1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT THÀNH PHỐ TÂN AN TỈNH LONG AN CÔNG SUẤT 4500M3 NGÀY ĐÊM

127 476 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

Tổng hợp các tài liệu có liên quan về các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải. Thu thập các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và hiện trạng môi trƣờng của thành phố Tân An. Tìm hiểu đặc tính nƣớc thải sinh hoạt nói chung và phân tích thành phần tích chất nƣớc thải sinh hoạt của thành phố Tân An. Đề xuất các phƣơng án xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho thành phố Tân An. Tính toán thiết kế các công trình đơn vị và khai toán kinh tế cho các phƣơng án, từ đó lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp để thiết kế trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho thành phố Tân An. Thể hiện sơ đồ công nghệ xử lý của phƣơng án lựa chọn trên các bản vẽ kỹ thuật.

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Song chắn rác 4 Hình 1.2: Quá trình tạo bông cặn 9 Hình 1.3: Phương pháp quang xúc tác 13 Hình 1.4: Đồ thị điển hình về sự tăng trưởng của vi sinh vật trong bể xử lý sinh học 22 Hình 1.5: Đồ thị điển hình về sự tăng trưởng của các vi sinh vật trong bể xử lý sinh học 23 Hình 1.6: Sơ đồ làm việc của bể Aeroten truyền thống 26 Hình 1.7: Sơ đồ làm việc của Bể Aeroten có ngăn tiếp xúc 27 Hình 1.8: Sơ đồ làm việc của bể Aeroten làm thoáng kéo dài 27 Hình 1.9: Sơ đồ làm việc của Bể Aeroten khuấy trộn hoàn chỉnh 28 Hình 1.10: Bể Oxytank 28 Hình 1.11: Bể USAB 32 Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Long An 42 Hình 3.1: Vị trí lấy mẫu cống xả chính của phường 1 64 Hình 3.2: Vị trí lấy mẫu cống xả chính của phường 3 64 Hình 3.3: Phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm 66 Hình 3.4: Sơ đồ công nghệ lựa chọn theo phương án 1 68 Hình 3.5: Sơ đồ công nghệ lựa chọn theo phương án 2 70 SVTH: Lê Tiến Kỳ MSSV: 107108040 viii 1. Lý do chọn đề tài CHƢƠNG MỞ ĐẦU Trong những thập niên gần đây, ô nhiễm môi trƣờng nói chung và ô nhiễm nƣớc nói riêng đang trở thành mối lo chung của nhân loại. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng và bảo vệ sự trong sạch cho các thủy vực hiện nay đang là những vấn đề cấp bách trong quá trình phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn khoa học kỹ thuật đang phát triển nhƣ vũ bão. Để phát triển bền vững chúng ta cần có những giải pháp, trong đó có giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế, loại bỏ các chất ô nhiễm do hoạt động sống và sản xuất thải ra môi trƣờng. Một trong những biện pháp tích cực trong công tác bảo vệ môi trƣờng và chống ô nhiễm nguồn nƣớc là tổ chức thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải trƣớc khi xả vào nguồn tiếp nhận. Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa tại thành phố Tân An diễn ra nhanh chóng, với bƣớc phát triển từ thị xã trở thành thành phố trực thuộc tỉnh đạt chuẩn đô thị loại 3. Kéo theo đó là sự gia tăng dân số nhanh chóng, nhất là sự gia tăng dân số do di cƣ đến thành phố Tân An. Nƣớc thải, rác thải sinh ra từ quá trình sản xuất, sinh hoạt của ngƣời dân chƣa đƣợc thu gom xử lý, hoặc có nhƣng ở quy mô rất nhỏ, điều này làm cho môi trƣờng tại đây ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Vấn đề đặt ra là phải thiết kế xây dựng cho thành phố Tân An một hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm của nƣớc thải khi xả ra nguồn tiếp nhận là sông Vàm Cỏ Tây. 2. Mục tiêu của đề tài Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt mới cho thành phố Tân An, đáp ứng đƣợc yêu cầu xử lý đặt ra hiện nay. 3. Giới hạn của đề tài Quá trình thực hiện đề tài có một số giới hạn sau: - Thời gian thực hiện đề tài ngắn: từ 01.04.2011 đến 12.07.2011 - Đề tài đƣợc thực hiện trên kết quả khảo sát đặc tính nƣớc thải sinh hoạt của khu dân cƣ thành phố Tân An trên địa bàn phƣờng 1, 2, 3, từ đó tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải dựa vào dân số của 3 phƣờng này. - Nƣớc thải sinh hoạt ph ƣ ờng 1, 2, 3 đƣợc phân tích qua các chỉ tiêu chính gồm pH, BOD, COD, MLSS, tổng Nitơ, tổng Photpho, từ đó làm số liệu tính toán thiết kế hệ thống xử lý. 4. Nội dung của đề tài - Tổng hợp các tài liệu có liên quan về các ph ƣ ơng pháp xử lý nƣớc thải. - Thu thập các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội và hiện trạng môi trƣờng của thành phố Tân An. - Tìm hiểu đặc tính nƣớc thải sinh hoạt nói chung và phân tích thành phần tích chất nƣớc thải sinh hoạt của thành phố Tân An. - Đề xuất các phƣơng án xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho thành phố Tân An. - Tính toán thiết kế các công trình đơn vị và khai toán kinh tế cho các phƣơng án, từ đó lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp để thiết kế trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho thành phố Tân An. - Thể hiện sơ đồ công nghệ xử lý của ph ƣ ơng án lựa chọn trên các bản vẽ kỹ thuật. 5. Ph ƣ ơng pháp thực hiện - Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu. - Phƣơng pháp điều tra khảo sát. - Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu nƣớc thải. - Phƣơng pháp so sánh các qui trình công nghệ xử lý nƣớc thải khu dân cƣ, so sánh lựa chọn các phƣơng án. - Phƣơng pháp sử dụng các công thức toán trong tính toán kỹ thuật và kinh tế. - Phƣơng pháp đồ họa trình bày bản vẽ trên autocad CHƢƠNG I: CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI 1.1 Phương pháp xử lý cơ học Xử lý cơ học (hay còn gọi là xử lý bậc I) nhằm mục đích loại bỏ các tạp chất không tan (rác, cát, nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi ) ra khỏi nƣớc thải, điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải. Các công trình xử lý nƣớc thải bằng ph ƣ ơng pháp cơ học thông dụng gồm có: 1.1.1. Song chắn rác và lƣới chắn rác a. Song chắn rác Song chắn rác thƣờng đặt trƣớc hệ thống xử lý nƣớc thải hoặc có thể đặt tại các miệng xả trong phân xƣởng sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất có kích thƣớc lơn nhƣ: nhánh cây, gỗ, lá cây, giấy, nilông, vải vụn và các loại rác khác, đồng thời bảo vệ các công trình và thiết bị phía sau nhƣ tránh hỏng bơm, tránh tắc nghẽn đƣờng ống, m ƣ ơng dẫn. Dựa vào khoảng cách các thanh, song chắn rác đƣợc chia thành 2 loại: * Song chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ: 