1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh

60 921 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh

Trang 1

B PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN

2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn

2.1.1 Chất thải rắn là gì?

Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong cáchoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạtdộng sống và duy trì sự tồn tại cộng đồng ) Trong đó quan trọng nhất là cácloại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống

Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ CTR có hình dạng tương đối ổn định,được loại bỏ từ hoat động của con người Rác sinh hoạt hay CTR SH là một bộphận của CTR, được hiểu là các CTR phát sinh tư các hoạt động sinh hoạtthường ngày của con người

2.1.2 Các nguồn phát sinh CTR

Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của CTR là cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý CTR

Các nguồn phát sinh CTR đô thị gồm :

vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán

Trang 2

Bảng 1 : Các nguồn phát sinh CTR đô thị

Nguồn Các hoạt động và vị trí phát

sinh chất thải

Loại chất thải rắn

Nhà ở Những nơi ở riêng của một

gia đình hay nhiều gia đình

Những căn hộ thấp, vừa vàcao tầng…

Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng,nhựa dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thảivườn, đồ gỗ, thủy tinh, hộp thiếc,nhôm, kim loại khác, tàn thuốc, rácđường phố, chất thải đặc biệt (dầu, lốp

xe, thiết bị điện…) chất thải sinh hoạtnguy hại

Thương

mại

Cửa hàng, nhà hàng, chợ,văn phòng, khách sạn, dịch

vụ, cửa hiệu in…

Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thảithực phẩm, thủy tinh, kim loại, chấtthải đặc biệt, chất thải nguy hại…

Cơ quan Trường học, bệnh viện, nhà

tù, trung tâm chính phủ…

Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thảithực phẩm, thủy tinh, kim loại, chấtthải đặc biệt, chất thải nguy hại…Xây dựng

và phá dỡ

Nơi xây dựng mới, sửađường, san bằng các côngtrình xây dựng, vỉa hè hưhại

Chất thải đặc biệt, rác, rác đường phố,vật xén ra từ cây, chất thải từ các côngviên, bãi tắm và các khu vực tiêu biểu

Trạm xử lý

lò thiêu đốt

Quá trình xử lý nước, nướcthải và chất thải côngnghiệp Các chất thải được

xử lý

Khối lượng lớn bùn dư

Trang 3

2.1.3 Phân loại CTR

CTR rất đa dạng vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau:

 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý

Phân loại CTR theo dạng này người ta chia làm: Các chất cháy được các chất không cháy được, các chất hỗn hợp(xem bảng 2)

Bảng 2 Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý

Các vật liệu và sản phẩmđược chế tạo từ gỗ, tre vàrơm…

Các vật liệu và sản phẩmđược chế tạo từ chất dẻoCác vật liệu và sản phẩmđược chế tạo từ da và cao su

Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệsinh…

Vải, len, bì tải, bì nilon…

Các cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô…

Đồ dùng bằng gỗ như bàn, ghế,thang, giường, đồ chơi, vỏ dừa…Phim cuộn, túi chất dẻo, chai, lọchất dẻo, các đầu vòi bằng chất dẻo,dây bện, bì nilon…

Bóng, giầy, ví, băng cao su…

mà dễ bị nam châm hútCác vật liệu không bị namchâm hút

Các vật liệu và sản phẩmchế tạo từ thuỷ tinh

Các loại vật liệu không cháyngoài kim loại và thủy tinh

Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, dao, nắplọ…

Vỏ hộp nhôm, giấy bao gói, đồđựng…

Chai lọ, đồ đựng bằng thủy tinh,bóng đèn…

Vỏ trai, xương, gạch, đá gốm…

Trang 4

3 Các chất hỗn

hợp

Tất cả các loại vật liệu kháckhông phân loại ở phần 1 và

2 đều thuộc loại này Loạinày có thể được phân chiathành 2 phần: kích thướclớn hơn 5 mm và nhỏ hơn 5mm

Đá cuội, cát, đất, tóc…

(Nguồn: Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, Nhà

xuất bản khoa học Kỹ Thuật, 1999)

 Phân loại theo quan điểm thông thường

- Rác thực phẩm: bao gồm phần thừa thãi, không ăn được sinh ra trong khâuchuẩn bị, dự trữ, nấu ăn…

- Rác rưởi: bao gồm các chất thải cháy được và chất thải không cháy đượcsinh ra từ các hộ gia đình, công sở, hoạt động thương mại…

- Tro, xỉ: vật chất còn lại trong quá trình đốt than, củi, rơm rạ, lá…ở các giađình, nhà hàng, công sở, nhà máy, xí nghiệp

- Chất thải xây dựng: là CTR từ quá trình xây dựng, sửa chữa nhà, đập phá cáccông trình xây dựng tạo ra các chất thỉa bỏ như bê tông, gạch ngói vỡ…

- Chất thải đặc biệt: liệt vào loại rác này có rác quét đường phố, rác từ cácthùng rác công cộng, xác động vật, vôi gạch đổ nát, xe ô tô phế thải…

- Chất thải từ các nhà máy xử lý ô nhiễm: có rác từ hệ thống xử lý nước, nướcthải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp

- Chất thải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp nhưgốc rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi…

- Chất thải nguy hiểm: chất thải hoá chất, sinh học, dễ cháy, dễ nổ hoặc mangtính phóng xạ theo thời gian có ảnh hưởng đến đời sống con người, động thực vật

Trang 5

Người ta sử dụng một số loại phân tích sau để xác định lượng rác thải ở khu vực:

- Đo khối lượng

 Sự thay đổi theo mùa

Tốc độ phát sinh rác đô thị ở Việt Nam như sau:

− Rác thải khu dân cư: 0,3 – 0,6 kg/người/ngày

− Rác thải thương mại: 0,1 – 0,2 kg/người/ngày

− Rác thải quét đường: 0,05 – 0,2 kg/người/ngày

− Rác thải công sở: 0,05 – 0,2 kg/người/ngày

− Tính trung bình ở Việt Nam: 0,5 – 0,6 kg/người/ngày

2.1.5 Thành phần của CTR

2.1.5.1 Thành phần CTR đô thị

Thành phần CTR đô thị thay đổi theo vị trí, theo mùa, theo điều kiện kinh

Lượng vào Nhà máy xí

nghiệp

Lượng ra

Sản phẩmLượng rác thải

Nguyên liệu , Nhiên liệu

=

Trang 6

tế và nhiều yếu tố khác Thành phần rác thải đóng vai trò quan trọng nhất trongviệc quản lý rác thải.

