truyền hình Thay cách xem ti vi theo cách truyền thống phải ngồi trước hình, địa điểm định nay, cần với điện thoại thông minh có kết nối internet, lưu chuyển đường xem ti vi Nếu trước đây, có vài kênh truyền hình để khán giả lựa chọn nay, có hàng trăm kênh hấp dẫn chờ người xem Sự tiến khoa học kỹ thuật tạo cho truyền hình nhiều khả tiếp cận tới người xem song để chương trình truyền hình giữ chỗ đứng tâm trí giả phương thức sản xuất, nội dung yếu tố định thành công Với cạnh tranh ngày khốc liệt, đài truyền hình nói chung, chương trình truyền hình nói riêng phải tìm cách thức, lối riêng để đến có đông đảo người tiếp cận Làm để sản xuất chương trình truyền hình có sắc riêng, hấp dẫn, đáp ứng thị hiếu người xem câu hỏi hóc búa với nhà sản xuất mối quan tâm người làm công tác nghiên cứu, học viên, sinh viên triển khai đề tài liên quan đến lĩnh vực này, có thân Trên sở tảng lý thuyết cung cấp hệ thống từ Phó giáo sư, Tiên sĩ Dương Xuân Sơn nguồn tài liệu tham khảo khác, áp dụng để khảo sát phát triển truyền hình nói chung sản xuất truyền hình Thông xã Việt Nam- quan công tác nói chung Qua đó, mong muốn, tiểu luận đưa góc nhìn kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ, phương thức sản xuất số quan báo chí lớn thích ứng nắm bắt nhu cầu công chúng, góp phần gợi mở góc nhìn để số quan báo chí công ty sản xuất chương trình truyền hình tham khảo, từ tạo ngày nhiều chương trình sinh động, hấp dẫn, có tính định hướng, tạo niềm tin cao Từ chương trình truyền hình góp phần xây dựng cộng đồng xã hội tốt quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè giới Trong trình học tập, tìm hiểu đề tài này, trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình, định hướng nghiên cứu mạch lạc, hiệu quả, khoa học PGS.TS Dương Xuân Sơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp PHẦN I NHỮNG KIẾN THỨC NỀN TẢNG VỀ TRUYỀN HÌNH Giống vật tượng tồn trái đất, chúng đời có duyên trải qua trình hình thành phát triển Truyền hình ngoại lệ Nhìn lại lịch sử phát triển, có khái niệm đắn, xác truyền hình sở để có nghiên cứu khách quan, xác, khoa học lĩnh vực này, tạo móng để sản xuất chương trình I LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA TRUYỀN HÌNH Định nghĩa truyền hình Truyền hình loại hình truyền thông đại chúng Thông qua phương tiện kỹ thuật, hệ thống máy móc để truyền dẫn hình ảnh, âm sống động, sắc nét từ điểm phát nhiều nơi “Ngày nay, truyền hình phương tiện thiết yếu cho gia đình, quốc gia, dân tộc Truyền hình trở thành công cụ sắc bén mặt trận tư tưởng văn hóa lĩnh vực kinh tê- xã hội, an ninh, quốc phòng” (1) Những dấu mốc đáng nhớ Ra đời từ đầu kỷ XX, đến nay, truyền hình giới có tuổi đời 100 năm Cùng với phát triển xã hội, phát triển khoa học công nghệ tạo thay đổi vượt trội ngành truyền thông “Từ năm 1873, nhà khoa học người Scotland James Cleck Maxwell tiên đoán tồn sóng điện từ, phương tiện truyền tải tín hiệu truyền hình” (2) Tiếp sau đó, nhà khoa học khác tiếp tục phát triển ứng dụng khoa học để truyền hình đời Chiếc ti vi giới kỹ sư người Anh John Logie Baird phát minh vào năm 1925 làm thay đổi cách thức giao tiếp người tạo bước chuyển lớn để loài người khắp hành tinh giao tiếp với thông qua hình ảnh sống động Sau phát minh ti vi đời, ngày 2/11/1936, kênh truyền hình hãng thông quốc gia Anh (Bristish Broadcasting Corporation- BBC) phát sóng chương trình với khoảng 500 ti vi thu tín hiệu từ buổi phát sóng đánh dấu đời chương trình truyền hình Từ buổi bình minh truyền hình đến nay, với BBC, giới có nhiều hãng thông phát triển mạnh mẽ với nhiều loại hình truyền thông khác nhau, có truyền hình sản phẩm chủ đạo AP, AFP, CNN Ngoài phát triển vũ bão kênh truyền hình, tác động công nghệ làm biến chuyển cách thức truyền dẫn, sản xuất chương trình truyền hình, kỹ tác nghiệp