30 ÷ 200 mm. * Song chắn rác tinh có khoảng cách giữa các thanh từ: 5 ÷ 25 mm. Song chắn rác dùng để giữ lại các chất thải rắn có kích thƣớc lớn trong nƣớc thải để đảm bảo cho các thiết bị và công trình xử lý tiếp theo. Kích thƣớc tối thiểu của rác đƣợc giữ lại tùy thuộc vào khoảng cách giữa các thanh kim loại của song chắn rác. Để tránh ứ đọng rác và gây tổn thất áp lực của dòng chảy ngƣời ta phải thƣờng xuyên làm sạch song chắn rác bằng cách cào rác thủ công hoặc cơ giới. Tốc độ nƣớc chảy (v) qua các khe hở nằm trong khoảng (0,65m/s ≤ v ≤ 1m/s). Tùy theo yêu cầu và kích thƣớc của rác chiều rộng kh e hở của các song thay đổi. Song chắn rác với cào rác thủ công chỉ dùng ở những trạm xử lý nhỏ có lƣợng rác < 0,1m 3 /ng.đ. Khi rác tích lũy ở song chắn, mỗi ngày vài lần ngƣời ta dùng cào kim loại để lấy rác ra và cho vào máng có lỗ thoát nƣớc ở đáy rồi đổ vào các thùng kín để đƣa đi xử lý tiếp tục. Song chắn rác với cào rác cơ giới hoạt động liên tục, răng cào lọt vào khe hở giữa các thanh kim loại, cào đƣợc gắn vào xích bản lề ở hai bên song chắn rác có liên hệ với động cơ điện qua bộ phận truyền động. Khi lƣợng rác đƣợc giữ lại lớn hơn 0,1 m 3 /ng.đêm và khi dùng song chắn rác cơ giới thì phải đặt máy nghiền rác. Rác nghiền đƣọc cho vào hầm ủ Biogas hoặc cho về kênh trƣớc song chắn. Khi lƣợng rác trên 1 Tấn/ngày.đêm cần phải thêm máy nghiền rác dự phòng. Việc vận chuyển rác từ song đến máy nghiền phải đƣợc cơ giới hóa. Tuy nhiên nếu lắp đặt máy nghiền rác trƣớc bể lắng cát nên chú ý là cát sẽ làm mòn các lƣỡi dao và sỏi có thể gây kẹt máy. b. Lƣới chắn rác. Hình 1.1: Song chắn rác Lƣới chắn rác dùng để khử các chất lơ lửng có kích thƣớc nhỏ, thu hồi các thành phần quý không tan hoặc khi cần phải loại bỏ rác có kích thƣớc nhỏ. Kích thƣớc mắt lƣới từ 0,5 ÷ 1,0 mm Lƣới chắn rác thƣờng đƣợc bao bọc xung quanh khung rỗng hình trụ quay tròn (hay còn gọi là trống quay) hoặc đật trên các khung hình đĩa. Rác thƣờng đƣợc chuyển tới máy nghiền rác, sau khi đƣợc nghiền nhỏ, cho đổ trở lại trƣớc song chắn rác hoặc chuyển tới bể phân huỷ cặn. 1.1.2. Bể lắng cát Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô, nặmg nhƣ: cát, sỏi, mảnh thủy tinh, mảnh kim loại, tro, than vụn… nhằm bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị mài mòn, giảm cặn nặng ở các công đoạn xử lý sau. Trong nƣớc thải, bản thân cát không độc hại nhƣng sẽ ảnh hƣởng đến khả năng hoạt động của các công trình và thiết bị trong hệ thống nhƣ ma sát làm mòn các thiết bị cơ khí, lắng cặn trong các kênh hoặc ống dẫn, làm giảm thể tích hữu dụng của các bể xử lý và tăng tần số làm sạch các bể này. Vì vậy trong các trạm xử lý nhất thiết phải có bể lắng cát. Bể lắng cát thƣờng đƣợc đặt phía sau song chắn rác và trƣớc bể lắng sơ cấp. Đôi khi ngƣời ta đặt bể lắng cát trƣớc song chắn rác, tuy nhiên việc đặt sau song chắn có lợi cho việc quản lý bể lắng cát hơn. Trong bể lắng cát các thành phần cần loại bỏ lắng xuống nhờ trọng lƣợng bản thân của chúng. Ở đây phải tính toán thế nào để cho các hạt cát và các hạt vô cơ cần giữ lại sẽ lắng xuống còn các chất lơ lửng hữu cơ khác trôi đi. Chú ý thời gian lƣu tồn nƣớc nếu