Bảng 3.Thành phần CTR đô thị theo nguồn gốc phát sinh

Dao động Trung bìnhNhà ở và thương mại, trừ các chất

thải đặc biệt và nguy hiểm

Công viên và các khu vực tiêu khiển 1,5 – 3 2,0

Trang 7

(Nguồn: Trần Hiểu Tuệ, Quản Lý CTR, Hà Nội,2001)

2.1.5.2 Thành phần của CTR nông nghiệp

Chất thải ở nông thôn đang là vấn đề nóng bỏng và ngày càng trở nên bức xúc

Bảng 5 Thành phần CTR nông nghiệp theo tính chất vật lý

Chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm

Chất thải từ bao bì thuốc BVTV

(Nguồn tài liệu Tại hội thảo Thực trạng QLCT và VSMT NT các tỉnh miền Bắc)

Bảng 6 Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của CTR SH

Trang 8

Tính chất vật lý quan trọng của CTR đô thị bao gồm khối lượng riêng, độ

ẩm, kích thước phân loại và độ xốp

Khối lượng riêng: Khối lượng riêng(hay mật độ)của rác thải thay đổi theo

thành phần, độ ẩm của CTR Trong công tác QLCTR, khối lượng riêng là thông

số quan trongk phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải.Khối lượng riêng được xác định bởi khối lượng của vật liệu trên đơn vị thểtích(kg/m3)

Độ ẩm: Độ ẩm của CTR là thông số có liên quan đến giá trị nhiệt lượng

của chất thải Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo mùa trong năm Rácthải thực phảm có độ ẩm từ 50 – 80%, rác thải là thủy tinh, kim loại có độ ẩmthấp nhất Độ ẩm trong rác cao tạo điều kiện thuận lợi cho các vsv kị khí phânhủy gây thối rữa

2.1.6.2 Tính chất hóa học của CTR

Các chỉ tiêu hóa học quan trọng của CTR đô thị gồm chất hữu cơ, hàmlượng cacbon cố định, nhiệt trị:

Chất hữu cơ: Lấy mẫu nung ở 950oc, phần bay hơi đi là chất hữu cơ

hay là chất tổn thất khi nung và chất hữu cơ thường dao động trong khoảng 40 –60%, giá trị trung bình là 53%

Chất tro: Là phần còn lại sau khi nung ở 950oc, tức là chất trơ dư hay

chất vô cơ

Hàm lượng cacbon cố định: Là lượng cacbon còn lại sau khi đẫ loại

Trang 9

các chất vô cơ khác, hàm lượng này chiếm khoảng 5 – 12%, có giá trị trung bình

là 75% Đối với CTR đô thị các chất vô cơ này chiếm khoảng 15 – 30%, giá trịtrung bình là 20%

2.1.6.3 Tính chất sinh học của CTR

Hầu hết CTR có thể phân loại về phương diện sinh học:

- Các phân tử có thể hòa tan trong nước như: Đường, tinh bột, animo acid và nhiều hữu cơ

- Bán cellolose: Các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6 cacbon

- Cellolose: Sản phẩm ngưng tụ của đường glulose 6 cacbon

- Dầu, mỡ, sáp: Là những eters của alcohols và acid mạch dài

- Lignin: Một polyme chứa các vòng thơm với nhóm methoxyl

- Lignocelluloza: Hợp chất do lignin và celluloza kết hợp với nhau

- Protein: Chất tạo thành các amino acid mạch thẳng

Tính chất sinh học quan trọng nhất của CTR đô thị là hầu hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hóa sinh học thành khí, các chất rắn vô cơ và hữu cơ khác Sự tạo mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên quan đến tính dễ phân hủy của các vật liệu hữu cơ trong CTR đô thị như rác thực phẩm

2.1.7 Các phương pháp xử lý và tiêu hủy CTR

Việc lựa chọn phương pháp xử lý chất thải rắn dựa trên các yếu tố sau:

- Tính chất vật lý (độ ẩm, thành phần, kích cỡ…), tính chất hóa học (hàm lượng chất vô cơ, hữu cơ, thành phần C,N,O,S,…) và giá trị nhiệt lượng của chất thải rắn, từ đó xác định khả năng tái sử dụng, tái chế hoặc tận dụng làm nhiên liệu

- Khối luợng, khả năng cung ứng và tốc độ gia tăng chất thải rắn hiện tại và tương lai

- Điều kiện và khả năng tài chính

- Điều kiện và khả năng xử lý, diện tích mặt bằng, cơ sở hạ tầng (điện, đường xá,…)

- Nhu cầu tiêu thụ của thị trường khu vực: điện, phân bón, khí đốt,…

Trang 10

Sau đây là một số phương pháp xử lý chất thải rắn chủ yếu hiện nay:

 Xử lý CTR bằng phương pháp nhiệt

Hệ thống nhiệt phân (pyrolysis)

Đây là phương pháp xử lý rác tiến bộ nhất, được thực hiện ở các nước đang phát triển (Mỹ, đan mạch,…) Nhiệt phân là quá trình phân hủy rác bằng nhiệt trongđiều kiện thiếu oxi để phân hủy rác thành khí đốt theo các phản ứng

C + O2 → CO2

C + H2O → CO + H2

C + 1/2O2 → CO

C + H2 → CH4Các sản phẩm sinh ra từ quá trình nhiệt phân là các sản phẩm khí chủ yếu như: CH4,H2, CO,CO2 và một số sản phẩm lỏng có chứa các chất như: acid, acetic, acctone, metganol,….được tận dụng làm nguyên liệu để chế biến các sản phẩm có ích khác, tuy nhiên chỉ có 31-37% rác phân hủy, phần còn lại được xử lý tiếp tục bằng phương pháp thiêu đốt

Hệ thống thiêu đốt rác (Incineration)

Thiêu đốt là phương pháp xử lý rác phổ bíến nhất ngày nay được nhiều quốc giatrên thế giới áp dụng Đây là quá trình oxi hóa chất thải rắn ở nhiều độ cao tạo thành

CO2 và hơi nước theo phản ứng:

CXHYOZ +(x+y/4 +z/2) O2→ xCO2 +y/2 H2O

Ưu điểm của phương pháp thêu đốt là xử lý triệt để rác thải,tiêu diệt các vi sinh

vật gây bệnh và các chất ô nhiễm, diện tích xây dựng nhỏ, vận hành đơn giản, có thể xử lý chất thải rắn có chu kỳ phân hủy lâu dài.Nhưng điểm chính là việc sinh khói bụi và một số khí ô nhiễm khác như : SO2, HCl, NOx, CO,….cho nên khi thiết

kế xây dựng lò đốt phải xây dựng theo hệ thống xử lý khí thải

Việc xử dụng các lò thêu đốt hiện nay không dừng lại ở mục đích giảm thể tích ban đầu của rác (giảm khoảng 90%), mà còn thu hồi nhiệt phục vụ các nhu cầu khác nhau như: tận dụng cho lò hơi, lò sưởi, cấp điện,…

Khi thiết kế lò đốt, có 4 yếu tố cần thiết cho sự đốt cháy hoàn toàn chất thải

là : lượng oxi cung cấp, nhiệt độ cháy phải đảm bảo từ 900-13000C ( hoặc cao hơn nữa tùy loại chất thải), thời gian đốt chất thải và xáo trộn bên trong lò

Ngoài ra, còn phải chú ý thêm vật liệu chế tạo lò đốt để đảm bảo chịu nhiệt cao

Trang 11

Ở Việt Nam công nghệ thêu đốt thích hợp cho việc xử lý chất thải bệnh viện,chất thải nguy hại, các loại chất thải có thời gian phân hủy dài.

 Xử lý sinh học

Xử lý sinh học là một trong những phương pháp xử lý hiệu quả, rẻ tiền, ít gây ô nhiễm và phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới ở Vịêt Nam Công nghệ xử lý sinh học có thể chia làm 3 loại:

 Xử lý hiếu khí tạo thành phân (Composting)

Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến ở hầu hết các quốc gia.Việc

ủ rác sinh họat với thành phần chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy có thể được tiến hành ngay ở các hộ gia đình để bón phân cho vườn của mình.Ưu điểm của phương pháp này là giảm được đáng kể khối lượng rác, đồng thời tạo ra phân bón hữu cơ là giúp ích cho công tác cải tạo đất Chính vì vật phương pháp này được ưu chuộng ở các quốc gia nghèo và các nước đang phát triển

Quá trình ủ rác hiếu khí diễn ra theo phản ứng sau:

Chất hữu cơ +O2 Vi khuẩn hiếu khí, Các chất đơn giản

+CO2+H2O+NH3+SO2Phương pháp ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoạt động của các vi khuẩn hiếu khí với sự có mặt của oxi Thường chỉ sau 2 ngày nhiệt độ rác tăng lên khoảng 450C, sau 6-7 ngày đạt tới 70-750C Nhiệt độ này chỉ đạt được với điều kiện duy trì môi trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động như: oxi, độ ẩm, tỉ số C/N, pH và một số chất dinh dưỡng vô cơ như: P, S, K, N…

Sự phân hủy hiếu khí diễn ra khá mạnh, sau 2-4 tuần rác được phân hủy hoàn toàn Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị hủy diệt do nhiệt độ ủ tăng Bên cạnh đó, mồhôi cũng bị khử nhờ quá trình ủ hiếu khí, độ ẩm tối ưu cho quá trình này là 50-600C

Trang 12

+ Chi phí đầu tư ban đầu thấp.

+ Sản phẩm phân hủy có thể kết hợp xử lý với phân hầm cầu và phân gia súccho phân hữu cơ có hàm lượng dinh dưỡng cao

+ Đặc biệt lá thu hồi khí CH4 làm nguồn cung cấp nhiệt phục vụ cho các nhucầu đung nấu, lò hơi,…

- Nhược điểm:

+ Thời gian phân hủy lâu hơn xử lý hiêú khí (4-12 tháng)

+ Các khí sinh ra từ quá trình phân hủy kị khí là: H2S,NH3 gây mùi hôi khó chịu

+ Các vi khuẩn gây bệnh luôn tồn tại cùng với quá trình phân hủy vì nhiệt

độ phân hủy thấp

 Xử lý kị khí kết hợp với hiếu khí (Combined anaerobic and aerobic)

Công nghệ này sử dụng cả 2 phương pháp xử lý hiếu khí và kị khí

- Ưu điểm :

+ Không có lượng nước thải ra từ quá trình phân hủy hiếu khí

+ Sử dụng nước rò rĩ trong quá trình ủ để len men kỵ khí

+ Vừa tạ đương lượng phân bón phục vụ nông nghiệp và tạo khí CH4 cung cấp nhiệt

 Xử lý CTR bằng phương hóa học

Các giải pháp xử lý hóa học thường được ứn dụng để xử lý chất thải rắn côngnghiệp Các giải pháp xử lý hóa học hiện nay rất nhiều: oxi hóa, trung hòa, thủy phân,… Chủ yếu để phá hủy chất thải rắn hoặc làm giảm độc tính của các chất thải rắn nguy hại

Sử dụng vôi, kiềm làm giảm kả năng gây độc của các kim loại nặng do tạo thành các hydroxit không hòa tan

Đối với các chất thải rắn tính thải rắn tính axit có thể trung hòa bằng các chấtkiềm và ngược lại

 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh (Sanitary landfill)

Phương pháp này được nhiều đô thị trên thế giới (ở Mỹ,Anh,Nhật,…) áp dụng trong quá trình xử lý rác.Đây là phương pháp xử lý rác thích hợp nhất trong

Trang 13

điều kiện khĩ khăn về vốn đầu tư nhưng lại cĩ mặt bằng đủ lớn và nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường ít.

Trong bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh, bên dưới thành đáy được phủ lớp chống thấm cĩ lắp đặt hệ thống ống thu nước rị rỉ và hệ thống thu khí thải từ bãi rác Nước rị rỉ sẽ được thu gom và xử lý để đạt tiêu chuẩn quy định

Bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh sinh hoạt dộng bằng cách: mỗi ngày trải một lớp mỏng rác, sau đĩ nén ép chúng lại, bằng các loại xe cơ giới, tiếp tục trãi lớn mộtlớp đất mỏng độ 25cm Cơng việc này cứ tiếp tục đến khi nào bãi rác đầy

2.2 Ơ nhiễm mơi trường do CTR

2.2.1 Tác hại của CTR đến mơi trường nước

CTR, đặc biệt là chất hữu cơ trong mơi trường nước sẽ bị phân hủy nhanh chĩng Tại các bã rác, nước cĩ trong rác sẽ bị tách ra kết hợp với các nguồn nướckhác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặn hình thành nước rị rỉ Nước rị rỉ di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học trong rác cũng như trong quá trình vận chuyển các chất gây ơ nhiễm ra mơi trường xung quanh