phóng viên Thời kỳ đầu tiên, người xem truyền hình đen trắng Đến năm 1953, ti vi màu đời phải năm 1960, nhiều gia đình có ti vi màu để xem Từ thời điểm này, truyền hình trở thành phương tiện giải trí mang đến đời sống tinh thần phong phú cho người xem Truyền hình ghi dấu ấn khó phai lịch sử trọng loại, ngày 20/1/1969, Neil Amstrong người lịch sử loài người đặt chân lên mặt trăng Sự kiện phát trực tiếp truyền hình lay động tim hàng triệu người dân nước Mỹ Đến năm 1992 truyền hình số thành thực MỘT SỐ DẦU MỐC QUAN TRỌNG TRONG NIÊN ĐẠI TRUYỀN HÌNH THỜI GIAN 1887 SỰ KIỆN Henrich Hertz (người Đức) chứng minh tính chất 1890-1895 sóng điện từ Edouart Branly (người Pháp), Oliver Loge (người Anh) Alexxandre Popov (người Nga) hoàn chỉnh điện báo vô 1895 tuyến điện Guiglielmo Marconi (người Ý) ứng dungjthanhf công nghiên Tháng 3/1899 cứu vô tuyến điện Liên lạc vô tuyến quốc tế đời Anh Pháp, dài 1923 46 m Vladimir Zworylin (người Nga) phát minh ống iconoscop, 1929 cho phép biến lượng ánh sáng thành lượng điện Chương trình phát hình BBC thực từ Tháng 4/1931 kết nghiên cứu John Baird quét học Chương trình phát hình thực Pháp dựa 1934 nghiên cứu Rene Barthelemy Vladimir Zworykin hoàn chỉnh nghiên cứu iconnoscop bắt đầu ứng dụng vào việc xây dựng phát sóng truyền 1935 1936 hình Pháp đặt máy phát tháp Eiffel Thế vận hội Berlin truyền hình số thành phố 1939 1941 lớn Truyền hình Liên Xô phát đặn hàng ngày Mỹ chấp nhận 526 dòng quét với phân giải 1948 TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Pháp chấp nhận chuẩn 819 dòng quét, kết nghiên cứu 1954 Henri De France Đài RTF phát buổi truyền hình điều 1956 biến tần số Hãng Ampex giới thiệu máy ghi hình từ (thu hình băng Tháng 10/1960 từ) Truyền hình trực tiếp tranh luận kênh truyền hình 1964 hai ứng cử viên Mỹ: Richard Nixon John Kennedy Vệ tinh đĩa tĩnh phóng lên quỹ đạo mang tên 1965 Early Bird Diễn chiến chuẩn truyền hình màu (SECAM) Tháng 10/1967 1969 Pháp PAL Đức châu Âu Khánh thành truyền hình màu Pháp Liên Xô Cuộc đổ lên mặt trăng tàu Apollo 11 truyền 1970 hình trực tiếp qua Mondovision Hiệp hội viễn thông quốc tế phân chia sóng truyền hình centimet cho nước giới thiệu loại băng hình video cho công chúng Truyền hình kỹ thuật số trở thành thực 1992 Khoa học công nghệ tác động đến phát triển truyền hình? Hiện tại, truyền hình phát triển với tốc độ vũ bão Ngoài hình thức xem truyền hình điểm cố định, nay, người xem truyền hình đâu cần có phương tiện kèm xem truyền hình giao diện đa hình, truyền hình trực tuyến, truyền hình hệ thống mobile (3) 3.1 Truyền hình trực tuyến (internet TV) 3.1.1 Truyền hình trực tuyến gì? Truyền hình trực tuyến truyền hình phát qua mạng internet với dạng file số hóa, tạo thuận lợi tối đa cho người tiếp cận việc xem, lưu trữ tư liệu Người xem xem lại tải file hình làm tư liệu muốn 3.1.2 Điểm mạnh truyền hình trực tuyến Truyền hình trực tuyến có lớp công chúng trẻ, người độ tuổi từ 15-30 thường xuyên theo dõi Những nhóm người không đơn giản lên xem tin truyền hình internet mà họ kết hợp với việc đọc báo, nghe nhạc, giao lưu… Đó lợi vô thuận lợi để nhà sản xuất kênh truyền thông trực tuyến thu hút lôi kéo quan tâm công chúng “Theo số liệu từ công ty We are social (Anh), số lượng người dùng Internet Việt Nam 40 triệu, chiếm 44% dân số Trung bình người sử dụng 48 phút/ngày để xem truyền hình trực tuyến, Việt Nam nước đứng thứ hai khu vực châu Á Thái Bình Dương xem video Internet Đồng thời, số người dùng smartphone nước 32 triệu, chiếm 36% dân số người truy cập Internet di động trung bình 41 phút/ngày Còn theo khảo sát Nielsen, 40% người dùng Internet xem video trực tuyến hàng ngày gần 70% sử dụng nhu cầu giải trí” 3.1.3 Những điểm khó khăn phát triển truyền hình trực tuyến Không thể có truyền hình trực tuyến đầu tư phát triển