quá nhỏ sẽ không bảo đảm hiệu suất lắng, nếu lớn quá sẽ có các chất hữu cơ lắng. Các bể lắng thƣờng đƣợc trang bị thêm thanh gạt chất lắng ở dƣới đáy, gàu múc các chất lắng chạy trên đƣờng ray để cơ giới hóa việc xả cặn. Bể lắng cát gồm những loại sau: − Bể lắng cát ngang: Có dòng nƣớc chuyển động thẳng dọc theo chiều dài của bể. Bể có thiết diện hình chữ nhật, thƣờng có hố thu đặt ở đầu bể. − Bể lắng cát đứng: Dòng nƣớc chảy từ dƣới lên trên theo thân bể. Nƣớc đƣợc dẫn theo ống tiếp tuyến với phần dƣới hình trụ vào bể. Chế độ dòng chảy khá phức tạp, nƣớc vừa chuyển động vòng, vừa xoắn theo trục, vừa tịnh tiến đi lên, trong khi đó các hạt cát dồn về trung tâm và rơi xuống đáy. − Bể lắng cát tiếp tuyến: là loại bể có thiết diện hình tròn, nƣớc thải đƣợc dẫn vào bể theo chiều từ tâm ra thành bể và đƣợc thu và máng tập trung rồi dẫn ra ngoài. − Bể lắng cát làm thoáng (Bể lắng cát thổi khí): Để tránh lƣợng chất hữu cơ lẫn trong cát và tăng hiệu quả xử lý, ngƣời ta lắp vào bể lắng cát thông thƣờng một dàn thiết bị phun khí. Dàn này đƣợc đặt sát thành bên trong bể tạo thành một dòng xoắn ốc quét đáy bể với một vận tốc đủ để tránh hiện tƣợng lắng các chất hữu cơ, chỉ có cát và các phân tử nặng có thể lắng. Sân phơi cát Cặn xả ra từ bể lắng cát còn chứa nhiều nƣớc nên phải phơi khô ở sân phơi cát hoặc hố chứa cát đặt ở gần bể lắng cát. Chung quanh sân phơi cát phải có bờ đắp cao 1 – 2 m. Kích thƣớc sân phơi cát đƣợc xác định với điều kiện tổng chiều cao lớp cát h chọn bằng 3 – 5 m/năm. Cát khô thƣờng xuyên đƣợc chuyển đi nơi khác. Khi đất thấm tốt (cát, á cát) thì xây dựng sân phơi cát với nền tự nhiên. Nếu là đất thấm nƣớc kém hoặc không thấm nƣớc (á sét, sét) thì phải xây dựng nền nhân tạo. Khi đó phải đặt hệ thống ống ngầm có lỗ để thu nƣớc thấm xuống. Nƣớc này có thể dẫn về trƣớc bể lắng cát. 1.1.3. Bể tách dầu mỡ Nƣớc thải của một số xí nghiệp ăn uống, chế biến bơ sữa, các lò mổ, xí nghiệp ép dầu thƣờng có lẫn dầu mỡ. Các chất này thƣờng nhẹ hơn nƣớc và nổi lên trên mặt nƣớc. Nƣớc thải sau xử lí không có lẫn dầu mỡ mới đƣợc phép cho chảy vào các thủy vực. Hơn nữa, nƣớc thải có lẫn dầu mỡ khi vào xử lí sinh học sẽ làm bít các lỗ hổng ở vật liệu lọc, ở phin lọc sinh học và còn làm hỏng cấu trúc bùn hoạt tính trong aerotank Ngoài cách làm các gạt đơn giản bằng các tấm sợi quét trên mặt nƣớc, ngƣời ta chế tạo ra các thiết bị tách dầu, mỡ đặt trƣớc dây chuyền công nghệ xử lí nƣớc thải. 1.1.4. Bể điều hòa Là đơn vị dùng để khắc phục các vấn đề sinh ra do sự biến động về l ƣ u lƣợng và tải lƣợng dòng vào, đảm bảo hiệu quả của các công trình xử lý sau, đảm bảo đầu ra sau xử lý, giảm chi phí và kích thƣớc của các thiết bị sau này. Có 2 loại bể điều hòa: − Bể điều hòa lƣu lƣợng − Bể điều hòa lƣu lƣợng và chất lƣợng Các phƣơng án bố trí bể điều hòa có thể là bể điều hòa trên dòng thải hay ngoài dòng thải xử lý. Ph ƣ ơng án điều hòa trên dòng thải có thể làm giảm đáng kể dao động thành phần nƣớc thải đi vào các công đoạn phía sau, còn phƣơng án điều hòa ngoài dòng thải chỉ giảm đƣợc một phần nhỏ sự dao động đó. Vị trí tốt nhất để bố trí bể điều hòa cần đƣợc xác định cụ thể cho từng hệ thống