Các chất ơ nhiễm trong nước rị rỉ gồm các chất được hình thành trong quátrình phân hủy sinh học, hĩa học…Nhìn chung, mức độ ơ nhiễm trong nước rị rỉ rất cao

Đối với các bã rác thơng thường (đáy bãi rác khơng cĩ đấy chống thấm, sụn lún hoặc lớp chống thấm bị thủng…) các chất ơ nhiễm sẽ thấm sâu vào nước ngầm gây ơ nhiễm cho tầng nước ngầm

Ngồi ra, nước rị rỉ cịn chứa các hợp chất hữu cơ độc hại như: chất hữu

cơ bị halogen hĩa, các hydrocacbon đa vịng thơm…Chúng cĩ thể gây đột biến gen, ung thư Các chất này nếu thấm vào tầng nước ngầm hoặc nước mặt sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, gây hậu quả vơ cùng nghiêm trọng cho sức khỏe, sinh mạng của con người hiện tại và cả thế hệ con cháu mai sau

2.2.2 Tác hại của CTR đến mơi trường đất

Các chất thải hữu cơ sẽ bị vsv phân hủy trong mơi trường đất trong điều

kiện hiếu khí và kị khí, khi cĩ độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các khống đơn giản, nước, CO2, CH4…

Với một lượng nước thải và nước rị rỉ quá lớn vượt qua khỏi khả năng tự làm sạch của đất thì mơi trường đất trở nên quá tải và ơ nhiễm Các chất ơ nhiễm

Trang 14

này cùng với kim loại nặng, các chất độc hại và các chất vi trùng theo nước trongđất chảy xuống nguồn nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước này.

Đối với rác không phân hủy (nhựa, cao su) nếu không có giải pháp thích hợp sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và gaimr độ phì nhiêu của đất

2.2.3 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường không khí

Các CTR thường có một phần bay hơi và mang theo mùi làm ô nhiễm

không khí Cũng có những chất thải có khr năng thăng hoa phân tán vào không khí gây ô nhiễm trực tiếp, cũng có các loại rác thải dễ phân hủy (như thực phẩm trái cây hỏng…), trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là35oc và độ ẩm 70 – 80%) sẽ được các vsv phân hủy tạo mùi hôi và nhiều loại khí

ô nhiễm có tác động tới môi trường, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người

Thành phần khí thải chủ yếu ở các bãi rác chôn lấp được thể hiện ở bảng 6

Bảng 7 Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác

0 – 0,1

0 – 0,2

Trang 15

COChất hữu cơ bay hơi

0 – 0,20,01 – 0,6

(Nguồn: Hanbook of soild waste Mangnement, 1994)

2.2.4 Tác hại của CTR đến cảnh quan và sức khỏe con người

CTR phát sinh từ các khu đô thị, nếu không được thu gom và xử lý đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư

và làm mất mỹ quan đô thị

Thành phần CTR rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh về người, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết, tạo điều kiện tốt nhất cho muỗi, chuột, ruồi…sinh sản và lây lan mầm bệnh cho con người, nhiều lúc trở thành dịch

Một số vi khuẩn và siêu vi khuẩn, ký sinh trùng…tồn tại trong rác có thểgây bệnh cho con người như bệnh: sốt rét, bệnh ngoài da, dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao…

Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng qui định là nguy cơ gây

bệnh nguy hiểm cho CNVS, người bới rác, nhất là khi gặp các CTR nguy hại từ y

tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, màm bệnh…

Tại các bãi rác lộ thiên, nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn

đề nghiêm trọng cho bãi rác và cho cộng đồng dân cư trong khu vực gây ô nhiễmmôi trường không khí, các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh cho con người

Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây cản trở

dòng chảy, làm khả năng thoát nước cua cac sông rạch và hệ htoongs thoát nước

đô thị

2.3 Các cơ sở pháp lý trong quản lý chất thải rắn

Trang 16

7 Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND ban hành

Quy định về rác thải rắn đô thị thông thường

KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG

HUYỆN ĐÔNG ANH.

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý

Đông Anh là huyện nằm ở phía Đông – Bắc thủ đô Hà Nội Hệ thống sông Hồng và sông Đuống là gianh giới hành chính của huyện với nội thành Diện tíchđất tự nhiên là 18.230 ha Về địa giới hành chính huyện:

- Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Trang 17

- Phía Đông, Đông – Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh

- Phía Nam giáp sông Hồng

- Phía Tây giáp huyện Mê Linh

Diện tích:184,16 km2 Dân số: 320.956 người Đơn vị hành chính sự nghiệp của huyện gồm có 23 xã và một thị trấn

3.1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình của Đông Anh tương đối bằng phẳng, có hướng thoải dần từ T – Bxuống Đ – N Tỷ lệ đất cao chiếm 13,4% diện tích toàn huyện, đất vàn chiếm 56,2%, còn đất trũng chiếm 30% Địa hình cao nhất là 14m, chỗ thấp nhất là

3.5m, trung bình là cao 8m so với mực nước biển Vùng đất cao tập trung trồng cây ăn quả, vùng đất vàn trồng rau, hoa, cây công nghiệp, vùng đất trũng cải tạo

để nuôi trồng thủy sản Nhìn chung địa hình Đông Anh tương đối ổn định

3.1.3 Đặc điểm khí hậu

Đông Anh có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Từ tháng 5 – 10 là mùa hạ khí hậu ẩm ướt mưa nhiều Từ tháng 11 – 4 năm sau là mùa Đông thời kỳ đầu khô lạnh, nhưng cuối mùa lại mưa phùn ẩm ướt

Nhiệt độ trung bình là 25oc Hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7 Haitháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2

Độ ẩm trung bình là 84%, ít thay đổi theo các thang trong năm, thường giao động trong khoảng 80 – 87%

Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1600 – 1800mm Mưa lớn nhất vào tháng 8, với lượng mưa trung bình là 300 – 350mm

3.1.4 Đặc điểm sông ngòi

Đông Anh có mạng lưới sông, hồ, đầm Hệ thống các con sông Hồng, sôngĐuống, sông Cà Lồ, sông Thiếp có ý nghĩa quan trọng trong viecj cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp của huyện

Ngoài hệ thống các sông, Đông Anh còn có đầm Vân Trì có diện tích 130

ha, có vai trò quan trọng trong việc điều hòa nước

Trang 18

Đất bị thay đổi theo thời gian, đất chua.