công nghệ thông tin từ hệ thống đường truyền đến trang thiết bị máy tính, điện thoại thông minh Bên cạnh đó, công chúng sử dụng truyền hình trực tuyến phải người có hiểu biết sơ lược cách sử dụng máy tính, máy điện thoại có khả thao tác tiếp nhận tiện ích truyền hình trực tuyến mang lại Những người sử dụng truyền hình trực tuyến eo hẹp thời gian, người sản xuất chương trình phải tính đến sản xuất chương trình có kịch tính, thời lượng ngắn để thu hút ý người quan tâm 3.2 Truyền hình giao diện Multi Screen 3.2.1 Truyền hình giao diện Multi- Screen gì? Truyền hình tương tác đa hình (Multi- Screen) hiểu cách chung cung cấp dịch vụ truyền hình cho thiết bị cho phép từ ti vi, máy tính, thiết bị di động 3.2.3 Ưu việt truyền hình Multi- Screen Người xem xem chương trình truyền hình đâu, lựa chọn kênh yêu thích Thêm vào đó, với tính vượt trội khác nhận diện (những nội dung text hiển thị lên hình với thứ bạn quan tâm, chẳng hạn bạn xem phim, muốn biết tên nhân vật cần ấn tay lên hình ảnh nhân vật nội dung liên quan lên), truyền hình Multi Screen xu hướng phát truyền hình phát triển mạnh mẽ thời gian tới 3.2.3 Nhược điểm truyền hình Multi- Screen Ngoài yêu cầu trang thiết bị đại, hạ tầng công nghệ tốt, truyền hình Multi Screen phải nắm bắt tốt nhu cầu người xem để sản xuất chương trình phù hợp với nhóm công chúng Hình ảnh truyền hình Multi Screen 3.3 Truyền hình hệ thống mobile 3.3.1 Truyền hình hệ thống mobile gì? “Mobile TV- Truyền hình di động dạng thức truyền hình số Nó dịch vụ hội tụ truyền hình di động, hướng phát triển thu hút quan tâm nhiều quốc gia giới có Việt Nam” “Truyền hình di động thường hiểu trực tiếp phát hình thiết bị di động, cung cấp nội dung tương tự truyền hình vệ tinh, truyền hình kỹ thuật số truyền hình cáp thông thường nhà Tuy nhiên, thuật ngữ bao gồm video clip ngắn mà người dùng tải phát sóng cho lượng lớn người dùng theo yêu cầu.” (5) Truyền hình mobile Châu Âu vào mùa bóng Euro 2008 Đến thời điểm này, châu Á dẫn đầu số thuê bao sử dụng Mobile TV giới, châu Âu đứng thứ hai đứng thứ ba châu Mỹ 3.3.2 Điểm mạnh truyền hình mobile Chỉ cần điện thoại di động kết nối 3G, 4G xem chương trình khách hàng yêu thích họ điều kiện theo dõi truyền hình truyền thống Người xem xem vào thời điểm nào, đâu có tín hiệu internet Người xem lựa chọn yêu càu phát sóng chương trình yêu thích thiết bị thu hình gia đình, chờ đợi hay lựa chọn chương trình phát sóng hàng ngày Số lượng kênh truyền hình nhiều phong phú Các tính tương tác tivi Mobile giúp người xem hài lòng với dịch vụ cung cấp người ta yêu cầu phản hồi thông tin tức 3.3.3 Điểm yếu truyền hình mobile Muốn xem truyền hình mobile, người xem phải có thiết bị di động thông minh có đường truyền internet tốt kết nối đến điện thoại để xem Đây lĩnh vực triển khai chưa lâu nên nhiều bỡ ngỡ Việc nghiên cứu thói quen người sử dụng Việt Nam để áp dụng mức tương đối tính chuyên biệt sản phẩm truyền hình mobile chưa cao Việc thay đổi hành vi khách hàng cần nhiều thời gian tinh tế việc lựa chọn lọc, cung cấp nội dung Là dịch vụ mới, đòi hỏi nỗ lực sáng tạo cao II LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM Truyền hình Việt Nam- móng hệ thống truyền hình Truyền hình Việt Nam đời trình chuẩn bị công phu, đầy trách nhiệm đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, nhân viên tâm huyết với nghiệp truyền hình Thời điểm năm 1960, Bác Hồ mong muốn nhân dân ta xem truyền hình nên trao đổi với đồng chí lãnh đạo ngành báo chí phải xây dựng Đài truyền hình quốc gia Để chuẩn bị thành lập Đài Truyền hình Việt Nam, nhận hỗ trợ đất nước Cu Ba với 16 người sang học 18 tháng Cùng với đó, nhiều đoàn công tác sang Cộng hòa Dân chủ Đức nhờ bạn Đức sang Việt Nam đào tạo chỗ truyền hình Sau thời gia n chuẩn bị công phu, ngày 7/9/1970, chương trình phát