xử lý, và phụ thuộc vào loại xử lý, đặc tính của hệ thống thu gom cũng nhƣ đặc tính của nƣớc thải. 1.1.5. Bể lắng Lắng là phƣơng pháp đơn giản nhất để tách các chất bẩn không hòa tan ra khỏi nƣớc thải. Dựa vào chức năng và vị trí có thể chia bể lắng thành các loại: − Bể lắng đợt 1: Đƣợc đặt trƣớc công trình xử lý sinh học, dùng để tách các chất rắn, chất bẩn lơ lững không hòa tan. − Bể lắng đợt 2: Đƣợc đặt sau công trình xử lý sinh học dùng để lắng các cặn vi sinh, bùn làm trong nƣớc trƣớc khi thải ra nguồn tiếp nhận Căn cứ vào chiều dòng chảy của nƣớc trong bể, bể lắng cũng đƣợc chia thành các loại giống nhƣ bể lắng cát ở trên: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng tiếp tuyến (bể lắng radian). 1.1.6. Bể lọc Nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thƣớc nhỏ bằng cách cho nƣớc thải đi qua lớp vật liệu lọc, công trình này sử dụng chủ yếu cho một số loại nƣớc thải công nghiệp. Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nƣớc thải đƣợc 60% các tạp chất không hoà tan và 20% BOD, hiệu quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lƣợng chất lơ lửng và 30-35 % theo BOD bằng các biện pháp làm thoáng sơ bộ hoặc đông tụ cơ học. Nếu điều kiện vệ sinh cho phép thì sau khi xử lý cơ học nƣớc thải đ ƣ ợc khử và xả lại vào nguồn, nhƣng th ƣ ờng thì xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trƣớc khi qua giai đoạn xử lý sinh học. Bể lọc thƣờng làm việc với hai chế độ lọc và rửa lọc. Quá trình lọc chỉ áp dụng cho các công nghệ xử lý nƣớc thải tái sử dụng và cần thu hồi một số thành phần quí hiếm có trong nƣớc thải. Các loại bể lọc thƣờng đƣợc phân loại nhƣ sau: + Lọc qua vách lọc. + Bể lọc với vật liệu lọc dạng hạt. + Bể lọc chậm. + Bể lọc nhanh. + Cột lọc áp lực. 1.2. Ph ƣ ơng pháp xử lý hóa học Thực chất của phƣơng pháp xử lý hoá học là đƣa vào nƣớc thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học và tạo cặn lắng hoặc tạo dạng chất hoà tan nhƣng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trƣờng. Phƣơng pháp xử lý hoá học thƣờng đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải công nghiệp. Tuỳ thuộc vào điều kiện địa phƣơng và điều kiện vệ sinh cho phép, phƣơng pháp xử lý hoá học có thể hoàn tất ở giai đoạn cuối cùng hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ ban đầu của việc xử lý nƣớc thải. 1.2.1. Ph ƣ ơng pháp trung hoà Nƣớc thải sản xuất của nhiều ngành công nghiệp có thể chứa axit hoặc kiềm. Để ngăn ngừa hiện tƣợng xâm thực và để tránh cho quá trình sinh hóa ở các công trình làm sạch và nguồn nƣớc không bị phá hoại, ta cần phải trung hòa nƣớc thải. Trung hòa còn nhằm mục đích tách loại một số ion kim loại nặng ra khỏi nƣớc thải. Mặt khác muốn nƣớc thải đƣợc xử lý tốt bằng phƣơng pháp sinh học phải tiến hành trung hòa và điều chỉnh pH về 6.6 -7.6 Trung hòa bằng cách dùng các dung dịch axit hoặc muối axit, các dung dịch kiềm hoặc oxit kiềm để trung hòa dịch nƣớc thải. Một số hóa chất dung để trung hòa: CaCO3, CaO, Ca(OH)2, MgO, Mg(OH) 2 , CaO0.6MgO0.4, (Ca(OH) 2 )0.6(Mg(OH) 2 )0.4, NaOH, Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 , HCl, HNO 3 , … Các phƣơng pháp trung hòa bao gồm: - Trung hòa lẫn nhau giữa nƣớc thải chứa acid và nƣớc thải chứa kiềm - Trung hòa dịch thải có tinh acid, dùng các loại chất kiềm nhƣ: NaOH, KOH, NaCO 3 , NH 4 OH, hoặc lọc qua các vật liệu trung hòa nh ƣ : CaCO 3 , Dolomit, … - Đối với dịch thải có tính kiềm thì trung hòa bởi acid hoặc khí acid. Để lựa chọn tác chất thực hiện phản ứng trung hòa, cần dựa vào các yếu tố: - Loại acid hay bazơ có trong nƣớc thải và nồng độ của chúng. Độ hòa tan của các muối đƣợc hình thành do kết quả phản ứng hóa học 1.2.2. Ph ƣ ơng pháp đông tụ và keo tụ Trong nƣớc tồn tại nhiều chất lơ lửng khác nhau. Các chất này có thể dùng phƣơng pháp xử lý khác nhau tùy vào kích thƣớc của chúng:  d > 10-4 mm : dùng phƣơng pháp lắng lọc.  d < 10-4 mm : phải kết hợp phƣơng pháp cơ học cùng phƣơng pháp hoá học. Tức là cho vào các chất tạo khả năng dính kết kéo các hạt lơ lửng lắng theo => gọi là phƣơng pháp keo tụ trong xử lý nƣớc. Dùng để làm trong và khử màu nƣớc thải bằng cách dùng các chất keo tụ (phèn) và các chất trợ keo tụ để liên kết các chất rắn ở dạng lơ lửng và keo có trong nƣớc thải thành những bông có kích thƣớc lớn hơn. Hình 1.2 : Quá trình tạo bông cặn Phƣơng pháp đông tụ - keo tụ là quá trình thô hóa các hạt phân tán và nhũ tƣơng, độ bền tập hợp bị phá hủy, hiện tƣợng lắng xảy ra. Sử dụng đông tụ hiệu quả khi các hạt keo phân tán có kích thƣớc 1-100µm. Để tạo đông tụ, cần có thêm các chất đông tụ nhƣ: [...]... qua xử lý bổ sung (bậc III) Một trong các cơng trình xử lý bậc III là ao hồ ổn định sinh học kết hợp với thả bèo ni cá 1.4.3 Các cơng trình xử lý nhân tạo Xử lý sinh học hiếu khí trong điều kiện nhân tạo có thể kể đến hai q trình cơ bản: + Q trình xử lý sinh trƣởng lơ lủng + Q trình xử lý sinh trƣởng bám dính Các cơng trình tƣơng thích của q trình xử lý sinh học hiếu khí nhƣ: Aeroten bùn hoạt tính. .. thải hữu cơ thành CO 2 và nƣớc (Nemerow và Dasgupta, 1991) Hình 1.3: Phương pháp quang xúc tác 1.3 Phƣơng pháp xử lý hóa lý Trong dây chuyền cơng nghệ xử lý, cơng đoạn xử lý hóa lý thƣờng đƣợc áp dụng sau cơng đoạn xử lý cơ học Phƣơng pháp xử lý hóa lý bao gồm các phƣơng pháp hấp phụ, trao đổi ion, trích ly, chƣng cất, cơ đặc, lọc ngƣợc Phƣơng pháp hóa lý đƣợc sử dụng để loại khỏi dịch thải các hạt... (vi sinh vật lơ lửng), bể thổi khí sinh học tiếp xúc (vi sinh vật bám dính), bể lọc sinh học, tháp lọc sinh học, bể sinh học tiếp xúc quay 1.4.3.1 Các cơng trình xử lý sinh học hiếu khí Q trình xử lý nƣớc thải sử dụng bùn hoạt tính dựa sào sự hoạt động sống của si sinh vật hiếu khí Trong bể Aeroten, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân để cho vi khuẩn cƣ trú, sinh sản và phát triển dần lên thành. .. bằng nhau qua màng Tốc độ khuếch tán có liên quan đến gradien nồng độ qua màng 1.4 Phƣơng pháp xử lý sinh học 1.4.1 Sơ lƣợc về các vi sinh vật trong việc xử lý nƣớc thải  Trong các bể xử lý sinh học các vi khuẩn đóng vai trò quan trọng hàng đầu vì nó chịu trách nhiệm phân hủy các thành phần hữu cơ trong nƣớc thải Trong các bể bùn hoạt tính một phần chất thải hữu cơ sẽ đƣợc các vi khuẩn hiếu khí, kị... NH2Cl2 =(1/20 – 1/25)Cl2 Sau khi qua xử ly (hệ thống xử lý) thì lƣợng Clo lƣợng