Nhóm đất xám bạc màu Đất có thành phần cơ giới nhẹ và chất dinh

Đất có thành phần cơ giới nhẹ và trung bình,

có hàm lượng chất dinh dưỡng trung bình

3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

3.2.1 Điều kiện kinh tế

Đông Anh là một trong những huyện của Hà Nội có nhiều bước phát triển vượt bậc Kinh tế của huyện nhiều năm đạt mức độ tăng trưởng 17,4% trong đó có:

Hai khu công nghiệp lớn là khu công nghiệp Đông Anh và Bắc Thăng

Long Ngoài ra trên địa bàn Huyện còn có 1 số làng nghề truyền thống đã vàđang được đâu tư và phát triển mạnh tại các xã Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú… Đóng trên địa bàn huyện có trên 700 công ty TNHH, 355 công ty cổ phần,

105 doanh nghiệp tư nhân, gân 30 công ty nhà nước, 11 công ty TNHH nhà nước một thành viên và trên 13.000 hộ kinh doanh cá thể

Nông nghiệp cổ truyền của huyện có nhiều thành tựu nổi bật như trông

rau, lúa, ngô cũng như chăn nuôi gia súc Sản lượng đạt được qua các năm đều cao

Bảng 9 Thống kê một số cây trồng chính năm 2008

Trang 19

STT Cây trồng Diện tích(ha) Sản

Giao thông: Trên địa bàn huyện có 2 tuyến đường sắt chạy qua: tuyến Hà

Nội – Thái Nguyên và tuyến Hà Nội – Yên Bái Cảng hàng không quốc tế Nội Bài được nối với nội thành Hà Nội bằng tuyến đường quốc lộ 3 và đường cao tốcThăng Long – Nội Bài

3.2.2 Điều kiện xã hội

Về xã hội, vấn đề nhân lực là vấn đề khá cấp bách ở huyện, tình trạng thừa

lao động, thiếu việc do bình quân ruộng đất ít ỏi khá phổ biến Việc giải quyết vấn đề lao động tại chỗ cũng được chú ý với chính sách giải quyết việc làm, giảm

số hộ nghèo xuống còn 10% Các tệ nạn xã hội nhìn chung không nhiều

Về văn hóa, có trung tâm văn hóa ở thị trấn Đông Anh và cac xã có các khu

văn hóa – thể thao Huyện có đài phát thanh huyện và các xã Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa phát triển Và có nhiều di tích lịch sử, lễhội như: Hội Cổ Loa, Đền Sái

Về y tế, huyện có bệnh viện thị trấn Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình

thực hiện tốt với tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên la 1,4%

Về giáo dục, trên huyện có nhiều trường mẫu giáo, tiểu học, trung học phổ

thông Công tác giáo dục ngày một được đẩy mạnh hơn

Về an ninh quốc phòng, huyện giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã

hội

3.3.3 Hiện trạng môi trường trên địa bàn huyện

3.4.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí

Trang 20

Môi trường không khí trên địa bàn huyện hiện nay bị ô nhiễm không khí nhẹ, nguyên nhân là do bụi, khí thải giao thông và các làng nghề thủ công, các nhà máy thực phẩm.

 Khí thải từ các phương tiện xe cộ có động cơ

Giao thông chính là nguồn gây ô nhiễm không khí trên địa bàn huyện tỷ

lệ bình quân khoảng 350 xe trên 500 dân Gần 80% xe ở huyện là xe gắn máy, loại đông cơ thải ra nhiều bụi, các khí CO và hydrocacbon

Khí thải từ các phương tiện xe cộ có chứa bụi hạt monoxide cacbon và hydrocacbon là chủ yếu

 Khí thải từ nhà máy xí nghiệp

Mấy năm gần đây công nghiệp của huyện phát triển mạnh Do vậy làm cho chất thải công nghiệp ngày càng đâ dạng và độc hại hơn,

Đây là ngành có mạng lưới sản xuất rất rộng, nhiều mặt hàng và gần đây

có tốc độ phát triển cao

Các nguồn gây ô nhiễm không khí khác:

Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của con người chủ yếu là bếp đun và lò sưởi

sử dụng nhiên liệu than đá, củi, dầu hỏa, khí đốt Nhìn chung nguồn ô nhiễm này

là nhỏ nhưng nó thường gây ô nhiễm cục bộ Hiện nay viêc dùng than đá để nấu tràn lan trong đô thị, đó cũng là điều đáng quan tâm đối với các tập thể có hành lan kín và các căn hộ khếp kín Nồng độ khí CO từ bếp đun lớn, có thể gây tai họa cho con người

3.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước

Chất lượng nước sông và kênh (đợt quan trắc tháng 4/2009)

Bảng 10 Hiện trạng môi trường nước sông

12345

Nhiệt độPH

Độ đụcDO

Độ mặn

0c-mg/lmg/l

%

24,17,1114,70,003

23,67,1155,10,003

Trang 21

BOD5CODTSS

N tổng

Fe tổngDầu mỡColiform

mg/lmg/lmg/lmg/lmg/lmg/lMNP/100ml

1322139,83,151,97114

611811,72,15KHP188

(Nguồn: Sở TN và MT Tỉnh Hà Nội)

M16: Nước s.Đuống M19: Nước s Hồng Chất lượng nước sông ở huyện thể hiện qua kết quả đo đạc tại s.Hồng đây là

con sông có ý nghã quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp của huyện Hàm lượng nước sông cũng giảm đáng kể hàm lượng chất ô nhiễm trong nước vào mùa mưa

3.4.3 Ảnh hưởng của rác thải tới chất lượng môi trường huyện Đông Anh 3.4.3.1 Rác gây ô nhiễm môi trường đất

Thành phần chủ yếu trong rác thải là chất hữu cơ Chất hữu cơ sẽ bị phân

hủy trong môi trường đất trong điều kiện yếm khí và hiếu khí Trong điều kiện hiếu khí khi có độ ẩm thích hợp sản phẩm cuối cùng tạo ra chất khoáng đơn gản, H2O, CO2, trong điều kiện yếm khí sản phẩm cuối cùng chủ yếu là CH4, H2O, CO2 gây độc cho môi trường, ô nhiễm này cùng với ô nhiễm kim loại nặng, chất độc theo nước trong đất chảy xuống làm ô nhiễm mạch nước ngầm

Hiện tại các bãi chứa và chôn rác bị ô nhiễm nặng nhưng chưa được ngănchặn và xử lý trong hầu hết dân cư xung quanh khu vực đều sử dụng nguồn nướclấy từ giếng làm nước sinh hoạt

3.4.3.2 Rác gây ô nhiễm môi trường nước – cản trở dòng chảy

Loại rác có chứa các chất hữu cơ sẽ bị phân hủy nhanh chóng trong môi trường nước, phần nổi trên mặt nước sẽ có quá trình khoáng và nước Phần chìm

Trang 22

trong nước sẽ có quá trình phân giải yếm khí có thể bị nên men để tạo thành các hợp chất trung gian và sản phẩm cuối cùng là CH4, H2S, H2O, CO2.