sóng Đài Truyền hình Việt Nam đời Chương trình bắt đầu lúc 19 30 phút Mở đầu hình hiệu đồ Việt Nam hình chữ S trống đồng với dòng chữ Vô tuyến Truyền hình Việt Nam (6) 10 PHẦN II ỨNG DỤNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ SẢN XUẤT MỘT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH Thông xã Việt Nam quan báo chí lớn nước ta, trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cùng với việc phát triển loại hình truyền thông khác, Kênh Truyền hình Thông thương hiệu mạnh Thông xã Việt Nam nói riêng ngành truyền hình nước nói chung Với lợi người sản xuất sản phẩm cung cấp cho Truyền hình Thông nên phần này, tác giả tiểu luận tập trung chủ yếu phân tích điểm mạnh, điểm yếu Truyền hình Thông từ đưa số kiến nghị ngành 35 I ĐÔI NÉT VỀ THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM Thông xã Việt Nam (TTXVN) quan thuộc Chính phủ quan thông tin thức Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là hãng thông nước, TTXVN thực chức thông Nhà nước việc phát thông tin, văn kiện thức Đảng Nhà nước; cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước; thu thập, phổ biến thông tin loại hình truyền thông, phục vụ quan thông tin đại chúng, công chúng đối tượng có nhu cầu nước TTXVN tổ hợp truyền thông với 32 đơn vị đầu mối, có quan thông cung cấp thông tin nguồn cho hệ thống truyền thông nước gồm ban biên tập: Ban Biên tập tin Trong nước, Ban Biên tập tin Thế giới, Ban Biên tập tin Đối ngoại, Ban Biên tập tin Kinh tế Ban Biên tập Ảnh; trung tâm thông tin nguồn: Trung tâm Truyền hình Thông Trung tâm Thông tin Tư liệu; quan báo chí xuất phục vụ công chúng Việt Nam nước gồm 10 tòa soạn báo in báo điện tử: Báo Tin tức,Báo Thể thao & Văn hoá,Báo ảnh Dân tộc & Miền núi, Nguyệt san Khoa học & Công nghệ, Báo điện tử VietnamPlus, Báo ảnh Việt Nam, Báo Việt Nam News, Báo Le Courrier du Vietnam, Tạp chí Vietnam Law & Legal Forum, Tuần báo Thời báo Việt – Hàn; kênh truyền hình; nhà xuất với trung tâm phục vụ thông tin Ngoài có khối đơn vị chức doanh nghiệp in Với 60 sản phẩm thông tin thực đội ngũ khoảng 1.200 phóng viên, biên tập viên (trong tổng số gần 2.500 cán bộ, công nhân viên toàn ngành), TTXVN quan báo chí có nhiều sản phẩm loại hình thông tin nước: Từ tin nguồn thông gồm tin viết, tin ảnh, tin truyền hình, tin đồ họa, tin âm ; tờ báo hàng ngày, tuần báo, tạp chí, báo ảnh, ấn phẩm sách chương trình truyền hình, báo điện tử, báo giấy trực tuyến (e-newspaper), thông tin thiết bị di động, trang mạng xã hội v.v 36 TTXVN quan hoạt động báo chí với nhiều ngôn ngữ Ngoài tiếng Việt, tin nguồn TTXVN cung cấp cho hệ thống truyền thông nước phát thứ tiếng Anh, Trung, Pháp Tây Ban Nha; bên cạnh có tờ báo in, báo điện tử xuất ngoại ngữ (ngoài ngữ nêu có tiếng Lào, Hàn Quốc, Nhật Nga) Qua đó, TTXVN trung tâm thông tin đối ngoại quan trọng nước Ngoài ra, TTXVN giao nhiệm vụ xuất ấn phẩm báo chí tất thứ tiếng dân tộc thiểu số có chữ viết Việt Nam (hiện xuất 11 thứ tiếng) TTXVN có quan hệ hợp tác song phương đa phương với 40 hãng thông tổ chức báo chí quốc tế lớn giới; Ủy viên BCH Tổ chức hãng thông Châu Á-Thái Bình Dương (OANA), thành viên Tổ chức thông xã nước Không liên kết (NANAP), Tổ chức thông xã ASEAN (ANEX) v.v Luôn nỗ lực thực tốt chức hãng thông quốc gia, cung cấp kịp thời thông tin thời mặt đời sống xã hội nước quốc tế cho hệ thống truyền thông nước với nguồn tin thống cập nhật liên tục; đồng thời đáp ứng trực tiếp nhu cầu thông tin công chúng loạt sản phẩm truyền thông thuộc loại hàng đầu nước, TTXVN giữ vững vị dòng thông tin chủ lưu có vai trò định hướng thông tin, trung tâm thông tin chiến lược, tin cậy Đảng Nhà nước, góp phần quan trọng vào công xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Phát huy truyền thống lịch sử đáng tự hào, năm qua Thông xã Việt