dƣ: 0.3-0.5mg/l Sao cho đến cuối ống còn 0.05mg/l Lƣợng Clo dƣ đƣa vào trong nƣớc phải xác định bằng thực nghiệm Khi thiết kế sơ bộ có thể lấy nhƣ sau : đối với nƣớc thải sau xử lý cơ học là 10mg/l; nƣớc thải sau xử lý Aeroten khơng hồn tồn hay Biophin cao tải là 5mg/l; nƣớc thải xử lý sinh học hồn tồn là 3mg/l Khi trong... bùn hoạt tính Ví dụ nhƣ các ngun sinh động vật và Rotifer ăn các vi khuẩn làm cho nƣớc thải đầu ra sạch hơn về mặt vi sinh  Khi bể xử lý đƣợc xây dựng xong và đƣa vào vận hành thì các vi khuẩn có sẵn trong nƣớc thải bắt đầu phát triển theo chu kỳ phát triển của các vi khuẩn trong một mẻ cấy vi khuẩn Trong thời gian đầu, để sớm đƣa hệ thống xử lý vào hoạt động ổn định có thể dùng bùn của các bể xử lý. .. chất lƣợng nƣớc thải, có thể ứng dụng cho nƣớc thải có hàm lƣợng keo cao t e Bể Aeroten làm hống kéo dài t i Khi nƣớc thải có tỉ số F/M (Tỉ lệ giữa BOD5 và bùn hoạt tính mg Lưới chắn rác BOD5/mg bùn hoạt tính) thấp, tải trọng thấp, hờ gian thơng khí thƣờng 20-30h Xảra Nước thải BểAerotank làm thoáng kéo dài 20 -30 giờlưu nươc trong Tuần hoàn bùn hoạt tính Bể lắn g đợt 2 Đònh kỳxảbùn hoạt tính thừa Hình... bởi vi sinh có thể xử lý bằng phƣơng pháp sinh hố Nhƣng có một số chất có những ngun tố khơng thể xử lí đƣợc bằng phƣơng pháp sinh hố (đó là những kim loại nặng nhƣ đồng, chì, niken, coban, sắt, mangan, crom, ) Vì vậy để xử lý những chất độc hại, ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp hố học và hố lý, đặt biệt thơng dụng nhất là phƣơng pháp oxy hố khử  Oxy hố bằng Clo Clo và các chất có chứa Clo hoạt tính. .. trình xử lý sinh học kị khí Phân hủy kị khí (Anaerobic Descomposotion) là q trình phân hủy chất hữu cơ thành các chất khí (CH4 và CO2) trong điều kiện khơng có oxy Việc chuyển hóa các acid hữu cơ thành khí mêtan sản sinh ra ít năng lƣợng Năng lƣợng hữu cơ chuyển hóa thành khí vào khoảng 80 ÷ 90% Hiệu quả xử lý phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc thải, pH, nồng độ MLSS o Nhiệt độ thích hợp cho phản ứng sinh. .. sự sinh trƣởng của vi khuẩn khử các hợp chất Nitơ - Có thể áp dụng tải trọng cao (F/M cao), chất lƣợng nƣớc ra tốt d Bể Aeroten có ngăn tiếp xúc với bùn hoạt tính đã ổn định(Contact Stabilitation) Bể có 2 ngăn: Ngăn tiếp xúc và ngăn tái sinh SVTH: Lê Tiến Kỳ Trang 27 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Xảbùn tươi GVHD: Trần Thị Tƣờng Vân BểAerotan k Xảbùn hoạt tính thừa Tuần hoàn bùn Ngăn tái sinh bùn hoạt tính Nước thải . sinh hoạt cho thành phố Tân An. - Tính toán thiết kế các công trình đơn vị và khai toán kinh tế cho các phƣơng án, từ đó lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp để thiết kế trạm xử lý nƣớc thải sinh. của thành phố Tân An. - Tìm hiểu đặc tính nƣớc thải sinh hoạt nói chung và phân tích thành phần tích chất nƣớc thải sinh hoạt của thành phố Tân An. - Đề xuất các phƣơng án xử lý nƣớc thải. là sông Vàm Cỏ Tây. 2. Mục tiêu của đề tài Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt mới cho thành phố Tân An, đáp ứng đƣợc yêu cầu xử lý đặt ra hiện nay. 3. Giới hạn của đề tài Quá

Ngày đăng: 03/10/2014, 16:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w