Tất cả các chất trung gian đều gây ra mùi hôi thối và độ hại Bên cạnh đó còn có các loại vi trùng và siêu vi trùng làm các tác nhân gây bệnh đồng hành vớiviệc gây ô nhiễm nguồn nước

Nước cống chứa các chất thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà máy xí

nghiệp chế biến thực phẩm, thuộc da,… cùng là nguồn gốc của vô số chất hữu cơ

có thể lên men dưới tác dụng của các vi khuẩn và là môi trường phát triển của các loại vi khuẩn gây bệnh khác nhau

Ở huyện do tình hình quản lý rác thải còn hạn chế nên một số nơi người dân có hiện tượng đổ thải trực tiếp rác xuống sông, ao, hồ…và còn có các nguồn nước thải được đổ thải trực tiếp ra sông ngòi không được quản lý trong các bước

xử lý cần thiết nên tất cả các yếu tố độc hại trên tiếp tục sinh sôi phát triển gây ô nhiễm nặng tới môi trường nước Nếu rác thải là kim loại thì sẽ gây nên hiện tượng ăn mòn trong môi trường nước, nguồn nước sẽ bị nhiễm các chất phóng xạ

có nguồn là nước thải của các bệnh viện và trung tâm y tế

3.4.3.3 Rác gây ô nhiễm môi trường không khí

Các chất thải có thể bay hơi và mang theo mùi làm ô nhiễm không khí, còn có các chất thải có khả năng thăng hoa phát tàn vào không khí gây ô nhiễm trực tiếp, cũng có loại rác trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm đủ sẽ có quá trình biến đổi nhờ hoạt động của vsv, kết quả của quá trình gây ô nhiễm môi trường không khí Từ các đống râc nhất là rác thực phẩm, nông nghiệp không được xử

lý kịp thời và đúng kĩ thuật sẽ bốc mùi hôi thối

Bảng 11 Khí thải sinh ra từ bãi rác

Trang 23

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 2008)

Rác sinh ra các chất khí: NH3.CO2, H2, H2S, CH4, NH2 trong đó CO2 và CH4 sinh ra trong quá trình phân hủy kỵ khí trong các đống rác

Hầu hết trong đống rác chủ yếu là CO2 (chiếm khoảng 90%) Nếu đống rác không được xử lý theo đúng kĩ thuật thì khí CH4 và CO2, N2 sẽ bay vào khí

quyển gây nguy hiểm cho sinh vật, gây hiệu ứng nhà kính

mà con người tạo ra nhiều loại rác thải có tính chất độc hại khác nhau

- Các nguồn chủ yếu phát sinh rác thải của huyện:

+ Rác hộ dân: Phát sinh từ các hộ gia đình gồm: Thực phẩm, giấy, gỗ, thủy tinh, các kim loại khác, đồ điện tử gia dụng, rác vườn, caton, plastic…

Trang 24

+ Rác quyét đường: Phát sinh từ hoaatj động vệ sinh đường phố, khu vui chơi giải trí và làm đẹp cảnh quan Nguồn rác này do người đi đường và các hộ dân sống hai bên ven đường xả bừa bãi bao gồm: cành cây và lá cây, giấy vụn, bao nilon, xác đông vật chết…

+ Rác khu thương mại: Phán sinh từ hoạt động mua bán của các cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn,siêu thị, văn phòng giao dịch,cửa hàng sửa chữa…bao gồm: Giấy, caton, gỗ, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, đồ điện gia dụng…

+ Rác cơ quan công sở: Phát sinh từ các cơ quan, xí nghiệp, trường học, văn phòng làm việc bao gồm: Giấy, caton, gỗ, thực phẩm, thủy tinh, kim loại, đồ điện gia dụng…

+ Rác chợ: Phát sinh từ các hoạt động mua bán bao gồm các rác hữu

cơ như: Rau, củ, quả thừa và hư hỏng

+ Rác xây dựng: Phát sinh từ các hoạt động xây dựng và tháo dỡ các công trình xây dựng, đường giao thông bao gồm: Bê tông, gỗ, thép, gạch, thạch cao…

+ Rác bệnh viện: Gồm rác sinh hoạt và rác phát sinh từ các hoạt động của phòng khám, điều trị bệnh Thành phần phức tạp gồm các bệnh phẩm, kim tiêm, chai lọ chứa thuốc, các loại thuốc quá hạn sử dụng…

+ Rác nông nghiệp: Phát sinh từ quá trình chăn nuôi gia súc, nuôi

trồng thủy hải sản, thuốc trừ sâu…Thành phần bao gồm: Bao bì thuốc, phân gia súc gia cầm, phế thải không độc hại và các chất thải độc hại

Một cách tổng quát về phương diện quản lý, rác thải từ các nguồn phát sinh trên có thể chia ra thành các loại sau:

- Rác thải sinh hoạt

- Rác thải nông nghiệp

- Rác thải y tế

- Rác thải nguy hại (rác thải công nghiệp độc hại, chất thải độc hại, chất thải độc từ hộ gia đình…)

Bảng 12 Nguồn phát sinh các dạng chất thải

STT Nguồn thải Hoạt động nơi có rác thải

phát sinh

Dạng chất thải

Trang 25

1 Chất thải sinh hoạt Các khu dân cư, căn hộ gia

đình…

Thực phẩm, rác rưởi, tro, các chất thải đặc trưng khác…

2 Chất thải khu

thương mại

Các cợ, nhà hàng, khách sạn

Thực phẩm, rác rưởi, tro, các chất thải đặc trưng khác…

3 Chất thải khu công

sở

Cơ quan, văn phòng, trường học, cửa hàng tạ hóa

Thực phẩm, rác rưởi, tro, các chất thải đặc trưng khác…

4 Chất thải quyét

đường

Đường phố Lá cây, thực phẩm,

xác động vật , phân người

5 Chất thải làm vườn Công viên, khu giải trí Cây cỏ, cành cây…

6 Chất thải xây dựng Khu dân cư qui hoạch xây

dựng, các khu xây dựng mới

Cát, đá, gạch, gỗ, bao bì, sắt, thép…

7 Chất thải nông

nghiệp

Các chất từ quá trình chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủysản, thuốc trừ sâu

Phân và rác từ các chuồng nuôi gia súc,thức ăn thừa,bao bì trong quá trình sử dụng thuốc trừ sâu

(Nguồn: Sinh viên thưc hiện)

- Năm 2007 lượng phát sinh CTR trên toàn huyện là 240 tấn/ngày – năm

2008 là 284 tấn/ngày, tỷ lệ thu gom rác đạt 95,5%.