Nam tiếp tục nỗ lực đổi chế phương thức hoạt động với mục tiêu phát triển thành hãng thông có uy tín khu vực, theo mô hình tổ hợp truyền thông đa phương tiện đại, cung cấp thông tin cho nhiều đối tượng khác 37 II NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TẠI TRUYỀN HÌNH THÔNG TẤN (Vnews) Lịch sử đời Truyền hình Thông Ngày 25/8/2010, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng bấm nút khai trương kênh Truyền hình Thông Vnews thức mắt khán thính giả nước vào dịp kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Thông xã Việt Nam (15/9/1945-15/9/2010), đánh dấu việc quan thông quốc gia tham gia vào hoạt động truyền hình Đây kênh truyền hình chuyên biệt tin tức luận quan thông nhà nước kiện có ý nghĩa hoạt động báo chí, truyền thông đất nước, khẳng định vai trò TTXVN tình hình theo Chỉ thị, Nghị Đảng Chỉ thị 1441/CT-TTg ngày 14/9/2009 Thủ tướng Chính phủ, phục vụ công tác lãnh đạo, đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân Tại lễ khai trương, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh việc có thêm kênh truyền hình tin tức luận với sản phẩm thông tin có, thời gian tới, TTXVN cần tiếp tục đầu việc phản ánh trung thực, nhanh nhạy kiện vấn đề thời sự, góp phần định hướng dư luận xã hội vấn đề nước quốc tế, đối nội đối ngoại theo quan điểm Đảng Nhà nước; phát cổ vũ nhân tố mới, gương điển hình nghiệp xây dựng đất nước; đồng thời, phải phát huy vai trò tuyên bố bác bỏ thông tin sai thật, thông tin có dụng ý xuyên tạc tình hình trị, kinh tế-xã hội nước, thông tin không phù hợp với lợi ích quốc gia Mô hình hoạt động Truyền hình Thông Truyền hình Thông trực thuộc lãnh đạo Ban Lãnh đạo Thông xã Việt Nam, đứng đầu ông Nguyễn Đức Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Thông xã Việt Nam Giám đốc Trung tâm truyền hình Thông ông Nguyễn Thiện Thuật 38 Hiện Truyền hình Thông có 10 Phòng, Ban gồm Ban lãnh đạo Trung tâm Truyền hình Thông tấn, Phòng Nghiệp vụ Tổng hợp, Phòng Hợp tác phát triển truyền thông, Phòng Thông tin Trong nước, Phòng Ghi hình, Phòng Kỹ thuật Truyền dẫn, Phòng Kỹ thuật Truyeenfh ình, Phòng Thư ký Biên tập, Phòng Thông tin Đa phương tiện, Phòng Khai thác Chương trình Truyền hình Thông có 22 chuyên mục tiếng Việt chuyên mục phát tiếng Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Trung Quốc Quy trình sản xuất Truyền hình Thông Hàng ngày, phòng, ban trực thuộc báo cáo nội dung thực ngày Cùng với phóng viên, biên tập viên trực thuộc Trung tâm Truyền hình, tất phóng viên 30 Cơ quan Thường trú Thông xã Việt Nam nước phóng viên thường trú toàn tỉnh, thành phố Việt Nam đào tạo trở thành phóng viên đa phương tiện sản xuất chương trình, tin cung cấp cho Vnews Chẳng hạn, Ban Biên tập Tin Kinh tế phụ trách chuyên mục “Nhật trình kinh tế”, Báo Lecourier Du Viet Nam phụ trách tin Pháp ngữ, phóng viên quan thường trú hàng ngày gửi tin, hình Với phóng viên quan thường trú, việc gửi tin, họ làm phóng sự, phóng điều tra, ghi nhanh Theo đánh giá lãnh đạo Thông xã Việt Nam, phóng viên thường trú địa phương “linh hồn” Truyền hình Thông tấn, kịp thời đưa tiếng nói, vấn đề được, chưa từ địa phương đến với khán giả nước, nước Qua đó, góp phần gây dựng, phát triển thương hiệu cho địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, giao lưu văn hóa tỉnh, thành phố nước Lợi so sánh Truyền hình Thông 4.1 Điểm mạnh Với mục tiêu phát triển Truyền hình Thông kênh tin tức, luận nên Vnews tập trung phát triển chuyên sâu lĩnh vực thông tin trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, không phát triển sang lĩnh vực giải trí, văn hóa Đây điểm khác biệt bật Truyền hình Thông so với nhiều Đài Truyền hình, 39 Kênh Truyền hình Mục tiêu Lãnh đạo Thông xã Việt Nam phát triển Vnews thành BBC, CNN Việt Nam Do có mạng lưới phóng viên thường trú rộng