Bảng 13 Phát sinh CTR sinh hoạt hàng ngày ở 1 số xã trên địa bàn

Huyện Đông Anh (Năm 2007 và 2008)

Trang 26

St Tên xã

Dân số(NghìnNgười)

Khối lượng CTRSH(tấn/ngày)

Nguồn: Phòng thống kê và ban chỉ đạo VSMT Huyện Đông Anh ( 2008)

 Thành phần CTR SH huyện Đông Anh

- Thành phần vật lý:

+ Thành phần riêng biệt: Thành phần này thay đổi theo vị trí địa lý,

theo vùng dân cư, theo mức sống, thời gian trong ngày, trong mùa, trong năm Gồm hơn 14 chủng loại mà trong đó giấy là nhiều nhất sau đó đến thực phẩm, rác vườn…

Rác thải sinh hoạt có thành phần đông nhất với thành phần hữu cơ

+ Độ ẩm: Của rác thay đổi theo từng loại thành phần và thây đổi theo

mùa Độ ẩm rác thải của huyện rất cao nhiều khi lên tới 80%

Bảng 14 Độ ẩm của chất thải sinh hoạt

Trang 27

Bảng 15 Thành phần hoá học của chất thải sinh hoạt của huyện Đông

Trang 28

- Qua bảng số liệu trên cho thấy: Các thành phần trong rác thải sinh hoạt được tạo thành chủ yếu từ cacbon và oxy Tỷ lệ cacbon rất lớn từ 41,0% - 78%, còn oxy là 11,6 – 42,7%, còn lại là thành phần các chất khác Các chấtkhác nhau sẽ có thành phần hoá học khác nhau

- Như vậy chúng ta thấy rằng rác thải sinh hoạt là một hỗn hợp không đồng nhất và mỗi thành phần trong đó có thành phần hoá học, cấu trúc hoá học khác nhau Do việc xử lý chúng cũng sẽ rất khác nhau, bởi vậy mà công việcphân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn là khâu quan trọng để giảm chi phí chohoạt động xử lý rác Qua đó cho thấy nếu rác thải sinh hoạt không được

quản lý, xử lý tốt thì nguy cơ ô nhiễm môi trường là không thể tránh khỏi

 Khối lượng CTR SH huyện Đông Anh

- CTR trên địa bàn huyện phát sinh từ các xã của huyện Chất thải

có nguồn gốc phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau: từ các hộ gia đình, các khu chợ và khu kinh doanh, từ trường học… CTR tại các trường học chủ yếu là các loại giấy học sinh, đồ dùng học sinh bị hỏng, túi nilon, đồ chơi hỏng…

- Tổng khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện Đông Anh năm 2010 là 5.000 tấn/năm, trong đó, địa bàn xã Vân Nội chiếm khoảng 1.500 tấn/ngày, địa bàn xã Kim Chung chiếm khoảng 2.500 tấn/ngày, còn lại là khối lượng phát sinh ở các xã khác là 1000 tấn/ngày) Khối lượng phát thải trung bình giai đoạn hiện nay là 0,3 kg/người/ngày và tỷ lệ gia tăng khối lượng hàng năm là 5%

Bảng 16 Khối lượng rác thải sinh hoạt của huyện Đông Anh.

Trang 29

- Tái chế : 6

%, tự phát tại các làng nghề

(Nguồn: Phòng TN và MT huyện Đông Anh, 2010)

4.1.2 Hiện trạng quản lý rác ở huyện Đông Anh

 Về rác sinh hoạt: Các công trình hạ tầng của ngành còn nhiều hạn chế:

- Về qui trình công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng

+ Thiếu qui hoạch tổng thể QLCTR toàn huyện làm cơ sơ cho việc xây dựng

hệ thống qui trình công nghệ thu gom, lưu chứa, vận chuyển và xử lý các loại hiện tại đẩm bảo VSMT

+ Toàn bộ qui trình, công nghệ của ngành vệ sinh đô thị vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế giải quyết hiệu quả khối lượng rác thải ra trên địa bàn huyện + Hệ thống công trình thu gom, lưu chứa, trung chuyển rác của ngành còn lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu vệ sinh đô thị của huyện hiện tại và tương lai + Các trạm trung chuyển rác thiếu và sử dụng công nghệ lạc hậu, không đạt yêu cầu về VSMT, đặc biệt còn thiếu mặt bằng dùng cho công tác vệ sinh đô thị + Phương tiện thu gom, lưu chứa do quá cũ không đạt tiêu chuẩn, thường xuyên vượt quá mức cho phép, không đảm bảo VSMT Tốc độ đầu tư phương tiện lưu chứa và vận chuyển rác còn thấp so với tốc độ tăng trưởng rác

+ Theo hướng qui hoạch của huyện trong thời gian tới sẽ đầu tư vào một sốcông trình xử lý như xử lý rác công nghiệp huyện Đông Anh với diện tích 8 ha

 Về rác nông nghiệp và rác y tế

- Rác nông nghiệp: Hiện tại việc quản lý và xử lý chất thải nông nghiệp trên

địa bàn huyện vẫn còn bỏ ngỏ chưa có đơn vị chuyên trách nào thực hiện Xí nghiệp Môi trường huyện Đông Anh mới xử lý một số lượng rất ít rác nông nghiệp không độc hại như rác thải từ chuồng gia phân gia súc…

- Rác y tế: Song song với tốc độ tăng trưởng rác sinh hoạt, thì rác y tế cũng là

một trong những mối quan tâm của các cấp chính quyền và ban ngành huyện, hiện bệnh viện huyện chưa có các lò xử lý triệt để rác y tế Ngoài ra Xí nghiệp Môi Trường huyện cũng phối hợp với Sở y tế từng bước hoàn chỉnh các khâu phân loại, lưu chứa, thu gom, vận chuyển rác y tế bằng việc tổ chức

Trang 30

hướng dẫn thực hiện phân loại rác tại các khoa, phòng khám trong cơ sở y tế, đầu tư thêm cac thiết bị xe tải thùng kín và thùng rác.