khắp nước, nước nên Truyền hình Thông phảnh ánh nhanh vấn đề nóng, không nước mà quốc tế Với vị Kênh Truyền hình chuyên biệt tin tức luận Việt Nam, đồng thời 10 kênh truyền hình thiết yếu quốc gia với bước phát triển vượt bậc năm qua, Truyền hình Thông đảm bảo định hướng thông tin chuẩn xác, kịp thời, đăng tải thông tin mang tính phát ngôn thống từ quan có thẩm quyền; tham gia vào tuyến thông tin tuyên truyền đối ngoại, phản bác thông tin sai lệch, góp phần định hướng dư luận, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phục vụ lãnh đạo, điều hành Đảng, Nhà nước đáp ứng nhu cầu thông tin khán giả nước TIÊU CHÍ CỦA TRUYỀN HÌNH THÔNG TẤN CHUẨN XÁC- KỊP THỜI- MỌI LÚC- MỌI NƠI- NHÂN VĂN Yếu tố nhân văn đặt lên hàng đầu 4.2 Điểm yếu Do tập tung phát triển thông tin theo hướng luận nên thông tin không tránh khỏi lúc nặng nề, khó hút người xem Là kênh Truyền hình nên nhiều khán giả chưa biết đến kênh truyền hình Chưa có nhiều tin mang tính phản biện xã hội 4.3 Xu phát triển Truyền hình Thông thời gian tới Truyền hình Thông tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tăng cường, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, thông tin đối ngoại để nhân dân giới, bạn bè quốc tế hiểu rõ đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta, thành tựu công đổi mới, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam 40 Truyền hình thông nói riêng cần đổi nội dung, hình thức, xây dựng thêm nhiều chuyên trang, chuyên mục với nhiều ngôn ngữ quốc tế; tạo diễn đàn để nhân dân phát huy sáng kiến, với tinh thần lạc quan, nhìn thẳng vào thật, đóng góp vào thành tựu công đổi mới, thực thành công Nghị lần thứ XII Đảng 41 KẾT LUẬN Thế giới truyền thông thay đổi nhanh chóng với sóng Internet thứ hai - Internet di dộng, kéo theo thay đổi khán giả truyền hình Khán giả truyền hình kỷ nguyên Internet ngày phân mảnh với yêu cầu xem truyền hình nơi, lúc thiết bị Đối thủ cạnh tranh trực tiếp kỷ nguyên Internet không Đài Truyền hình với mà tiềm tàng các tập đoàn truyền thông, Internet, báo điện tử Đây đại diện tiêu biểu lĩnh vực truyền thông thời gian khán giả sử dụng Internet, mạng xã hội ngày tăng thời gian xem truyền hình truyền thống ngày sụt giảm, đặc biệt giới trẻ Điều dẫn đến xu chuyển dịch quảng cáo từ truyền hình sang không gian số Đây thách thức lớn không tránh khỏi mà Đài Truyền hình phải đối mặt kỷ nguyên Internet Muốn tồn thích ứng chạy đua khốc liệt này, quan báo chí truyền hình, kênh truyền hình, nhà báo phải tìm điểm mạnh lợi cạnh tranh, không ngừng đầu tư trang thiết bị, thay đổi phương cách làm việc 42 PHỤ LỤC MẪU KỊCH BẢN TRUYỀN HÌNH THÔNG TẤN 43 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Báo chí Truyền hình, PGS.TS Dương Xuân Sơn (biên soạn), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Các loại hình báo chí truyền thông, PGS.TS Dương Xuân Sơn (sách chuyên khảo), NXB Thông tin Truyền thông, 2014 Truyền hình đại- Những lát cắt, TS Bùi Chí Trung TS Đinh Thị Xuân Hòa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 Đài Truyền hình Việt Nam Thông xã Việt Nam Báo điện tử Vietnamplus http://truyenhinhfpt.pro/ 45 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 PHẦN I NHỮNG KIẾN THỨC NỀN TẢNG VỀ TRUYỀN HÌNH I LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA TRUYỀN HÌNH Định nghĩa truyền hình Những dấu mốc đáng nhớ .4 Khoa học công nghệ tác động đến phát triển truyền hình? 3.1 Truyền hình trực tuyến (internet TV) 3.1.1 Truyền hình trực tuyến gì? .6 3.1.2 Điểm mạnh truyền hình trực tuyến 3.1.3 Những điểm khó khăn phát triển truyền hình trực tuyến .7 3.2 Truyền hình giao diện Multi Screen .7 3.2.1 Truyền hình giao diện Multi- Screen gì? 3.2.3 Ưu việt truyền hình Multi- Screen .8 3.2.3 Nhược điểm truyền hình Multi- Screen .8 3.3 Truyền hình hệ thống mobile 3.3.1 Truyền hình hệ thống mobile gì? 3.3.2 Điểm mạnh truyền hình mobile 3.3.3 Điểm yếu truyền hình mobile 10 II LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM 10 Truyền hình Việt Nam- móng hệ thống truyền hình 10 Xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam 11 III PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH .12 Chương trình truyền hình 12 46 1.1 Khái niệm 12 1.2 Kế hoạch yếu tố xây dựng chương trình 15 1.3 Xây dựng chương trình truyền hình trực tiếp .17 1.4 Quy trình thực chương trình truyền hình 17 1.4.1 Về kỹ thuật 18 1.4.2 Về nội dung .18 1.5 Quy trình sản xuất thông qua ghi hình .18 III XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH HẤP DẪN VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 22 Những yêu cầu quan báo chí truyền hình .22 1.1 Về yêu cầu quan báo chí truyền hình 22 1.2 Đặc trưng truyền hình so với phương tiện truyền thông khác .22 1.2 Chức báo truyền hình 23 1.2.1 Chức thông tin 23 1.2.2 Chức tư tưởng 23 1.2.3 Chức tổ chức- quản lý xã hội 23 1.2.4 Chức phát triển văn hóa giải trí truyền hình 24 IV CÁC THỂ LOẠI CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 28 Tin 28 1.1 Khái niệm tin .28 Đó thể loại đời sớm giữ vai trò chủ đạo nhiều quan báo chí truyền hình “Tin điều truyền đi, báo lại cho biết kiện, tình hình xảy ra” Tin mới, ngắn gọn, súc tích, nhanh chóng, có ý nghĩa trị xã hội định 28 1.2 Viết tin nào? 28 1.3 Cấu trúc tin 28 1.4 Đặc điểm tin truyền hình: 29 47 Phỏng vấn truyền hình 30 2.1 Định nghĩa vấn 30 2.2 Các dạng vấn 30 2.3 Vai trò vấn truyền hình 30 2.4 Đặc điểm vấn truyền hình 31 2.5 Các dạng vấn truyền hình 31 Phóng truyền hình .32 3.1 Khái niệm phóng .32 3.1 Đặc trưng phóng truyền hình 32 3.2 Các loại phóng .32 Bình luận truyền hình 32 4.1 Khái niệm bình luận 32 4.2 Đặc điểm bình luận 33 4.3 Các loại bình luận truyền hình 33 Ký truyền hình 33 5.1 Khái niệm ký 33 5.2 Những đặc điểm chung thể loại kí .33 5.3 Các dạng ký truyền hình 34 PHẦN II .35 ỨNG DỤNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ SẢN XUẤT MỘT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 35 I ĐÔI NÉT VỀ THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM 36 II NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TẠI TRUYỀN HÌNH THÔNG TẤN (Vnews) 38 Lịch sử đời Truyền hình Thông 38 Mô hình hoạt động Truyền hình Thông 38 48 Quy trình sản xuất Truyền hình Thông .39 Lợi so sánh Truyền hình Thông 39 4.1 Điểm mạnh 39 4.2 Điểm yếu 40 4.3 Xu phát triển Truyền hình Thông thời gian tới .40 KẾT LUẬN .42 PHỤ LỤC 43 MẪU KỊCH BẢN TRUYỀN HÌNH THÔNG TẤN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 49 [...]... việc phát triển các loại hình truyền thông khác, Kênh Truyền hình Thông tấn là một trong những thương hiệu mạnh của Thông tấn xã Việt Nam nói riêng và ngành truyền hình cả nước nói chung Với lợi thế của một người sản xuất các sản phẩm cung cấp cho Truyền hình Thông tấn nên ở phần này, tác giả tiểu luận tập trung chủ yếu phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của Truyền hình Thông tấn và từ đó đưa ra một số... trình sản xuất đã được số hóa hoàn toàn 2 Xu hướng phát triển truyền hình tại Việt Nam Theo ông Nguyễn Bắc Son, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, Việt Nam hiện có trên 300 kênh phát thanh, truyền hình phát sóng hàng ngày Ngoài các cơ quan báo chí lớn như Thông tấn xã Việt Nam, báo Nhân Dân, đài Truyền hình Việt Nam, đài Tiếng nói Việt Nam có kênh truyền hình riêng thì rất nhiều cơ quan báo chí và các... I ĐÔI NÉT VỀ THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) là cơ quan thuộc Chính phủ và là cơ quan thông tin chính thức của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là hãng thông tấn duy nhất của cả nước, TTXVN thực hiện chức năng thông tấn Nhà nước