 Chất thải công nghiệp:

Chất thải công nghiệp phát sinh từ quá trình sản xuất của nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở công nghiệp chưa được phân loại tại nguồn, điều này làm cho công tác quản lý rác trên địa bàn còn hạn chế

Một số cơ sở sản xuất công nghiệp hiện nay đang trong tình trạng ít vốn, công nghệ và thiết bị sản xuất không đồng bộ, tiêu tốn nhiều nguyên liệu nên lượng phát thải lớn Nhưng do vốn đầu tư hạn hẹp nên các cơ sở đã tự xử lý, mà không kýhợp đồng thu gom, vận chuyển với Xí nghiệp Môi trường Điều này đã dẫn đến tìnhtrạng tăng lượng chất thải công nghiệp thải ra môi trường chưa qua xử lý dẫn đến môi trường bị ô nhiễm nặng nề

+ Tỷ lệ chất thải xây dựng huyện: 20-25%

+ Phương tiện thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải xây dựng: xe

- Sở TN và MT trực thuộc UBND tỉnh có trách nhiệm quản lý chuyên ngành

- Xí nghiệp Môi Trường Thành Phố thuộc Sở TN và MT có trách nhiệm: + Thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt, rác xây dựng bằng các thiết bị cơ giới

từ các điểm hện rác (thu gom sơ cấp) đến bãi xử lý

Ngày đăng: 18/05/2014, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo chuyên đề về Hiện trạng môi trường trên địa bàn huyện Đông Anh Khác
2. Báo cáo tổng kết chương trình giám sát chất lượng vệ sinh trên địa bàn huyện Đông Anh Khác
3. Bộ Khoa học và Công Nghệ và Môi Trường (1997), Tài liệu tập huấn về quản lý môi trường, NXB Hà Nội Khác
4. Báo cáo tổng hợp đề tài các hình thức tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, thực trạng và các đề xuất bổ xung Khác
5. Đặc Thị Kim Chi (2001), Vấn đề ô nhiễm rác và một số mô hình xử lý rác thải, khoa Địa lý Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội – Nhân Văn, Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
7. Giáo trình Quản lý Môi Trường, TS Phùng Chí Sỹ, TS Tôn Thất Lãng, Ths Bùi Thị Diệp, NXB Bản đồ Hà Nội Khác
9. Lê Huy Bá (2000), Môi trường. NXB Đại Học Quốc Gia, Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
10. Một số báo cáo, tài liệu liên quan đến môi trường của Xí nghiệp Môi Trường huyện Đông Anh Khác
11. Phòng TN và MT huyện Đông Anh, Báo cáo điều tra cơ bản hệ thống quản lý Chất Thải Rắn trên địa bàn huyện Khác
12. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng Hà Nội Khác
13. Trung tâm nghiên cứu và Qui hoạch Môi Trường Đô thị - Nông thôn, Bộ Xây Dựng Khác
15. Phòng văn, hóa, thể thao, thông tin huyện Đông Anh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Các nguồn phát sinh CTR đô thị - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 1 Các nguồn phát sinh CTR đô thị (Trang 2)
Bảng 2. Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 2. Phân loại theo công nghệ quản lý – xử lý (Trang 3)
Hình 1. Sơ đồ tính cân bằng vật chất - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Hình 1. Sơ đồ tính cân bằng vật chất (Trang 5)
Bảng 3.Thành phần CTR đô thị theo nguồn gốc phát sinh - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 3. Thành phần CTR đô thị theo nguồn gốc phát sinh (Trang 6)
Bảng 5. Thành phần CTR nông nghiệp theo tính chất vật lý - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 5. Thành phần CTR nông nghiệp theo tính chất vật lý (Trang 7)
Bảng 6. Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của CTR SH - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 6. Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của CTR SH (Trang 7)
Bảng 8. Các nhóm đất chính của huyện - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 8. Các nhóm đất chính của huyện (Trang 18)
Bảng 10. Hiện trạng môi trường nước sông - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 10. Hiện trạng môi trường nước sông (Trang 20)
Bảng 11. Khí thải sinh ra từ bãi rác - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 11. Khí thải sinh ra từ bãi rác (Trang 22)
Bảng 13. Phát sinh CTR sinh hoạt hàng ngày ở 1 số xã trên địa bàn - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 13. Phát sinh CTR sinh hoạt hàng ngày ở 1 số xã trên địa bàn (Trang 25)
Bảng 14. Độ ẩm của chất thải sinh hoạt - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 14. Độ ẩm của chất thải sinh hoạt (Trang 26)
Bảng 15. Thành phần hoá học của chất thải sinh hoạt của huyện Đông - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 15. Thành phần hoá học của chất thải sinh hoạt của huyện Đông (Trang 27)
Bảng  16. Khối lượng rác thải sinh hoạt của huyện  Đông Anh. - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
ng 16. Khối lượng rác thải sinh hoạt của huyện Đông Anh (Trang 28)
Hình 2. Sơ đồ tổ chức của mỗi đội vệ sinh - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Hình 2. Sơ đồ tổ chức của mỗi đội vệ sinh (Trang 32)
Bảng 18. Tình hình nhân sự - lao động của đội vệ sinh - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 18. Tình hình nhân sự - lao động của đội vệ sinh (Trang 33)
Bảng 19. Thời gian thu gom, vận chuyển một chuyến rác - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Bảng 19. Thời gian thu gom, vận chuyển một chuyến rác (Trang 33)
Hình 4: Sơ đồ công nghệ hệ thống thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Hình 4 Sơ đồ công nghệ hệ thống thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt (Trang 36)
Hình 5. Sơ đồ hệ thống quản lý rác sinh hoạt của huyện Đông Anh - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
Hình 5. Sơ đồ hệ thống quản lý rác sinh hoạt của huyện Đông Anh (Trang 39)
HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TÁC THU GOM VẬN CHUYỂN RÁC HUYỆN ĐÔNG ANH - hiện trạng chất thải sinh hoạt huyện đông anh
HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TÁC THU GOM VẬN CHUYỂN RÁC HUYỆN ĐÔNG ANH (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w