trong việc phát thông tin, văn kiện chính thức của Đảng và Nhà nước; cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước;... có tính hình tượng, thuyết phục cao 33 5.3 Các dạng ký sự truyền hình Có các dạng ký sự truyền hình sau: ký sự mang tính phóng sự, ký sự vấn đề, ký sự chân dung, ký sự du lịch 34 PHẦN II ỨNG DỤNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ SẢN XUẤT MỘT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH Thông tấn xã Việt Nam là cơ quan báo chí lớn của nước ta, trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cùng với việc phát triển các... chí phát sóng định kỳ Nhân lực đảm bảo hoạt động nội dung của một đài truyền hình rất dạng, tùy vào quy mô sản xuất để phân bổ nhân lực vào các bộ phận từ nội dung đến kỹ thuật và bộ phận hỗ trợ 1.2 Đặc trưng của truyền hình so với các phương tiện truyền thông khác Truyền hình truyền tải thông điệp đến người xem qua hình ảnh, âm thanh Đó là điểm khác biệt của báo truyền hình so với các phương tiện truyền. .. hình truyền thông đại chúng như báo in, phát thanh, truyền hình, báo internet có sự khác biệt trong phương thức phản án và tái tạo hiện thực Bởi mỗi loại hình báo chí ngoài những nét chung đều có nét đặc thù riêng Đặc thù đó tạo ra những nét riêng từ sản xuất, tiếp nhận và tiêu dùng sản phẩm Có thể 13 nói, chương trình truyền hình là kết quả cuối cùng của quá trình giao tiếp với công chúng truyền hình. .. biên bản, phỏng vấn thời sự, phỏng vấn điều tra, phỏng vấn chân dung Khi phỏng vấn thường sử dụng các dạng câu hỏi: câu hỏi về sự việc, câu hỏi về vấn đề, câu hỏi về ý kiến, câu hỏi về động cơ 31 3 Phóng sự truyền hình 3.1 Khái niệm phóng sự Phóng sự là những thông tin nói về người thật, việc thật trong quá trình phát sinh, phát triển Không chỉ dừng lại ở việc thông tin, phóng sự còn cố gắng thẩm định... Phóng sự có đầy đủ khả năng nêu rõ những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình diễn biến, bối cảnh của sự kiện và cách giải quyết mâu thuẫn để làm cho người xem có khả năng hình dung đầy đủ về những biến cố xảy ra như chính họ chứng kiến 3.1 Đặc trưng của phóng sự truyền hình Ngoài những đặc trưng của thể loại phóng sự báo chí, phóng sự truyền hình là sự kết hợp của hai yếu tố hình ảnh và âm thanh Hình. .. thể nói, nếu không có chương trình truyền hình thì không còn truyền hình Nhưng mặt khác, chương trình truyền hình là kết quả hoạt động, là sản phẩm của tập thể cơ quan đài, bộ phận lãnh đạo, bộ phận kỹ thuật, bộ phận nội dung chương trình, bộ phận hậu cần… tạo nên thuật ngữ chương trình truyền hình cả về mặt sáng tạo và sản xuất chương trình Cũng như việc sản xuất các sản phẩm khác có người sản xuất, ... cầu truyền hình Cầu truyền hình là việc bố trí sản xuất ở nhiều điểm khác nhau và có một điểm cầu chính để đạo diễn kết nối các điểm cầu còn lại Cầu truyền hình sẽ làm cho nội dung chương trình đa chiều, hấp dẫn và giàu cảm xúc hơn MỘT SỐ MÔ HÌNH VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRUYỀN HÌNH 20 21 III XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH HẤP DẪN VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 1 Những yêu cầu ... SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM 10 Truyền hình Việt Nam- móng hệ thống truyền hình 10 Xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam 11 III PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT... truyền thông khác, Kênh Truyền hình Thông thương hiệu mạnh Thông xã Việt Nam nói riêng ngành truyền hình nước nói chung Với lợi người sản xuất sản phẩm cung cấp cho Truyền hình Thông nên phần này,... triển truyền hình Việt Nam Theo ông Nguyễn Bắc Son, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, Việt Nam có 300 kênh phát thanh, truyền hình phát sóng hàng ngày Ngoài quan báo chí lớn Thông xã Việt Nam,